Bài giảng Quản trị maketing - Chương 2: Môi trường marketing (Marketing Enviroment)

pdf 8 trang phuongnguyen 1730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị maketing - Chương 2: Môi trường marketing (Marketing Enviroment)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_maketing_chuong_2_moi_truong_marketing_ma.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị maketing - Chương 2: Môi trường marketing (Marketing Enviroment)

  1. CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG MARKETING (Marketing Enviroment) Mục tiêu chương 2: 9 Giới thiệu một cách khái quát môi trường vi mô và vĩ mô ảnh hưởng trực trực hoặc gián tiếp đến hoạt động của các doanh nghiệp. 9 Mô tả những xu hướng biến động chính yếu của môi trường vĩ mô và vi mô trên thị trường hiện nay. 1. Môi trường vĩ mô 2. Môi trường vi mô Th.S DINH TIEN MINH 1 2.1. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Dân số Văn hoá Tự nhiên Doanh nghiệp Luật Kinh tế pháp Công nghệ Th.S DINH TIEN MINH 2 1
  2. 2.1.1 Môi trường dân số „ Qui mô, mật độ, tuổi tác, giới tính, chủng tộc, trình độ, nghề nghiệp. „ Tăng trưởng nhanh chóng ⇒ Hậu quả: cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, chất lượng cuộc sống suy giảm, khoảng cách giàu nghèo rõ rệt, bệnh tật lan rộng. „ Tháp tuổi trong dân số biến đổi. Vd: Tại TQ, trong vòng 20 năm, 1/5 dân số rơi vào nhóm tuổi trên 65. Tại Nhật là 32 năm. Tại Singapore thì 1/4 dân số rơi vào nhóm tuổi trên 60 vào 2030 ⇒ Hậu quả: nhu cầu của con người thay đổi nhanh như sản phẩm đồ dùng học tập, sản phẩm trẻ con, dịch vụ y tế „ Sự đa dạng dân tộc trong một quốc gia, các thế hệ trong cùng một gia đình. Th.S DINH TIEN MINH 3 2.1.2 Môi trường kinh tế „ Thị trường đòi hỏi một khả năng mua (purchasing power). Khả năng mua của một nến kinh tế phụ thuộc vào thu nhập, giá cả, tiết kiệm, nợ nần và tín dụng. „ Các nhà marketing nên giành sự chú ý đặc biệt đến thu nhập và kiểu phân phối thu nhập của dân chúng. „ Người ta có thể chia các nền kinh tế ra làm 4 loại: kinh tế nông nghiệp (Cam-pu- chia, Banladesh, Pakistan), kinh tế giàu tài nguyên (Brunei), kinh tế công nghiệp hóa (Aán Độ, Philippines) và kinh tế công nghiệp phát triển (Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan). Th.S DINH TIEN MINH 4 2
  3. 2.1.3 Môi trường thiên nhiên „ Sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên bao gồm ª Tài nguyên vô hạn (không khí, nước) ª Tài nguyên có hạn tái tạo được (rừng, thực phẩm) ª Tài nguyên có hạn không tái tạo được (dầu thô, than đáù, đồng, kẻm, platinium) Hậu quả: chi phí cho nguyên vật liệu sản xuất ngày càng tăng như giá gas, dầu. Mức độ ô nhiểm môi trường đến mức báo động. Th.S DINH TIEN MINH 5 2.1.4 Môi trường công nghệ „ Tăng tốc thay đổi về mặt công nghệ. „ Khởi đầu cho những ngành công nghiệp mới. „ Chu kỳ sống sản phẩm bị rút ngắn lại. „ Sự thay đổi trong ngân sách giành cho hoạt động R&D tại các công ty. Th.S DINH TIEN MINH 6 3
