Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 3: Quản trị tín dụng ngân hàng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 3: Quản trị tín dụng ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_ngan_hang_chuong_3_quan_tri_tin_dung_ngan.ppt
Nội dung text: Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 3: Quản trị tín dụng ngân hàng
- Chương 3 Quản trị tín dụng ngân hàng Required Readings: Peter S.Rose, Chương 17, 18, 19, 20 1
- Nội dung chương 3 Quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàng Chính sách và quy trình tín dụng Định giá cho vay doanh nghiệp Định giá cho vay tiêu dùng Quản trị rủi ro tín dụng 2
- Quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàng Vấn đề thông tin không cân xứng và sự lựa chọn đối nghịch đối với hoạt động tín dụng ngân hàng. Tại Mỹ, hoạt động tín dụng tại các NHTM được kiểm tra thường xuyên, là một bộ phận chính trong kiểm tra chất lượng tài sản của ngân hàng theo mô hình CAMELS Tại Việt Nam, có các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động tín dụng ngân hàng ➢ Luật các tổ chức tín dụng ➢ Quy chế cho vay ➢ Chính sách tín dụng của từng ngân hàng ➢ Các thông tư, văn bản hướng dẫn từ NHNN 3
- Quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàng Nguyên tắc và điều kiện vay vốn Quy định hạn chế và giới hạn cho vay (quy mô và thành phần được vay) Tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn huy động (tham khảo thông tư 13, 19/2010 –NHNN) Tỷ lệ cấp tín dụng cho một khách hàng vay Tỷ lệ sử dụng vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn .vv 4
- Nội dung chương 3 Quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàng Chính sách tín dụng Quy trình tín dụng Định giá cho vay doanh nghiệp Định giá cho vay tiêu dùng Quản trị rủi ro tín dụng 5
- Chính sách tín dụng Chính sách tín dụng là hệ thống các quản điểm và công cụ do Hội đồng tín dụng đề ra và thực thi khi xem xét cấp tín dụng cho khách hàng nhằm mục tiêu quản lý tốt dư nợ và rủi ro tín dụng Nội dung của chính sách tín dụng có thể bao gồm: Quy định rõ về danh mục cho vay trên các phương diện chủng loại, phương thức cho vay; kì hạn vay, quy mô cho vay, chất lượng của khoản vay ) Quyền và trách nhiệm của những người liên quan trong ngân hàng trong xử lý cho vay (cán bộ tín dụng, trưởng phòng, hội đồng tín dụng ) Giới hạn trách nhiệm trong việc viết báo cáo thẩm định, cung cấp thông tin Đưa ra quy trình tín dụng, nguyên tắc và quy trình xử lý tài sản đảm bảo 6 .
- Nội dung chương 3 Quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàng Chính sách tín dụng Quy trình tín dụng Định giá cho vay doanh nghiệp Định giá cho vay tiêu dùng Quản trị rủi ro tín dụng 7
- Quy trình tín dụng Ý nghĩa của việc thiết lập quy trình Lập hồ sơ tín dụng Phân tích tín dụng Quyết định và ký hợp đồng tín dụng Giải ngân Giám sát tín dụng Thanh lý hợp đồng tín dụng 8
- Lập hồ sơ tín dụng Hồ sơ pháp lý link (doanh nghiệp) Hồ sơ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay link Hồ sơ chứng minh năng lực tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh Hồ sơ đảm bảo tín dụng 10
- Hồ sơ pháp lý (doanh nghiệp) Quyết định thành lập Điều lệ hoạt động công ty Giấy đăng kí kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư (DNĐTNN) Biên bản góp vốn Nghị quyết của HĐQT về việc vay vốn và ủy nhiệm người vay vốn Quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng, mẫu chữ ký 11
- Nội dung hồ sơ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay Tên, địa chỉ khách hàng vay Số tiền cần vay Mục đích sử dụng vốn vay Tóm tắt tình hình tài chính (chi tiết nợ, có) Biện pháp bảo đảm nợ vay Thuyết minh tính khả thi, hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh Kế hoạch trả nợ gốc và lãi ngân hàng Cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích Chữ ký của các cơ quan thẩm quyền 12
