Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Chương 2: Hoạch định chương trình quản trị doanh nghiệp

pdf 42 trang phuongnguyen 5010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Chương 2: Hoạch định chương trình quản trị doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_doanh_nghiep_chuong_2_hoach_dinh_chuong_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị doanh nghiệp - Chương 2: Hoạch định chương trình quản trị doanh nghiệp

  1. CHƯƠNGCHƯƠNG 22 HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH CHƯƠNGCHƯƠNG TRTRÌNHÌNH QUQUẢẢNN TRTRỊỊ DOANHDOANH NGHINGHIỆỆPP
  2. Nội dung của chương 2 I. Hoạch định mục tiêu của doanh nghiệp 1. Phân tích hệ thống mục tiêu 2. Hoạch định mục tiêu II. Dự thảo chiến lược kinh doanh 1. Chiến lược kinh doanh 2. Các định hướng quan điểm của các lãnh đạo, chuyên gia a.Các định hướng chủ yếu b.Các chiến lược chủ yếu c.Các chiến lược lĩnh vực d.Các chiến lược Portfolio III. Hoạch định kế hoạch 1.Kế hoạch kinh doanh 2.Các loại kế hoạch của doanh nghiệp 3.Phối hợp kế hoạch 4.Cụ thể hoá kế hoạch IV.Tổ chức thực hiện chương trình hoạch định quản trị doanh nghiệp 1.Sự diễn tả mức độ ảnh hưởng đến các lĩnh vực quản trị doanh nghiệp 2.Điều khiển bằng các kỹ năng quản trị 3.Điều khiển bằng các công cụ quản trị V. Kiểm soát và phân tích 1.Kiểm soát 2.Phân tích
  3. I. HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH MMỤỤCC TIÊUTIÊU CCỦỦAA DOANHDOANH NGHINGHIỆỆPP 1.1. PhânPhân ttííchch hhệệ ththốốngng mmụụcc tiêutiêu a.a. KhuynhKhuynh hhưướớngng đđồồngng thuthuậận:n: TTứứcc llàà viviệệcc ththựựcc hihiệệnn mmộộtt mmụụcc tiêutiêu nnààoo đđóó ssẽẽ ddẫẫnn đđếếnn đđạạtt đđưượợcc ccáácc mmụụcc tiêutiêu khkháác.c. LoLoạạii mmụụcc tiêutiêu nnààyy doanhdoanh nghinghiệệpp ccầầnn nnỗỗ llựựcc đđểể khaikhai ththáác.c. MT1MT1 MT2MT2
  4. b. Khuynh hướng đối nghịch: Tức là việc theo đuổi mục tiêu này có thể làm thất bại mục tiêu khác. c. Khuynh hướng vô can: Có những mục tiêu mà khi thực hiện nó không ảnh hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu khác MT1 MT1 MT2 MT2
  5. 2.2. HoHoạạchch đđịịnhnh mmụụcc tiêutiêu Khi hoạch định mục tiêu doanh nghiệp cần lưu ý:  - Phân tích các yếu tố khách quan tác động đến tình hình kinh doanh.  - Xác định số lượng mục tiêu phù hợp với thời kỳ kinh doanh, phân tích mối quan hệ giữa các mục tiêu.  - Đề ra thứ bậc mục tiêu.  - Xác định đúng đắn các mục tiêu bao trùm, mục tiêu trung gian và mục tiêu điều kiện.  - Đề ra các thời hạn cụ thể cho từng mục tiêu để có kế hoạch thực hiện.  - Cần cụ thể hoá các mục tiêu để dễ so sánh, phân tích tình hình thực hiện.
  6. II. DỰ THẢO CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1. Chiến lược kinh doanh KhKhááii niniệệm:m:  ChiChiếếnn llưượợcc kinhkinh doanhdoanh llàà đđịịnhnh hhưướớngng hohoạạtt đđộộngng ccóó mmụụcc tiêutiêu ccủủaa doanhdoanh nghinghiệệpp chocho mmộộtt ththờờii kkỳỳ ddààii vvàà hhệệ ththốốngng ccáácc chchíínhnh ssáách,ch, bibiệệnn phphááp,p, đđiiềềuu kikiệệnn đđểể ththựựcc hihiệệnn mmụụcc tiêutiêu đđềề ra.ra.
  7.  NNếếuu CLKDCLKD llàà mmộộtt chchươươngng trtrììnhnh hhàànhnh đđộộngng ttổổngng ququáátt hhưướớngng ttớớii viviệệcc đđạạtt mmụụcc tiêutiêu ttổổngng ququáátt ththìì chchíínhnh ssááchch KDKD chocho phphéépp chocho phphéépp llựựaa chchọọnn phphươươngng ththứứcc hhàànhnh đđộộngng,, llàà nhnhữữngng chchỉỉ ddẫẫnn chocho hohoạạtt đđộộngng KDKD ccủủaa DN,DN, llàà mmộộtt phphươươngng titiệệnn đđểể đđạạtt đđưượợcc mmụụcc tiêu.tiêu.
