Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - TS. Nguyễn Văn Tuấn

pdf 77 trang phuongnguyen 8650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - TS. Nguyễn Văn Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_giao_duc_ts_nguyen.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - TS. Nguyễn Văn Tuấn

  1. Simpo PDF Merge TRƯỜNG and Split Unregistered ĐẠI HỌC Version SƯ - PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC S P K T Ta Tác giả: Ts. Nguyễn Văn Tuấn (LƯU HÀNH NỘI BỘ) TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9 NĂM 2007 Trang 3
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - NỘI DUNG TRANG CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ CHUNG VỀ KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. KHÁI NIỆM 1.1. KHOA HỌC 1.2. Ý NGHĨA CỦA KHOA HỌC 1.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MƠN KHOA HỌC GIÁO DỤC 2. KHOA HỌC GIÁO DỤC II. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 1. KHÁI NIỆM 2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NGHIÊN CỨU KHGD 3. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI NCKH 4. CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU 4.1. PHÂN LOẠI THEO CHỨC NĂNG NGHIÊN CỨU 4.2. PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT CỦA SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU III. CÁC LĨNH VỰC NCKHGD 1. TÌM HIỂU HỆ THỐNG VĨ MƠ VÀ CHÍNH SÁCH GD 2. TÌM HIỂU NGƯỜI HOC, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC GIÁO DỤC 3. NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 4. TÌM HIỂU HIỆU QUẢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG II. LOGIC TIẾN HÀNH MỘT CƠNG TRÌNH NCKH I. LƠGIC TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU II. LƠGIC NỘI DUNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC. CHƯƠNG III. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ SOẠN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU I. ĐỀ TÀI KHOA HỌC 1. KHÁI NIỆM VỀ ĐỀ TÀI KHOA HỌC 2. PHƯƠNG THỨC PHÁT HIỆN ĐỀ TÀI NC 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀI NCKH 4. TỰA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU II. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2. MỤC TIÊU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 5. PHƯƠNG PHÁP 6. DÀN Ý NỘI DUNG CƠNG TRÌNH 7. TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU CHƯƠNG IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC I. NHỮNG CƠ SỞ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1. ĐỊNH NGHĨA 2. ĐẶC TRƯNG CỦA PHƯƠNG PHÁP NCKH 3. PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC II. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THU THẬP THƠNG TIN Trang 4
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 1. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT KHOA HỌC 1.1. KHÁI NIỆM 1.2. CÁC CƠNG VIỆC QUAN SÁT KHOA HỌC 2. ĐIỀU TRA GIÁO DỤC 2.1. KHÁI NIỆM 2.2. CÁC LOẠI ĐIỀU TRA TRONG NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 2.3. KỸ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI 2.4. KỸ THUẬTCHỌN MẪU ĐIỀU TRA 3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG KẾT KINH NGHIỆM GIÁO DỤC 3.1. KHÁI NIỆM 3.2. MỤC ĐÍCH CỦA TỔNG KẾT KINH NGHIỆM GIÁO DỤC 3.3. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TỔNG KẾT KINH NGHIỆM 4. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1. KHÁI NIỆM 4.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 4.3. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5. PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA 6. NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM 7. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT 7.1. PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 7.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI HỆ THỐNG HĨA LÝ THUYẾT 7.3. MƠ HÌNH HĨA CHƯƠNG V. XỬ LÝ THƠNG TIN I. ĐẠI CƯƠNG VỀ THƠNG TIN VÀ XỮ LÝ THƠNG TIN II. QUI TRÌNH XỮ LÝ THƠNG TIN 1. MÃ HĨA SỐ LIỆU 2. THỐNG KÊ XỮ LÝ THƠNG TIN 3. TRÌNH BÀY BẰNG BIỂU ĐỒ CHƯƠNG VI. CƠNG BỐ VÀ TRÌNH BÀY CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC I. KHÁI NIỆM CHUNG II. CÁC LOẠI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. BÀI BÁO KHOA HỌC 2. CHUYÊN KHẢO KHOA HỌC 3. CÁC LOẠI LUẬN VĂN KHOA HỌC 3.1. KHÁI NHIỆM VỀ LUẬN VĂN KHOA HỌC 3.2. CÁC THỂ LOẠI CỦA LUẬN VĂN KHOA HỌC III. TRÌNH BÀY CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1. HÌNH THỨC VÀ CẤU TRÚC CỦA CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 2. NGƠN NGỮ KHOA HỌC 2.1. VĂN PHONG 2.2. SƠ ĐỒ, HÌNH, ẢNH 3. TRÍCH DẪN KHOA HỌC Trang 5
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ CHUNG VỀ KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1. KHOA HỌC 1.1. Khái niệm Khoa học được hiểu là „hệ thống những tri thức về mọi loại qui luật của vật chất, qui luật về xã hội tư duy. Khoa học được hiểu là một hệ thống tri thức về tự nhiên xã hội và tư duy về những qui luật phát triễn khách quan của tự nhiên, xã hội và tư duy. Nĩ giải thích một cách đúng đắn nguồn gốc của những sự kiện ấy, phát hiện ra những mối liên hệ của các hiện tượng, vũ trang cho con người những tri thức về qui luật khách quan của thế giới hiện thực để con người áp dụng váo thực tiễn sản xuất và đời sống.1 Khoa học cịn được hiểu là một hoạt động xã hội nhằm tìm tịi, phát hiện qui luật, hiện tượng và vận dụng các qui luật ấy để sáng tạo ra nguyên lý các các giải pháp tác động vào các sự vật, hiện tượng, nhằm biến đổi trạng thái của chúng. 1.2. Ý nghĩa của KH Người ta vẫn nĩi rằng KH là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội, làm cho con người ngày càng văn minh hơn, nhân ái hơn, sống tốt hơn và vững tin hơn vào chính bản thân mình trong cuộc sống. Cụ thể những nội dung đĩ là: - Con người hiểu được tự nhiên, nắm được các qui luật biến đổi, chuyển hĩa của vật chất, chinh phục tự nhiên theo qui luật của nĩ. - Con người nắm được các qui luật vận động của chính xã hội mình đang sống và vận dụng chúng để thúc đẩy xã hội ấy phát triển nhanh chĩng hơn. - Con người ngày càng cĩ ý thức, càng thận trọng hơn trong việc nhận thức KH: khơng vội vã, khơng ngộ nhận, khơng chủ quan, tiến vững chắc đến chân lí của tự nhiên. - Khoa học chân chính chống lại những quan điểm sai trái (mê tín dị đoan, phân biệt chủng tộc ). - Khoa học làm giảm nhẹ lao động của con người, cải thiện chất lượng cuộc sống. 1 GS. Nguyễn Văn Lê: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản trẻ, 1995, trang 12. Trang 6
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 1.3. Sự hình thành và phát triển của bộ mơn khoa KH Sự hình thành một bộ mơn khoa học hay một khoa học mới đều xuất phát từ một tiên đề khoa học. Ví dụ từ tiên đề Eulide: “từ một điểm ngồi một đường thẳng trong cùng một mặt phẳng, người ta cĩ thể vẽ được một đường thẳng song song với đường thẳng ấy và chỉ một mà thơi” đã dẫn đến một bộ mơn khoa học hình học. Hàng loạt bộ mơn khoa học được hình thành dựa trên sự phát hiện mới về những qui luật tự nhiên và xã hội. Sự hình thành bộ mơn khoa học mới cĩ thể từ hai con đường, đĩ là sự phân lập các khoa học hay sự tích hợp các khoa học. ví dụ: - phân lập: triết học: logic, Xã hội học, khoa học giáo dục - Tích hợp: Kinh tế học giáo dục Theo tác giả TS. Phạm Minh Hạc2 Khoa học được phân thành 4 nhĩm: - nhĩm khoa học tự nhiên - nhĩm khoa học xã hội - nhĩm khoa học kỹ thuật - nhĩm khoa học về tư duy Tất cả các nhĩm khoa hoc trên đều giao thoa với nhĩm khoa học về con người. Theo Vũ Cao Đàm3, một khoa học được thừa nhân khi đáp ứng được các tiêu chí: Tiêu chí 1. Cĩ đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là bản thân sự vật hoặc hiên tượng được đặt trong phạm vi quan tâm của bộ mơn khoa học. Một sự vật hay hiện tượng cũng cĩ thể là đối tượng nghiên cứu của nhiều bộ mơn khác nhau. Nhưng mỗi khoa học nghiên cứu trên một khía cạnh khác nhau. Ví dụ con người là đối tượng nghiên cứu của tâm lý học, y học, xã hội học Tiêu chí 2. Cĩ một hệ thống lý thuyết Chỉ khi hình thành được một hệ thống lý thuyết, một bộ mơn khoa học mới khẳng định được vị trí trong hệ thống các khoa học. hệ thống lý thuyết bao gồm những khái niệm, phạm trù, qui luật, dịnh luật Tiêu chí 3. Cĩ một hệ thống phương pháp nghiên luận nghiên cứu 2 Ts. Phạm Minh Hạc: Khoa học giáo dục trong bảng phân loại khoa học hiện đại. Trong: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh, 1994. 3 Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Giáo dục, 1997, trang 13 Trang 7
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Một bộ mơn khoa học được đặc trưng bởi một hệ thống phương pháp luận: phương pháp luận riêng của khoa học đĩ và phương pháp luận thâm nhập từ các bộ mơn khoa học khác. Tiêu chí 4. cĩ mục đích ứng dụng Mỗi khoa học đều cĩ những ứng dụng thực tiễn hay phục vụ cho sự hiểu biết nào đĩ. 2. GIÁO DỤC Giáo dục vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật. Giáo dục là một quá trình đào tạo con người một cách cĩ mục đích, nhằm chuẩn bị cho họ tham gia vào đời sơng xã hội, lao động sản xuất, bằng cách tổ chức việc truyền thụ và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử xã hội của lồi người. Giáo dục được hiểu dưới hai gĩc độ: (1) Giáo dục được xem như là tập hợp các tác động sư phạm đến người học với tư cách là một đối tượng đơn nhất; (2) Giáo dục được như là một hoạt động xã hội, dạng tái sản xuất ra lực luợng lao động mới. Ở đây, đối tượng là thế hệ trẽ, là tập hợp các đối tượng đơn nhất. Giáo dục là đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ lao động; Khi nĩi đến giáo dục theo nghĩa rộng, là ta thường liên tưởng ngay đến cụm từ "giáo dục theo nghĩa hẹp và đào tạo". Giáo dục theo nghĩa hẹp, là một quá trình hoạt động cĩ ý thức, cĩ mục đích, cĩ kế hoạch của một người (hay một nhĩm người) - gọi là giáo viên - nhằm tác động vào hệ thống nhận thức của người đĩ, để làm phát triển trí thơng minh, phát triển khả năng nhận thức phù hợp với thế giới khách quan, và làm phát triển nhận thức của người đĩ lên; qua đĩ tạo ra một con người mới, cĩ những phẩm chất phù hợp với yêu cầu được đặt ra. Giáo dục theo nghĩa hẹp là nuơi dưỡng, làm cho phát triển hoặc triệt tiêu, giảm cái cĩ sẵn. Ví dụ như trí thơng minh căn bản là cái cĩ sẵn, tính thiện là cái cĩ sẵn, Giáo dục làm tăng trưởng trí thơng minh căn bản, và tính thiện lên Ðào tạo là một quá trình truyền thụ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm một cách cĩ ý thức, cĩ mục đích, cĩ kế hoạch của một người (hay một nhĩm người) - gọi là giáo viên - vào người đĩ, nhằm tạo ra một số sự nhận thức,một số kỹ năng hoạt Trang 8
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - động phù hợp với yêu cầu của cơng việc, và phát triển chúng nĩ lên bằng cách rèn luyện. Cơng việc này cĩ thể là hoạt động trí não, hay họat động chân tay. Đào tạo là tạo ra cái mới hồn tồn, chứ khơng phải là cái cĩ sẵn. Ví dụ chữ viết, những kiến thức về tốn học, các kỹ năng về tay nghề, các thế võ, Ban đầu chúng hồn tồn chưa cĩ nơi một con người. Chỉ sau khi được huấn luyện, đào tạo thì chúng mới cĩ ở nơi ta.Ví dụ: học sinh được dạy học mơn tốn, để cĩ kỹ năng tính tốn. Một nhà khoa học được đào tạo, để cĩ các kỹ năng nghiên cứu khoa học. Một vị Tu sĩ được dạy cách ngồi thiền, để cĩ thể ngồi thiền tu tập sau này, Một người cơng nhân, được đào tạo tay nghề, để cĩ thể làm việc sau này Tuy rằng, giáo dục khơng phải là đào tạo, nhưng muốn giáo dục thành cơng thì cần phải thơng qua cơng tác đào tạo. Vì vậy chúng cĩ mối liên hệ rất mật thiết với nhau. Cho nên khái niệm giáo dục trong bộ mơn này được hiểu bao gồm cả giáo dục và đào tạo. 3. KHOA HỌC GIÁO DỤC Khoa học giáo dục (KHGD) là một bộ phân của hệ thống các khoa học nghiên cứu về con người, bao gồm: giáo dục học, tâm lý học sư phạm, lý luận dạy học, phương pháp giảng day bộ mơn KHGD cĩ mối quan hệ với các khoa học khác như triết học, xã hội học, dân số học, kinh tế học, quản lý học So với các khoa học khác, KHGD cĩ đặc điểm nội bật đĩ là: tính phức tạp và tính tương đối. Tính phức tạp hể hiện ở mối quan hệ giao thoa với các khoa học khác, khơng cĩ sự phân hĩa triệt để, mà cần cĩ sự phối hợp bởi vì con người vốn là thế giới phức tạp. Cuối cùng các qui luật của KHGD là mang tính số đơng, cĩ tính chất tương đối, khơng chính xác như tốn học, hĩa học KHGD nghiên cứu những qui luật của quá trình truyền đạt (người giáo viên) và quá trình lĩnh hội (người học) tức là qui luật giữa người với người, nên thuộc phạm trù khoa học xã hội. Phương pháp của KHGD nĩi riêng và KHXH nĩi chung là quan sát, điều tra, trắc nghiệm, phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm, thực nghiệm Khi xem giáo dục là tập hợp các tác động sư phạm đến người học với tư cách là một đối tượng đơn nhất, thì KHGD nghiên cứu mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy và học, phương tiện dạy học và các mối quan hệ hài hịa giữa các yếu tố đĩ. Nĩ như là một hệ khép kín ổn định. Trang 9
