Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương V: Hoạch định quy trình sản xuất và công suất

pdf 26 trang phuongnguyen 950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương V: Hoạch định quy trình sản xuất và công suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_san_xuat_chuong_v_hoach_dinh_quy_trinh_sa.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương V: Hoạch định quy trình sản xuất và công suất

  1. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT MỤC TIÊU  Biết các loại quy trình sản xuất.  Biết các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cơng suất.  Biết các nhân tố ảnh hưởng đến cơng suất.  Nắm được quy trình hoạch định cơng suất.  Biết các phương pháp hoạch định cơng suất.
  2. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT 1. Quy trình sản xuất và các loại quy trình sản xuất 1.1. Khái niệm quy trình sản xuất . Quy trình sản xuất là tiến trình sản xuất ra sản phẩm hay dịch vụ cho một doanh nghiệp. . Quy trình sản xuất thường được minh hoạ bởi biểu đồ tiến trình sản xuất. Bơm nước Kiểm Lọc xử lý Đĩng lên Kiểm tra nước nước chai hồ tra
  3. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT 1.2. Các loại quy trình sản xuất . Sản xuất theo dự án( Project ) :  Sản xuất đáp ứng nhu cầu của một cá nhân khách hàng.  Dự án thường sử dụng vốn lớn và thời gian thực hiện dài, thường sử dụng các nhà thầu phụ.  Khách hàng thường cĩ sự can thiệp mạnh vào khâu thiết kế và quy trình sản xuất.  Áp dụng trong lĩnh vực sản xuất máy bay, đĩng tàu hay xây dựng.
  4. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT . Sản xuất theo loạt (Lots production) : . Sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau theo từng lơ nhỏ để đáp ứng nhu cầu thị trường.  Nguyên liệu cĩ thể khai thác sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau.  Các máy mĩc cĩ thể sản xuất được nhiều loại sản phẩm khác nhau.  Sản xuất khơng được thiết kế theo dây chuyền sản xuất.  Áp dụng trong lĩnh vực sản xuất đồ chơi, cơ khí, sản xuất đồ gỗ.
  5. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT . Sản xuất hàng loạt (Mass production) :  Sản xuất các sản phẩm được chuẩn hố với khối lượng lớn đáp ứng thị trường rộng lớn.  Sản phẩm thường được dự trữ để phục vụ thị trường rộng lớn, nhu cầu cầu ổn định và lớn.  Sản xuất được bố trí theo dây chuyền, sản phẩm được thực hiện hết cơng đoạn này đến cơng đoạn khác.  Áp dụng trong lĩnh vực sản xuất xe hơi, máy tính cá nhân.
  6. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT . Sản xuất liên tục (Continuous production) :  Khối lượng sản xuất lớn, chủng loại sản phẩm rất ít. Khối lượng sản phẩm chỉ đo lường được, khơng đếm được.  Máy mĩc, thiết bị được bố trí theo dây chuyền, sản phẩm di chuyển thành dịng liên tục trên dây chuyền.  Mức độ tự động hố cao, điều hành sản xuất đơn giản, chi phí trên 1 đơn vị sản phẩm thấp và tính linh hoạt thấp.  Áp dụng trong lĩnh vực sản xuất sơn, xi măng, chế biến gạo.
  7. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT 2. Hoạch định cơng suất 2.1. Khái niệm cơng suất . Cơng suất là năng lực sản xuất của máy mĩc, thiết bị và dây chuyền cơng nghệ của doanh nghiệp trong một đơn vị thời gian ( TS. Trương Đồn Thể chủ biên (2004), Quản trị sản xuất và tác nghiệp, Nxb. lao động- xã hội). . Cơng suất được đo lường bằng các đơn vị như tấn, kg, mét, cái hay giá trị tiền tệ. Ở các tổ chức kinh doanh dịch vụ, cơng suất đo lường bằng đơn vị riêng biệt.
