Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 11: Thẩm định dự án điều kiện đặc biệt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 11: Thẩm định dự án điều kiện đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_tai_chinh_chuong_11_tham_dinh_du_an_dieu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 11: Thẩm định dự án điều kiện đặc biệt
- Chương 11 Thẩm định dự án điều kiện đặc biệt
- Nội dung chính 1. Dự án có đời sống khác nhau 2. Rủi ro dự án
- Dự án có đời sống khác nhau • Nếu các dự án loại trừ lẫn nhau • 2 phương pháp: – Chuỗi thay thế – Dòng tiền đều tương đương mỗi năm
- Dự án có đời sống khác nhau Năm 0 1 2 3 4 5 6 Dự án S -20 4 7 6,5 6 5,5 5 Dự án L -10 3,5 6,5 6 ĐVT: 1.000 $ WACC cả 2 dự án đều là 12% Dự án NPV IRR S 3.245,47$ 17,45% L 2.577,45$ 25,2%
- PP chuỗi thay thế • Bội số chung thời kỳ của 2 dự án: 6 năm • Dòng tiền dự án L 6 năm: (giả định lặp lại thu chi trong kỳ hoạt động thứ nhất với chu kỳ sau) Năm 0 1 2 3 4 5 6 Chu kỳ 1 -10 3,5 6,5 6 Chu kỳ 2 -10 3,5 6,5 6 Tổng -10 3,5 6,5 -4 3,5 6,5 6 • NPV mới = 4.412$ • IRR mới = 25,2%
- PP chuỗi thay thế • Chọn dự án L • Hạn chế: – Bội số chung thời kỳ quá lớn khó phân tích – Sự lặp lại chu kỳ về chi phí và thu nhập không thực tế
- • A: -10 1 3 5 • B: -20 3 30 • C: -15 2 4 6 8 9 10 • Wacc = 10% • Chon du an tot nhat
- PP chuỗi tiền đều tương đương hàng năm • Chuỗi tiền đều thu nhập hàng năm EAA • Chuyển đổi NPV của những dự án thành những chuỗi EAA. Dự án có EAA cao hơn sẽ được chọn. • Bước 1: tìm NPV theo thời gian thực tế • Bước 2: Tìm chuỗi EAA trên cơ sở: Tổng PV (EAA) = NPV
- PP chuỗi tiền đều tương đương hàng năm Năm 0 1 2 3 4 5 6 Dự án S -20 4 7 6,5 6 5,5 5 Dự án L -10 3,5 6,5 6 ĐVT: 1.000 $ WACC cả 2 dự án đều là 12% Dự án NPV S 3.245,47$ L 2.577,45$
- PP chuỗi tiền đều tương đương hàng năm • Dự án S: NPV = EAA s x PVIFA(12%,6) • => EAA s = 789,38$ • Dự án L: NPV = EAA L x PVIFA(12%,3) • => EAA L = 1.073,13$ • Chọn dự án L.
- Ví dụ • Dự án M Năm 0 1 2 Dòng tiền -100 50 70 • Dự án N Năm 0 1 2 3 4 Dòng tiền -200 50 130 60 40 • Cả hai dự án có chung WACC là 15% • Chọn dự án nào?
- Ví dụ • Dự án G Năm 0 1 2 3 4 Dòng tiền -150 50 60 80 60 • Dự án K Năm 0 1 2 3 Dòng tiền -80 30 60 20 • Cả hai dự án có chung WACC là 10% • Chọn dự án nào?
- Rủi ro dự án • 3 dạng rủi ro (độc lập) của dự án: – Rủi ro riêng lẻ: khi DN chỉ có 1 tài sản, hoặc 1 CP trong danh mục. Đánh giá thông qua sự biến động lợi nhuận kỳ vọng của dự án. – Rủi ro doanh nghiệp: DN có nhiều TS, nhiều loại CP. Đánh giá thông qua sự tác động của dự án vào sự không chắc chắn trong việc thu lời trong tương lai cuả DN. – Rủi ro thị trường: (cách nhìn của cổ đông đã đa dạng hoá). Đánh giá thông qua tác động của dự án lên hệ số Beta của công ty.