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Khi xem giáo dục như là một hoạt động xã hội, đào tạo ra lực luợng lao động mới, KHGD nghiên cứu mối quan hệ giữa sản xuất xã hội và đội ngũ người lao động cần giáo dục đào tạo: - các yêu cầu của sản xuất xã hội đối với đội ngũ lao động về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất; - qui hoạch phát triễn giáo dục; - hệ thống giáo dục quốc dân; - logíc tác động qua lại giữa nền sản xuất và đào tạo. Như vậy chúng ta cĩ thể nhận thấy là khi xem xét một vấn đề về KHGD phải đặt trong nhiều mối quan hệ và tiếp cận hệ thống như: - Hệ thống giáo dục quốc dân gồm nhiều bộ phận hay hệ thống con cĩ sự tác động qua lại với mơi trường hay phân hệ khác như kinh tế, chính trị, văn hĩa - Hệ thống quá trình đào tạo (giáo viên, học sinh, tài liệu, trang thiết bị, lớp học và các tác động của mơi trường học ở địa phương - Hệ thống chương trình các mơn học - Hệ thống tác động sư phạm đến từng cá thể và đặc điểm nhân cách, tâm lý lứa tuổi IV. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 2. KHÁI NIỆM 3 Nghiên cứu khoa học Kho tàng tri thức của lồi người ngày một nhiều là do các thế hệ con người nối tiếp nhau làm nên, trong đĩ, chủ yếu là kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học. Vậy, nghiên cứu khoa học là gì ? Nghiên cứu là một cơng việc mang tính chất tìm tịi, xem xét cặn kẽ một vấn đề nào đĩ để nhận thức nĩ hoặc để giảng giải cho người khác rõ. Ví dụ: nghiên cứu một bài tốn, nghiên cứu một câu nĩi để hiểu nĩ, nghiên cứu bảng giờ tàu để tìm chuyến đi thích hợp cho mình. Nghiên cứu cĩ hai dấu hiệu: - Con người làm việc (tìm kiếm) tự lực (cá nhân hoặc nhĩm) - Tìm ra cái mới cho chủ thể, cho mọi người. Trang 10
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Nếu đối tượng của cơng việc là một vấn đề khoa học thì cơng việc ấy gọi là nghiên cứu khoa học. Nếu con người làm việc, tìm kiếm, tuy xét một vấn đề nào đĩ một cách cĩ phương pháp thì cũng cĩ thể gọi là nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu khoa học là sự tìm tịi, khám phá bản chất các sự vật (tự nhiên, xã hội, con người), nhằm thỏa mãn nhu cầu nhận thức, đồng thời sáng tạo các giải pháp tác động trở lại sự vật, biến đổi sự vật theo mục đích sử dụng. Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội, với chức năng tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết, hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thế giới. Nghiên cứu khoa học, theo Dương Thiệu Tống4 là một hoạt động tìm hiểu cĩ tính hệ thống đạt đến sự hiệu biết được kiểm chứng. Nĩ là một hoạt động nỗ lực cĩ chủ đích, cĩ tổ chức nhằm thu thập những thơng tin, xem xét kỹ , phân tích xếp đặc các các dữ kiện lại với nhau rồi rồi đánh giá các thơng tin ấy bằng con đường qui nạp và diễn dịch. Cũng theo những quan điểm trên, Vũ Cao Đàm5 cho rằng nghiên cứu khoa học nĩi chung là nhằm thỏa mãn về nhu cầu nhận thức và cải tạo thế giới đĩ là: - Khám phá những thuộc tính bản chất của sự vật và hiện tượng - Phát hiện qui luật vận động của sự vật và hiện tượng - Vận dụng qui luật để sáng tạo giải pháp tác động lên sự vật hiện tượng Nghiên cứu khoa học là một quá trình sử dụng những phương pháp khoa học, phương pháp tư duy, để khám khá các hiện tượng, phát hiện qui luật để nâng cao trình độ hiểu biết, để giải quyết những nhiệm vụ lý luận hay thực tiễn, các đề xuất trên cơ sở kết quả nghiên cứu. 3 Nghiên cứu khoa học giáo dục Nghiên cứu khoa học giáo dục là hoạt động nghiên cứu khoa học trong lĩnh vựu về khoa học giáo dục. Sau đây là định nghĩa chung về NCKHGD6: 4 GS. TS. Dương Thiệu Tống: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý. Nhà xuất bản khoa học xã hội, 2005, trang 22 ff. 5 Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Giáo dục, 1997, trang 23 6 GS. TS. Dương Thiệu Tống: Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục và tâm lý, nhà xuất bản khoa học xã hội, 2005, trang 22 ff. Trang 11
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Nghiên cứu khoa học giáo dục là một hoạt động nghiên cứu khoa học đặc thù trong lĩnh vực giáo dục. Nĩ là một hoạt động cĩ tính hệ thống, xuất phát từ khĩ khăn trong hoạt động giáo dục hay từ nhu cầu nhận thức hoạt động giáo dục nào đấy, cố gắng hiểu biết nhằm tìm ra được cách giải thích sâu sắc về cấu trúc và cơ chế cùng biện chứng của sự phát triển của một hệ thống giáo dục nào đĩ hay nhằm khám phá ra những khái niệm, những qui luật mới của thực tiễn giáo dục mà trước đĩ chưa ai biết đến Sản phẩm của nghiên cứu KHGD là những hiểu biết mới về họt động giáo dục (những chân lý mới, những phương pháp làm việc mới, những lý thuyết mới, những dữ báo cĩ căn cứu). Nghiên cứu cĩ nghĩa là tìm tịi: người nghiên cứu đi tìm cái mới (đã cĩ trong thực tiễn hay tạo ra trong những kinh nghiệm cĩ hệ thống và tập trung). Theo nghĩa đĩ, một cơng trình chỉ tập hợp các thơng tin đã cĩ sẵn khơng phải là một sản phẩm của nghiên cứu khoa học. Hoạt động nghiên cứu KHGD là hoạt động sáng tạo: sáng tạo ra tri thức mới, kinh nghiệm mới, phương pháp mới trong hoạt động giáo dục. 3 Những cơng việc chủ yếu của nghiên cứu khoa học nĩi chung ( 1) Thu thập dữ liệu: Sau khi xác định cho mình một đề tài nghiên cứu thì việc trước tiên là phải tìm thấy những sự kiện cĩ liên quan đến đề tài. Bằng các phương pháp: điều tra, quan sát, đo đạc, làm thí nghiệm để cĩ những tài liệu, số liệu cần thiết cho cơng việc phục vụ cho một mục đích nào đĩ tiếp theo. Những việc làm ấy được gọi là thu thập dữ liệu. Dữ liệu là sự kiện được thu gọn lại trong các hình ảnh, con số, văn bản vì vậy nếu việc thu thập dữ liệu khơng tốt (khơng thật, khơng chính xác, khơng đa dạng ) thì những kết quả của NCKH sẽ khơng trung thực, sai lệch với thực tiễn và tất nhiên sẽ khơng trở thành khoa học. (2) Sắp xếp dữ liệu: Qua những hoạt động nghiên cứu ban đầu, ta thu được rất nhiều dữ liệu. Cần sắp xếp chúng lại theo hệ thống, thứ, loại, thậm chí cĩ thể sàng lọc bớt những dữ liệu khơng cần thiết hoặc quyết định bổ sung thêm dữ liệu mới để cơng việc cuối cùng được đơn giản hơn. (3) Xử lí dữ liệu: Trang 12
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Ðây là cơng việc quan trọng nhất, giá trị nhất của NCKH. Một lần nữa, nhà nghiên cứu phải phân tích các dữ liệu để cĩ thể đốn nhận, khái quát hĩa thành kết luận. Nếu dữ liệu là những con số, cần xử lí bằng thống kê, rút ra kết quả từ các đại lượng tính được. Tư duy khoa học bắt từ đây. ( 4) Khái quát hĩa tồn bộ cơng trình, rút ra kết luận chung cho đề tài nghiên cứu 3. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NGHIÊN CỨU KHGD: Một đề tài nghiên cứu khoa học nĩi chung phải bao gồm các đặc điểm như sau: - Tính hướng mục đích: NCKH là phát hiện khám phá thế giới, phát hiện những qui luật, tri thức mới và vận dụng những hiểu biết qui luật tri thức ấy và cải tạo thế giới. - Tính mới mẽ: NCKH là quá trình thâm nhập vào thế giới những sự vật và hiện tượng mà con người chưa biết. Vì vậy quá trình nghiên cứu khoa học luơn là quá trình hướng tới sự phát hiện mới hoặc sáng tạo mới. Trong nghiên cứu khoa học khơng cĩ sự lặp lại như cũ những phát hiện hoặc sáng tạo. Vì vậy, tính mới mẽ là thuộc tính quan trong số một của lao động khoa học. - Tính tin cậy: Một kết quả nghiên cứu đạt được nhờ một phương pháp nào đĩ phải cĩ khả năng kiểm chứng được. Kết quả thu được hồn tồn giống nhau trong nhiều lần nghiên cứu với điều kiện giống nhau. Để chứng tỏ độ tin cậy trong đề tài người nghiên cứu khi trình bày kết quả nghiên cứu, người NC cần phải làm rõ những điều kiện, các nhân tố và phương tiện thực hiện. Tính tin cậy cịn thể hiện ở tài liệu tham khảo. - Tính khách quan: Tính khách quan vừa là một đặc điểm của NCKH, vừa là một tiêu chuẩn đối với người NCKH. Một nhân định vội vã theo tình cảm, một kết luận thiếu các xác nhận bằng kiểm chứng chưa cĩ thể là một phản ánh khách quan về bản chất của sự vật và hiện tượng. Để đảm bảo khách quan, người nghiên cứu cần luơn phải lật đi lật lại những kết luận tưởng đã hồn tồn được xác nhận. Khác quan cịn thể hiện sự khơng tác động vào đối tượng nghiên cứu trong qua trình tìm hiểu phân tích nĩ. Khách quan, tức là mọi cái đưa ra đều cĩ thể xác nhận được bằng các giác quan hoặc bằng máy mĩc. - Tính rủi ro: Tính hướng mới của nghiên cứu khoa học qui định một thuộc tính quan trọng khác của NCKH. Đĩ là tính rủi ro. Một nghiên cứu cĩ thể thành cơng, cĩ Trang 13
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - thể thất bại. Sự thất bại trong nghiên cứu khoa học cĩ thể cĩ nhiều nguyên nhân với các mức độ khác nhau. - Tính kế thừa: ngày nay khơng một cơng trình nghiên cứu nào bắt đầu từ chỗ hồn tồn trống khơng về kiến thức. Mỗi nghiên cứu đều phải kế thừa các kết quả nghiên cứu khác cĩ thể cùng khoa học hoặc các khoa học lân cận và xa. Ngồi ra nghiên cứu khoa học giáo dục cịn cĩ đặc điểm cụ thể như sau: (a) Thu thập tích lũy sự kiện mới, vì sự kiện khoa học là nền tảng để xây dựng lý thuyết trong bất kỳ khoa học nào. (b) Nghiên cứu KHGD phải giải quyết một vấn đề cụ thể trong thực tiễn giáo dục, Tìm ra mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến và quan hệ nguyên nhân và hệ quả. (c) Nghiên cứu KHGD nhằm xây dựng những lý thuyết đúng đắn hoặc phát hiện ra những qui luật. Cong việc này đi từ nghiên cứu trên tập mẫu rồi khái quát hĩa qui luật. (d) Nghiên cứu KHGD phải nắm vững những thơng tin đã cĩ liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu. Phải nắm vững hệ thống các khái niệm dự định sử dụng và phải cĩ một phương pháp luận đúng đắn. (e) Nghiên cứu KHGD là phải quan sát mơ tả chính xác các sự kiện. Người nghiên cứu phải tạo ra dụng cụ thu thập, đo đạc các số liệu và phân tích xử lý số liệu. (f) Nghiên cứu KHGD là một quá trình cĩ hệ thống , logíc và cĩ mục đích. 4. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI NCKH Ai là người cĩ thể NCKH ? Ðĩ là những người: (1) Cĩ trình độ chuyên mơn: Khơng thể nĩi rằng NCKH là cơng việc của những người cĩ học thức song những người chưa đủ trình độ học vấn tối thiểu thì khơng thể NCKH được. Nếu vì lý do nào đĩ mà những người nay cần NCKH thì chắc chắn họ phải đọc thêm, học hỏi thêm về chuyên mơn. Nếu khơng thì những gì họ tìm thấy (là mới, là đúng) thì cũng chỉ dừng lại ở kinh nghiệm. Những kinh nghiệm quí báu ấy cần được kiểm tra, xác định phạm vi ứng dụng của người cĩ chuyên mơn. Ðơi khi người NCKH khơng những cần kiến thức của lĩnh vực mình mà cịn cần kiến thức trong những lĩnh vực gần gũi hoặc cĩ liên quan. Trang 14
  13. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Ngồi ra, người làm cơng tác NCKH cần cĩ kĩ năng sử dụng máy mĩc, thiết bị kĩ thuật để cơng việc được tiến triển nhanh hơn, kết quả chính xác hơn. (2) Cĩ phương pháp làm việc khoa học: - Khả năng và phương pháp tư duy. - Khả năng phát hiện vấn đề và nhìn nhận vấn để bắt đầu nghiên cứu. - Khả năng thu và xử lí, số liệu: thu số liệu bằng phương tiện gì, cách thu số liệu, cách phân tích, lọc lựa số liệu - Khả năng vạch kế hoạch làm việc thật khoa học, tiết kiệm thời gian và kinh tế. - Khả năng trình bày vấn đề khoa học: cĩ kĩ thuật, rõ, dễ hiểu. (3) Cĩ các đức tính của một nhà khoa học chân chính: - Say mê khoa học. - Nhạy bén với sự kiện xảy ra. - Cẩn thận khi làm việc. - Kiên trì nghiên cứu. - Trung thực với kết quả. 5. CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Cĩ nhiều cách phân loại loại hình nghiên cứu khoa học. Trong phần này đề cập hai cách phân loại: theo chức năng nghiên cứu và theo đặc điểm của sản phẩm tri thức khoa học thu được nhờ kết quả nghiên cứu. 4.3. PHÂN LOẠI THEO CHỨC NĂNG NGHIÊN CỨU a) Nghiên cứu mơ tả Mơ tả một sự vật là sự trình bày bằng ngơn ngữ hình ảnh chung nhất của sự vật, cấu trúc, trạng thái, sự vận động của sự vật. Nhờ nghiên cứu khoa học mà sự vật được mơ tả một cách chân xác, phù hợp quy luật vận động như nĩ tồn tại. Mục đích của mơ tả là đưa ra một hệ thống tri thức về sự vật, giúp cho con người cĩ một cơng cụ nhận dạng thế giới, phân biệt được sự khác biệt về bản chất giữa một sự vật này với một sự vật khác. Nội dung mơ tả bao gồm: - Mơ tả hình thái bên ngồi của sự vật, từ hình thể và trạng thái vật lí đến hình thức tồn tại xã hội đến các trạng thái tâm lí, xã hội và chính trị của sự vật. - Mơ tả cấu trúc của sự vật, tức là mơ tả các bộ phận cấu thành và mối liên hệ nội tại giữa các bộ phận cấu thành đĩ, ví dụ, mơ tả cơ cấu của một hệ thống khái Trang 15