  4. 2.1.5 Môi trường văn hoá - xã hội „ Tính kiên định của giá trị văn hóa đặc thù. „ Các nhóm văn hoá nhỏ (Subcultures). 2.1.6 Môi trường pháp luật „ Những điều khoản luật pháp, các chính sách được chính phủ hay các tổ chức xã hội ban hành như hiến pháp, luật dân sự, luật công ty, luật thương mại, luật về thuế, luật về đầu tư nước ngoài và các chính sách đặc thù về từng lãnh vực. Th.S DINH TIEN MINH 7 2.2. MÔI TRƯỜNG VI MÔ Doanh nghiệp Nhà Các trung Khách cung gian hàng ứng Marketing Đối thủ cạnh tranh Công chúng Th.S DINH TIEN MINH 8 4
  5. 2.2.1 Doanh nghiệp Bộ Bộ phận tài phận chính R&D Bộ phận Ban Lãnh Bộ phận marketing Đạo kế toán Bộ phận Bộ phận cung ứng sản xuất vật tư Th.S DINH TIEN MINH 9 2.2.2 Nhà cung ứng „ Cung cấp các nguồn lực cho công ty như sản phẩm, dịch vụ, nguyên nhiên vật liệu, vốn và nguồn nhân lực. „ Các nhà Marketing cần thiết phải nắm bắt được khả năng cung ứng của họ cả về chất lẫn lượng. „ Sự gia tăng giá cả từ phía nhà cung ứng cũng gây khó khăn cho các hoạt động doanh nghiệp. „. Sự gia tăng chi phí, sự thiếu hàng trong ngắn hạn gây tác hại đến khả năng thoả mãn khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp trong dài hạn. Th.S DINH TIEN MINH 10 5
  6. 2.2.3 Trung gian Marketing „ Môi giới thương mại ⇒ Hỗ trợ tìm kiếm khách hàng và bán hàng. „ Các công ty chuyên tổ chức lưu thông hàng hoá. „ Các tổ chức dịch vụ marketing như quảng cáo. „ Các tổ chức tài chính - tín dụng như ngân hàng. Th.S DINH TIEN MINH 11 2.2.4 Khách hàng Thị trường Thị trường nhà Thị trường người tiêu dùng sản xuất người trung gian Thị trường cơ Thị trường quan nhà nước quốc tế Công ty Th.S DINH TIEN MINH 12 6
  7. 2.2.5 Đối thủ cạnh tranh Tôi muốn thỏa Tôi muốn cải Tôi muốn mua Tôi muốn mua mãn mong thiện khả năng loại xe máy xe máy nhãn muốn nào? đi lại nào? hiệu nào? Những mong Những loại Những mặt Những nhãn muốn cạnh hàng cạnh hàng cạnh hiệu cạnh tranh: tranh: tranh: tranh: - Mua p/tiện đi - Xe hơi. - 50 cc - Honda. lại. - Xe máy. - 110 cc. - Suzuki. - Mua dàn nghe - Xe đạp. - 250 cc. - Yamaha. nhạc. - Du lịch. Design Form Generic Brand Th.S DINH TIEN MINH 13 2.2.6 Công chúng „ Là một nhóm bất kỳ tỏ ra quan tâm thực sự hay có thể sẽ quan tâm đến doanh nghiệp hay có ảnh hưởng đến khả năng đạt tới những mục tiêu đề ra của doanh nghiệp. Giới tài Giới truyền Cơ quan Nhà chính thông Nước Chính Phủ Tổ chức xã Quần chúng hội đông đảo Công chúng Th.S DINH TIEN MINH 14 7
  8. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Hãy kể một số nhân tố vĩ mô tác động đến chương trình Marketing của công ty sữa Vinamilk. 2. Hãy chọn một công ty mà Anh (Chị) biết rõ. Hãy giải thích những nhân tố sau đây tác động như thế nào đến chương trình Marketing của doanh nghiệp đó: -Vị trí công ty. -Danh tiếng của công ty. -Nguồn vốn của công ty. -Nhân sự của công ty. Th.S DINH TIEN MINH 15 8