Bài giảng Quản trị rủi ro

ppt 77 trang phuongnguyen 9400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị rủi ro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_rui_ro.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị rủi ro

  1. Quản Trị Rủi Ro Công Ty Cổ Phần Cơ Điện Lạnh REFRIGERATION ELECTRICAL ENGINEERING CORPRORATION (REE) Giáo Viên : Dương Kim Thạnh Nhóm 2 : • Nguyễn Văn Khanh • Trịnh Thị Ngọc Quy • Võ Thị Thu Thảo • Hồ Thị Ngọc Thạch • Hà Việt Thắng
  2. Ngọc Ngọc Thạch Quy Thu Thảo Văn Việt Khanh Thắng
  3. Tổng Quan • Thành lập 1977 (Xí nghiệp Quốc doanh Cơ Điện Lạnh ) • 1993 : Công ty được chuyển sang hình thức công ty Cổ phần • Địa chỉ: 364 Cộng Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại: (84-8) 3810 0017 – 3810 0350 Fax: (84-8) 3810 0337 Email: ree@reecorp.com.vn Website: www.reecorp.com
  4. Tổng Quan • Niêm yết chứng khoán tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh • Hoạt động kinh doanh chính của REE : 1.Hoạt động thầu cơ điện (M&E) 2.Các sản phẩm cơ điện, điện lạnh gia dụng. 3.Đầu tư bất động sản. 4.Đầu tư tài chính.
  5. Các công ty thành viên • Cty cổ phần cơ điện lạnh (Công Ty “mẹ”) REE • Các công ty thành viên (Công Ty “con”) – C.Ty CP dịch vụ & kỹ thuật Cơ Điện Lạnh R.E.E – C.Ty CP Vĩnh Thịnh – C.Ty TNHH Quản Lý & Khai Thác BĐS R.E.E – C.Ty CP Điện Máy R.E.E – C.Ty CP BĐS R.E.E
  6. Quan điểm đánh giá và nhận xét của SSI về REE • Trong quý 2 năm 2009 kết quả hoạt động của R.E.E khá tốt sát với ước tính và doanh thu về lợi nhuận • Ước tính lợi nhuận sau thuế cả năm 2009 là 278 tỷ đến đến 403 tỷ • EPS 2009 đạt khoảng 4.967 VND/cổ phiếu. [EPS (Earning Per Share) là lợi nhuận (thu nhập) trên mỗi cổ phiếu.] • Với phương pháp định giá dòng tiền, giá trị nội tại của cổ phiếu khoảng 46.500 đồng. & REE đang giao dịch quanh mức giá nội tại. • P/E 2009 khoảng 9,8 lần là mức hợp lý so với mức P/E 14,7 lần của thị trường [P/E 14,7 do SSI đưa ra làm đại diện]
  7. KẾT QUẢ KINH DOANH QUÝ 2 Nhìn chung, kết quả kinh doanh quý 2 của REE khá tốt và tương đối sát với ước tính của chúng tôi về doanh thu và lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính • Mảng bất động sản: • Lĩnh vực M&E: • Reetech • Đầu tư tài chính:
  8. TRIỂN VỌNG NHỮNG THÁNG CUỐI NĂM • Ước tính về doanh thu của hoạt động kinh doanh chính cho cả năm 2009, tuy nhiên điều chỉnh tăng đôi chút LN từ HĐKD (từ 232 tỷ lên 254 tỷ) • Mảng bất động sản vẫn duy trì sự ổn định trong nửa cuối năm và được hưởng lợi 1 chút từ việc đồng VND giảm giá (SSI ước tính tỷ giá VND/USD tăng lên khoảng 18.500 vào cuối năm)
  9. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ • Kinh tế • Văn hóa xã hội • Công nghệ • Chính trị-Pháp luật • Tự nhiên
  10. Yếu tố kinh tế: – Đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa – Gia nhập thị trường WTO vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với toàn ngành nói chung, với công ty cơ- điện lạnh nói riêng. – GDP 6,18% – Tình hình lạm phát tăng cao. – Nguồn nguyên liệu nhập 100% nước ngoài nên phụ thuộc vào tỷ giá hối đoái.
  11. • Văn hóa – Xã hội – Trình độ dân trí ngày càng được nâng cao – Xu hướng người dân Việt Nam thích xài hàng ngoại • Kỹ thuật - Công nghệ: – Nền công nghệ hiện đại đang từng bước gia tăng – Bùng nổ về CNTT, khoa học phát triển – Sự đa dạng về các mặt hàng, mẩu mã, chất lượng, dịch vụ
  12. Chính trị- pháp luật: - Luật thay đổi, công ty cũng phải điều chỉnh cho phù hợp do đó củng ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của công ty. – Loại bỏ các rào cản thuế quan. – Chính sách quan hệ đối ngoại, ngoại giao Thiên nhiên: – Thiên nhiên đa dạng, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới – Vị trí địa lý thuận lợi trong việc giao thông với các nước.