  8.  NhNhưư vvậậy,y, CLKDCLKD baobao ggồồm:m: - MMụụcc tiêutiêu vvàà phphươươngng hhưướớngng đđảảmm bbảảoo DNDN phpháátt tritriểểnn vvữữngng chchắắc,c, liênliên ttụụcc trongtrong mmộộtt ththờờii kkỳỳ ddààii (t(từừ 33 1010 nnăăm)m) - CCáácc chchíínhnh ssáách,ch, bibiệệnn phpháápp ccơơ bbảảnn quanquan trtrọọngng nhnhưư llĩĩnhnh vvựựcc KD,KD, mmặặtt hhààngng kinhkinh doanh,doanh, phpháátt tritriểểnn ththịị trtrưườờngng vvàà khkhááchch hhààng ng - TrTrììnhnh ttựự hhàànhnh đđộộngng vvàà ccáácc đđiiềềuu kikiệệnn đđểể ththựựcc hihiệệnn mmụụcc tiêutiêu đđềề ra.ra.
  9.  Việc xác định mục tiêu của chiến lược kinh doanh có ý nghĩa cực kỳ quan trọng  Mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: + Lợi nhuận. + Tạo thế lực trong cạnh tranh. + An toàn, tránh rủi ro trong kinh doanh.  Mục tiêu của chiến lược kinh doanh sẽ được điều chỉnh tuỳ thuộc vào bối cảnh cụ thể của môi trường kinh doanh  xây dựng và thực hiện một số chính sách: chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối, chính sách giao tiếp, quảng cáo và cũng cần phải có kế hoạch cụ thể để triển khai chiến lược kinh doanh.
  10.  DoanhDoanh nghinghiệệpp ccầầnn phphảảii llààmm ggìì đđểể ttồồnn ttạạii vvàà phpháátt tritriểểnn trongtrong ttươươngng lailai??  DoanhDoanh nghinghiệệpp ccầầnn phphảảii đđáánhnh gigiáá đđúúngng hihiệệnn trtrạạngng ccủủaa mmììnhnh trongtrong ssảảnn xuxuấấtt kinhkinh doanh,doanh, ccầầnn phphảảii ccóó ccáácc thôngthông tintin ccầầnn thithiếếtt ttừừ ththịị trtrưườờng.ng. NhNhàà nnưướớcc ccũũngng ccầầnn hhỗỗ trtrợợ ccáácc thôngthông tintin ccầầnn thithiếếtt đđểể gigiúúpp chocho ccáácc doanhdoanh nghinghiệệpp đđịịnhnh hhưướớngng chichiếếnn llưượợcc ccủủaa mmììnhnh ccũũngng nhnhưư ổổnn đđịịnhnh ccáácc chchíínhnh ssááchch chchếế đđộộ đđốốii vvớớii doanhdoanh nghinghiệệpp trongtrong ththờờii kkỳỳ nhnhấấtt đđịịnh.nh.
  11.  CCóó ththểể coicoi quyquy trtrììnhnh ddựự ththảảoo chichiếếnn llưượợcc đđưượợcc chiachia llààmm 22 giaigiai đođoạạnn chchủủ yyếếu:u:  GiaiGiai đođoạạnn A:A: PhânPhân ttííchch ttììnhnh hhìình,nh, ththựựcc trtrạạngng ccủủaa doanhdoanh nghinghiệệp.p. TTứứcc llàà trtrảả llờờii chocho câucâu hhỏỏii ““ChChúúngng tata đangđang ởở đâuđâu??””  GiaiGiai đođoạạnn B:B: llàà giaigiai đođoạạnn ddựự ththảảoo ccáácc chichiếếnn llưượợcc mmớới,i, ttứứcc llàà trtrảả llờờii câucâu hhỏỏi;i; ““ChChúúngng tata mumuốốnn ttớớii đâuđâu vvàà bbằằngng ccááchch nnàào?o?””
  12. 22 PhânPhân loloạạii chichiếếnn llưượợcc kinhkinh doanhdoanh CCáácc chichiếếnn llưượợcc chchủủ yyếếuu  - Các chiến lược kinh tế: như chiến lược phát triển thị trường, chiến lược sản phẩm, chiến lược Marketing hỗn hợp, chiến lược mua sắm, tuyển dụng.  - Các chiến lược tài chính: tập trung vào các vấn đề lớn như: khả năng thanh toán, chiến lược sử dụng lợi nhuận, chiến lược khấu hao, tạo vốn và đầu tư  - Các chiến lược có tính chất kinh tế-xã hội, chẳng hạn, các chiến lược về linh hoạt chỗ làm việc, chiến lược tiền lương, các chiến lược khuyến khích người lao động  - Các chiến lược về quản trị, như về tổ chức doanh nghiệp, về quản trị con người, chiến lược về cơ cấu doanh nghiệp.