  14. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - niệm, cơ cấu của một hệ thống kỹ thuật, cơ cấu xã hội, cơ cấu kinh tế, cấu trúc vật lí, - Mơ tả động thái của sự vật trong quá trình vận động, ví dụ, xu thế biến động của một hệ thống giáo dục, quá trình trưởng thành của một sinh vật, quá trình phát triển của một cơng nghệ, - Mơ tả tương tác giữa các yếu tố cấu thành sự vật, chẳng hạn, tương tác giữa các yếu tố của một hệ thống kỹ thuật, tương tác giữa hai ngành kinh tế, tương tác giữa hai nhĩm xã hội, - Mơ tả các tác nhân gây ra sự vận động của sự vật, chẳng hạn động cơ hoạt động của con người, động lực khởi động của một hệ thống kỹ thuật, ngịi nổ cho một quá trình biến động kinh tế hoặc xã hội, - Mơ tả những hậu quả của các tác động vào sự vật, ở đây, cĩ những hậu quả dương tính (tích cực), cĩ những hậu quả âm tính (tiêu cực) và cĩ cả những hậu quả ngồi ý muốn (hậu quả ngoại biên); trong hậu quả ngoại biên, cũng tồn tại cả hậu quả dương tính và âm tính. - Mơ tả các quy luật chung chi phối quá trình vận động của sự vật. Đĩ là những liên hệ bản chất, cĩ tính lặp đi lặp lại trong quá trình hình thành, vận động và biến đổi của sự vật. - Mơ tả định tính và định lượng. Mơ tả định tính nhằm chỉ rõ các đặc trưng về chất của sự vật. Mơ tả định lượng nhằm chỉ rõ các đặc trưng về lượng của sự vật. b) Nghiên cứu giải thích Giải thích một sự vật là sự làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và quy luật chi phối quá trình vận động của sự vật. Mục đích của giải thích là đưa ra những thơng tin về thuộc tính bản chất của sự vật để cĩ thể nhận dạng khơng chỉ những biểu hiện bên ngồi, mà cịn cả những thuộc tính bên trong của sự vật. Nội dung của giải thích cĩ thể bao gồm: - Giải thích nguồn gốc xuất hiện sự vật, chẳng hạn, nguồn gốc hình thành vũ trụ, động lực phát triển của xã hội, động cơ học tập của học sinh, - Giải thích hình thái bên ngồi của sự vật, từ hình thể và trạng thái vật lý đến hình thức tồn tại xã hội đến các trạng thái tâm lý, xã hội và chính trị cuả sự vật. Trang 16
  15. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Giải thích cấu trúc của sự vật, tức là mơ tả các bộ phận cấu thành và mối liên hệ nội tại giữa các bộ phận cấu thành đĩ, ví dụ, mơ tả cơ cấu của một hệ thống khái niệm, cơ cấu của một hệ thống kỹ thuật, cơ cấu xã hội, cơ cấu kinh tế, cấu trúc vật lý, cấu trúc hệ thống giáo dục, cấu trúc cơ chế của quá trình dạy học - Giải thích động thái của sự vật trong quá trình vận động, ví dụ, xu thế biến động của một hệ thống giáo dục, quá trình trưởng thành của một sinh vật, quá trình phát triển của một cơng nghệ, - Giải thích tương tác giữa các yếu tố cấu thành sự vật, chẳng hạn, tương tác giữa các yếu tố của một hệ thống kỹ thuật, tương tác giữa hai ngành kinh tế, tương tác giữa hai nhĩm xã hội, - Giải thích các tác nhân gây ra sự vận động của sự vật, chẳng hạn động cơ học tập của học sinh, động lực khởi động của một hệ thống kỹ thuật, ngịi nổ cho một quá trình biến động kinh tế hoặc xã hội, - Giải thích những hậu quả của các tác động vào sự vật, ở đây, cĩ những hậu quả dương tính (tích cực), cĩ những hậu quả âm tính (tiêu cực) và cĩ cả những hậu quả ngồi ý muốn (hậu quả ngoại biên); trong hậu quả ngoại biên cũng tồn tại cả hậu quả dương tính và âm tính. - Giải thích các quy luật chung chi phối quá trình vận động của sự vật. Đĩ là những liên hệ bản chất, cĩ tính lặp đi lặp lại trong quá trình hình thành, vận động và biến đổi của sự vật. Thực hiện chức năng giải thích, khoa học đã nâng tầm từ chức năng mơ tả đơn giản các sự vật tới chức năng phát hiện quy luật vận động của sự vật, trở thành cơng cụ nhận thức các quy luật bản chất của thế giới. c) Nghiên cứu dự báo Dự báo một sự vật là sự nhìn trước quá trình hình thành, phát triển và tiêu vong của sự vật, sự vận động và trạng thái của sự vật trong tương lai. Với những cơng cụ về phương pháp luận nghiên cứu, người nghiên cứu thực hiện các dự báo thường khi với độ chuẩn xác rất cao về các hiện tượng tự nhiên và xã hội, chẳng hạn các hiện tượng thiên văn, kinh tế, thậm chí, các biến cố xã hội và chính trị. Tuy nhiên, điều đáng lưu ý, mọi dự báo đều phải chấp nhận những sai lệch. Đơn giản như dự báo thời tiết, dù với những phương tiện đo đạc và tính tốn rất chính xác, và cũng chỉ dự báo trong một ngày, cịn cĩ thể sai hồn tồn. Đối với những hiện Trang 17
  16. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - tượng xã hội, do tính dài hạn trong các dự báo xã hội, với tính phức tạp trong các nghiên cứu xã hội, những sai lệch trong kết quả của những dự báo xã hội cịn cĩ thể lớn lên rất nhiều. Sự sai lệch trong các kết quả dự báo cĩ thể do nhiều nguyên nhân: sai lệch khách quan trong kết quả quan sát, hạn chế lịch sử do trình độ phát triển xã hội đương thời; những luận cứ bị biến dạng do sự tác động của các sự vật khác; mơi trường biến động, d) Nghiên cứu giải pháp Nghiên cứu giải pháp là loại chức năng nghiên cứu nhằm làm ra một sự vật mới chưa từng tồn tại. Lịch sử phát triển khoa học đã chứng tỏ, khoa học khơng bao giờ dừng lại ở chức năng mơ tả, giải thích và dự báo. Sứ mệnh cĩ ý nghĩa lớn lao của khoa học là sáng tạo các giải pháp cải tạo thế giới. Giải pháp được nĩi ở đây chứa đựng một ý nghĩa chung nhất, bao gồm các phương pháp và phương tiện. Đĩ cĩ thể là nguyên lý cơng nghệ mới, vật liệu mới, sản phẩm mới, một phương pháp mới, song vẫn cĩ thể là những giải pháp tác nghiệp trong hoạt động xã hội; chẳng hạn, kinh doanh, tiếp thị, dạy học, quản lý, 4.4. PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT CỦA SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU Theo tính chất của sản phẩm, nghiên cứu được phân loại thành nghiên cứu cơ bản; nghiên cứu ứng dụng và triển khai. Tồn bộ các loại hình nghiên cứu và mối liên hệ giữa các loại hình nghiên cứu được trình bày trên sơ đồ hình 3. a) Nghiên cứu cơ bản (fundamental research) hoặc basic research) Nghiên cứu cơ bản là những nghiên cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc, động thái các sự vật, tương tác trong nội bộ sự vật và mối liên hệ giữa sự vật với các sự vật khác. Nghiên cứu cơ bản nhằm phát hiện về bản chất và qui luật các sự vật hoặc hiện tượng. Kết quả của nghiên cứu cơ bản là những phân tích lý luận, những kết luận về qui luật, những định luật, những phát minh mới Hình 1: Quan hệ giữa các loại hình nghiên cứu7 Sản phẩm nghiên cứu cơ bản cĩ thể là các khám phá, phát hiện, phát minh, dẫn đến việc hình thành một hệ thống lý thuyết cĩ giá trị tổng quát, ảnh hưởng đến một hoặc nhiều lĩnh vựa khoa học. Chẳng hạn, Newton phát minh định luật hấp dẫn vũ trụ; 7 Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2005, trang 23. Trang 18
  17. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Mark phát hiện quy luật giá trị thặng dư. Nghiên cứu cơ bản được phân thành hai loại: nghiên cứu cơ bản thuần túy và nghiên cứu cơ bản định hướng. Nghiên cứu cơ Nghiên cứu cơ bản bản thuần túy Nghiên cứu nền tảng Nghiên cứu cơ bản định hướng Nghiên cứu Nghiên cứu ứng dụng chuyên đề Tạo vật mẫu Triển khai Tạo quy trình Sản xuất thử Hình 1: Quan hệ giữa các loại hình nghiên cứu8 Nghiên cứu cơ bản thuần túy, cịn được gọi là nghiên cứu cơ bản tự do, hoặc nghiên cứu cơ bản khơng định hướng, là những nghiên cứu về bản chất sự vật để nâng cao nhận thức, chưa cĩ hoặc chưa bàn đến ý nghĩa ứng dụng. Nghiên cứu cơ bản định hướng, là những nghiên cứu cơ bản đã dự kiến trước mục đích ứng dụng. Các hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên, kinh tế, xã hội, gaío dục đều cĩ thể xem là nghiên cứu cơ bản định hướng. Nghiên cứu cơ bản định hướng được phân chia thành nghiên cứu nền tảng (background research) và nghiên cứu chuyên đề (thematic research). Nghiên cứu nền tảng, là những nghiên cứu về quy luật tổng thể của một hệ thống sự vật. Hoạt động điều tra cơ bản tài nguyên và các điều kiện thiên nhiên như địa chất, nghiên cứu đại dương, khí quyển, khí tượng; điều tra cơ bản về kinh tế, xã hội đều thuộc loại nghiên cứu nền tảng. Nghiên cứu chuyên đề, là nghiên cứu về một hiện tượng đặc biệt của sự vật, ví dụ trạng thái plasma của vật chất, bức xạ vũ trụ, gien di truyền. Nghiên cứu chuyên đề vừa dẫn đến hình thành những cơ sở lý thuyết, mà cịn dẫn đến những ứng dụng cĩ ý nghĩa thực tiễn. b) Nghiên cứu ứng dụng (applied research) 8 Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2005, trang 23. Trang 19
  18. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Nghiên cứu ứng dụng là sự vận dụng quy luật được phát hiện từ nghiên cứu cơ bản để giải thích một sự vật; tạo ra những nguyên lý mới về các giải pháp và áp dụng chúng vào trong mơi trường mới, vào sản xuất và đời sống. Tức là nghiên cứu ứng dụng cĩ mục đích thực hành vận dụng nhằm phục vụ cho một nhu cầu cụ thể trong thực tiễn. Nghiên cứu ứng dụng là giai đoạn trung gian giữa sự phát hiện và sử dụng hàng ngày, là những cố gắng đàu tiên để chuyển hĩa những tri thức khoa học giáo dục thành kỹ thuật dạy học. Giải pháp được hiểu theo một nghĩa rộng nhất của thuật ngữ này: cĩ thể là một giải pháp về cơng nghệ, về vật liệu, về tổ chức và quản lý đào tạo Một số giải pháp cơng nghệ cĩ thể trở thành sáng chế. Cần lưu ý rằng, kết quả của nghiên cứu ứng dụng thì chưa ứng dụng được. Để cĩ thể đưa KQNC ứng dụng vào sử dụng thì cịn phải tiến hành một loại hình nghiên cứu khác, cĩ tên gọi là triển khai. c) Triển khai (technological experimental development, gọi tắt là development) Triển khai là sự vận dụng các quy luật (thu được từ nghiên cứu cơ bản) và các nguyên lý (thu được từ nghiên cứu ứng dụng) để đưa ra các hình mẫu và quy trình sản xuất với những tham số khả thi về kỹ thuật. Điều cần lưu ý là, kết quả triển khai thì chưa thể triển khai được(!). Sản phẩm của triển khai chỉ mới là những hình mẫu khả thi kỹ thuật, nghĩa là khơng cịn rủi ro về mặt kỹ thuật. Để áp dụng được, cịn phải tiến hành nghiên cứu những tính khả thi khác, như khả thi tài chính, khả thi kinh tế, khả thi mơi trường, khả thi xã hội. Ví dụ: Nghiên cứu SGK: - Nhà lí luận dạy học nghiên cứu quá trình dạy học, các nguyên tắc dạy học (nghiên cứu cơ bản). - Các nhà lí luận dạy học bộ mơn vận dụng vào việc tìm kiếm một cấu trúc sách giáo khoa với nội dung phù hợp cho lứa tuổi, cho thời đại (nghiên cứu ứng dụng). - Các nhà lí luận dạy học, giáo viên triển khai bộ SGK ở một số trường, một số khu vực. Họ tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh để cĩ bộ SGK cho tồn quốc (nghiên cứu triển khai). Sự phân chia loại hình nghiên cứu như trên đây được áp dụng phổ biến trên thế giới. Phân chia là để nhận thức rõ bản chất của nghiên cứu khoa học, để cĩ cơ sở lập kế hoạch nghiên cứu, cụ thể hĩa các cam kết trong hợp đồng nghiên cứu giữa các đối tác. Tuy nhiên, trên thực tế, trong một đề tài cĩ thể tồn tại cả ba loại hình nghiên cứu, hoặc tồn tại hai trong ba loại hình nghiên cứu. Trang 20
  19. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - V. CÁC LĨNH VỰC NCKHGD Khoa học giáo dục Việt Nam theo nhiều học giã như GS Dương Thiệu Tống nhận xét là một khơng gian chưa được nghiên cứu. KHGD cĩ rất nhiều lĩnh vực. Một số lĩnh vực cần thiết cần nghiên cứu để phục vụ cơng tác giáo dục đĩ là: 1. TÌM HIỂU HỆ THỐNG VĨ MƠ VÀ CHÍNH SÁCH GD - Hệ thống giáo dục quốc dân, - Quản lý GD: phân cấp, tài chính - Những chính sách, kế hoạch phát triễn GD - Ngành nghề đào tạo, hướng nghiệp HTGDQD là mạng lưới các trường học của một quốc gia được sắp xếp theo cấp, theo ngành học, đảm bảo sự nghiệp giáo dục và đào tạo cho đất nước, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài. Xây dựng vững chắc HTGDQD và đẩy mạnh hoạt động của hệ thống ấy là một nhiệm vụ chiến lược quốc gia. Các nguyên tắc để xây dựng HTGDQG là: - Trường học dành cho mọi người, giáo dục bình đẳng với mọi cơng dân. Trường học nhằm mục đích phổ cập giáo dục cho tồn dân, trước hết là phổ cập giáo dục tiểu học. Giáo dục đại học tiến tới đại chúng hĩa nâng dần số lượng và chất lượng. - Đa dạng hĩa các loại hình đào tạo, tạo điều kiện cho mọi người được chọn hình thức học phù hợp với điều kiện cá nhân, để học cĩ thể học thường xuyên và học tập suốt đời. - Mở rộng các thành phần kinh tế trong việc tổ chức các trường học: cĩ trường quốc lập, trường dân lập, trường tư thục, - Nền giáo dục quốc dân phải phù hợp với trình độ kinh tế xã hội và nhu cầu nhân lực của đất nước. Giáo dục phải phục vụ cho chiến lược xã hội – kinh tế của quốc gia. - Giáo dục quốc gia phải tiến kịp giáo dục quốc tế đặc biệt là những nước trong cùng một khu vực. Nội dung giáo dục phải phản ánh những thành tựu khoa học hiện đại của thế giới. Giáo dục quốc gia phải là nền giáo dục tiên tiến hệ thống và liên tục. Hệ thống giáo dục quốc dân của phát triển với một quy mơ rộng lớn với chức năng và tổ chức ngày càng phức tạp, địi hỏi cĩ một khoa học quản lí và đội ngũ quản lí cĩ trình độ cao. Vì vậy, cần nghiên cứu hệ thống quản lí giáo dục trên một số mặt như: Trang 21