  13. PHÂN LOẠI RỦI RO • Rủi ro do môi trường kinh tế: – Hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào chu trình phát triển kinh tế trong nước cũng như khu vực và thế giới, do vậy sự tăng trưởng hay giảm sút về kinh tế sẽ tác động tới doanh thu và lợi nhuận công ty. Nền kinh tế ảm đạm, nguồn vốn đầu tư trong nước cũng như nước ngoài giảm sút, lĩnh vực xây dựng trì trệ, dẩn tới hoạt động M&E sẽ gặp khó khăn.
  14. PHÂN LOẠI RỦI RO Rủi ro do môi trường kinh tế(tt): – Bên cạnh hoạt động M&E thì lĩnh vực hoạt động sản suất kinh doanh điện và điện lạnh gia dụng cũng bị ảnh hưởng, bởi vì thu nhập của người dân giảm, họ sẽ cắt giảm chi phí mua sắm các dụng cụ tiện ích khác trong gia đình để tập trung tài chính cho việc mua sắm các nhu yếu phẩm.
  15. PHÂN LOẠI RỦI RO • Rủi ro do môi trường kinh tế (tt): - Công ty nước ngoài đầu tư vào dẫn tới có nhiều đối thủ cạnh tranh. - Áp lực cạnh tranh cao do gia nhập WTO - Giá nguyên vật liệu đầu vào, ảnh hưởng tỷ giá hối đoái.
  16. PHÂN LOẠI RỦI RO • Rủi ro môi trường chính trị - pháp luật: - Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay chưa hoàn chỉnh, hiệu lực thực thi chưa cao,nhất là hoạt động chống buôn lậu và nạn hàng giả. Bên cạnh đó các thay đổi trong các quy định pháp luật và dưới pháp luật sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Thị trường chứng khoán Việt nam mới đi vào hoạt động, một hành lang pháp lý riêng cho thị trường đang dần dần được hình thành, những biện pháp hành chính để điều tiết thị trường vẫn đang được áp dụng,sẽ tác động không nhỏ đối với giá cổ phiếu niêm yết của công ty.
  17. PHÂN LOẠI RỦI RO • Rủi ro đầu tư mới: Khi tiến hành hoạt động đầu tư vào các lĩnh vực mới với giá trị đầu tư lớn công ty có thể phải đối mặt với những rủi ro phát sinh chưa nhận biết được trong quá trình lập báo cáo nghiên cứu khả thi. Các rủi ro này có thể dự báo việc đáp ứng nhu cầu về nguồn lực tài chính và nhân sự cho dự án, thời gian thi công công trình, thời điểm hoàn thành, số lượng khách hàng và giá cả sản phẩm dịch vụ không đúng với thực tế và như vậy sẽ có những tác động nhất định đối với việc thực hiện kế hoạch doanh thu, lợi nhuận của dự án và chung của công ty.
  18. PHÂN LOẠI RỦI RO • Rủi ro về công nghệ: Tốc độ thay đổi công nghệ trên thế giới rất nhanh chóng, đặt biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, điện và điện tử. Do vậy, nếu không bắt kịp tốc độ thay đổi này, công ty có thể gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình
  19. Tổng kết các Cơ hội: 1. Hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện, hàng rào thuế quan đang dần dần được xóa bỏ 2. Khoa học – Kỹ Thuật ngày càng phát triển nên tạo sự đa dạng về mẩu mã, chất lượng 3. Nền chính trị ổn định, thu hút nhiều nhà đầu tư 4. Mở rộng thị phân sản phẩm. 5. Nền kinh tế tăng trưởng, đời sống của người dân được nâng cao, nhu cầu sử dụng sản phẩm ngày càng tăng 6. Việc tham gia vào thị trường chứng khoán tạo ra sự thuận lợi trong việc huy động vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh. 7. Có nhiều nhà cung cấp đạt tiêu chuẩn cao, giá cả dể lựa chọn 8. Hoạt động sản suất của công ty gắn liền với việc đầu tư và tiêu dùng của xã hội do đó nếu lãi suất giảm - >nhu cầu đầu tư và tiêu dùng tăng lên
  20. Ma trận đánh giá các yếu tố cơ hội Yếu tố tác động Mức độ Phân Số điểm quan loại quan trọng trọng Hàng rào thuế quan đang dần dần được xóa bỏ 25% 4 1 Sự đa dạng về mẫu mã, chất lượng 15% 3 0,45 Nền kinh tế tăng trưởng, nhu cầu sử dụng sản 12% 2 0,36 phẩm tăng. Yếu tố lãi suất 4% 2 0,08 Thu hút nhiều nhà đầu tư 6% 1 0,06 Mở rộng thị phần sản phẩm 10% 2 0,2 Có nhiều nhà cung cấp 8% 3 0,24 Huy động vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh. 20% 3 0,6 Tổng cộng 100% 2,86
  21. 3 YẾU TỐ CHÍNH 1. Hàng rào thuế quan đang dần dần được xóa bỏ. 2. Sự đa dạng về mẫu mã, chất lượng. 3. Huy động vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh.