  13. *.*. CCáácc chichiếếnn llưượợcc llĩĩnhnh vvựựcc  LLàà ccáácc chichiếếnn llưượợcc đđưượợcc ssửử ddụụngng chocho ttừừngng llĩĩnhnh vvựựcc kinhkinh doanhdoanh ccụụ ththểể ccủủaa doanhdoanh nghinghiệệpp  BaoBao ggồồm:m:  ChiChiếếnn llưượợcc mmặặtt hhààngng kinhkinh doanhdoanh vvàà ddịịchch vvụụ:: quanquan trtrọọngng nhnhấấtt chchỉỉ rõrõ DNDN phphảảii KDKD mmặặtt hhààngng nnàào?o?  CCáácc chichiếếnn llưượợcc vvềề llĩĩnhnh vvựựcc MarketingMarketing:: ggồồmm chichiếếnn llưượợcc gigiữữ vvữữngng ththịị trtrưườờng,ng, phpháátt tritriểểnn ththịị trtrưườờng,ng, chichiếếnn llưượợcc ssảảnn phphẩẩmm mmớới,i, chichiếếnn llưượợcc tiêutiêu ththụụ  CCáácc chichiếếnn llưượợcc nghiênnghiên ccứứuu vvàà phpháátt tritriểểnn:: đđềề ccậậpp đđếếnn ccáácc vvấấnn đđềề nhnhưư:: titiếếnn bbộộ kkỹỹ thuthuậật,t, phpháátt tritriểểnn ssáángng kikiếến,n, thuthu ththậậpp ýý ttưưởởngng mmớới,i, luluậậtt bbảảoo hhộộ bbảảnn quyquyềềnn phpháátt minh,minh, ssáángng chchếế hayhay tăngtăng ccưườờngng trtrááchch nhinhiệệmm đđốốii vvớớii ssảảnn phphẩẩm.m.
  14.  CCáácc chichiếếnn llưượợcc vvềề ssảảnn phphẩẩmm:: hohoàànn thithiệệnn ququáá trtrììnhnh ssảảnn xuxuấấtt khaikhai ththáácc titiềềmm năngnăng côngcông nhânnhân,, chichiếếnn llưượợcc tăngtăng gigiảảmm năngnăng llựựcc ssảảnn xuxuấất,t, điđiềềuu khikhiểểnn bbằằngng mmááyy ttíínhnh điđiệệnn ttửử  CCáácc chichiếếnn llưượợcc vvềề muamua ssắắmm vvậậtt ttưư:: ChiChiếếnn llưượợcc phânphân ttííchch ABC,ABC, chichiếếnn llưượợcc ddựự trtrữữ,, ccấấpp phpháát,t, kho,kho, liênliên kkếếtt vvớớii nhnhàà cungcung ccấấp,p, ttổổ chchứứcc mua.mua.  ChiChiếếnn llưượợcc nhânnhân ssựự:: phpháátt huyhuy ssáángng kikiếến,n, linhlinh hohoạạtt hohoáá ttổổ chchứứcc laolao đđộộng,ng, chichiếếnn llưượợcc năngnăng susuấấtt laolao đđộộng,ng, hhạạ chichi phphíí nhânnhân công,công, ccảảii titiếếnn ththùù laolao laolao đđộộng.ng.  ChiChiếếnn llưượợcc ttààii chchíínhnh:: ổổnn đđịịnhnh khkhảả năngnăng thanhthanh totoáán,n, chichiếếnn llưượợcc ttựự đđầầuu ttưư rara bênbên ngongoààii hhợợpp lý,lý, chichiếếnn llưượợcc tăngtăng vvốốnn ttựự ccóó,, loloạạii bbỏỏ ccáácc rrủủii roro titiềềnn ttệệ
  15. ChiChiếếnn llưượợcc PortfolioPortfolio SSựự phânphân ttííchch nhnhằằmm chchỉỉ rara ssảảnn phphẩẩmm hayhay nhnhóómm ssảảnn phphẩẩmm nnààoo đđóó llàà ““trungtrung tâmtâm llợợii nhunhuậậnn”” trtrưướớcc mmắắt,t, đđồồngng ththờờii ccóó nhnhữữngng đđịịnhnh hhưướớngng lâulâu ddààii đđốốii vvớớii ssảảnn phphẩẩmm nnàào,o, ttừừ đđóó đđềề rara ccáácc chichiếếnn llưượợcc ththííchch hhợợpp chopchop ttừừngng ssảảnn phphẩẩmm hayhay nhnhóómm ssảảnn phphẩẩm.m.  NhNhóómm ttưư vvấấnn BostonBoston đđãã đđưưaa rara ccááchch phânphân đođoạạnn ccáácc vvịị ththếế ccủủaa ssảảnn phphẩẩmm hayhay nhnhóómm ssảảnn phphẩẩmm mmộộtt doanhdoanh nghinghiệệpp nhnhưư sau:sau:
  16. Giả sử doanh nghiệp có 8 sản phẩm được phân đoạn trong 4 vị thế so sánh với sự phát triển của thị trường và phần thị trường tương đối của chúng. A-Dấu hỏi: B-Ngôi sao: SP đã nổi tiếng, Sản phẩm mới, nhu cầu thị tiêu thụ tốt,chiếm phần thị trường chưa ổn định, lợi nhuận trường lớn→tiếp tục đầu tư để thấp→đầu tư tài chính để trở nó trở thành sản phẩm chiếm thành sp ngôi sao lĩnh thị trường. D-ốm: SP khó bán, nhu cầu thị C-Bò sữa: SP tiêu thụ tốt, có trường ít, gặp nhiều vấn đề khó phần thị trường tốt, đảm bảo khăn→Chiến lược từ bỏ đầu tư tiềm lực tài chính cho DN→duy trì vị thế nhờ giá cả tiêu thụ thấp
  17.  *C*Cáácc chichiếếnn llưượợcc ứứngng xxửử mangmang ttíínhnh đđịịnhnh hhưướớng:ng:  ChiChiếếnn llưượợcc ttừừ bbỏỏ (r(rúútt luilui khkhỏỏii mmộộtt ththịị trtrưườờng)ng)  ChiChiếếnn llưượợcc ththííchch ứứngng (ti(tiếếpp ccậậnn vvớớii mmộộtt ththịị trtrưườờng)ng)  ChiChiếếnn llưượợcc ccốố ththủủ (quy(quyếếtt tâmtâm trtrụụ llạạii ởở mmộộtt ththịị trtrưườờng)ng)  ChiChiếếnn llưượợcc chichiếếmm llĩĩnhnh (tr(trựựcc titiếếpp hayhay gigiáánn titiếếp)p)  ChiChiếếnn llưượợcc liênliên kkếếtt (liên(liên kkếếtt ddọọc,c, ngang)ngang)  ChiChiếếnn llưượợcc ttậậpp trungtrung (h(hợợpp nhnhấấtt ththàànhnh ccáácc hãng,hãng, ttậậpp đođoàànn llớớn).n).  ChiChiếếnn llưượợcc ququốốcc ttếế hohoáá (liên(liên minhminh chichiếếnn llưượợcc vvớớii hãnghãng nnưướớcc ngongoàài).i).
  18. 3.Vai3.Vai tròtrò ccủủaa CLKDCLKD - CCóó vaivai tròtrò quanquan trtr ọọngng đđốốii vvớớii ssựự ttồồnn ttạạii vvàà phpháátt tritriểểnn ccủủaa DNDN - GiGiúúpp chocho ccáácc DNDN nnắắmm bbắắtt đưđượợcc ccáácc ccơơ hhộộii ccủủaa ththịị trtrưườờngng vvàà ttạạoo đưđượợcc llợợii ththếế ccạạnhnh tranhtranh trêntrên ththươươngng trtrưườờngng - GiGiúúpp DNDN ththấấyy rõrõ mmụụcc đđíích,ch, hhưướớngng đđííchch ccủủaa mmìình,nh, ccáácc nhnhàà QTDNQTDN phphảảii xemxem xxéétt vvàà xxáácc đđịịnhnh nênnên đđii theotheo hhưướớngng nnàào?o? - GiGiúúpp DNDN ttậậnn ddụụngng ttốốtt ccơơ hhộộii vvàà gigiảảmm bbớớtt ccáácc nguynguy ccơơ liênliên quanquan đđếếnn đđiiềềuu kikiệệnn môimôi trtrưườờngng kinhkinh doanhdoanh GiGiúúpp DNDN gigiảảmm bbớớtt rrủủii roro vvàà ttăăngng ccưườờngng khkhảả nnăăngng ttậậnn ddụụngng ccáácc ccơơ hhộộii KDKD
  19. II.II. CCáácc đđịịnhnh hhưướớngng chchủủ yyếếuu  ĐâyĐây llàà ccơơ ssởở quanquan trtrọọngng đđểể đđềề rara ccáácc chichiếếnn llưượợc.c. 1.1.ĐĐịịnhnh hhưướớngng mmụụcc tiêu:tiêu:  CCảảii titiếếnn tiêutiêu chuchuẩẩnn chchấấtt llưượợngng thôngthông quaqua ccáácc phpháátt minhminh mmớới.i.  TăngTăng phphầầnn ththịị trtrưườờngng thôngthông quaqua viviệệcc hhạạ gigiáá đđáángng kkểể
  20.  2.2. CCáácc đđịịnhnh hhưướớngng chichiếếnn llưượợcc vvềề ccơơ ccấấu:u:  ThThàànhnh llậậpp ccơơ ssởở mmớớii (x(xíí nghinghiệệp,p, chichi nhnháánh )nh )  ĐĐổổii mmớớii hhììnhnh ththứứcc ttổổ chchứứcc doanhdoanh nghinghiệệpp (t(từừ doanhdoanh nghinghiệệpp NhNhàà nnưướớcc sangsang CôngCông tyty ccổổ phphầần,n, côngcông tyty TNHHTNHH sangsang ccổổ phphầần )n )  ThămThăm dòdò vvịị ththếế mmớớii ((ảảitongitong nnưướớc,c, nnưướớcc ngongoàài).i).