  20. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Nghiên cứu cơ cấu tổ chức và chức năng của cơ quan quản lí giáo dục từ cấp cơ sở đến trung ương, đặc biệt là cấp trường học, cấp huyện. - Nghiên cứu phương pháp tổ chức quản lí và điều hành giáo dục như là một khoa học. Hệ thống ngành nghề đào tạo của quốc gia là một cơng cụ quản lý. Hệ thống ngành nghề đào tạo thể hiện sự đáp ứng với nhu cầu phát triễn đất nước. Trên cơ sở đĩ để xây dựng hệ thống giáo dục nghề nghiệp cĩ tính liên thơng dọc và liên thơng ngang. Nhiệm vụ của nghiên cứu hệ thống ngành nghề đào tạo là: - Nghiên cứu nhu cầu đào tạo những ngành nghề mới cần thiết, - Xây dựng hệ thống danh mục đào tạo hợp lý cĩ tính khả thi nhằm làm cơ sở cho việc xây dựng chương trình đào tạo liên thơng 5. TÌM HIỂU NGƯỜI HOC, PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC GIÁO DỤC (a) Tìm hiểu người học Mỗi học sinh là một cá thể cĩ những đặc điểm phong phú cĩ thể lặp lại hay khơng lặp lại ở ngươi khác. Chính đặc điểm này chi phối kết quả giáo dục của chúng ta. Nghiên cứu học sinh cần tìm hiểu: - Đặc điểm xuất thân hồn cảnh gia đình về mọi mặt: kinh tế, văn hĩa truyền thống, tình cảm gia đình và trình độ giáo dục của cha mẹ. - Đặc điểm thân nhân: năng lực trí tuệ, đặc điểm nhân cách, sở trường, sở đoản, hứng thú, xu hướng, - Đặc điểm hoạt động học tập: Kiến thức, phương pháp, tính chăm chỉ chuyên cần, kiên trì, lười biếng. - Đặc điểm giao tiếp: trong tình bạn, tình yêu, thái độ ân cần, đồn kết, khiêm tốn, thật thà. (b) Nghiên cứu phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục phụ thuộc vào đặc điểm học sinh và tình huống nảy ra sự kiện. Về thực chất, phương pháp giáo dục là cách thức tác động vào cá nhân để chuyển hĩa trong mỗi cá nhân ý thức, niềm tin, để hình thành thĩi quen, hành vi. Phương pháp giáo dục hướng vào tập thể và cũng hướng vào các cá nhân. Với tập thể, cũng như cá nhân, tổ chức tốt cuộc sống, hoạt động và giao lưu là tạo thành nếp sống Trang 22
  21. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - văn hĩa và thĩi quen hành vi đạo đức. Để nghiên cứu phương pháp giáo dục ta dựa vào kết quả: - Nghiên cứu đặc điểm cá biệt của học sinh - Nghiên cưú mơi trường sống, mơi trường giáo dục, gia đình, tập thể, bạn bè, - Nghiên cứu đặc điểm hoạt động của bản thân các học sinh - Nghiên cứu tình huống tạo ra sự kiện - Tổng kết kinh nghiệm giáo dục tiên tiến - Quan sát sư phạm - Thực nghiệm giáo dục ở những cá nhân, tập thể học sinh để tìm ra con đường thích hợp. (c) Nghiên cứu các hình thức tổ chức giáo dục Các hình thức tổ chức giáo dục là biện pháp lơi cuốn học sinh vào hoạt động để hình thành ở họ những thĩi quen hành vi văn minh. Hình thức giáo dục càng phong phú, càng hấp dẫn đối với học sinh, càng cĩ hiệu quả lớn. Vì vậy, để tìm con đường giáo dục cần sử dụng các phương pháp sau đây: - Quan sát hứng thú và thĩi quen hoạt động của học sinh. Tìm ra nét điển hình nhân cách. - Điều tra nguyện vọng, hứng thú, nhu cầu, hoạt động học tập, vui chơi của họ để cĩ phương pháp tổ chức đúng. - Tổng kết các kinh nghiệm của các điển hình tiên tiến của cá nhân hay tập thể sư phạm. 6. NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Nhiệm vụ của quá trình dạy học là giáo dưỡng, giáo dục và phát triễn học sinh để làm cho họ trở thành một thế hệ năng động, tự chủ và sáng tạo. Nghiên cứu quá trình dạy học là nghiên cứu bản chất, các nhân tố tham gia, logic và quy luật vận động phát triển quá trình dạy học. Điều quan trọng là từ bản chất để tìm ra nội dung và phương pháp dạy học và tạo ra các điều kiện tối ưu bảo đảm cho quá trình đĩ phát triển. Nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề phức tạp, thường xuyên là nỗi trăn trở của tồn xã hội, của các nhà nghiên cứu và của các nhà giáo. Nghiên cứu giáo dục cĩ nhiệm vụ Trang 23
  22. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - trọng tâm là nghiên cứu nâng cao chất lượng dạy học. Nghiên cứu quá trình dạy học tập trung vào một số nội dung sau đây: a. Nghiên cứu học sinh Học sinh vừa là đối tượng của dạy học vừa là chủ thể của quá trình nhận thức, quá trình học tập. Trình độ ban đầu, năng lực sẵn cĩ, sự hứng thú, tính tích cực chủ động của họ cĩ ý nghĩa quyết định chất lượng học tập và chất lượng đào tạo. Cho nên nghiên cứu quá trình dạy học bắt đầu từ nghiên cứu học sinh. b. Nghiên cứu xây dựng mục tiêu, nội dung dạy học, chương trình đào tạo Nội dung dạy là hệ thống kiến thức và kĩ năng kĩ xảo cần trang bị cho học sinh. Xây dựng nội dung dạy học phải xuất phát từ mục tiêu giáo dục và đào tạo theo yêu cầu của cuộc sống, ngành nghề đào tạo và thực tiễn của nền sản xuất cũng như sự phát triễn của khoa học và cơng nghệ, vì vậy nội dung dạy học cần chọn lọc kỹ lưỡng phản ánh những thành tựu khoa học mới nhất, cĩ tính thực tiễn cao. Điều quan trọng là nội dung dạy học phải được nghiên cứu xây dựng thành hệ thống đảm bảo được logic khoa học, đồng thời bảo đảm được logic sư phạm. Đặc biệt trong giáo dục nghề nghiệp, chương trình nội dung phải phù hợp với yêu cầu của nền sản xuất và tạo cơ hội học tập tiếp tục cho người học. Phương pháp nghiên cứu xây dựng nội dung dạy học thường là: - Phương pháp truyền thống: phân tích mục tiêu dạy học theo từng cấp học, ngành nghề đào tạo để so sánh chọn lọc nội dung cho phù hợp. So sánh, phân tích các sách giáo khoa, giáo trình, các chương trình đào tạo với các nước phát triễn để xây dựng biên soạn phù hợp với điều kiện thực tế. - Phương pháp thực tiễn: tức là căn cứ vào yêu cầu của thực tiển để xây dựng nội dung chương trình đào tạo. Các trường dạy nghề và các trường đại học đang tìm hiểu những nội dung, những chuyên ngành mà thực tiễn nền sản xuất và xã hội yêu cầu, để tổ chức nghiên cứu giảng dạy. c. Nghiên cứu hồn thiện phương pháp dạy học Phương pháp dạy học là một thành tố quan trọng của quá trình dạy học. Phương pháp dạy học giữ một vai trị nhất định đối với chất lượng đào tạo và giáo dục. Nĩ là một phạm trù phức tạp, phức tạp cả về lý thuyết và cả về phương diện thực hành. Trang 24
  23. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Người ta đã cố gắng rất nhiều để tìm tịi và hồn thiện hệ thống phương pháp dạy học. Những cuộc phát kiến phương pháp dạy học mới (ví dụ: phương pháp dạy học nêu vấn đề, chương trình hĩa, phương pháp dạy học nhĩm, phương pháp nghiên cứu tính huống, phương pháp dạy thực hành 6 bước ). Xét cho cùng phương pháp dạy học vẫn là điểm nĩng, một địi hỏi cấp thiết, trong tồn bộ những vấn đề của nghiên cứu khoa học giáo dục. Phương pháp dạy học là sự phối hợp của phương pháp dạy và phương pháp học. Đành rằng phương pháp giảng dạy giữ vai trị chủ đạo nhưng phải chú trọng đến phương pháp học, vì người học là chủ thể, họ sẽ làm nên lịch sử của mình, do vậy cần phải nghiên cứu đầy đủ về phương pháp học, sự học. Phương pháp dạy học vừa là khoa học, vừa là kỹ thuật, vừa là nghệ thuật, bởi vì đối tượng hoạt động của người thầy giáo vừa là khoa học, vừa là con người. Con người tiếp thụ khoa học để hình thành nhân cách. d. Nghiên cứu hệ thống phương tiện dạy học Dạy học muốn đạt được chất lượng cao phải sử dụng các thiết bị hiện đại cùng với nĩ là phương pháp dạy học hiện đại. Một trong những nguyên nhân của chất lượng thấp hiện nay là do chưa cĩ phương tiện dạy học cần thiết phù hợp với nội dung mục tiêu dạy học và phương pháp tiên tiến. Phương pháp nghiên cứu hệ thống phương tiện dạy học là: - Phân tích nội dung dạy học để tìm ra các phương tiện dạy học tương ứng. - Phân tích các phương pháp dạy học để tìm ra phương tiện dạy học hỗ trợ phù hợp, nghĩa là phân tích mối quan hệ mật thiết của ba phạm trù: nội dung – phương pháp – phương tiện dạy học biến nĩ thành thực tế. - Nghiên cứu sử dụng thành quả của điện tử, tin học tìm các con đường để vận dụng các kết quả đĩ vào việc tổ chức quá trình dạy học. Kết hợp giữa phương tiện dạy học hiện đại và phương tiện dạy học truyền thống nghe nhìn khác. 7. TÍM HIỂU HIỆU QUẢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đặc biệt, trong giáo dục nghề nghiệp và giào dục đại học, cần phải nghiên cứu nhu cầu và sự đáp ứng của đào tạo đối với nền sản xuất. Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc cải tiến điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo và xây dựng những chính Trang 25
  24. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - sách trong việc phát triển giáo dục. Việc nghiên cứu cĩ thể tập trung vào các nội dung sau: - Xác định nhu cầu về số và chất của đội ngũ lao động các cấp trình độ và các năng lực cần thiết tương ứng. - Sự đáp ứng của cơng tác đào tạo hiện nay. - Những năng lực cịn thiếu ở đội ngũ lao động trong các cơ sở sản xuất hiện tại và các biện pháp bồi dưỡng bổ sung CÁC CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ƠN TẬP: 1. Hãy phân biệt các khái niệm khoa học, giáo dục, khoa học giáo dục! 2. Hãy nêu sự hình thành một bộ mơn khoa học và các tiêu chí của một khoa hoc! 3. Nghiên cứu khoa học là gì? 4. Hãy trình bày các đặc trưng của nghiên cứu khoa học nĩi chung và khoa học giáo dục nĩi riêng! 5. Loại hình nghiên cứu phân loại theo chức năng cĩ những loại nào? Hãy giải thích các lọai hình nghiên cứu đĩ! 6. Loại hình nghiên cứu phân laơi theo tinh chất của sản phẩm gồm những loại nào? Hãy giải thích các loại hình nghiên cứu đĩ! 7. Nghiên cứu trong giáo dục gồm những lĩnh vực nào? Hãy giải thích! Trang 26
  25. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - CHƯƠNG II. LOGIC TIẾN HÀNH MỘT CƠNG TRÌNH NCKH Nghiên cứu khoa học là một hoạt động được tổ chức đặc biệt, với một lơgic gồm các bước đi nghiêm ngặt. Logíc này được thể hiện ở hai mặt: lơgic tiến trình nghiên cứu và lơgic nội dung cơng trình nghiên cứu. III. Lơgic tiến trình nghiên cứu Hiệu quả của nghiên cứu khoa học phụ thuộc rất lớn vào phương diện tổ chức hợp lý các bước thực hiện mà trong tài liệu này gọi là lơgic tiến trình nghiên cứu. Logíc tiến trình nghiên cứu được thực hiện theo các bước sau: (1) Giai đoạn chuẩn bị Giai đọan chuẩn bị người nghiên cứu một đề tài, người nghiên cứu cần thực hiện các cơng việc: 3 Xác định đề tài, xây dựng đề cương nghiên cứu và kế hoạch nghiên cứu xác định đề tài nghiên cứu là tìm ra vấn đề làm đối tượng nghiên cứu. Vấn đề của khoa học và thực tiễn là vơ cùng phong phú, nhưng xác định được một vấn đề để nghiên cứu là khơng phải một việc làm đơn giản. Xác định vấn đề là một khâu then chốt, cĩ khi cịn khĩ hơn giải quyết vấn đề đĩ. Đề tài nghiên cứu phải cĩ tính cấp thiết đối với thời điểm mà ta định nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu là điểm nĩng cấn phải giải quyết và giải quyết được nĩ sẽ đêm lại những giá trị thiết thực cho lý luận và thực tiễn. 3 Xây dựng đề cương nghiên cứu. Đề cương nghiên cứu là mơt văn bản trình bày cấu trúc nội dung cơng trình nghiên cứu khoa học trong tương lai gồm các chi tiết củ thể theo yêu cầu. Bản đề cương nghiên cứu thể hiện sự phù hợp và sáng tạo logíc khoa học của cơng trình nghiên cứu (sẽ nghiên cứu ở phần sau). . 3 Xây dựng kế hoạch nghiên cứu. Kế hoạch nghiên cứu là văn bản trình bày kế hoạch dự kiến triển khai đề tài về tất cả các phương diện: Nội dung cơng việc, thời gian cho từng cơng việc, nhân lực thực hiện (trong trường hợp đề tài cĩ nhiều người cùng nghiên cứu). (2) Giai đoạn triển khai nghiên cứu Giai đoạn triển khai thực hiện cơng trình khoa học là giai đoạn chủ yếu bao gồm các bước sau đây: Trang 27
  26. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 3 Lập thư mục các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. Để lập thu mục tài liêu nhanh chĩng người ta thường tham khảo tài liệu của các cơng trình nghiên cứu khác gần với đề tài nghiên cứu. 3 Nghiên cứu lịch sử vấn đề nhiên cứu. Nghiên cứu đầy đủ các tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến đề tài để làm tổng quan về vấn đề nghiên cứu. Kết quả là những tổng thuật những gì cĩ liên quan tới vấn đề tác giả nghiên cứu, nhằm khẳng định tính cần thiết và tính mới mẻ của đề tài nghiên cứu. 3 Xây dựng cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu. Nĩ là cơng việc phức tạp và khĩ khăn nhất của hoạt động nghiên cứu khoa học. Xây dựng cơ sở lý thuyết là tìm ra chổ dựa lý thuyết của đề tài. Để cĩ cơ sở lý thuyết, người nghiên cứu phải phân tích, hệ thống hĩa, khái quát hĩa tài liệu và bằng suy luận để tạo ra cơ sở lý luận cho đề tài. 3 Phát hiện thực trạng của đối tượng bằng phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Các tài liệu, dự liệu thu thập được từ các phương pháp nghiên cứu thực tiễn được xữ lý cho ra những tài liệu khách quan về đối tượng. 3 Chứng minh giả thuyết. Kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực tế giúp người nghiên cứu chứng minh giả thuyết khoa học đã đề xuất ban đầu. Lặp đi lặp lại các thí nghiệm, thực nghiệm để nhằm khẳng định tính chân thực của các kết luận. (3) Giai đoạn viết cơng trình nghiên cứu Viết cơng trình nghiên cứu là trình bày tất cả các kết quả nghiên cứu bằng một văn bản, bao cáo khoa học, luận văn hay luận án. Viết cơng trình nghiên cứu thơng thường phải tiến hành nhiều lần và sửa chữa theo bản thảo đề cương chi tiết, trên cơ sở gĩp ý của các chuyên gia và người hướng dẫn. (4) Nghiệm thu bảo vệ Giai đoạn nghiệm thu hay bảo vệ là giai đoạn cuối cùng để xác nhận kết quả nghiên cứu. Tùy theo cấp độ nghiên cứu của đề tài (tiểu luận, luận văn tốt nghiệp, hay đề tài các cấp) mà qui trình và thủ tục nghiệm thu bảo vệ khác nhau. IV. Lơgic nội dung cơng trình khoa học. Lơgic nội dung cơng trình khoa học là trật tự các phần của nội dung luận văn hay báo cáo khoa học. Nội dung của cơng trình bao gồm các phần sau đây: (1) Những vấn đề chung Phần này trình bày như trong đề cương nghiên cứu, bao gồm: - Lý do chọn đề tài hay tính cấp thiết của đề tài. Trang 28