  22. Tổng kết các yếu tố đe dọa: 1. Sự cạnh tranh khi thực hiện chính sách giảm thuế nhập khẩu theo hiệp định CEPT/AFTA 2. Những thay đổi trong các quy định pháp luật và dưới luật sẽ ảnh hưởng trực tiếp đền hoạt động kinh doanh của công ty như:một số luật và quy định cụ thể như: luật thuế thu nhập doanh nghiệp, xuất nhập khẩu, luật khuyến khích đầu tư trong nước và nước ngoài 3. Sự biến động của thị trường kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực chứng khoán 4. Biến động tỷ giá hối đoái giữa tiền đồng Việt Nam với các đồng ngoại tệ khác có thể ảnh hưởng đến hoạt động của công ty. 5. Rủi ro về lãi suất (lãi suất tăng cao ->nhu cầu đầu tư và tiêu dùng giảm sút 6. Các sản phẩm giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng xuất hiện nhiều trên thị trường. 7. Có nhiều đối thủ cạnh tranh, đối thủ tiềm năng 8. Nhiều sản phẩm thay thế: quạt điện và các hệ thống làm mát khác 9. Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng 10. Sự khắc khe về tiêu chuẩn chất lượng
  23. Ma trận đánh giá các yếu tố rủi ro Yếu tố tác động Mức độ Phân Số điểm quan loại quan trọng trọng Chính sách giảm thuế từ hiệp định CEPT/AFTA 10% 2 0,2 Có nhiều đối thủ cạnh tranh 30% 4 1,2 Có nhiều sản phẩm thay thế: quạt & các hệ 5% 2 0,1 thống làm mát. Biến động tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và 8% 2 0,16 các đồng ngoại tệ khác Lãi suất tăng cao, nhu cầu đầu tư và tiêu dùng 7% 3 0,21 giảm sút. Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng 15% 3 0,45 Sự khắt khe về tiêu chuẩn chất lượng khi gia 5% 2 0,1 nhập WTO Sự biến động trong thị trường kinh tế 15% 3 0,45 Xuất hiện hàng giả, hàng nhái 5% 1 0,05 Tổng cộng 100% 3,03
  24. 3 YẾU TỐ CƠ HỘI CHÍNH 1. Có nhiều đối thủ cạnh tranh 2. Giá nguyên vật liệu đầu và tăng 3. Sự biến động trong thị trường kinh tế
  25. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ Mô hình 5 lực tác động Sản phẩm thay thế Đối thủ Nhà cung cấp Cạnh tranh Khách hàng Đối thủ Tiềm năng
  26. NHÀ CUNG CẤP Công ty đã thiết lập mối quan hệ đối tác với nhiều nhà cung cấp trong nước và nước ngoài.một số nhà cung cấp có quan hệ mua bán với công ty: .bảng danh sách một số nguyên vật liệu và nhà nhập khẩu chính: Tên nguyên vật liệu Nhà cung cấp Thiết bị điều hòa không Carrier, Trane, Daikin, Mathew and Yates, Fantech khí và thông gió Thiết bị lạnh Bitzer, Ciat, James Hardic, Isocab, Atlas-Copco, Mycom. Thiết bị điện Siemens, SchNeider, Fuji, Hitachi, National, Diethelm Thiết bị điều khiển Honeywell, Johnson-control, Siebe. Thiết bị xử lý nước Culligen Đối với các vật tư ngoại nhập REE nhập các vật tư của các thương hiệu như: amstrong, CSR, Kits, Okm, Tecofi, Danfoss, Mason Postel, Point-A –Moussion, Miller, Wilson, Perell
  27. NHÀ CUNG CẤP • Trong nước:các thiết bị,vật tư và nguyên vật liệu mua từ một số nhà cung cấp sau: Tên nguyên vật liệu Nhà cung cấp Bơm nước San Ha co., Sterling, D&B Quạt Song Lợi, Chánh Hiệp Lợi, Công ty Thiết bị Bảo hộ Lao động. Van Công ty Leban, Công ty Danfoss. Vật liệu cách nhiệt Công ty Hoàng Bảo, Công ty Panel-Bình Chánh, Xí nghiệp Sản xuất Kinh doanh Bao bì- Tấm cách nhiệt Sắt-thép Công ty VạnToàn, Công ty Thép Việt Ống thép và Fitting Công ty Minh Hòa, Công ty Hồng Đạt , Công ty Wasseco Ống đồng và Fitting Công ty Hoa Sáng .
  28. Ống PVC và ống Công ty Hóa Nhựa Đệ Nhất, Công ty Nhựa gang Bình Minh, Xí nghiệp Đức Tân Long Bình nước nóng Cửa hàng Tân Hiệp Phú Thiết bị PCCC Công ty Đức Phương, Công ty Tân Lập, DNTN Bảo Toàn Thiết bị vệ sinh Bạch Đằng, Cao Mỹ Thuật, Đông Dương. Vật tư điện Công ty CP Vĩnh Thịnh(Vector),Công ty Taya, Công ty CADIVI Thiết bị vật tư lạnh Vtec tung shing, Cty Hữu Tín, Công ty Thanh Kim Long Máy biến thế Công ty ABB, Nhà máy Cơ Điện Sơn Xí nghiệp Sơn Á Đông, Công ty ICI, Công ty International, Công ty Sơn Bạch Tuyết
  29. NHÀ CUNG CẤP(tt) • Công ty đã chủ động được trong việc chuẩn bị vật tư và nguyên vật liệu vì phần lớn dự án và kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty đều được lên kế hoạch trước. • Bên cạnh đó, các nhà cung cấp nguyên vật liệu là hãng sản xuất lớn trên thế giới và các nhà cung cấp uy tín trong nước.