  21. III.III. HOHOẠẠCHCH ĐĐỊỊNHNH KKẾẾ HOHOẠẠCHCH  1. Kế hoạch kinh doanh  Tại sao cần lập một kế hoạch kinh doanh?  Tìm kiếm nguồn tài trợ – một kế hoạch kinh doanh tốt là công cụ có tính thuyết phục nhất bạn có thể sử dụng, đồng thời cũng là tài liệu bắt buộc phải có đối với các tổ chức tài chính.  Đưa ra định hướng – quá trình chuẩn bị bản kế hoạch giúp bạn suy nghĩ một cách khách quan về doanh nghiệp của mình, về những điểm mạnh và điểm yếu nội tại, những cơ hội và mối đe doạ từ bên ngoài, sự cần thiết và thời điểm ra những quyết định chiến lược.
  22.  Truyền đạt được tới các đối tác, các nhà đầu tư cũng như những nhân viên chủ chốt, qua đó củng cố lòng tin vào các mối quan hệ, sự tín nhiệm cũng như khuyến khích và tập trung hơn nữa những nỗ lực của nhân viên; tóm lại là tạo ra được một tầm nhìn chung (shred vision)  Tạo ra những công cụ quản lý mới – Quá trình chuẩn bị một bản kế hoạch sẽ cung cấp những phương tiện quản lý có lợi về lâu dài cho doanh nghiệp của bạn. Những phương pháp này có thể được sử dụng lại khi các bản kế hoạch được cập nhật hoặc lập cho những mục đích khác.
  23. ThThờờii điđiểểmm llậậpp kkếế hohoạạch?ch?  KhiKhi nnềềnn kinhkinh ttếế điđi xuxuốốngng vvàà điđiềềuu kikiệệnn kinhkinh doanhdoanh trtrởở nênnên khkhóó khănkhăn hhơơnn,, ththìì ccũũngng chchíínhnh llàà llúúcc hhợợpp lýlý đđểể titiếếnn hhàànhnh ququáá trtrììnhnh llậậpp kkếế hohoạạch.ch. BBảảnn kkếế hohoạạchch ssẽẽ kkếếtt hhợợpp nhnhữữngng chichiếếnn llưượợcc đđểể ttồồnn ttạạii vvớớii viviệệcc đđịịnhnh vvịị vvịị trtríí ccủủaa côngcông tyty đđểể ccóó ththểể khaikhai ththáácc mmộộtt ccááchch nhanhnhanh nhnhấất,t, ccóó llợợii ththếế nhnhấấtt ssựự phphụụcc hhồồii ccủủaa nnềềnn kinhkinh ttếế điđiềềuu nhnhấấtt đđịịnhnh ssẽẽ xxảảyy ra.ra.