  27. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Mục tiêu và nghiệm vụ nghiên cứu. - Khách thể và đối tượng nghiên cứu. - Giải thuyết khoa học. - Giới hạn đề tài. - Những đĩng gĩp mới cũng như ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài. - Các cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu tương ứng với các mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu. (2) Các kết quả nghiên cứu Phần này trình bày tồn bộ các kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn của đề tài. Thơng thường một luận văn được trình bày gồm các chương ngồi phần dẫn nhập: Chương 2: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu cần trình bày: - Lịch sử nghiên cứu những vấn đề liên quan tới đề tài (tổng quan về vấn đề nghiên cứu) - Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. Chương 3 : là những kết quả nghiên cứu. (3) Kết luận Phần kết luận trình bày các nội dung sau: - Tồn bộ những tư tưởng kết quả quan trọng nhất mà cơng trình nghiên cứu đã nghiên cứu, phát hiện được, bao gồm cả lý thuyết và thực tiễn. - Các đề xuất ứng dụng kết quả nghiên cứu. - Những kiến nghị cho việc nghiên cứu tiếp theo. (4) Danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ lục - Phần cuối cùng của một luận văn, báo cáo cơng trình nghiên cứu trình bày phần phụ lục để làm rõ thêm các kết quả nghiên cứu, mà trong phần chính khơng trình bày. - Phần danh mục các tài liệu tham khảo được trình bày theo thứ tự ABC họ tên tác giả, nối tiếp là tên tài liệu, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản. CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ƠN TẬP: 1. Thế nào là logíc tiến trình nghiên cứu? Hãy trình bày tiến trình nghiên cứu một đề tài hay một luận văn. 2. Thế nào là logíc nội dung? Hãy trình bày logíc nội dung một cơng trình nghiên cứu! Trang 29
  28. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - CHƯƠNG III. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ SOẠN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU III. ĐỀ TÀI KHOA HỌC 5. KHÁI NIỆM VỀ ĐỀ TÀI KHOA HỌC Khởi đầu tiên của quá trình NCKH là chọn đề tài NC. Đối với người mới bắt đầu bước vào lĩnh vực NCKH, việc xác định đề tài NC là một việc làm rất khĩ. Ỏ các nước phát triễn thì mọi ngõ ngách của lĩnh vực KHGD đều đã được NC, nhưng ở VN thì hầu như chưa được NC một cách đầy đủ. 3 Đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu khoa học là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học, trong đĩ cĩ một nhĩm người hay, một người thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là tím ra các giải đáp những điều chưa rõ, đem lại cái hồn thiện hơn, phát hiện qui luật hoặc những kết luận mang tính phổ biến, cĩ thể phát hiện cái mới hoặc cách làm nào đĩ hợp qui luật hơn. Bản chất của đề tài nghiên cứu khoa học là một vấn đề khoa học cĩ chứa nội dung thơng tin chưa biết, cần phải nghiên cứu làm sáng tỏ, là thiếu hụt của lý thuyết hay mâu thuận của thực tiễn đang cản trở, với kiến thức cũ, kinh nghiệm cũ khơng giải thích được, địi hỏi người nghiên cứu phải làm rõ. 3 Vấn đề nghiên cứu Việc chọn và phát hiện ra vấn đề nghiên cứu là một việc làm hết sức cơng phu địi hỏi người nghiên cứu phải sử dụng tối đa sự hiểu biết và kinh nghiệm của mình. Các vấn đề nghiên cứu thì thật là phong phú. Nhưng đối với người mới bắt đầu thì tốn nhiều thời gian và cơng sức. Thuật ngữ “Vấn đề” (trong tiến là tinh Problema là nhiệm vụ) cĩ nghĩa bao hàm là chỉ một tổ hợp những nhiệm vụ nhất định, địi hỏi người nghiên cứu phải thực hiện giải quyết các nhiệm vụ đĩ. Sau đây là một số giải thích về vấn đề nghiên cứu: - Vấn đề nghiên cứu thường diễn đạt dưới dạng một câu phát biểu dưới dạng mơ tả hay một câu hỏi. Câu hỏi xuất phát từ những mâu thuẫn nhận thức, hành động nảy sinh từ lí luận hay thực tiễn (GD) mà trước đây chưa ai trả lời được. Câu hỏi khơng phải là một câu hỏi thơng thường để người ta trả lời vài ba câu là xong mà Trang 30
  29. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - là một tình huống, một vấn đề địi hỏi cĩ thời gian nghiên cứu, quan sát, tìm hiểu và cuối cùng là một loạt những kết luận được rút ra. Cũng cĩ thể câu hỏi đĩ đã được giải quyết ở nơi khác, trong điều kiện khác nhưng tại địa phương lại nảy sinh những mâu thuẫn mới cần giải quyết tiếp cho phù hợp điều kiện thực tiễn. Ví dụ đề tài “Hiệu năng giảng dạy của giáo sinh tại trường học sau lúc tốt nghiệp một thời gian.” Mục đích của cuộc nghiên cứu này là đánh giá cơng tác đào tạo của nhà trường hay hay để tiên đốn mức độ thành cơng mà một giáo sinh sau khi tốt nghiệp cĩ thể đạt được sau này tại những lớp mà họ sau này giảng dạy. Lĩnh vực nghiên cứu là “hiệu năng giảng dạy”, cịn vấn đề nghiên cứu ở đây là “mối tương quan giữa cơng tác đào tạo và hiệu năng giảng dạy của giáo viên sau tốt nghiệp một thời gian nhật định” - Vấn đề được cấu trúc thành một hệ thống gồm câu hỏi trọng tâm (về bản chất của vấn đề) và những câu hỏi phụ. Kết quả kết quả của giải quyết vấn đề là tìm ra được, hiểu được, mơ tả được những điều trước khi nghiên chưa ai biết chính xác. Ví dụ cũng đề tài trên: Các câu hỏi liên quan đến cơng tác đào tạo: Thế nào là kết quả cơng tác đào tạo? đánh giá kết quả đào tạo bằng những nội dung gì? Các câu hỏi liên quan đến hiêu năng giảng dạy: Hiêu năng giảng dạy là gì? Đánh giá hiêu năng giảng dạy là đánh giá những cái gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu năng giảng dạy nào? Trong trường hợp này cĩ thể cĩ bốn biến số chính yếu sau: (1) Các biến số liên quan đến nhân cách và lối đào tạo thầy giáo tại trường sư phạm (biến số tiên đốn). (2) Các biến số liên quan đến mơi trường học tập và học sinh (biến số phát ngẫu). (3) Các biến số liên quan đến hành vi (ngơn ngữ, phi ngơn ngữ, các hoạt động trong lớp của thày và trị (biến số hành vi). (4) Các biến số liên quan đến sự thay đổi hay tiến bộ ở học sinh, được làm tiêu chuẩn đánh giá (biến số tiêu chuẩn). Đặc trưng của vấn đề nghiên cứu: Khi một vấn đề được chon đề làm vấn đề khoa học để nghiên cứu, nĩ cĩ các đặc điểm sau đây: - Là một sự kiện hay một hiện tượng mới chưa ai biết, một mâu thuận trong hay một vướng mắc cản trở trong lý luận và thực tiễn, mà đáp số của nĩ chưa cĩ trong những tri thức của xã hội đã tích lũy cần phải làm rõ trong quá trình nghiên cứu. Trang 31
  30. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Bằng các kiến thức cũ khơng thể giải quyết được, địi hỏi người nghiên cứu giải quyết. - Vấn đề nếu được giải quyết sẽ cho một thơng tin mới cĩ giá trị khoa học hoặc làm cơ sở cho các hoạt động thực tiễn. 3 Mối liên hệ giữa đề tài khoa học với vấn đề nghiên cứu Đề tài khoa học được điễn đạt bằng tên đề tài. Tên, hay tựa đề tài nghiên cứu là tên gọi của vấn đề khoa học mà ta cần nghiên cứu. Tên gọi là cái vỏ bề ngồi, cịn vấn đề khoa học (vấn đề nghiên cứu) là nội dung bên trong. Cái vỏ bề ngồi chứa đựng một nội dung, cái vỏ phải phù hợp với nội dung. Tên đề tài phải được trình bày thể hiện rõ nội dung vấn đề nghiên cứu. 6. PHƯƠNG THỨC PHÁT HIỆN ĐẦ TÀI NC Ngoại trừ các đề tài được chỉ định, cịn hầu như các đề tài nghiên cứu hay các vấn đề nghiên cứu đều do người nghiên cứu tự phát hiện trong hoạt động thực tiễn hay hoạt động lý luận. Vấn đề luơn tồn tại khách quan. Sau đây là một số phương thức phát hiện ra các vấn đề nghiên cứu trên cơ sở 6 lĩnh vực nghiên cứu ở phần chương trước: (1) Theo dõi các thành tưu nghiên cứu khoa học (2) Nghiên cứu các phương pháp mới, qui trình mới, nguyên lý mới áp dụng váo thực tiển GD; (3) Nghiên cứu đối tượng củ bằng các phương pháp mới và quan điểm mới với những điều kiện mới; (4) Phân tích và tổng hợp các tài liệu như các tài liệu thống kê, tái liệu điều tra đã xuất bản; (5) Tham khảo các nhà hoạt động khoa học, các nhà nghiên cứu nỏi tiếng trong lĩnh vực chuyên mơn; (6) Nghiên cứu trong lĩnh vực chuyên mơn của mình; (7) Tìm hiểu về những vấn đề thường tạo nên sự bất mản hay bất địng ý kiến trong giáo chức 7. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỀ TÀI NCKH Một đề tài NCKH cĩ giá trị phải bao gồm các đặc điểm sau đây: 3 Tính mới mẻ Trang 32
  31. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Đề tài cĩ tính mới mẻ là từ trước đến giờ chưa cĩ ai nghiên cứu (được hiểu theo nghĩa tuyệt đối) - Tính mới mẻ theo nghĩa tương đối là phát hiện ra khia cạnh mới, làm sáng tỏ những khía cạnh người nghiên cứu trước chưa làm rõ, chưa đề cập. - Tính mới mẻ mang tính chủ quan đối vớingười NC thể hiện nhiều mặt như: điều kiện mới, hồn cảnh mới - Đề tài dẩn đến kết quả NC cĩ đĩng gĩp gì mới. Mức độ đĩng gĩp tùy vào trình độ NC 3 Tính thực tiển của đề tài - Nội dung đề tài phải cĩ thật, xuất phát từ thực tế khách quan - Đề tài phải đáp ứng được yêu cầu của thực tiển, phải gắn với thực tiển. 3 Độ phức tạp và độ khĩ của đề tài NC - Độ phức tạp của đề taì nghiên cứu thể hiện lĩnh vực nghiên cứu rộng hay hẹp, ở một ngành khao học hay liên ngành khoa học, đối tượng nghiên cứu đồng nhất hay khơng đồng nhất? - Độ khĩ của đề tài gắn liền với cá nhân và mang tính chủ quan của người nghiên cứu. Độ phức tạp của đề tài thường cĩ mối quan hệ tương hộ với đội khĩ của đề tài. Lưu ý: trong NCKH giá trị của đề tài khơng phụ thuộc vào độ khĩ và độ phức tạp của nĩ. Đề tài hẹp chưa chắc là một đề tài kém giá trị. Mỗi đề tài cĩ một phạm vi nhất định, phạm vi càng hẹp thì nghiên cứu càng sâu. Cho nên khi chọn đề tài nghiên cứu, người nghiên cứu phải chọn đề tài vừa sức đối với bản thân mình và cĩ thể giới hạn đề tài lại để giảm độ phức tạp và độ khĩ. 8. TỰA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Như đã trình bày ở phần trên, tên, hay tựa đề tài nghiên cứu là tên gọi của vấn đề khoa học mà người nghiên cứu cần nghiên cứu. Tên gọi là cái vỏ bề ngồi, cịn vấn đề khoa học là nội dung bên trong. Cái vỏ bề ngồi chứa đựng một nội dung, cái vỏ phải phù hợp với nội dung. Tên đề tài phải được trình bày thể hiện rõ nội dung vấn đề nghiên cứu. Tựa đề tài phải phản ánh cơ động nhất nội dung của vấn đề cần nghiên cứu. Về nguyên tắc chung, tựa đề tài phải ít chữ nhất, nhưng chứa đựng một lượng Trang 33
  32. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - thơng tin cao nhất. Về mặt kết cấu tựa đề tài cĩ thể theo một trong những cách như sau: - Đối tượng nghiên cứu - Giải thuyết nghiên cưu - Mục tiêu (nhiệm vụ) + Phương tiện - Mục tiêu + Mơi trường - Mục tiêu + phương tiện + Mơi trường Sau đây là một số ví dụ: Thành phần cấu trúc tựa đề tài Ví dụ NC Đối tượng nghiên cứu Hướng nghiệp học sinh trung học phổ thơng Gải thuyết nghiên cứu Ca huế là một dịng âm nhạc cổ điển Mục tiêu NC Ứng dụng phương thức đào tạo theo hành năng vào đào tạo nghề ngắn hạn Mục tiêu NC + Mơi trường Khảo sát thực trạng về hướng nghiệp ở tỉnh Đồng tháp Mục tiêu NC + Phương tiện Quản lý dạy thực hành dưới tiếp cận phương thức đào tạo năng lực thực hiện Mục tiêu NC + Phương tiện + Quản lý dạy thực hành dưới tiếp cận phương thức Mơi trường đào tạo năng lực thực hiện ở trường cao đẳng SPKT Nam Định. Một số lưu ý khi duyệt tựa đề tài: √ Thứ nhất, tên đề tài khơng sự dụng các cụm từ cĩ độ bất định cao về thơng tin. Ví dụ: - Thử bàn về - Một số giải pháp ; Một vài suy nghỉ về - Một số vấn đề vê √ Thứ hai, cũng cần hạn chế các cụm từ chỉ mục đích để đặt tên đề tài. Ví dụ: - ( ) nhằm nâng cao chất lượng - ( ) để phát triển năng lực sư phạm. - ( ) gĩp phần vào Trang 34