  30. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH • Đối thủ cạnh tranh trong nước: – Hoạt động chính của công ty hiện nay là M&E và sản xuất hàng điện, điện gia dụng.thị trường chính của công ty là các công trình lớn, có quy mô quốc tế. Với uy tín của mình công ty có nhiều lợi thế hơn so với các công ty khác cùng ngành khi tham gia bỏ thầu. – Một số đối thủ hiện nay: Searefico, Kurihara, SGE, THE (tham gia vào các công trình vừa và nhỏ). – Đối với hàng điện và điện gia dụng REE chỉ đối mặt với các đơn vị có vốn đầu tư nước ngoài như:Carrier, sanyo, Toshiba, Hitachi, LG, Daewoo, Samsung
  31. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH(tt) • Đối thủ cạnh tranh nước ngoài: Các nhà thầu phụ bản địa: khi các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam thực hiện các dự án đầu tư của họ đều có các nhà thầu phụ bản địađi theo để tham gia đấu thầu triển khai các dự án (đây là đối thủ mạnh nhất đối với các dự án đầu tư nước ngoài). Các hãng nổi tiếng đang tiến hành lắp ráp các sản phẩm điện, điện lạnh gia dụng tãi Việt Nam như: Carrier, Sanyo, Toshiba, Hitachi, LG, Daewoo, Samsung
  32. KHÁCH HÀNG Khối lượng khách hàng lớn trong toàn quốc. Trong lĩnh vực này thị phần của REE chiếm 30% thị phần cả nước. – Công ty cũng đã tham gia thầu cơ điện lạnh cho các nước lân cận như Lào, Campuchia. – Trụ sở Sacombank Hà Nội. – Cao ốc Saconbank Nam Kỳ Khởi Nghĩa TP.HCM – Trụ sở Sacombank Đà Nẵng – Cao ốc Quốc Cường Gia Lai – Cao ốc Hoàng Anh Plaza Đà Nẳng. – Cao ốc Trung tâm giao lưu văn hóa TPHCM . – Cao ốc văn phòng Etown 1 & 2 – Khách sạn 4 sao Saigòn- Quảng Bình – Khách sạn 4 sao Saigon- Qui Nhơn. – Khách sạn 4 sao Saigon- Ninh Chử. – Khách sạn 5 sao Saigon- Đà Lạt. – Khách sạn Hải Âu Qui Nhơn. – Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai.
  33. KHÁCH HÀNG(tt) • Lĩnh vực M&E: đây là hoạt động chủ lực của công ty. Công ty đã ký được những dự án có giá trị lớn như: - Bệnh viện Franco-Vietnamese Hosoital - Nhà máy điện Phú Mỹ - Công ty đã ký được một số hợp đồng nước ngoài như Campuchia với giá trị lớn - > nhờ đa dạng hóa đối tượng khách hàng mà hiện nay công ty chiếm 30% thị phần M&E toàn quốc.
  34. KHÁCH HÀNG(tt) • Lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện và điện lạnh gia dụng: Sản phẩm được đưa ra từ tháng 7 năm 1999. - Đến nay với hệ thống chi nhánh và đại lý rải khắp các tỉnh và thành phố lớn trên cả nước. Các sản phẩm Reetech đã được khách hàng biết đến và chấp nhận bởi chất lượng ổn định, giá cả thấp hớn so với sản phẩm cùng loại. - >sản phẩm máy điều hòa không khí chiếm 49% thị phần máy diều hòa có công suất lớn trên cả nước. - > máy lạnh công nghiệp, thương mại chiếm 15%,máy lạnh gia dụng chiếm 10% và tủ lạnh chiếm 8% thị phần Việt Nam - Đầu năm 2002 công ty đã xuất khẩu lô hàng đầu tiên sang thị trường Campuchia với tổng giá trị lên đến 300.000USD
  35. KHÁCH HÀNG(tt) • Kinh doanh bất động sản: với quy mô 4000m² diện tích văn phòng cho thuê hiện nay tỷ lệ diện tích cho thuê văn phòng của Công ty luôn đạt 98% trên tổng diện tích
  36. ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG • Sanyo • Hitachi • Toshiba • Samsung
  37. SẢN PHẨM THAY THẾ • Quạt mát thông gió thế hệ mới • Dàn lạnh sử dụng năng lượng mặt trời Máy lạnh Reetech Reetech RGT/RC-24, Máy điều hòa Reetech RF100/RC100 2.5HP
  38. Hệ thống làm lạnh Reetech
  39. • Điểm mạnh: 1.Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm 2.Thương hiệu đang dần được khẳng đinh 3.Theo kịp các yếu tố về công nghệ 4.Chiếm lĩnh thị phần lớn trong nước 5.Nguồn vốn dồi dào & khả năng huy động vốn cao 6.Hoạt động Mar & PR tốt. 7.Hệ thống kênh phân phối đa cấp, rộng khắp. 8.Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao.