  24. 2.2. CCáácc loloạạii kkếế hohoạạchch ccủủaa doanhdoanh nghinghiệệpp  TheoTheo nhinhiềềuu ccááchch titiếếpp ccậậnn ccóó ththểể chchỉỉ rara ccáácc loloạạii kkếế hohoạạchch sau:sau:  a.a. TheoTheo ththờờii hhạạnn  BaoBao ggồồm:m: KKếế hohoạạchch ddààii hhạạnn  KKếế hohoạạchch trungtrung hhạạnn  KKếế hohoạạchch ngngắắnn hhạạnn
  25. b.b. TheoTheo phphươươngng phpháápp llậậpp kkếế hohoạạchch  KKếế hohoạạchch ““cucuốốnn chichiếếuu””:: ttứứcc llàà mmỗỗii nămnăm kkếế hohoạạchch đđềềuu xxáácc đđịịnhnh chocho ccảả ththờờii kkỳỳ ddàài.i.  ChChẳẳngng hhạạnn  NămNăm kkếế hohoạạchch KKỳỳ kkếế hohoạạchch  20022002 20032003 20042004 20052005 20062006 20072007  20032003 20042004 20052005 20062006 20072007 20082008
  26.  KKếế hohoạạchch kkỳỳ đođoạạn:n: ttứứcc llàà xxáácc đđịịnhnh kkếế hohoạạchch chocho mmộộtt ththờờii kkỳỳ sausau đđóó mmớớii xxáácc đđịịnhnh kkếế hohoạạchch chocho kkỳỳ sausau  NămNăm kkếế hohoạạchch KKỳỳ kkếế hohoạạchch  20022002 20032003 20042004 20052005  20052005 20062006 20072007 20082008
  27.  KKếế hohoạạchch hhỗỗnn hhợợpp  NămNăm kkếế hohoạạchch KKỳỳ kkếế hohoạạchch  20022002 20032003 20042004 20052005 20062006 20072007  20042004 20062006 20072007 20082008  20082008 20082008 20092009 20102010
  28. c.c. TheoTheo mmứứcc đđộộ hohoạạtt đđộộngng  BaoBao ggồồm:m:  KKếế hohoạạchch chichiếếnn llưượợcc:: llàà loloạạii kkếế hohoạạchch đđưượợcc hohoạạchch đđịịnhnh chocho mmộộtt ththờờii kkỳỳ ddààii ((ththưườờngng llàà 44 nămnăm),), dodo ccáácc ququảảnn trtrịị giagia lãnhlãnh đđạạoo xâyxây ddựựng.ng. GiGiáá trtrịị ccủủaa kkếế hohoạạchch chichiếếnn llưượợcc mangmang ttíínhnh ttậậpp trungtrung caocao vvàà rrấấtt uyuyểểnn chuychuyểển.n.  KKếế hohoạạchch chichiếếnn thuthuậậtt:: đđưượợcc hohoạạchch đđịịnhnh chocho ththờờii giangian ttừừ 11 đđếếnn 44 nămnăm,, llàà kkếếtt ququảả tritriểểnn khaikhai kkếế hohoạạchch chichiếếnn llưượợcc ccủủaa ccáácc ququảảnn trtrịị giagia lãnhlãnh đđạạoo vvớớii ccáácc ququảảnn trtrịị giagia điđiềềuu hhàành.nh. GiGiáá trtrịị kkếế hohoạạchch íítt mangmang ttíínhnh ttậậpp trungtrung vvàà íítt uyuyểểnn chuychuyểểnn hhơơnn
  29.  KKếế hohoạạchch ttáácc nghinghiệệpp:: đđưượợcc hohoạạchch đđịịnhnh chichi titiếếtt chocho ththờờii giangian ngngắắnn ((ddưướớii 11 nămnăm).). LLàà kkếếtt ququảả hohoạạchch đđịịnhnh ccủủaa ququảảnn trtrịị giagia điđiềềuu hhàànhnh vvớớii ccáácc ququảảnn trtrịị giagia ththựựcc hihiệện.n. GiGiáá trtrịị kkếế hohoạạchch khôngkhông mangmang ttíínhnh chchấấtt ttậậpp trungtrung vvàà ththưườờngng rrấấtt ccứứngng nhnhắắcc ggồồm:m:  ++ NghiênNghiên ccứứu,u, phpháátt tritriểểnn  ++ TTààii chchíínhnh  ++ NhânNhân ssựự  ++ MuaMua  ++ SSảảnn xuxuấấtt  ++ MarketingMarketing
  30. d.d. d.Theod.Theo mmứứcc đđộộ chichi titiếếtt ccủủaa kkếế hohoạạchch ccóó::  KKếế hohoạạchch ttổổngng ththểể doanhdoanh nghinghiệệp.p.  KKếế hohoạạchch bbộộ phphậận:n: loloạạii kkếế hohoạạchch nnààyy ggắắnn liliềềnn vvớớii ttừừngng llĩĩnhnh vvựựcc kinhkinh doanhdoanh nhnhưư:: KKếế hohoạạchch Marketing,Marketing, kkếế hohoạạchch ssảảnn xuxuấất,t, kkếế hohoạạchch vvậậtt ttưư,, kkếế hohoạạchch nhânnhân ssựự,, kkếế hohoạạchch ttổổ chchứức,c, ttààii chchíính,nh, đđầầuu ttưư
  31. 3.3. PhPhốốii hhợợpp kkếế hohoạạchch  Một vấn đề đặt ra cho các nhà quản trị là phải phối hợp các loại kế hoạch như thế nào? Và từ đâu?  Trong nền kinh tế thị trường, thông thường mọi bộ phận kế hoạch thường được xây dựng xuất phát từ kế hoạch Marketing.  Cũng cần lưu ý rằng, kế hoạch Marketing không phải lúc nào cũng là điểm xuất phát hợp lý cho các bộ phận kế hoạch khác. Chẳng hạn trong trường hợp kế hoạch tài chính không cho phép. Chính vì vậy, một cách tiếp cận nữa thường được xem xét là xây dựng các bộ phận kế hoạch bắt đầu từ những kế hoạch tất yếu nhất trong doanh nghiệp.