  33. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - √ Thứ ba, khơng nên diễn đạt quá dễ dãi, khơng địi hỏi tư duy sau sắc, kiểu như: - Đội ngũ giáo viên dạy nghề - thực trạng, nguyên nhân và giải pháp. - Hội nhập – Thời cơ và thách thức. Khi xét duyệt đề tài ngồi các yếu tố cần xem xét như ở trên đã trình bày, cần phải xem xét sự hợp lý của việc sự dụng phương pháp nghiên cứu tìm hiểu đối tượng nghiên cứu và trên khách thể NC khơng. IV. ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khi bắt tay vào nghiên cứu một đề tài khoa học thì thao tác rất quan trọng là phải xây dựng cho được đề cương nghiên cứu. Đề cương nghiên cứu là một văn bản dự kiến các bước đi và nội dung của cơng trình nghiên cứu. Với những đề tài cĩ tính chất làm kết quả đánh giá một trình độ đào tạo (luận văn, đồ án, lậun án) hay kết thúc một mơn học (tiểu luận) thì đề cương nghiên cứu gồm các mục sau đây: Tựa đề tài nghiên cứu: xem cấu trúc và yêu cầu ở phần trước. 9. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lý do chọn đề tài hay cịn gọi tính cấp thiết của đề tài. Phần này yêu cầu người nghiên cứu phải trình bày rõ ràng, tường minh những lý do khách quan và chủ quan nào khiến cho người nghiên cứu chọn vấn đề đĩ để nghiên cứu. Phải làm rõ những lý do này là cấp thiết đối với lý luận và là một địi hỏi của thực tiễn. 10. MỤC TIÊU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mỗi đề tài tùy theo phạm vi nghiên cứu mà người nghiên cứu cần phải xác định rõ mục tiêu nghiên cứu hoặc một hệ thống mục tiêu nghiên cứu. Nhiệm vụ nghiên cứu là mục tiêu cụ thể mà đề tài phải thực hiện. Mục tiêu nghiên cứu là cái đích mà người nghiên cứu mà người nghiên cứu vạch ra để thực hiện, để định hướng những nỗ lực nghiên cứu trong quá trình tìm kiếm. Nĩ là những dẫn hướng bước đi chiến lược của cơng trình nghiên cứu đạt tới kết quả cuối cùng. Mục tiêu nghiên cứu tập trung trả lời các câu hỏi của vấn đề nghiên cứu. Ví dụ đề tài “Thực trạng và hướng đổi mới nâng cao trình độ đào tạo và bồi dưỡng giáo viên dạy kỹ thuật trong các trường ĐHSPKT”. Với đề tài nghiên cứu này các câu hỏi cần phải được trả lời là: (1) Thế nào là trình độ đào tạo và bồi dưỡng? Ỉ Mục tiêu nghiên cứu: phân tích xác định khái niệm về trình độ. Trang 35
  34. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - (2) Nĩ đang như thế nào? Ỉ Mục tiêu nghiên cưu: mơ tả phân tích thực trạng. (3) Tại sao phải đổi mới? Ỉ Mục tiêu nghiên cứu: so sánh với các yêu cầu thực tế để tím ra những mặt hạn chế cần phải khắc phục. (4) Đổi mới những cái gì và như thế nào? Ỉ Nghiên cứu đề xuất. 11. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Thế giới khách quan là đối tượng duy nhất của nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên thế giới khách quan vơ cùng rộng lớn, mỗi lĩnh vực khoa học phải chọn cho mình một bộ phận, một phần nào đĩ để tập trung khám phá tìm tịi, đĩ chính là thao tác xác định khách thể nghiên cứu. Khơng phải khách thể nghiên cứu được xem xét một cách tồn diện mọi khía cạnh, mị nĩ được giới hạn trong phạm vi nghiên cứu nhất định về qui mơ, khơng gian, khu vực hành chính và thời gian. Trong cái khách thể rộng lớn đĩ, mỗi đề tài cụ thể lại phải chọn cho mình một mặt, một thuộc tính, một quan hệ của khách thể để nghiên cứu. Bộ phận đĩ chính là đối tượng nghiên cứu. Mổi vấn đề nfhiên cứu cĩ một đối tượng nghiên cứu. Như vậy, xác định đối tượng nghiên cứu là xác định cái trung tâm cần khám phá, tìm tịi của đề tài nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là một sự vật, hiện tượng hoặc một mối quan hệ được chọn để tìm tịi nghiên cứu. Thơng thường được xác định trên cơ sở của vấn đề nghiêng cứu hay mục tiêu nghiên cứu. Khách thể và đối tượng nghiên cứu là hai khái niệm cĩ mối quan hệ như lồi và giống, chúng cĩ thể chuyển hĩa cho nhau. Khách thể của đề tài nhỏ cĩ thể là đối tượng nghiên cứu của đề tài lớn hơn và ngược lại đối tượng nghiên cứ của đề tài lớn là khách thể của đề tài nhỏ hơn. 12. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Trức khi bắt tay vào việc nghiên cứu tìm tịi, người nghiên cứu thường phải đặt giải thuyết để định hướng cho việc tìm tịi các giải pháp vấn đề, những luận cứ, dữ liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Định nghĩa và bản chất của giả thuyết khoa học Trang 36
  35. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Giài thuyết là một sự phỏng đốn, một sự khẳng định tạm thời, bao gồm mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến (variable) tham gia trực tiếp vào trong đối tượng muốn nghiên cứu. Xét mối quan hệ giữa giả thuyết nghiên cứu và với vấn đề khoa học (vấn đề nghiên cứu), thì nếu như vấn đề khoa học là “câu hỏi” thì giả thuyết chính là “câu trả lời” Một giả thuyết là một phát biểu tạm thời, cĩ thể đúng, về hiện tượng mà người nghiên cứu đang muốn tìm hiểu. Nhưng dù sao giả thuyết cũng vẫn chỉ là một điều ước đốn, cịn cần phải kiểm nghiệm để chấp nhận hay bác bỏ. Nhiệm vụ của nghiên cứu là thu thập dự liệu, luận cứ để chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết đĩ. Nhưng nếu như khơng cĩ giả thuyết trong nghiên cứu khoa học, thì cơng trình nhiều nghiên cứu chẳng qua là sự tích lũy các những thơng tin rời rạc. Trong một đề tài nghiên cứu cĩ thể cĩ nhiều giả thuyết khác nhau. Mỗi giả thuyết được nghiên cứu riêng rẽ và chứng minh bằng các dữ liệu, luận cứ thu thập được trong từng trường hợp. Trước một vấn đề nghiên cứu khơng bao giờ chỉ tồn tại một câu trả lời duy nhất. Chính vì vậy giả thuyết nghiên cứu cĩ tính đa phương án trước một vấn đề nghiên cứu. Phân loại giả thuyết khoa học: Người nghiên cứu cần căn cứ vào bản chất của vấn đề nghiên cứu để đưa ra giả thuyết phù hợp. Theo chức năng của nghiên cứu khoa học, giả thuyết được phân chia thành các laọi già thuyết mơ tả, giả thuyết giải thích, giả thuyết dự báo và già thuyết dự báo. - Giả thuyết mơ tả, áp dụng trong nghiên cứu mơ tả, là giả thuyết về về trạng thái sự vật. - Giả thuyết giải thích, áp dụng trong nghiên cứu giải thích, là giả thuyết về nguyên nhân dẫn đến một trạng thái sự vật mà người nghiên cứu quan tâm. - Giả thuyết giải pháp, áp dụng trong các nghiên cứu về giải pháp. Đĩ là các phương án giả định về một giải pháp hoặc một mơ hình mẫu. - Giả thuyết dự báo, áp dụng trong các nghiên cứu về dự báo, là giả thuyết về trạng thái của sự vật tại một thời điểm hoặc một khoảng thời gian nào đĩ trong tương lai. Trang 37
  36. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 13. PHƯƠNG PHÁP Khi đã xác định rõ mục tiêu, đối tượng và giả thuyết nghiên cứu thì tiếp đến là người nghiên cứu xác định phương pháp nghiên cứu. Việc lựa chọn phương pháp được coi như là tìm kiếm cơng cụ để đạt tới mục tiêu. Phương pháp nghiên cứu do mục tiêu và đối tượng nghiên cứu quyết định. Để tiến hành nghiên cứu một cơng trình khoa học, người nghiên cứu phải sử dụng hợp lý các phương pháp nghiên cứu. Các phương pháp được sử dụng hợp lý, phù hợp với đề tài sẽ đảm bảo cho cơng trình nghiên cứu đạt kết quả. Cho nên trong đề cương nghiên cứu, người nghiên cứu phải trình bày các phương pháp dự kiến sử dụng, các ý đồ và kỹ thuật sử dụng chúng tương ứng với các mục tiêu nghiên cứu. 14. DÀN Ý NỘI DUNG CƠNG TRÌNH Đề cương nghiên cứu khoa học yêu cầu phải trình bày một dàn ý nội dung dự kiến của cơng trình. Để làm được việc này, người nghiên cứu nhiều tài liệu tham khảo và đồng thời cĩ khả năng tượng tượng sáng tạo. Dàn ý nội dung tùy theo đặc thù của vấn đề nghiên cứu mà cĩ một cấu trúc phù hợp. 15. TÀI LIỆU THAM KHẢO Người nghiên cứu phải trình bày rõ các tài liệu tham khảo đã đọc để xây dựng đề cương. Các tài liệu được liết kê cĩ chọn lọc phù hợp với phạm vi của đề tài nghiên cứu. 16. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Kế hoạch nghiên cứu là kế hoạch về các cơng việc cần phải thực hiện để hồn thành cơng trình nghiên cứu trong một tịi gian nhất định. Tùy theo khoảng thời gian phải hồn thành cơng trinh nghiên cứu, người nghiên cứu cĩ thể lấy đơn vị thời gian trong kế hoạch là tuàn, tháng hoặc quí. CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ƠN TẬP 1. Đề tài khoa học là gì? 2. Vấn đề nghiên cứu là gì? Hãy lấy một ví dụ một đề tài nghiên cứu và trình bày rõ vấn đề nghiên cứu của đề tài đĩ. 3. Hãy trình bày các phương thức phát hiện đề tài nghiên cứu (vấn đề nghiên cứu)! Trang 38
  37. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 4. Hãy giải thích các đặc điểm của một đề tài nghiên cứu khoa học! 5. Tựa đề tài nghiên cứ khoa học thường được diễn đạt như thế nào? Hãy cho ví dụ! 6. Cấu trúc đề cương nghiên cứu gồm những mục nào? Hãy giải thích nội dung các mục đĩ! 7. Thế nào là giả thuyết khoa học? Giả thuyết khoa học gồm những loại nào? CHƯƠNG IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC IV. NHỮNG CƠ SỞ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 4. ĐỊNH NGHĨA Theo nghĩa chung thì phương pháp là con đường đạt mục tiêu, là cách thức giải quyết một cơng việc cụ thể. NCKH cũng vậy, nĩ cĩ một hệ thống các phương pháp riêng. Nhà khoa học phải nắm vững bản chất và biết cách sử dụng các phương pháp để tiến hành hoạt động nghiên cứu của mình cĩ kết quả. Phương pháp NCKH là tổ hợp các thao tác, biện pháp thực tiễn hoặc lí thuyết mà nhà khoa học sử dụng để nhận thức, khám phá đối tượng, tạo ra hệ thống những kiến thức về đối tượng. 5. ĐẶC TRƯNG CỦA PHƯƠNG PHÁP NCKH9 (a) Phương pháp là cách thức làm việc của chủ thể do chủ thể lựa chọn. Phương pháp bị quy định bởi trình độ nhận thức và kinh nghiệm đã cĩ của chủ thể. Do đĩ, phương pháp mang tính chủ quan. Mặt chủ quan của phương pháp thể hiện bởi năng lực, kinh nghiệm của chủ thể. Trong NCKH, các nhà khoa học phải cĩ trình độ trí tuệ cao, khả năng lớn và một kinh nghiệm dày dạn. (b) Phương pháp cĩ tính mục tiêu: Mọi hoạt động đều cĩ tiêu hướng đến, mục tiêu cơng việc chỉ dẫn việc lựa chọn phương pháp. Phương pháp càng chính xác càng sáng tạo làm cho cơng việc đạt tới kết quả nhanh, chất lượng tốt. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu khoa học chỉ đạo việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu. Phương pháp NCKH gắn bĩ liền với mục đích sáng tạo khoa học. (c) Phương pháp gắn chặt với nội dung của vấn đề nghiên cứu: 9 Phạm Viết Vượng: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, năm 1997. Trang 39
  38. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 4. Hãy giải thích các đặc điểm của một đề tài nghiên cứu khoa học! 5. Tựa đề tài nghiên cứ khoa học thường được diễn đạt như thế nào? Hãy cho ví dụ! 6. Cấu trúc đề cương nghiên cứu gồm những mục nào? Hãy giải thích nội dung các mục đĩ! 7. Thế nào là giả thuyết khoa học? Giả thuyết khoa học gồm những loại nào? CHƯƠNG IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC IV. NHỮNG CƠ SỞ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 4. ĐỊNH NGHĨA Theo nghĩa chung thì phương pháp là con đường đạt mục tiêu, là cách thức giải quyết một cơng việc cụ thể. NCKH cũng vậy, nĩ cĩ một hệ thống các phương pháp riêng. Nhà khoa học phải nắm vững bản chất và biết cách sử dụng các phương pháp để tiến hành hoạt động nghiên cứu của mình cĩ kết quả. Phương pháp NCKH là tổ hợp các thao tác, biện pháp thực tiễn hoặc lí thuyết mà nhà khoa học sử dụng để nhận thức, khám phá đối tượng, tạo ra hệ thống những kiến thức về đối tượng. 5. ĐẶC TRƯNG CỦA PHƯƠNG PHÁP NCKH9 (a) Phương pháp là cách thức làm việc của chủ thể do chủ thể lựa chọn. Phương pháp bị quy định bởi trình độ nhận thức và kinh nghiệm đã cĩ của chủ thể. Do đĩ, phương pháp mang tính chủ quan. Mặt chủ quan của phương pháp thể hiện bởi năng lực, kinh nghiệm của chủ thể. Trong NCKH, các nhà khoa học phải cĩ trình độ trí tuệ cao, khả năng lớn và một kinh nghiệm dày dạn. (b) Phương pháp cĩ tính mục tiêu: Mọi hoạt động đều cĩ tiêu hướng đến, mục tiêu cơng việc chỉ dẫn việc lựa chọn phương pháp. Phương pháp càng chính xác càng sáng tạo làm cho cơng việc đạt tới kết quả nhanh, chất lượng tốt. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu khoa học chỉ đạo việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu. Phương pháp NCKH gắn bĩ liền với mục đích sáng tạo khoa học. (c) Phương pháp gắn chặt với nội dung của vấn đề nghiên cứu: 9 Phạm Viết Vượng: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, năm 1997. Trang 39
  39. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Mọi hoạt động đều cĩ nội dung, nội dung cơng việc quy định phương pháp và phương pháp là cách thực hiện nội dung, là yếu tố quyết định chất lượng của cơng việc. Trong NCKH, mỗi chuyên ngành cĩ một hệ phương pháp đặc thù, mỗi đề tài cĩ một nhĩm phương pháp cụ thể. Phương pháp là tổ hợp các thao tác được sắp xếp theo một chương trình tối ưu. Nếu từng thao tác được thực hiện chính xác thì phương pháp đạt tới độ hồn hảo và chất lượng cơng việc là tốt nhất, nhanh nhất, (d) Phương pháp NCKH phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu. Đối tượng càng phức tạp, càng cần cĩ phương pháp tinh vi. Phương pháp nghiên cứu cĩ hiệu quả khi nĩ phù hợp với đặc điểm của đối tượng, phù hợp với quy luật vận động khách quan của đối tượng. Vì vậy, phương pháp cĩ tính khách quan. (e) Phương pháp nghiên cứu khoa học cĩ sự hỗ trợ của phương tiện Nghiên cứu khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên và khoa học chính xác, địi hỏi cĩ phương tiện kỹ thuật tinh xảo, cĩ độ chính xác cao. Phương tiện kỹ thuật là cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho phương pháp nghiên cứu. Phương pháp và phương tiện là hai phạm trù khác nhau nhưng gắn bĩ chặt chẽ với nhau. Dựa vào phương tiện mà ta chọn phương pháp phù hợp và ngược lại do yêu cầu của phương pháp mà người ta tạo ra những phương tiện tinh xảo. 6. PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khi NCKH cần sử dụng rất nhiều phương pháp, phối hợp các phương pháp, dùng các phương pháp để hỗ trợ nhau, kiểm tra lẫn nhau và để khẳng định kết quả nghiên cưú. Vì sự đa dạng phong phú của phương pháp mà người ta tìm cách phân loại phương pháp để tiện sử dụng. Cĩ nhiều cách phân loại phương pháp. Sau đây là một số cách phân loại thơng dụng: (a) Dựa trên trình độ nghiên cứu, và tính chất của đối tượng: Nhĩm phương pháp mơ tả; nhĩm phương pháp giải thích và nhĩm phương pháp phát hiện. (b) Dựa vào qui trình nghiên cứu và lý thuyết thơng tin: Nhĩm phương pháp thu thập thơng tin; nhĩm phương pháp xử lí thơng tin; nhĩm phương pháp trình bày thơng tin Trang 40