  40. Ma trận đánh giá các điểm mạnh Mức độ Phân Điểm quan loại số Yếu tố trọng 1.Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm 8% 2 0.16 2.Thương hiệu đang dần được khẳng đinh 20% 3 0.6 3.Theo kịp các yếu tố về công nghệ 10% 4 0.4 4.Chiếm lĩnh thị phần lớn trong nước 25% 3 0.75 5.Nguồn vốn dồi dào & khả năng huy động vốn cao 20% 3 0.6 6.Hoạt động Mar & PR tốt. 7% 2 0.14 7.Hệ thống kênh phân phối đa cấp, rộng khắp. 5% 2 0.1 8.Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. 5% 3 0.15 Tổng cộng 100% 2,9
  41. 3 yếu tố chính 1. Thương hiệu đang dần được khẳng đinh 2. Chiếm lĩnh thị phần lớn trong nước 3. Nguồn vốn dồi dào & khả năng huy động vốn cao
  42. • Điểm yếu: 1. Nguồn NVL chủ yếu nhập từ nước ngoài 2. Khách hàng chủ yếu trong nước 3. Chưa thể vươn tới thị trường thế giới 4. Đa dạng hóa các loại hình kinh doanh → Khó kiểm soát. 5. Liên kết giữa công ty và nhà phân phối chưa thật chặt chẽ. 6. Các khoản chi phí phân phối chưa phù hợp. 7.
  43. Ma trận đánh giá các điểm yếu Mức độ Phân Điểm Yếu tố quan loại số trọng 1. Nguồn NVL chủ yếu nhập từ nước 25% 3 0.75 ngoài 2. Khách hàng chủ yếu từ trong nước 20% 4 0.8 3. Chưa thể vươn tới thị trường thế giới 20% 3 0.6 4. Khó kiểm soát các loại hình kinh 10% 2 0.1 doanh 5. Liên kết giữa công ty và nhà phân 15% 2 0.3 phối chưa thật chặt chẽ. 6. Các khoản chi phí phân phối chưa 10% 4 0.4 phù hợp. Tổng cộng 2,95
  44. 3 yếu tố chính • 1. Nguồn NVL chủ yếu nhập từ nước ngoài • 2. Khách hàng chủ yếu từ trong nước • 3. Chưa thể vươn tới thị trường thế giới
  45. Lựa chọn giải pháp Yếu tố Điểm số S 2,9 W 2.95 O 2.86 T 3.03
  46. O:Cơ hội T: Đe dọa 1.Thuế quan dần được xóa bỏ 1. Chính sách giảm thuế từ hiệp định 2.Mẩu mã đa dạng CEPT/AFTA 3. Mức sống người dân ngày càng nâng 2. Có nhiều đối thủ cạnh tranh cao 3. Có nhiều sản phẩm thay thế 4. Yếu tố lãi suất 4. Tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền 5. Thu hút nhiều nhà đầu tư 5.Lãi suất cao, nhu cầu đầu tư giảm 6.Mỡ rộng thị phần sản phẩm 6.Giá NVL đầu vào tăng 7.Nhiều nhà cung cấp 7.Sự khắt khe về TCCL khi gia nhập WTO 8.Mỡ rộng sản xuất kinh doanh 8. Sự biến động trong thị trường kinh tế 9. Xuất hiện hàng giả, hàng nhái S:Điểm mạnh 1.Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm SO: ST 2.Thương hiệu đang dần được khẳng đinh S2+S4+O1+O8: Chiến lược xâm nhập thị S2+S3+S8+T3+T7: Tạo thế đứng vũng trường. Mỡ rộng ra thị trường quốc tế chắc cho sản phẩm, vươn ra thế giới 3.Theo kịp các yếu tố về công nghệ S3+S5+O2+O6: Phát triển sản phẩm mới. S5+S7+T8: Tạo vị thế về tiềm lực tài chính 4.Chiếm lĩnh thị phần lớn trong nước Nâng cao chất lượng dịch vụ cho công ty. 5.Nguồn vốn dồi dào & khả năng huy động S2+S6+O3: Chiếm lỉnh thị trường trong S3+S5+S8+S7: Thâm nhập vào thị trường vốn cao nước. quốc tế. 6.Hoạt động Mar & PR tốt. 7.Hệ thống kênh phân phối đa cấp, rộng khắp. 8.Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao. W:Điểm yếu 1.Nguồn NVL chủ yếu nhập từ nước ngoài WO WT 2.Khách hàng chủ yếu trong nước W2+W3+O5+O6: Củng cố thị phần trong W2+W3+T8+T9: Tập trung cao vào thị nước với tiềm lực mạnh, bao phủ rộng trường nội địa, giành lợi thế cạnh tranh, 3.Chưa thể vươn tới thị trường thế giới lớn. đánh bật hàng giả kém chất lượng. Tạo 4.Đa dạng hóa các loại hình kinh doanh W1+O1+O7+O8: Chiến lược sản phẩm cao một bàn đạp vững chắc cho bước thâm → Khó kiểm soát. cấp chất lượng cao, mở rộng thị trường nhập thị trường thế giới về sau nhờ vào 5. Liên kết giữa công ty và nhà phân phối nước ngoài. thương hiệu đã được khẳng định. chưa thật chặt chẽ. W4+O6+O8: Chiến lược cạnh tranh về sản 6. Các khoản chi phí phân phối chưa phù phầm thay thế. hợp.