  32. 4.4. CCụụ ththểể hohoáá kkếế hohoạạchch  Một bức tranh rõ nét về tình hình tương lai của doanh nghiệp chỉ có thể có được nếu chúng được cụ thể hoá bằng các số liệu tính toán. Có thể thông qua các số liệu cơ bản sau:  - Số liệu về ngân sách ở các lĩnh vực kế hoạch.  - Bảng cân đối kế hoạch (giá trị vốn và tài sản).  - Bảng tính lãi - lỗ (giá trị thu nhập và chi phí).  Rõ ràng, các chỉ tiêu nêu ra bằng số liệu sẽ là cái đích để doanh nghiệp vươn tới, đồng thời còn là cơ sở để kiểm tra và phân tích, đánh giá tình hình thực hiện cũng như dự đoán tiếp theo. Một trong các kế hoạch quan trọng của doanh nghiệp là kết quả lợi nhuận (hay còn gọi là kế hoạch kết quả kinh doanh). Ở các nước có nền kinh tế thị trường, kế hoạch này thường được xác định bằng phương pháp “trừ lùi” từ doanh thu.
  33. V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TrongTrong khuônkhuôn khkhổổ ccủủaa viviệệcc hohoạạchch đđịịnhnh mmộộtt chchươươngng trtrììnhnh ququảảnn trtrịị doanhdoanh nghinghiệệp,p, nnộộii dungdung ttổổ chchứứcc ththựựcc hihiệệnn đđềề ccậậpp 33 vvấấnn đđềề sau:sau:  DiDiễễnn ttảả mmứứcc đđộộ ảảnhnh hhưưởởngng đđếếnn ccáácc llĩĩnhnh vvựựcc kinhkinh doanh.doanh.  ĐiĐiềềuu khikhiểểnn bbằằngng kkỹỹ năngnăng ququảảnn trtrịị  SSửử ddụụngng bbằằngng côngcông ccụụ ququảảnn trtrịị
  34. 1.1. SSựự didiễễnn ttảả mmứứcc đđộộ ảảnhnh hhưưởởngng đđếếnn ccáácc llĩĩnhnh vvựựcc ququảảnn trtrịị doanhdoanh nghinghiệệpp  TrongTrong llĩĩnhnh vvựựcc kinhkinh doanh,doanh, ởở ttừừngng llĩĩnhnh vvựựcc kinhkinh doanhdoanh ssẽẽ ccóó nhnhữữngng ssựự ccốố ttáácc đđộộngng nhnhấấtt đđịịnh,nh, viviệệcc liliệệtt kêkê ccáácc ssựự ccốố llàà bbưướớcc đđầầuu tiêntiên ccầầnn thithiếếtt đđểể ttổổ chchứứcc ththựựcc hihiệện.n.
  35. Các vấn đề phát sinh Các kỹ năng vận dụng -Thiếu hụt, lỗi nguyên vật liệu -Kỹ năng kiểm tra -Vấn đề thiếu thống nhất -Kỹ năng pối hợp thông tin- -Lỗi trong dự đoán - Kỹ năng dự đoán -Sức ép chi phí -Thanh toán, kiểm tra lại các khoản chi phí -Kỹ năng kế hoạch -Phối hợp thời gian -K năng k ho ch -Kỹ năng sáng tạo -Thiếu ý tưởng -K năng sáng t o -Kỹ năng uỷ quyền -Quá nhiều việc -K năng u quy n -Kỹ năng tổ chức -Vấn đề quyền hạn -K năng t ch c
  36. 3.3. ĐiĐiềềuu khikhiểểnn bbằằngng ccáácc côngcông ccụụ ququảảnn trtrịị  Ở tất cả các cấp quản trị trong doanh nghiệp, việc sử dụng các công cụ quqnr trị mang lại một giá trị to lớn.  - Công cụ có tính chất pháp lý: hợp đồng lao động  - Công cụ khuyến khích  - Công cụ thông tin  - Công cụ điều chỉnh: đề cập đến điều chỉnh thái độ và lợi ích của cộng sự để hướng tới thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.  - Công cụ đánh giá: Điều quan trọng ở đây là phải xay dựng được các cơ sở đánh giá.
  37. VI.VI. KIKIỂỂMM SOSOÁÁTT VVÀÀ PHÂNPHÂN TTÍÍCHCH  1. Kiểm soát  Là việc xem xét và so sánh những kết quả đã đạt đựoc trên thực tế so với những mục tiêu đã đề ra: “sẽ” và “đã”.  a. Lợi ích của sự kiểm tra  Là tiền đề để đảm bảo sự ăn khớp giữa mục tiêu đề ra và thực tế đạt được. Và chính hoạt động kiểm soát đòi hỏi phải có những chỉ tiêu thống nhất chung, không chỉ cho kiểm soát mà ngay cả khi làm kế hoạch. Đó là:  - Chỉ tiêu cho từng cộng sự (Ví dụ: phải tăng doanh số bán ra lên 3%).  - Các chỉ tiêu cho từng nhóm (Ví dụ khoán tăng sản lượng 300 cái).  - Các chỉ tiêu cho từng lĩnh vực.  - Chỉ tiêu cho toàn doanh nghiệp.