- Phân tích tín dụng Mục đích phân tích tín dụng Thu thập thông tin phục vụ phân tích tín dụng Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và xếp hạng doanh nghiệp Phân tích phương án sản xuất kinh doanh Phân tích đánh giá tài sản bảo đảm tiền vay Phân tích thái độ của khách hàng trong việc trả nợ vay 13
- Mục đích phân tích tín dụng Phân tích tín dụng là quá trình thu thập, xử lý thông tin một cách khoa học nhằm hiểu rõ thêm về khách hàng và phương án sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng Phục vụ cho công tác ra quyết định tín dụng Giảm thiểu rủi ro tín dụng có thể xảy ra 14
- Thu thập thông tin phục vụ phân tích Thông tin thu thập từ hồ sơ khách hàng Thông tin lưu trữ tại ngân hàng Thông tin từ phỏng vấn và điều tra khách hàng Thông tin từ các nguồn khác 15
- Các nội dung phân tích tín dụng Phân tích tình hình tài chính khách hàng Phân tích phương án sản xuất kinh doanh Phân tích đánh giá tài sản bảo đảm tín dụng Phân tích thái độ của khách hàng trong việc trả nợ vay (5Cs, 5Ps, PAPERS) 16
- Phân tích tình hình tài chính khách hàng Kiểm tra tính khớp đúng, hợp lý của báo cáo tài chính khách hàng ➢ Sự đầy đủ của báo cáo tài chính, kiểm toán ➢ Kiểm tra bảng cân đối kế toán ➢ Kiểm tra báo cáo kết quả kinh doanh, bảng lưu chuyển tiền tệ Phân tích tài chính khách hàng ➢ Chỉ tiêu thanh khoản ➢ Chỉ tiêu hoạt động (hiệu suất sử dụng vốn) ➢ Chỉ tiêu cấu trúc tài sản, nguồn vốn (đòn bẩy tài chính) ➢ Chỉ tiêu lợi nhuận 17
- Phân tích phương án sản xuất, kinh doanh, khả năng trả nợ của khách hàng Đánh giá sơ bộ các nội dung chính của phương án sản xuất kinh doanh (quy mô, cơ cấu nguồn vốn, cách thức tiến hành ) Phân tích tính khả thi (đánh giá khả năng cung cấp nguyên liệu/ sản phẩm, nhu cầu sản phẩm, hàng hóa và yếu tố đầu ra, phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối, chính sách bán hàng) Tính toán hiệu quả tài chính, khả năng trả nợ (trên cơ sở đánh giá, ngân hàng tính toán doanh thu, chi phí, lợi nhuận của phương án sxkd, xác định dòng tiền để tính toán khả năng trả nợ vay). 18
- Phân tích đánh giá tài sản Bảo đảm tín dụng Các hình thức bảo đảm tín dụng Quy trình thực hiện bảo đảm Hợp đồng bảo đảm tín dụng 19
- Các hình thức bảo đảm tín dụng Bảo đảm tín dụng là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Tài sản bảo đảm tiền vay bao gồm: ➢ Tài sản thuộc quyền sở hữu; giá trị quyền sử dụng đất của khách hàng vay, của bên bảo lãnh; ➢ Tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng của khách hàng vay; của bên bảo lãnh là doanh nghiệp nhà nước; ➢ Tài sản hình thành từ vốn vay. Các hình thức bảo đảm tín dụng ➢ Tài sản cầm cố của khách hàng vay ➢ Tài sản thế chấp của khách hàng vay ➢ Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ 3 20 ➢ Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
- Phân biệt tài sản cầm cố vs thế chấp Điều 326 Bộ luật dân sự (BLDS) quy định “Cầm cố tài sản là việc một bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự. Khoản 1, điều 432 quy định “Thế chấp tài sản là việc một bên dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp”. 21
- Điều kiện đối với tài sản đảm bảo Thuộc quyền sở hữu, quản lý và sử dụng của khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh Tài sản được phép giao dịch Không có tranh chấp tại thời điểm ký kết hợp đồng bảo đảm Phải mua bảo hiểm nếu pháp luật quy định Tính Thanh khoản Tính chóng hỏng, giảm giá trị theo thời gian 22