  47. Chiến lược kết hợp O:Cơ hội 1.Thuế quan dần được xóa bỏ 2.Mẩu mã đa dạng 3. Mức sống người dân ngày càng nâng cao SO 4. Yếu tố lãi suất 5. Thu hút nhiều nhà đầu tư 6.Mỡ rộng thị phần sản phẩm 7.Nhiều nhà cung cấp 8.Mỡ rộng sản xuất kinh doanh S:Điểm mạnh SO: 1.Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm S2+S4+O1+O8: Chiến lược xâm 2.Thương hiệu đang dần được khẳng đinh nhập thị trường. Mỡ rộng ra thị 3.Theo kịp các yếu tố về công nghệ trường quốc tế 4.Chiếm lĩnh thị phần lớn trong nước S3+S5+O2+O6: Phát triển sản phẩm mới. Nâng cao chất lượng dịch vụ 5.Nguồn vốn dồi dào & khả năng huy động vốn cao S2+S6+O3: Chiếm lỉnh thị trường trong nước. 6.Hoạt động Mar & PR tốt. 7.Hệ thống kênh phân phối đa cấp, rộng khắp. 8.Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao.
  48. Chiến lược kết hợp T: Đe dọa 1. Chính sách giảm thuế từ hiệp định CEPT/AFTA 2. Có nhiều đối thủ cạnh tranh 3. Có nhiều sản phẩm thay thế 4. Tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền ST 5.Lãi suất cao, nhu cầu đầu tư giảm 6.Giá NVL đầu vào tăng 7.Sự khắt khe về TCCL khi gia nhập WTO 8. Sự biến động trong thị trường kinh tế 9. Xuất hiện hàng giả, hàng nhái S:Điểm mạnh ST 1.Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm S2+S3+S8+T3+T7: Tạo thế đứng vũng chắc 2.Thương hiệu đang dần được khẳng đinh cho sản phẩm, vươn ra thế giới 3.Theo kịp các yếu tố về công nghệ S5+S7+T8: Tạo vị thế về tiềm lực tài chính 4.Chiếm lĩnh thị phần lớn trong nước cho công ty. 5.Nguồn vốn dồi dào & khả năng huy động vốn S3+S5+S8+S7: Thâm nhập vào thị trường cao quốc tế. 6.Hoạt động Mar & PR tốt. 7.Hệ thống kênh phân phối đa cấp, rộng khắp. 8.Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao.
  49. Chiến lược kết hợp O:Cơ hội 1.Thuế quan dần được xóa bỏ 2.Mẩu mã đa dạng 3. Mức sống người dân ngày càng nâng cao 4. Yếu tố lãi suất WO 5. Thu hút nhiều nhà đầu tư 6.Mỡ rộng thị phần sản phẩm 7.Nhiều nhà cung cấp 8.Mỡ rộng sản xuất kinh doanh W:Điểm yếu WO 1.Nguồn NVL chủ yếu nhập từ nước ngoài W2+W3+O5+O6: Củng cố thị phần trong 2.Khách hàng chủ yếu trong nước nước với tiềm lực mạnh, bao phủ rộng lớn. 3.Chưa thể vươn tới thị trường thế giới W1+O1+O7+O8: Chiến lược sản phẩm cao 4.Đa dạng hóa các loại hình kinh doanh cấp chất lượng cao, mở rộng thị trường → Khó kiểm soát. nước ngoài. 5. Liên kết giữa công ty và nhà phân phối W4+O6+O8: Chiến lược cạnh tranh về sản chưa thật chặt chẽ. phầm thay thế. 6. Các khoản chi phí phân phối chưa phù hợp.
  50. Chiến lược kết hợp T: Đe dọa 1. Chính sách giảm thuế từ hiệp định CEPT/AFTA 2. Có nhiều đối thủ cạnh tranh 3. Có nhiều sản phẩm thay thế 4. Tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền WT 5.Lãi suất cao, nhu cầu đầu tư giảm 6.Giá NVL đầu vào tăng 7.Sự khắt khe về TCCL khi gia nhập WTO 8. Sự biến động trong thị trường kinh tế 9. Xuất hiện hàng giả, hàng nhái W:Điểm yếu 1.Nguồn NVL chủ yếu nhập từ nước ngoài WT 2.Khách hàng chủ yếu trong nước W2+W3+T8+T9: Tập trung cao vào thị trường 3.Chưa thể vươn tới thị trường thế giới nội địa, giành lợi thế cạnh tranh, đánh bật hàng giả kém chất lượng. Tạo một bàn đạp 4.Đa dạng hóa các loại hình kinh doanh vững chắc cho bước thâm nhập thị trường → Khó kiểm soát. thế giới về sau nhờ vào thương hiệu đã được 5. Liên kết giữa công ty và nhà phân phối chưa khẳng định. thật chặt chẽ. 6. Các khoản chi phí phân phối chưa phù hợp.