  38. b.b. PhânPhân loloạạii ssựự kikiểểmm sosoáátt  TheoTheo đđốốii ttưượợngng kikiểểmm sosoáátt ggồồmm kikiểểmm sosoáátt ththááii đđộộ ccủủaa nhânnhân viênviên đđốốii vvớớii côngcông viviệệcc trtrựựcc titiếếpp vvàà kikiểểmm sosoáátt kkếếtt ququảả ccủủaa nhânnhân viên.viên.  TheoTheo ccááchch kikiểểmm sosoáátt ccóó:: ttựự kikiểểmm tratra vvàà kikiểểmm tratra ttừừ bênbên ngongoàài.i.  TheoTheo điđiềềuu kikiệệnn ccủủaa doanhdoanh nghinghiệệpp ggồồmm kikiểểmm sosoáátt dodo ccáácc nhânnhân viênviên vvàà kikiểểmm tratra ttựự đđộộngng bbằằngng mmááyy đođo,, đđếếm.m.  TheoTheo quyquy mômô ggồồmm KiKiểểmm sosoáátt totoàànn bbộộ hohoạạtt đđộộngng vvàà kikiểểmm sosoáátt ttừừngng vvấấnn đđềề
  39.  2.2. PhânPhân ttííchch  LLàà viviệệcc chchỉỉ rara ccáácc điđiểểmm yyếếuu ccủủaa doanhdoanh nghinghiệệp,p, ttừừ đđóó đđưưaa đđếếnn chocho lãnhlãnh đđạạoo doanhdoanh nghinghiệệpp nhnhữữngng ccááchch ththứứcc gigiảảii quyquyếếtt mmớới.i.  ChChíínhnh ququáá trtrììnhnh phânphân ttííchch nnààyy đđồồngng ththờờii vvớớii viviệệcc ttììmm rara ccááchch gigiảảii quyquyếếtt trongtrong chchừừngng mmựựcc nhnhấấtt đđịịnhnh ddẫẫnn đđếếnn llààmm thaythay đđổổii ccảả chichiếếnn llưượợcc ttổổngng ththểể ccũũngng nhnhưư mmụụcc tiêu,tiêu, kkếế hohoạạchch
  40. a.a. PhânPhân ttííchch doanhdoanh nghinghiệệpp  Là việc phân tích các điểm mạnh, yếu của doanh nghiệp trong việc so sánh với đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Các lĩnh vực được đưa ra so sánh và phân tích gồm: tiêu thụ, nghiên cứu và phát triển, sản xuất, mua sắm, nhân sự, tài chính.  Ngoài ra, cũng có thể phân tích cả các mặt: hình thức tổ chức quản trị doanh nghiệp, cơ cấu doanh nghiệp.  Chính việc phân tích này đưa đến một kết quả mà chúng ta có thể gọi là: tình trạng cạnh tranh của doanh nghiệp.  Chú ý: Kết quả phân tích phải cụ thể, chỉ ra được đâu là điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Nó sẽ là những dữ liệu quan trọng cho việc hoạch định chiến lược, kế hoạch cho kỳ sau.
  41. b.b. PhânPhân ttííchch môimôi trtrưườờngng ccủủaa doanhdoanh nghinghiệệpp  Là việc đưa ra những ảnh hưởng đặc biệt to lớn của môi trường kinh doanh đối với doanh nghiệp.  Phân tích môi trường kinh tế:  -Hệ thống kinh tế  -Tình trạng kinh tế nói chung  -Tình trạng về thị trường lao động.  Phân tích môi trường văn hoá và xã hội  -Các yếu tố xã hội  -Quan điểm về lòng tin  -Sự năng động của nhân công
  42.  Phân tích môi trường công nghệ  -Sự xuất hiện và áp dụng công nghệ mới  *Phân tích môi trường chính trị và luật pháp  -Trật tự xã hội và luật pháp.  -Sự ảnh hưởng của các tổ chức xã hội đối với chính trị và luật pháp.  Các nhân tố về sinh thái  -Cơ sở hạ tầng  -Điều kiện địa lý  -Tình hình khí hậu  Phân tích các nhân tố liên quan đến thị trường  -Tình trạng thị trường mua của doanh nghiệp:Giá, chi phí, xu hướng.  -Tình trạng thị trường tiêu thụ:Sự biến động, sức mua.  -Tình trạng cạnh tranh:phần thị trường (thị phần)  -Tình trạng thị trường thế giới  Phân tích môi trường kinh doanh để xác định các cơ hội và rủi ro.