  8. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT . Cơng suất được chia thành 3 loại khác nhau :  Cơng suất thiết kế : là cơng suất tối đa mà một doanh nghiệp cĩ thể đạt được trong điều kiện lý tưởng.  Cơng suất hiệu quả : là cơng suất tối đa mà doanh nghiệp mong muốn đạt được trong điều kiện sản xuất cụ thể của doanh nghiệp.  Cơng suất thực tế : là khối lượng sản phẩm thực tế doanh nghiệp sản xuất được trong một đơn vị thời gian.
  9. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT . Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý cơng suất Mức hiệu Cơng suất thực tế = x 100% quả Cơng suất hiệu quả Mức sử Cơng suất thực tế = x 100% dụng Cơng suất thiết kế
  10. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT 2.2. Tầm quan trọng của hoạch định cơng suất  Giúp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đáp ứng đủ nhu cầu thị trường.  Cân đối giữa cơng suất và nhu cầu tránh lãng phí do cơng suất dư thừa.
  11. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị cơng suất  Nhu cầu sản phẩm và đặc điểm của sản phẩm.  Đặc điểm của cơng nghệ sử dụng.  Năng lực quản lý và trình độ tay nghề của người lao động.  Cơ sở hạ tầng và diện tích mặt bằng sản xuất.
  12. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT 4. Các yêu cầu khi hoạch định cơng suất  Đảm bảo tính linh hoạt của sản xuất.  Hoạch định cơng suất phải mang tính đồng bộ cho tất cả các cơng đoạn sản xuất.  Phải xây dựng nhiều phương án cơng suất khác nhau để lựa chọn.  Khi hoạch định cơng suất phải dự tốn chi phí duy trì, bảo dưỡng máy mĩc, thiết bị.  Khi hoạch định cơng suất cần xác định nhu cầu nguyên liệu và đặc điểm của nguyên liệu sử dụng.
  13. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT 5. Quy trình hoạch định cơng suất Đánh giá Ước tính Xác định Xác định cơng suất nhu cầu cơng suất các phương hiện cĩ cơng suất bổ sung án cơng suất Lựa chọn Đánh giá hiệu phương án quả kinh tế, cơng suất xã hội của các thích hợp phương án
  14. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT 6. Các phương pháp lựa chọn cơng suất 6.1. Phương pháp cây quyết định Một doanh nghiệp cĩ 3 phương án cơng suất và thu nhập đạt được của 3 phương án như sau : Phương án Nhu cầu Thấp Trung bình Cao Cơng suất thấp (tr.đ) 100 100 100 Cơng suất trung bình (tr.đ) 70 120 120 Cơng suất cao ( tr.đ) -40 20 160 Xác suất 0,3 0,5 0,2
  15. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT . Phương án cơng suất thấp EMV1 = 100 x 0,3 + 100 x 0,5 + 100 x 0,2 = 100. . Phương án cơng suất trung bình EMV2 = 70 x 0,3 + 120 x 0,5 + 120 x 0,2 = 105. . Phương án cơng suất cao EMV3 = -40 x 0,3 + 20 x 0,5 + 160 x 0,2 = 80.
  16. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT 6.2. Phương pháp phân tích hồ vốn Cơng suất hồ vốn TFC = P -V Doanh thu hồ vốn TFC = 1 –V/P Doanh thu hồ vốn của TFC nhiều mặt hàng = Σ (1 –Vi/Pi)Wi
  17. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT . Một doanh nghiệp cĩ chi phí cố định là 400 triệu đồng. Chi phí nguyên liệu là 60.000 đ/sản phẩm, tiền lương là 40.000 đ/sản phẩm. Đơn giá sản phẩm là 160.000 đ/sản phẩm. Tính cơng suất hồ vốn và doanh thu hồ vốn của doanh nghiệp. Cơng suất hồ vốn 400 = = 6.667 sp 0,16 -0,1 Doanh thu hồ vốn 400 = = 1.066 tr.đ 1 - 0,1/0,16
  18. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT 2. Lựa chọn máy móc thiết bị 2.1.Phương pháp hiện giá thuần NPV . Các khoản thu nhập ở tương lai và vốn đầu tư được qui về hiện tại theo một tỷ suất chiết khấu để đánh giá. . Tỷ suất chiết khấu thường là chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp. . Chọn phương án đầu tư máy móc có NPV > 0 và có NPV cao nhất.