  51. Giải pháp • Củng cố thị trường trong nước: – Nâng cao chất lượng sản phẩm – Tạo ra những sản phẩm mới đa dạng – Tạo niềm tin nơi khách hàng mục tiêu – Tạo ra lợi thế cạnh tranh về giá – Phân phối đa cấp, rộng khắp
  52. Giải pháp (tt) • Xâm nhập thị trường quốc tế: – Đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO – Luôn cập nhật ứng dụng các công nghệ tiên tiến, theo kịp thời đại. – Thiết lập các mối quan hệ với đối tác nước ngoài uy tín. – Thiết lập kênh phân phối ở nước ngoài. – Tìm kiếm hợp đồng phù hợp khả năng.
  53. Phân tích nội bộ 1. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán 2. Phân tích tình hình đầu tư và cơ cấu vốn tài chính 3. Phân tích hiệu quả sữ dụng vốn 4. Phân tích khả năng sinh lãi
  54. 1 - Phân tích tình hình và khả năng thanh toán • Hệ số thanh toán ngắn hạn (K) • Khả năng thanh toán nhanh (Kn) • Hệ số quay vòng của các khoản nợ phải thu (H) • Kỳ thu tiền bình quân của doanh thu bán chịu (N) • Hệ số vòng quay hàng tồn kho (Kh)
  55. Hệ số thanh toán ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh (K) (Kn) 2006 2007 2008 2006 2007 2008 2.44 2.61 2.48 2.19 2.10 1.83 3 •K qua các năm đều >2. Chứng tỏ 2.5 khả năng thanh toán nợ của doanh 2 nghiệp cao. 1.5 •Kn cao phản ánh khả năng thanh 1 toán ngay các khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp cao. 0.5 0 2006 2007 2008
  56. Hệ số quay vòng của các Hệ số vòng quay hàng tồn kho khoản nợ phải thu (H) (Hk) 2006 2007 2008 2006 2007 2008 4.57 2.93 2.67 5.38 4.51 5.29 •Trong kỳ tốc độ thu hồi các khoản phải 6 thu của năm 2006 khá cao 4,5 lần/kỳ. Các 5 năm sau có giảm nhưng vẫn xem là tốt. 4 Hk Doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều 3 H các khoản nợ phải thu 2 1 •Hk khá đều ở các năm. Điều đó chứng tỏ 0 hàng tồn kho ít, khả năng chuyển đổi 2006 2007 2008 hàng tồn kho thành tiền mặt tốt. Giảm chi phí lưu kho
  57. Kỳ thu tiền bình quân của doanh thu bán chịu (N) 0.16 2006 2007 2008 0.155 0.15 0.15 0.16 0.14 0.145 0.14 Thời gian thu hồi tiền trên ngày 0.135 ngắn trong cả 3 năm. Điều này 0.13 chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền của 2006 2007 2008 doanh nghiệp tốt và ít bị chiếm dụng vốn
  58. 2 - Phân tích tình hình đầu tư và cơ cấu vốn tài chính • Hệ số nợ so với tài sản • Các hệ số nợ so với nguồn vốn • Tỷ số về tình hình đầu tư
  59. Hệ số nợ so với tài sản • Tỷ số vốn vay ngắn hạn/Tổng TS • Tỷ số vay dài hạn/Tổng TS • Tỷ số vốn chủ SH/Tổng TS
  60. Tỷ số vốn vay ngắn hạn/Tổng TS 2006 2007 2008 0.07 0.06 6% 4% 3% 6% 0.05 0.04 4% Tỷ số năm 2008 là 6% cao hơn với 0.03 3% các năm trước. DNo vay vốn nhiều. 100% x 0.02 0.01 0 Tỷ số vay dài hạn/Tổng TS 2006 2007 2008 5% 2006 2007 2008 4% , 2006, 4% 4% 4% 2% 1% 3% 3% 2% , 2007, 2% 2% Ngược lại với vốn vay ngắn hạn 1% , 2008, 1% ở năm 2008 tỷ số vay dài hạn 1% /Tổng TS thấp chỉ có 1% 0%
  61. Tỷ số vốn chủ SH/Tổng TS 2006 2007 2008 Vốn chủ sỡ hữu cao, điều này nói 72% 78% 80% lên khả năng quản lý của chủ sỡ hữu tốt, không cần phải huy động thêm vốn từ cổ phẩn bên ngoài. Tỷ số tăng đều trong các năm từ 82% 2006 là 72% đến 80% năm 2008 80% 80% 78% 78% 76% 74% 72% 72% 70% 68% 2006 2007 2008