  40. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - (c) Dựa vào trình độ tiếp cận đối tượng Nhĩm phương pháp nghiên cứu thực tiễn; nhĩm phương pháp nghiên cứu lý thuyết và nhĩm phương pháp nghiên cứu sử dụng tốn học. Trong tài liệu này trình bày theo cách phân loại thừ hai. V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THU THẬP THƠNG TIN 8. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT KHOA HỌC 1.3. KHÁI NIỆM - Quan sát khoa học là phương pháp thu nhận thơng tin về đối tượng nghiên cứu bằng tri giác trực tiếp đối tượng và các nhân tố khác cĩ liên quan đến đối tượng. - Quan sát với tư cách là PPNCKH là một hoạt động cĩ mục đích, cĩ kế hoạch được tiến hành một cách cĩ hệ thống. Đây là một trong những hình thức chủ yếu của nhận thức kinh nghiệm, để tạo ra thơng tin ban đầu, nhờ nĩ mà sau này xây dựng lý thuyết và kiểm tra lý thuyết bằng thực nghiệm và như vậy nĩ là con đường để gắn nghiên cứu lý thuyết với nghiên cứu hoạt động thực tiễn. - Quan sát khoa học được tiến hành trong thời gian dài hay ngắn, khơng gian rộng hay hẹp, mẫu quan sát nhiều hay ít. - Quan sát sư phạm là phương pháp để thu thập thơng tin về quá trình giáo dục và dạy học trên cơ sở tri giác trực tiếp các hoạt động sư phạm, cho ta những tài liệu sống và thực tiễn giáo dục để cĩ thể khái quát rút ra những quy luật nhằm chỉ đạo quá trình tổ chức giáo dục thế hệ trẻ tốt hơn. √ Quan sát trong NCKH thực hiện ba chức năng: - Chức năng thu thập thơng tin thực tiễn, đây là chức năng quan trọng nhất. - Chức năng kiểm chứng các lý thuyết, các giả thuyết đã cĩ. - Chức năng so sánh đối chiếu các kết quả trong nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn. (Đối chiếu lý thuyết với thực tế) √ Đặc điểm quan sát sư phạm: Bất cứ quan sát nào cũng được tiến hành do một chủ thể sử dụng để nhận thức một đối tượng xác định, trong một thời gian, một khơng gian, với mục đích và bằng một phương tiện nhất định. Vì vậy, quan sát sư phạm cĩ những đặc điểm sau đây: - Đối tượng quan sát là hoạt động sư phạm phức tạp của một cá nhân, hay một tập thể. Bản thân cá nhân hay tập thể đĩ lại cĩ những đặc điểm đa dạng về năng Trang 41
  41. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - lực hay trình độ phát triển. Nội dung hoạt động sư phạm càng phức tạp, cĩ những hình thức phong phú, thì quá trình quan sát càng khĩ khăn, càng phải cơng phu hơn. - Chủ thể quan sát là nhà khoa học hay cộng tác viên. Đã là con người thì đều mang tính riêng tư, đĩ là tính chủ quan. Chủ quan ở trình độ, kinh nghiệm, ở thế giới quan, ở cảm xúc tâm lí. Sự quan sát bao giờ cũng thơng qua lăng kính chủ quan của “cái tơi” ngay cả khi sử dụng kĩ thuật hiện đại để quan sát. Mặt khác cịn chi phối bởi quy luật ảo giác của cảm giác, tri giác trong hoạt động nhận thức. - Kết quả quan sát dù khách quan đến mấy vẫn phụ thuộc vào việc xữ lý các thơng tin của người nghiên cứu, do đĩ cần được lựa chọn theo các chuẩn nhất định, được xử lí bằng tốn học hay theo một lí thuyết nhất định. - Để nhận được thơng tin theo mục đích nghiên cứu cần phải lập một kế hoạch và chương trình quan sát tỉ mỉ. 1.4. CÁC CƠNG VIỆC QUAN SÁT KHOA HỌC: (1) Xác định đối tượng quan sát, mục đích quan sát. Việc xác định mục đích rõ ràng sẽ làm cho người lập phiếu quan sát cũng như người đi quan sát tập trung hơn vào các nội dung quan sát. Nghĩa là cần trả lời câu hỏi: Quan sát để làm gì ? Ví dụ: Cùng một cơng việc là quan sát sự học tập của một lớp học sinh. Nếu với mục đích là quan sát sự chú ý của học sinh trong lớp học thì các quan sát sẽ tập trung chủ yếu vào học sinh. Nhưng, nếu với mục đích là quan sát phương pháp dạy của thầy sao cho thu hút sự chú ý của học sinh thì các dữ liệu quan sát chủ yếu là ở người thầy, các dữ liệu của học sinh (ánh mắt, nét mặt ) là để chứng minh cho việc ghi chép hoạt động của thầy nhằm thu hút sự chú ý của học sinh. (2) Xác định nội dung quan sát và phương pháp quan sát: Câu trả lời tiếp câu hỏi: quan sát cái gì, quan sát như thế nào và bằng cái gì. Nếu mục đích quan sát rõ ràng thì nội dung quan sát sẽ dễ dàng được ấn định. Nội dung quan sát thể hiện qua việc lựa chọn đối tượng quan sát (mẫu quan sát), số lượng mẫu, định thời điểm quan sát và độ dài thời gian quan sát. Căn cứ vào qui mơ của đề tài và độ phức tạp của mẫu mà quyết định phương pháp, phương tiện quan sát. (3) Lập phiếu quan sát và kế hoạch quan sát Trang 42
  42. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Ðể việc quan sát được chủ động và thống nhất giữa các lần quan sát hoặc giữa những cộng tác viên quan sát, chủ đề tài phải thiết kế bảng yêu cầu các nội dung cụ thể khi đi quan sát. Bảng này gọi là phiếu quan sát. Phiếu quan sát được cấu trúc thành 3 phần: - Phần thủ tục: Ðối tượng, địa chỉ, ngày giờ quan sát, người quan sát. - Phần nội dung: Ðây là phần quan trọng nhất của phương pháp, nĩ quyết định sự thành cơng của đề tài nghiên cứu. Cĩ thể gọi đây là phần yêu cầu ghi chép, thu hình cụ thể khi đi làm việc. Vì vậy các yêu cầu phải thật cụ thể, sao cho người đi quan sát cĩ thể đo, đếm, ghi được bằng số bằng chữ cĩ hoặc khơng (khơng mang tính chất nhận định cá nhân). Ví dụ: + Bao nhiêu học sinh phát biểu ý kiến ? + Thầy cĩ thực hiện bước mở bài khơng ? v.v Tránh những câu hỏi khơng đếm được, ví dụ: + Học sinh cĩ chú ý nghe giảng khơng ? + Thầy giảng cĩ nhiệt tình khơng ? - Phần bổ sung bằng câu hỏi phỏng vấn: Phần này do chủ đề tài quyết định để cĩ thể xác minh, làm rõ hơn một số thơng tin cĩ thể chưa được rõ khi quan sát. Ví dụ: Khi quan sát một giờ giảng, để biết được học sinh cĩ ghi chép đầy đủ ý của thầy trên bảng hay khơng, cĩ thể hỏi thêm: Em cĩ nhìn rõ chữ trên bảng khơng? Em nghe thầy giảng cĩ rõ khơng (về lời nĩi, ngữ điệu). (4) Tiến hành quan sát Trước khi tiến hành quan sát, chủ nhiệm đề tài cần tập huấn cho các thành viên về cách quan sát và ghi chép. Ghi chép kết quả quan sát, cĩ thể bằng các cách: • Ghi theo phiếu in sẵn • Ghi biên bản • Ghi nhật kí, theo thời gian, khơng gian, điều kiện và diễn biến của sự kiện. • Ghi âm, chụp ảnh, quay phim các sự kiện. Sau khi quan sát xong cân phải kiểm tra lại kết quả quan sát bằng nhiều cách: • Trị chuyện vơí những người tham gia tình huống. • Sử dụng các tài liệu khác liên quan đến diễn biến để đối chiếu. • Quan sát lặp lại lần thứ hai nhiều lần nếu thấy cần thiết. Trang 43
  43. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - • Sử dụng người cĩ trình độ cao hơn quan sát lại để kiểm nghiệm lại kết quả. • Quan sát là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng giáo dục. Quan sát cĩ thể tiến hành trong điều kiện tự nhiên với hồn cảnh đang cĩ thường ngày. Quan sát cĩ thể thực hiện bằng cách tạo ra các tình huống khác thường, trong các hoạt động được tổ chức cĩ định hướng, qua đĩ đối tượng tự bộc lộ bản chất rõ ràng hơn. (5) Xử lí Tập hợp các phiếu quan sát, sắp xếp số liệu mã hĩa, phân tích để đi đến một nhận định khoa học. (phần này được trình bày rõ ở phần phương pháp xữ lý thơng tin) Tĩm lại phương pháp quan sát đối tượng giáo dục giúp ta cĩ được những thơng tin thực tiễn cĩ giá trị. Quan sát cần được chuẩn bị cẩn thận, các tài liệu cần được xử lí khách quan. BÀI TẬP Hãy lập phiếu quan sát cho các đề tài nghiên cứu, sau khi các đề tài đĩ được xác định mục đích như dưới đây: 1) Quan sát sân trường để đánh giá chủ trương của nhà trường và ý thức của học sinh về vệ sinh mơi trường giáo dục. 2) Quan sát thầy (cơ) giảng trong một tiết học để nhận xét các cách mà thầy (cơ) thể hiện nhằm tập trung sự chú ý của học sinh vào bài học. 3) Quan sát một lớp học để cĩ nhận xét về bầu khơng khí học tập của lớp ấy. 4) Quan sát để đánh giá sơ bộ chất lượng một buổi tự học của bạn mình (hoặc em mình, anh mình) ở kí túc xá (hoặc ở nhà). 5) Quan sát một buổi học của sinh viên một lớp học nào đĩ (hoặc lớp mình) để sơ bộ đánh giá kỉ cương học tập của lớp. 6) Quan sát việc học tập của sinh viên tại phịng đọc của thư viện để nhận xét về thư viện, về tình hình sinh viên sử dụng thư viện. Chú ý: Cần tập trung vào nội dung của phiếu quan sát (tức là yêu cầu người quan sát ghi cái gì). Mỗi đề tài quan sát với mục đích trên, viết ít nhất bốn yêu cầu dưới dạng câu hỏi. Trang 44
  44. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 9. ĐIỀU TRA GIÁO DỤC 4.1. KHÁI NIỆM Điều tra giáo dục là phương pháp tác động trực tiếp của người nghiên cứu vào đối tượng nghiên cứu thơng qua câu hỏi để cĩ những thơng tin cần thiết cho cơng việc của mình. Điều tra giáo dục là phương pháp nghiên cứu xã hội, khảo sát một số lượng lớn các đối tượng nghiên cứu ở một hay nhiều khu vực, vào một hay nhiều thời điểm, nhằm thu thập rộng rãi các số liệu, hiện tượng, sự suy nghĩ, quan điểm v.v để từ đĩ phát hiện các vấn đề cần giải quyết, xác định tính phổ biến, nguyên nhân, chuẩn bị cho các bước nghiên cứu tiếp theo. 4.2. CÁC LOẠI ĐIỀU TRA TRONG NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC Điều tra trong nghiên cứu khoa học giáo dục xét về mục đích gồm cĩ hai loại là điều tra cơ bản và trưng cầu ý kiến. - Điều tra cơ bản trong giáo dục, như điều tra trình độ học vấn của dân cư trong tồn quốc hay trong một số địa phương, điều tra nhu cầu phát triển giáo dục, điều tra chỉ số thơng minh của học sinh. - Trưng cầu ý kiến là phương pháp tìm hiểu nhận thức, tâm trạng, nguyện vọng của thầy giáo, học sinh, phụ huynh học sinh và các lực lượng xã hội khác. Trưng cầu ý kiến là phương pháp thu thập thơng tin bằng ngơn ngữ dựa trên tác động về mặt tâm lí xã hội trực tiếp (phỏng vấn) hoặc gián tiếp thơng qua phiếu hỏi (bút vấn) giữa người nghiên cứu khoa học và người được hỏi ý kiến. Trưng cầu ý kiến dựa trên những lời phát biểu của các cá nhân để phát hiện những sắc thái tinh tế nhất về các sự kiện đang xảy ra, đĩ là nguồn thơng tin quan trọng. Khi lập kế hoạch thu thập thơng tin, người nghiên cứu cố gắng tính đến các điều kiện cĩ thể ảnh hưởng tới chất lượng thơng tin kể cả những yếu tố ngẫu nhiên khác. Độ tin cậy của thơng tin là mức độ độc lập của thơng tin với những yếu tố ngẫu nhiên, tức là tính ổn định của thơng tin ta thu được. Căn cứ vào hình thức tổ chức người ta chia trưng cầu ý kiến thành các loại: - Bút vấn là loại điều tra cĩ chuẩn bị trước (bằng bảng hỏi). Theo phương cách làm này, nhà nghiên cứu in sẵn bảng câu hỏi rồi giao cho đối tượng (giao trực tiếp, giao qua cộng tác viên hoặc qua bưu điện). Tất nhiên nhà nghiên cứu phải làm sao để đối tượng hiểu được mục đích câu hỏi mà trả lời cho đúng và đúng sự thật. Trang 45
  45. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - Bút vấn là phương pháp nghiên cứu cĩ nhiều ưu điểm và cũng cĩ nhiều nhược điểm. Bút vấn khơng phải là phương pháp trưng cầu ý kiến vạn năng. Trong một số trường hợp, nhờ cĩ bút vấn người ta thu được một số thơng tin quan trọng, nhưng trong những tình huống khác bút vấn lại chỉ đĩng vai trị là phương pháp hỗ trợ. Bút vấn là hình thức trưng cầu ý kiến nhanh nhất giúp ta thu được những ý kiến cần thiết của số đơng và tiết kiệm được chi phí. - Phỏng vấn là phương pháp điều tra hỏi và trả lời trực tiếp. Theo cách này, người nghiên cứu phải cĩ sẵn chủ đề phỏng vấn để khi làm việc khơng hỏi lan man. Người phỏng vấn phải là nhà nghiên cứu lão luyện để cĩ thể ứng phĩ, tự điều chỉnh hướng trao đổi và đặc biệt là cĩ thể cĩ ngay những câu hỏi sắc bén, khéo léo và tế nhị. Phương cách này cĩ thể thực hiện cả bằng điện thoại. Bút vấn và phỏng vấn là hai phương pháp trưng cầu ý kiến, nĩ luơn luơn bổ sung, hỗ trợ cho nhau, để cho ta những thơng tin xác thực cĩ giá trị. Cả hai phương pháp địi hỏi phải chuẩn bị chu đáo, mục đích, cơng cụ và kĩ thuật nghiên cứu. Điều đĩ phụ thuộc vào năng lực của người nghiên cứu khoa học giáo dục. 4.3. KỸ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI Điều quan trọng thứ nhất trong trưng cầu ý kiến là đặt câu hỏi. Câu hỏi thứ nhất là cơng cụ điều tra được sắp xếp theo một trình độ logic nhằm tìm để thu thơng tin. Câu hỏi cĩ dạng tìm hiểu sự kiện, kiểm tra nhận thức, để biết ý kiến, quan điểm hay để tìm hiểu động cơ của các hành vi. Câu hỏi cĩ thể kiểm tra lẫn nhau. a. Loại câu hỏi Câu hỏi được sử dụng để thu thập thơng tin dưới dạng viết gọi là anket (hay cịn gọi là phiếu câu hỏi điều tra). Phiếu điều tra là bản in những câu hỏi và cả những câu trả lời cĩ liên quan đến những nguyên tắc nhất định. Bố cục, sự sắp xếp câu hỏi, ngơn ngữ, văn phong diễn đạt, những chỉ dẫn về cách trả lời cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Câu hỏi cĩ hai loại: đĩng và mở. - Câu hỏi đĩng là loại câu hỏi mà người trả lời chọn một trong các phương án cĩ sẵn để đánh dấu. Trang 46