  19. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT . Công thức tính NPV CF1 CF2 CFn NPV = + + + - C (1+r) (1+r)2 (1+r )n  CF1,CF2 CFn : Thu nhập từ năm 1 đến năm n.  r : Tỷ suất chiết khấu.  C : Tổng hiện giá vốn đầu tư.  n : Đời sống của dự án.
  20. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT . Savimex cần lựa chọn giữa 2 phương án đầu tư máy cưa. Mỗi máy đều đầu tư 1 tỷ đồng. Biết giá trị còn lại của các máy cưa không có, tỷ suất chiết khấu là 10%, thu nhập của 2 máy cưa như sau : Năm 1 2 3 4 5 6 Thu nhập Phương án 500 400 300 100 A(Tr.đ) Thu nhập phương án 100 200 300 400 500 600 B (Tr.đ)
  21. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT Năm Suất Phương án A Phương án B chiết Thu Giá trị Thu Giá trị khấu nhập hiện tại nhập hiện tại 1 0,91 500 455 100 91 2 0,83 400 332 200 166 3 0,75 300 225 300 225 4 0,68 100 68 400 272 5 0,62 - - 500 310 6 0,56 - - 600 336 Tổng hiện giá thu nhập 1080 1400 Tổng hiện giá đầu tư 1000 1000 NPV 80 400
  22. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT 2.2. Phương pháp tỷ suất lợi nhuận nội bộ IRR . Tỷ suất lợi nhuận nội bộ là lãi suất riêng của dự án, tại đó tổng hiện giá các khoản thu nhập tương lai bằng tổng hiện giá đầu tư ( hay NPV= 0). . Thường dùng IRR khi các dự án có NPV bằng nhau. . Chọn dự án có IRR > r và có IRR cao nhất.
  23. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT . Công thức tính IRR : IRR = r1+ (r2 –r1) x NPV1 NPV1 + | NPV2 |  r1: tỷ suất chiết khấu cho NPV1> 0 ( nhưng NPV1 phải gần bằng 0).  r2: tỷ suất chiết khấu cho NPV2< 0 ( nhưng NPV2 phải gần bằng 0).
  24. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT Năm Thu NPV ( r =14%) NPV ( r =15%) nhập Suất Giá trị Thu Giá trị hiện chiết hiện tại nhập tại khấu 1 500 0,877 438,5 0,870 435 2 400 0,770 308 0,756 302,4 3 300 0,675 202,5 0,658 197,4 4 100 0,592 59,2 0,572 57,2 5 - - - - 6 - - - - Tổng hiện giá thu nhập 1008,2 992 Tổng hiện giá đầu tư 1000 1000 NPV 8,2 -8
  25. CHƯƠNGCHƯƠNG VV HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH QUYQUY TRÌNHTRÌNH SSẢẢNN XUXUẤẤTT VVÀÀ CƠNGCƠNG SUSUẤẤTT 8,2 . IRRA = 0,14 + (0,15 – 0,14) 8,2 + 8 x . IRRA = 14,5%
  26. Tài liệu tham khảo 1. TS. Trương Đồn Thể chủ biên (2004), Quản trị sản xuất và tác nghiệp, Nxb. lao động- xã hội. 2. TS. Đặng Minh Trang (2003), Quản trị sản xuất và tác nghiệp, Nxb. thống kê. 3. TS. Hồ Tiến Dũng (2007), Quản trị sản xuất và điều hành, NXB. Thống kê. 4. GS.TS. Đồng Thị Thanh Phương (2007), Quản trị sản xuất và dịch vụ, Nxb. thống kê.