  62. Các hệ số nợ so với nguồn vốn • Tỷ số vốn vay/Nguồn vốn • Tỷ số vốn chủ SH/Nguồn vốn
  63. Tỷ số vốn vay/Nguồn vốn Tỷ số vốn chủ SH/Nguồn vốn 2006 2007 2008 2006 2007 2008 8% 4% 8% 72% 78% 80% 90% 80% 78% 80% 70% 72% Hệ số nợ thấp điều này chứng tỏ khả năng kinh 60% doanh của DNo ổn định 50% Von vay/NV và đến kỳ trả nợ đúng 40% Von CSH/NV hạn. Hệ số nợ thấp khiến 30% các chủ nợ yên tâm 20% 10% 8% 8% 4% 0% 2006 2006 2007 2007 2008 2008 2009
  64. Tỷ số về tình hình đầu tư • Tỷ suất đầu tư • Tỷ suất từ tài trợ TSCĐ • Tỷ suất tổng TS/vốn chủ SH
  65. Tỷ suất đầu tư Tỷ suất tổng TS/vốn chủ SH Tỷ suất từ tài trợ TSCĐ 2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008 0.12 0.02 0.02 1.39 1.29 1.25 6.0 41.8 46.1 Tỷ suất đầu tư 0.14 0.12 0.12 Doanh nghiệp đầu tư 0.1 0.08 cho TSCĐ ngày càng Tỷ suất Tổng TS/Vốn CSH 0.06 0.04 nhiều. nhất là trong 0.02 0.02 1.45 0.02 1.39 vòng 2 năm 2007 & 0 1.4 2006 2007 2008 1.35 2008.Cụ thể là qua 1.29 1.3 việc xây dựng tòa nhà 1.25 1.25 E-Town Tỷ suất đầu tư giảm. 1.2 1.15 Tỷ suất từ tài trợ TSCĐ Phản ánh mức độ quan 2006 2007 2008 50 46.1 trọng của TSCĐ trên 41.8 tổng tài sản, chiếm vai Tỷ suất Tổng TS/Vốn 40 trò quan trọng CSH phản ánh rằng 30 tình trạng vay nợ của 20 DNo đã giảm trong 2 10 6 0 năm 07 và 08 2006 2007 2008
  66. 3 - Phân tích hiệu quả sữ dụng vốn • Hiệu suất sữ dụng tổng tài sản • Hiệu suất sữ dụng tài sản cố định
  67. 2006 2007 2008 Hiệu suất sữ 0.70 0.44 0.42 dụng tổng tài sản 0.8 0.7 2006 1 đơn vị tài sản bình quân mang 0.6 lại 0.7 đơn vị doanh thu cho năm 0.5 2006. tương tự với 2 năm 07 và 2007 0.4 2008 08. Ta thấy năm 07 và 08 doanh 0.3 thu của DNo kém hiệu quả hơn so với 06. 0.2 0.1 0
  68. Hiệu suất sữ dụng tài sản cố định 2006 2007 2008 4.56 18.21 25.45 30 25 2008 20 1 đồng tài sản tạo ra được 4.56 2007 đồng doanh thu ở năm 06 và năm 15 07 là 18.21 với năm 08 thì tăng 10 đến 25.45 đồng doanh thu 5 2006 0
  69. 4 - Phân tích khả năng sinh lời • Hệ số lãi gộp • Hệ số lãi ròng • Suất sinh lời của tài sản (ROA) • Tỷ suất sinh lời/vốn chủ sở hữu (ROE)
  70. Hệ số lãi gộp 2006 2007 2008 0.26 0.30 0.29 0.31 0.3 0.3 0.29 0.29 0.28 Khả năng tạo lãi của sản phẩm tăng lên rồi giảm xuống theo 0.27 các năm. Nhưng chỉ số tăng 0.26 0.26 giảm không đáng kể. Khả năng 0.25 tạo lãi gộp/1 đồng doanh thu 0.24 2006 2007 2008 theo các năm 06, 07 & 08 là 0.26; 0.30; 0.29
  71. Hệ số lãi ròng 2006 2007 2008 0.27 0.30 (0.13) 0.35 0.3 2007 2006 0.25 Trong năm 2008, hiệu quả hoạt động 0.2 kinh doanh của DNo không hiệu quả. 0.15 0.1 Lợi nhuận sinh ra từ doanh thu âm. Cụ 0.05 thể ở năm 2008 là -0.13 0 -0.05 -0.1 2008 -0.15 -0.2
  72. Suất sinh lời của tài sản (ROA) 2006 2007 2008 0.15 0.10 (0.06) 0.2 0.15 2006 Khả năng sinh lời giảm dần 0.1 2007 từ năm 06 đến 08. Từ 0.15 0.05 xuống -0.06 0 -0.05 2008 -0.1
  73. Tỷ suất sinh lời/vốn chủ sở hữu (ROE) 2006 2007 2008 0.20 0.13 (0.07) 0.25 0.2 2006 0.15 2007 0.1 0.05 Tương tự với ROA chỉ số 0 ROE ở năm 2008 là -0.07 -0.05 2008 -0.1
  74. Tham Khảo • www.reecorp.com • • cong-cu-huu-hieu-xac-dinh-gia-co-phieu-va- hieu-qua-hoat-dong-cua-doanh-nghiep.htm • 69936 • khoan/2008/04/3BA019B8/