  46. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Câu hỏi mở là loại câu hỏi mà người trả lời cĩ thể trả lời tự do để giải trình một vấn đề gì đĩ. Mục đích của câu hỏi này là bổ sung cho các câu hỏi đĩng hoặc nhà nghiên cứu cần hiểu sâu hơn về tâm tư, tình cảm, thái độ của người trả lời đối với vấn đề đang nghiên cứu. Ví dụ: Sau khi dùng các câu hỏi đĩng về vấn đề học tập của một lớp học mà giáo viên chủ nhiệm là người trả lời, cĩ thể hỏi thêm một hoặc vài câu hỏi mở: + Bạn cho biết thêm về tính phức tạp của lớp. + Truyền thống của lớp này (về học tập) từ năm học trước đến bây giờ. + Các giáo viên chuyên mơn đánh giá về lớp này thế nào? b. Những chú ý về việc đặt câu hỏi: - Câu hỏi phải đơn giản, thích hợp với mục đích nghiên cứu, dễ trả lời. Tránh việc đặt câu hỏi dài, khơng cần thiết. Ví dụ: + Bạn tốt nghiệp đại học sư phạm năm nào ? (tốt) + Trường này cĩ nhiều giáo viên lâu năm, cĩ kinh nghiệm, bạn cĩ cho rằng, bạn thuộc loại giáo viên đĩ chăng ? (dài dịng khơng cần thiết). - Khơng dùng những từ ngữ, khái niệm khĩ hiểu, vượt quá khả năng người trả lời, từ ngữ nước ngồi Ví dụ: + Bạn lấy bằng Diplom (hoặc Master) khi nào? + Hình như thí nghiệm của bạn là thí nghiệm mơ phỏng? - Câu hỏi phải đơn trị (chỉ cĩ một ý trả lời đúng). Ví dụ: + Bạn cĩ định nâng cao trình độ lấy bằng Thạc sĩ khơng? (Nâng cao trình độ khơng trùng nghĩa với bằng Thạc sĩ. Ðây là câu đa trị) - Khi khơng cần thiết, tránh những câu hỏi đi vào đời tư của người trả lời làm người ta khĩ nĩi. Ví dụ: + Tránh hỏi trực tiếp đối tượng là phụ nữ về tuổi tác, đời tư. Trang 47
  47. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - + Tránh hỏi trực tiếp (khi khơng cần thiết) về trình độ, thái độ bản thân, khả năng như: Anh dạy cĩ giỏi khơng? Anh cĩ yêu nghề khơng ? - Trong những trường hợp cần biết những vấn đề ấy cần chuẩn bị một số câu hỏi cầu vịng làm cơ sở để phán đốn (Làm bài tập dưới đây). Tránh hỏi những câu mà ta biết chắc câu trả lời. Ví dụ: + Thầy/cơ đi dạy cĩ soạn giáo án khơng? (Chắc chắn là cĩ) c. Cấu trúc bảng câu hỏi: Thơng thường, bảng hỏi cĩ hàng chục câu hỏi. Bên cạnh các câu hỏi cịn cĩ những lời giải thích để làm người trả lời hiểu rõ nội dung và cách trả lời. Vì vậy mỗi bảng hỏi bao gồm nhiều trang. Nếu bảng hỏi khơng sạch, khơng sáng sủa thì nĩ sẽ làm người trả lời lúng túng, đơi khi bực bội. Ðiều đĩ sẽ ảnh hưởng nhiều đến kết quả của cuộc điều tra. Ngồi ra, cần chú ý đến cấu trúc của bảng hỏi. Nĩ gồm cĩ ba phần chính: - Phần đầu: Gồm những vấn đề chung với nội dung tìm hiểu đối tượng (tên, nơi ở, năm sinh v.v ). Ngồi ra, phần mở đầu cũng nhằm mục đích khởi động cho cuộc giao tiếp, định hướng cho giao tiếp. - Phần chính: Những câu hỏi phục vụ mục đích điều tra. - Phần kiểm chứng: Phần này cĩ thể bao gồm cả hai loại câu hỏi nhằm mục đích làm rõ thêm cho phần chính hoặc đơi khi kiểm chứng lại vấn đề nào đĩ để xác định đối tượng trả lời thật hay khơng thật. 4.4. KỸ THUẬTCHỌN MẪU ĐIỀU TRA: a. Một số khái miệm Mẫu điều tra (mẫu khách thể) là số lượng cá thể hay đơn vị được chọn để trả lời câu hỏi của nhà nghiên cứu. Vì yêu cầu của việc nghiên cứu là phải khách quan, đảm bảo tin cậy nên mẫu phải thỏa mãn: - Chọn phần tử phải thật khách quan. - Kích thước mẫu (số phần tử trong mẫu) phải đủ lớn. Một số khái niệm cần biết về mẫu: - Mẫu dân số: Tất cả mọi đối tượng mà nhà nghiên cứu hướng tới. Ví dụ: Trong cuộc điều về chất lượng học tập của sinh viên trường Ðại học Sư phạm Kỹ thuật thì mọi sinh viên đều nằm trong mẫu tổng. Trang 48
  48. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Mẫu tiêu biểu: Mẫu gồm các thành viên được chọn ra từ mẫu dân số để nghiên cứu. - Mẫu đặc trưng: Mẫu bao gồm mọi phần tử cĩ nét đặc trưng cần nghiên cứu. b. Cách chọn mẫu (1) Lấy mẫu phi xác suất: Thực tế việc lấy mẫu này chỉ là để thử bảng câu hỏi, nghiên cứu sơ bộ, nên việc chọn mẫu vẫn mang tính chất ngẫu nhiên, số phần tử khơng nhiều. Cĩ các hình thức như: - Lấy mẫu thuận tiện: Khơng chú ý đến tính đại diện, chỉ cần thuận tiện (dễ, gần, nhanh) cho nhà nghiên cứu. - Lấy mẫu tích lũy nhanh: chọn một số phần tử ban đầu, từ các phần tử ấy nhân ra số phần tử thứ cấp. Ví dụ: chọn 10 học sinh trong lớp, yêu cầu 10 học sinh đĩ, mỗi em chọn thêm 3 em khác Tùy theo số phần tử định nghiên cứu, cĩ thể số phần tử thứ cấp ấy lại tiếp tục chọn thêm nữa để đủ số lượng phần tử của mẫu. (2) Lấy mẫu xác suất: - Lấy mẫu ngẫu nhiên thơng thường: Bằng cách rút thăm và bằng bảng ngẫu nhiên. Ngày nay, máy tính sẽ cho phép ta dễ dàng chọn mẫu ngẫu nhiên này. - Lấy mẫu hệ thống: Trường hợp này dành cho các đối tượng điều tra giống nhau, khác với lấy mẫu theo phân lớp. Ví dụ: Ðiều tra dân số cĩ đối tượng là mọi người dân; Ðiều tra về học sinh một trường cĩ đối tượng là mọi học sinh đang học trường đĩ. Các bước làm như sau: - Lập danh sách tất cả các phần tử hiện cĩ. - Tùy kích thước mẫu mà chọn bước nhảy k (tức là: cách mấy số lấy 1 số) - Lấy các phần tử theo bước nhảy k với phần tử xuất phát là tùy ý, cho đến khi đủ kích thước mẫu. 3) Lấy mẫu theo nhĩm ngẫu nhiên: Ðơi khi cuộc điều tra trên diện rộng về địa bàn hoặc nhiều đơn vị khác nhau, ta cĩ thể chọn mẫu theo kiểu này. Ví dụ, khi điều tra về học vấn của mọi người dân của một tỉnh (mẫu tổng thể - MTT), ta khơng thể phỏng vấn tất cả dân trong tỉnh đĩ mà chỉ chọn mẫu ngẫu nhiên (mẫu nghiên cứu - MNC). Nếu chọn như các kiểu trên Trang 49
  49. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - thì rất bất tiện. Ta cĩ cách chọn khác: Giả sử Tỉnh cĩ 3 Huyện, các Huyện cĩ số xã khác nhau (sơ đồ). Nếu 3 Huyện cĩ mọi điều kiện tương đương nhau thì chúng ta cĩ thể chọn 2 hoặc 1 Huyện làm MNC. Tuy nhiên khơng thể lấy hết tất cả các xã ra NC. Vậy là phải chọn ngẫu nhiên các xã. Ở mỗi xã cũng chọn ngẫu nhiên ấp rồi tiếp tục chọn ngẫu nhiên gia đình (xem mục Lấy mẫu xác suất). (4) Qui mơ mẫu (kích thước mẫu): Các nhà thống kê đã đưa ra những bảng tính sẵn (dựa vào độ tin cậy và sai số ấn định trước) để các nhà nghiên cứu lựa chọn kích thước mẫu phù hợp từng loại đề tài. Dưới đây là một loại bảng như vậy dùng cho trường hợp nghiên cứu sản lượng trung bình, điểm trung bình hoặc những nội dung tương tự. Ví dụ: Ðiều tra để biết mục đích học tập của học sinh trong tỉnh nào đĩ với độ tin cậy là 90% và sai số là 0,03 , ta đối chiếu hàng 3 cột 2 của bảng trên, mẫu cần cĩ 755 phần tử. Trang 50
  50. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - 10. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG KẾT KINH NGHIỆM GIÁO DỤC 3.4. KHÁI NIỆM Phương pháp phân tích và tộng kết kinh nghiệm là phương pháp nghiên cứu xem xét lại những thành quả của hoạt đơng thực tiễn trong quá khứ để rút ra những kết luận bổ ích cho thực tiễn và cho khoa học. Tỏng kết kinh nghiệm thường thường hướng vào nghiên cứu diễn biến và nguyên nhân của các sự kiện và nghiên cứu giải pháp thực tiễn đã áp dụng để tìm ra các giải pháp hồn hảo nhất. Sự nghiệp giáo dục của chúng ta phát triển hết sức mạnh mẽ và đem lại những thành tựu to lớn. Các nhà giáo dục trong cơng tác của mình đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm, đã đào tạo được nhiều thế hệ thanh niên ưu tú, đầy tài năng phục vụ cho đất nước. Những kinh nghiệm này cần được nghiên cứu, tổng kết và đây chính là một phương pháp cho ta những thơng tin thực tiễn cĩ giá trị. 3.5. MỤC ĐÍCH CỦA TỔNG KẾT KINH NGHIỆM GIÁO DỤC - Tìm hiểu bản chất, nguồn gốc, nguyên nhân và cách giải quyết những tình huống giáo dục đã xảy ra trong một lớp học, một trường hay một địa phương. - Nghiên cứu con đường thực hiện cĩ hiệu quả quá trình giáo dục và dạy học ở các cơ sở. - Tổng kết các sáng kiến của các nhà sư phạm tiên tiến. - Tổng kết những nguyên nhân, để loại trừ những sai lầm, thất bại trong hoạt động giáo dục, loại trừ những khuyết điểm cĩ thể lặp lại. - Tổng kết kinh nghiệm giáo dục mang tính quần chúng rộng rãi. Tuy nhiên cần chú ý tổng kết các kinh nghiệm giáo dục tiên tiến để từ đĩ kiểm tra lí thuyết và cũng từ đĩ mà tổng kết để tạo nên những lí thuyết mới cĩ giá trị.Cĩ hai loại kinh nghiệm giáo dục tiên tiến: Một là: nghệ thuật sư phạm, trong việc thực hiện tốt quá trình giáo dục và dạy học trên cơ sở ứng dụng thành tựu của khoa học giáo dục. Hai là: những sáng kiến giáo dục và dạy học, nghĩa là các nhà sư phạm tìm được những con đường mới, cách thức hay nội dung mới cĩ giá trị thực tiễn cao. Tiêu chuẩn để lựa chọn kinh nghiệm giáo dục tiên tiến: Trang 51
  51. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Cái mới trong hoạt động giáo dục: đề xuất mới cho khoa học, ứng dụng cĩ hiệu quả, luận điểm giáo dục mới hay phát hiện mới về tính hợp lí, cĩ hiệu quả của một giải pháp trong quá trình giáo dục. - Chất lượng và hiệu quả giáo dục cao: thể hiện trong giáo dục nhân cách, trong tiếp cận tri thức khoa học hay hình thành các kĩ năng thực hành của học sinh. - Phù hợp với những thành tựu khoa học giáo dục tiên tiến trong nước và thế giới. - Tính ổn định: kết quả giáo dục đạt được đúng với mọi điều kiện, mọi trường hợp. Đây là kết quả phù hợp với quy luật, với xu thế chung, khơng phải ngẫu nhiên. - Cĩ khả năng ứng dụng được: các nhà giáo khác dễ hiểu và cĩ thể sử dụng được vào cơng việc của mình cĩ kết quả. - Đĩ là kinh nghiệm giáo dục tối ưu: nghĩa là hiệu quả cơng việc cao nhất, trong khi thời gian và sức lực lại sử dụng ít nhất, tiết kiệm nhất. - Tổng kết kinh nghiệm giáo dục khơng phải là hiện tượng tự phát hay hoạt động cĩ tính chất phong trào mà là một hoạt động cĩ mục đích, một phương pháp nghiên cứu khoa học, tổng kết khoa học. Tổng kết kinh nghiệm sư phạm bắt đầu từ việc phát hiện ra một sự kiện nổi bật nào đĩ của thực tiễn giáo dục mà các giải pháp của nĩ đem lại kết quả cĩ giá trị thực tiễn hay lí luận và ngược lại giải pháp của nĩ đem lại những hậu quả xấu. Như vậy, tổng kết kinh nghiệm sư phạm là tìm ra được các điển hình tích cực hoặc tiêu cực để phổ biến áp dụng và cũng để ngăn ngừa khả năng lặp lại ở những khu vực khác. 3.6. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TỔNG KẾT KINH NGHIỆM - Chọn điển hình tốt hoặc xấu của thực tiễn giáo dục. - Mơ tả sự kiện đĩ trên cơ sở quan sát, phỏng vấn, toạ đàm, nghiên cứu tài liệu, sản phẩm của sự kiện để tìm tài liệu về sự kiện. - Khơi phục lại sự kiện đã xảy ra bằng mơ hình lý thuyết. - Phân tích từng mặt của sự kiện, phân tích nguyên nhân điều kiện, hồn cảnh xảy ra và kết quả sự kiện đã xảy ra như thế nào? Phân tích bản chất của từng vấn đề, từng sự kiện xảy ra. - Hệ thống hĩa các sự kiện đĩ, phân loại những sản phẩm, những nguyên nhân, hệ quả, nguồn gốc, sự diễn biến, qui luật diễn biến. - Sử dụng trí tuệ tập thể của nơi xảy ra sự kiện để phân tích trao đổi diễn biến, hệ quả của sự kiện, những tài liệu của nhân chứng. Trang 52
  52. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - - Viết thành văn bản tổng kết trên cơ sở đối chiếu với những lí luận giáo dục tiên tiến. Đánh giá những kết quả, kinh nghiệm, bằng đối chiếu với thực tiễn khác, làm sao để tài liệu tổng kết cĩ giá trị về lí luận, cĩ ý nghĩa thực tiễn. Kinh nghiệm sư phạm phải nêu rõ được bản chất, nguồn gốc sự kiện, cơ chế hình thành, quy luật phát triển, nguyên nhân và hậu quả, tìm được các điển hình cho cùng một dạng, như vậy kinh nghiệm cĩ giá trị hơn. Kinh nghiệm sư phạm cần được phổ biến rộng rãi. Con đường để phổ biến thường là: - Thơng qua các hội thảo khoa học, hội nghị sư phạm, tổng kết của các đơn vị tiên tiến trong ngành giáo dục. - Phổ biến của các nhà khoa học, các chuyên gia về lĩnh vực giáo dục cho các trường, các cơ sở giáo dục khác. - Thơng qua các ấn phẩm, các tài liệu về phương pháp giáo dục, trên tạp chí, báo trung ương, địa phương, báo ngành, Các ví dụ về phương pháp tổng kết kinh nghiệm Ví dụ 1: Bài nghiên cứu về một giáo viên dạy giỏi. (1) Xác định đối tượng nghiên cứu: - Qua sự giới thiệu của Sở Giáo dục - Ðào tạo. - Qua sự giới thiệu của Ban Giám Hiệu. - Tìm hiểu sơ bộ qua một số giáo viên và học sinh. (2) Sưu tầm tài liệu: - Lấy tài liệu qua tọa đàm với Ban Giám Hiệu, Tổ chuyên mơn. - Các bản báo cáo thi đua của cá nhân. - Dự giờ, trắc nghiệm ở học sinh. - Xem các thiết kế chế tạo đồ dùng dạy học và sản phẩm. (3) Mơ hình một giáo viên dạy giỏi: - Khả năng giảng dạy. - Kết quả giảng dạy. - Nâng cao trình độ. - Số lượng sáng kiến. - Chất lượng sáng kiến. 4) Phân tích và rút ra kết luận 5) Viết bài Trang 53