- Quy trình thực hiện bảo đảm tín dụng Nhận và kiểm tra hồ sơ tài sản bảo đảm Thẩm định tài sản bảo đảm Xác định giá trị tài sản đảm bảo tiền vay Lập hợp đồng bảo đảm tín dụng 23
- Nhận và kiểm tra hồ sơ tài sản bảo đảm Đủ loại và đủ số lượng theo yêu cầu Có chữ ký và dấu xác nhận của các cơ quan liên quan Phù hợp nội dung giữa các tài liệu khác nhau 24
- Thẩm định tài sản bảo đảm Nguồn thông tin để thẩm định ➢ Hồ sơ tài liệu do khách hàng cung cấp ➢ Khảo sát thực tế và các nguồn khác (công an, tòa án ) Nội dung thẩm định ➢ Quyền sở hữu tài sản ➢ Sự tranh chấp ➢ Tài sản được phép giao dịch ➢ Tính dễ chuyển nhượng ➢ Xác định giá trị tài sản đảm bảo ➢ Thanh lý tài sản đảm bảo ➢ Đề xuất giải pháp quản lý tài sản đảm bảo Viết báo cáo thẩm định 25
- Xác định giá trị tài sản đảm bảo Đối với tài sản bằng tiền, ngoại tệ, đá quý Đối với giấy tờ có giá Đối với máy móc thiết bị Đối với tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất ➢ Tham chiếu khung giá nhà đất ➢ Giá thị trường 26
- Xác định giá trị Tài sản đảm bảo tại một NHTM điển hình • Balance on deposit accounts, savings books, valuable documents in VND issued by credit institutions 100% • Treasury bills, gold, balance on deposit accounts, savings books, valuable documents in foreign currency issued by credit institutions 95% • Government bonds • Mature within 1 year 95% • Mature within 1 to 5 years 85% • Mature in more than 5 years 80% • Securities, transfer tools, valuable documents issued by other credit institutions listed on the HoSE and HaSTC 70% • Securities, transfer tools, valuable documents issued by other enterprises listed on the HoSE and HaSTC 65% • Securities, transfer tools, valuable documents issued by other credit institutions unlisted on the HoSE and HaSTC (OTC) 50% • Real estate 50% • Other types of Collateral 30% 27
- Lập hợp đồng tài sản đảm bảo Tên địa chỉ ngân hàng cho vay và người đi vay Nghĩa vụ được bảo đảm Mô tả tài sản bảo đảm Giá trị tài sản bảo đảm Bên giữ giấy tờ tài sản bảo đảm Quyền và nghĩa vụ các bên Xử lý tình huống thanh lý tài sản bảo đảm 28
- Phân tích thái độ của khách hàng trong việc trả nợ vay (5Cs approach) Character Capacity Cash Collateral Conditions 29
- Phân tích thái độ của khách hàng trong việc trả nợ vay (PAPERS approach) Person Amount Purpose Equity Repayment Security 30
- Phân tích thái độ của khách hàng trong việc trả nợ vay (5Ps approach) Person Purpose Payment Source Prospect Properties 31
- Xác định dòng tiền trả nợ Công thức xác định dòng tiền 32
- Ví dụ về dòng tiền của doanh nghiệp Determining the Karakee corporation‘s next year cash flow as information given below 20X1 20X2 20X3 20X4 Projection for next year Account receivable 5.1 5.5 5.7 6.0 6.4 Inventories 8.0 8.2 8.3 8.6 8.9 Account payable 7.9 8.4 8.8 9.5 9.9 Depreciation 11.2 11.2 11.1 11.0 10.9 Net profits 4.4 4.6 4.9 4.1 3.6 33
- Quyết định và ký hợp đồng tín dụng Cơ sở đề ra quyết định tín dụng Quyền phán quyết tín dụng Nội dung của một hợp đồng tín dụng điển hình ➢ Thông tin chung (Tên, địa chỉ khách hàng, số tiền vay, mục đích vay, thời hạn vay, lãi suất vay và các điều kiện áp dụng khác ) ➢ Tài sản bảo đảm ➢ Các điều kiện ràng buộc khác (các hoạt động đi kèm buộc khách hàng vay phải tuân thủ như báo cáo thông tin tài chính, mua bảo hiểm cho tài sản bảo đảm và các hành vi khách hàng vay không được làm ) ➢ Điều khoản cam đoan ➢ Điều khoản quy định trong trường hợp vỡ nợ tín dụng, quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia 34