- Rủi ro dự án • Cân nhắc cả 3 loại rủi ro, phân loại dự án vào các danh mục rủi ro cụ thể. Sau đó sử dụng WACC để khởi đầu cho việc tính toán CPSDV đã điều chỉnh rủi ro cho mỗi danh mục. • VD: 1 công ty có thể tạo bảng phân loại rủi ro với 3 cấp, sau đó sử dụng WACC với những DA có rủi ro trung bình, và WACC cao hơn với những dự án RR cao hơn. • WACC =10% => DA rr trung bình • WACC = 12% => DA rr cao • WACC = 8% => DA rr thấp
- Đo lường rủi ro đơn lẻ • Phân tích độ nhạy: đo lường % thay đổi của 1 biến đầu vào cơ bản tác động NPV • Phân tích kịch bản: đo lường giá trị kỳ vọng và độ lệch chuẩn NPV khi tất cả các biến đầu vào đều tốt hơn hoặc xấu đi so với dự kiến. • Phân tích mô phỏng MONTE CARLO: phân tích kịch bản khi thực hiện rất nhiều trường hợp khác nhau, có thể 1.000 lần, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn NPV được xác định.
- Đo lường rủi ro riêng lẻ • Phân tích độ nhạy: • Giá trị cơ sở (kỳ vọng): biến đầu vào và NPV • Giá trị thay đổi: 1 giá trị tác động đến NPV thế nào, NPV mới chênh lệch bao nhiêu % so với giá trị cơ sở NPV. • Điều gì xảy ra nếu số lượng sản phẩm bán ra thấp hơn 15% so với mức dự kiến? Nếu giá bán là $2.500 đồng chứ không phải là $3.000 đồng?
- Phân tích độ nhạy so với NPV cơ sở Mức lệch so Biến phí Mức SL bán với giá trị cơ Giá bán Định phí WACC đơn vị tăng DT năm 1 sở -30% -27 28 -5 -4 9 8 -15% -11 16 -0,9 0,2 7 6 0% 5 5 5 5 5 5 15% 21 -6 12 10 2 3 30% 38 -17 21 15 0,7 2 Khoảng 65 45 27 19 8 5 (30%-(-30%)) NPV rất nhạy cảm với giá bán và biến phí đơn vị, khá nhạy cảm với tốc độ tăng DT và SL, ít nhạy cảm với ĐP và WACC
- Phân tích kịch bản • TH cơ sở: sử dụng 1 tập hợp giá trị đầu vào có khả năng xảy ra cao nhất; xs 50% • Nhờ bộ phận khác đưa ra: – TH tồi nhất: xs 25% – TH tốt nhất: xs 25% • Tìm NPV từng trường hợp, sau đó tìm NPV kỳ vọng, độ lệch chuẩn và psai => dự án nhiều rủi ro không => qđịnh WACC hiệu chỉnh rủi ro => tính toán lại NPV cơ sở và kỳ vọng.
- Phân tích MC • Sử dụng phần mềm • Tìm ra giá trị trung bình của n lần và độ lệch chuẩn • Quyết định WACC hiệu chỉnh • Tính NPV kỳ vọng, cơ sở
- Xem xét rủi ro khi lập ngân sách đầu tư • Phương pháp: – Cùng mức chắc chắn • VD: 100.000$ có rủi ro, lấy 75.000$: cùng mức chắc chắn. Khó khăn: khó ước lượng được khoản cùng mức chắc chắn. – Sử dụng tỷ lệ chiết khấu có điều chỉnh theo rủi ro: • Dự án RR trung bình: WACC công ty • Dự án RR cao: mức chiết khấu cao hơn WACC • Dự án RR thấp:mức chiết khấu thấp hơn WACC