- Giải ngân Hồ sơ giải ngân cho vay ngắn hạn thông thường bao gồm: Hợp đồng tín dụng hoặc khế ước nhận nợ Các hợp đồng, giấy tờ chứng minh việc sử dụng tiền vay đúng mục đích Đối với dự án trung dài hạn, còn có thêm (if any); Báo cáo tiến độ thi công Hợp đồng thi công, mua bán NVL Biên bản nghiệm thu từng phần 35
- Giám sát tín dụng Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại ngân hàng Kiểm tra hàng hóa lưu kho Kiểm tra khối lượng thi công xây dựng, máy móc thiết bị Kiểm tra chứng từ 36
- Thanh lý hợp đồng tín dụng Thu nợ Gia hạn nợ, điều chỉnh kì hạn nợ (if any) Thanh lý hợp đồng 37
- Nội dung chương 3 Quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàng Chính sách tín dụng Quy trình tín dụng Định giá cho vay doanh nghiệp Định giá cho vay tiêu dùng Quản trị rủi ro tín dụng 38
- Định giá cho vay doanh nghiệp Phương pháp dựa vào chi phí (Cost plus Model) Phương pháp dựa vào lãi suất cơ sở (Price leadership model) Phương pháp định giá dưới cơ sở (below prime market model) Áp dụng lãi suất trần (Cap rate) Phương pháp phân tích chi phí và lợi ích từ khách hàng (Customer profitability analysis) 39
- Phương pháp dựa vào chi phí Lãi suất cho vay được xác định dựa trên các chi phí sau: ➢ Chi phí cận biên đối với nguồn vốn cho vay ➢ Chi phí hoạt động ngân hàng ➢ Chi phí dự tính bù đắp rủi ro vỡ nợ ➢ Lợi nhuận cận biên Ưu điểm và hạn chế? Trường hợp áp dụng? 40
- Phương pháp dựa vào lãi suất cơ sở (The Price leadership model) Lãi suất cho vay được xác định: ➢ Lãi suất cơ sở ➢ Phần bù rủi ro ➢ Phần bù kì hạn Ưu điểm và hạn chế? Trường hợp áp dụng? 41
- Phương pháp định giá dưới cơ sở (below prime market model) Lãi suất cho vay được xác định: ➢ Lãi suất đi vay trên thị trường tiền tệ ➢ Phần bù rủi ro và lợi nhuận Ưu điểm và hạn chế? Trường hợp áp dụng? 42
- Phương pháp phân tích chi phí và lợi ích từ khách hàng (Customer profitability analysis) Phương pháp này dựa vào doanh thu và chi phí f++() BR m Doanh thu 1+=k ➢ k: phí suất tín dụng 1−− [bR (1 )] ➢ BR: Base rate ➢ m: Credit risk premium ➢ f: Tỷ lệ phí xử lý hồ sơ tín dụng ➢ b:Tỷ lệ ký quỹ 43
- Nội dung chương 3 Quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàng Chính sách tín dụng Quy trình tín dụng Định giá cho vay doanh nghiệp Định giá cho vay tiêu dùng (tự nghiên cứu) Quản trị rủi ro tín dụng 44
- Nội dung chương 3 Quản lý nhà nước về tín dụng ngân hàng Chính sách tín dụng Quy trình tín dụng Định giá cho vay doanh nghiệp Định giá cho vay tiêu dùng Quản trị rủi ro tín dụng 45
- Rủi ro tín dụng Tổng quan về rủi ro tín dụng Các mô hình định tính trong quản trị rủi ro tín dụng Các mô hình định lượng 46
- Tổng quan về rủi ro tín dụng Định nghĩa Hậu quả của rủi ro tín dụng Nguyên nhân 47
- Mô hình định tính Dựa trên 2 nhóm yếu tố cần phân tích Nhóm nhân tố liên quan đến rủi ro từ người đi vay (mô hình 5 Cs, 5 Ps, Papers ) Nhóm nhân tố liên quan đến thị trường (Chu kì kinh doanh, biến động lãi suất ) 48
- Mô hình định lượng Credit Scoring Models Term structure derivative of credit risk Mortality rate derivation of credit risk RAROC 49
- A typical credit scoring model (Z score) Z= 1.2X1+1.4X2+ 3.3X3+ 0.6X4+1.0X5 ➢ X1: Working capital/ total assets ➢ X2: Retained earnings/ total assets ➢ X3: Earnings before interest and taxes/ total assets ➢ X4: Market value of equity/book value of long term debt ➢ X5: Sales/ total assets Ưu điểm và hạn chế của mô hình? Trường hợp áp dụng? 50
- Term structure derivative of credit risk Cách tiếp cận này dựa vào xác suất vỡ nợ để đưa ra mức phần bù rủi ro bù đắp tổn thất tín dụng p: Xác suất thanh toán tiền vay [(1−p ) (1 + k )]+[ p (1 + k )] = 1 + i 1-p: xác suất vỡ nợ k: lãi suất của khoản cho vay i: lãi suất trái phiếu chính phủ cùng kì hạn (eg:1 năm) : Tỷ lệ thu hồi vốn do vỡ nợ 51