Bài giảng Phương pháp kế toán - Chương II: Các phương pháp kế toán cơ bản

ppt 49 trang phuongnguyen 7320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp kế toán - Chương II: Các phương pháp kế toán cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_phuong_phap_ke_toan_chuong_2_cac_phuong_phap_ke_to.ppt

Nội dung text: Bài giảng Phương pháp kế toán - Chương II: Các phương pháp kế toán cơ bản

  1. CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CƠ BẢN LOGO
  2. NỘI DUNG I. PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ-KIỂM KÊ II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN IV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP – CÂN ĐỐI
  3. I. PHƯƠNG PHÁP CHỨNG TỪ KIỂM KÊ Chứng từ Kiểm kê kế toán a) Khái niệm a) Khái niệm b) Phân loại b) Nội dung chủ yếu c) Phương pháp c) Lập chứng từ kế toán kiểm kê
  4. 1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN a. Khái Giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ niệm kinh tế, tài chính phát sinh và đã hoàn thành -> làm căn cứ ghi sổ kế toán.
  5. 1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN • Tên và số hiệu • Ngày, tháng, năm lập b. Nội • Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá dung nhân lập và nhận chủ • Nội dung yếu • Số lượng, đơn giá và số tiền • Chữ ký, họ và tên
  6. 1. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 1 Các nghiệp vụ đều phải lập chứng từ kt 2 Chỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ c. Lập Nội dung rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác chứng từ 3 kế toán 4 Không được viết tắt, tẩy xóa, sửa chữa 5 Lập đủ số liên quy định 6 Người lập, người ký duyệt chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ
  7. 2. KIỂM KÊ Cân, đong, đo, đếm số lượng Số liệu sổ kế a. Khái Đối chiếu toán niệm Xác nhận và đánh giá chất lượng
  8. 2. KIỂM KÊ 1 Cuối kỳ kế toán năm, trước khi lập báo cáo tài chính 2 Chia tách, hợp nhất, phá sản, giải thể doanh nghiệp Các 3 Chuyển đổi hình thức sở hữu trường hợp kiểm 4 Hỏa hoạn, lũ lụt và thiệt hại bất thường khác kê tài sản 5 Đánh giá lại TS theo quyết định cơ quan NN 6 Các trường hợp khác theo quy định của PL
  9. 2. KIỂM KÊ Theo phạm vi Theo thời và đối gian tượng b. Các loại kiểm ✓Kiểm kê toàn ✓Kiểm kê định kê bộ kỳ ✓Kiểm kê từng ✓Kiểm kê bất phần thường
  10. 2. KIỂM KÊ c. Phương pháp kiểm kê Phương pháp Phương pháp trực tiếp xác nhận
  11. II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ • Sử dụng thước đo giá trị để biểu hiện các loại tài sản khác nhau theo những nguyên 1. Khái tắc nhất định. niệm • Chính xác • Nhất quán 2. Yêu cầu
  12. II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ 3. Tính giá một số đối tượng chủ yếu • Nguyên giá TSCĐ • Giá trị hao mòn a. Tài sản cố định • Giá trị còn lại TSCĐ • Giá nhập kho b. Nguyên • Giá xuất kho vật liệu
  13. II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ a. Tài sản cố định Giá trị còn lại Khấu hao Là nguyên Nguyên giá Là sự phân bổ giá của Là toàn bộ chi một cách có hệ TSCĐ sau phí mà doanh thống giá trị phải khấu hao khi trừ số nghiệp phải bỏ khấu hao lũy ra để có được của TSCĐ TSCĐ tính đến trong suốt thời kế của TS đó thời điểm đưa gian sử dụng TS đó vào hữu ích của TS trạng thái sẵn đó. sàng sử dụng.
  14. II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ a. Tài sản cố định Giá CP trước Thuế không Giảm giá, Nguyên giá = + hoàn lại - chiết khấu mua khi sử + dụng thương mại Chi phí trước Nhận Giá do hội Nguyên giá = đồng định giá + khi sử dụng vốn góp xác định
  15. II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ a. Tài sản cố định Nguyên giá Giá trị hao mòn = Thời gian sử dụng Giá trị hao mòn = Nguyên giá x Tỷ lệ khấu hao
  16. II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ a. Tài sản cố định Giá trị hao mòn Giá trị còn lại = Nguyên giá - lũy kế Vd 1,2,3 trang 9,10
  17. II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ b. Nguyên vật liệu: giá nhập kho Giá CP trước Thuế Giảm giá, Giá= khi sử không chiết khấu nhập + + - mua dụng hoàn lại thương mại kho VD 4 trang 11
  18. II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ b. Hàng tồn kho: giá xuất kho Thực tế đích danh Có 4 phương Bình quân gia quyền pháp tính giá Nhập trước – xuất trước xuất kho Phương pháp giá bán lẻ
  19. II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ b. Hàng tồn kho: giá xuất kho Phương pháp thực tế đích danh Áp dụng đối với DN có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định có thể nhận diện được Phương pháp bình quân gia quyền Giá trị của từng mặt hàng tính theo giá trị TB của từng loại HTK tương tự đầu kỳ và g.trị từng loại HTK được mua hoặc sản xuất trong kỳ.
  20. II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ b. Hàng tồn kho: giá xuất kho PP nhập trước – xuất trước HTK được mua trước hoặc SX trước thì được xuất trước, và HTK còn lại cuối kỳ là HTK được mua hoặc SX gần thời điểm cuối kỳ. PP giá bán lẻ Áp dụng trong siêu thị, cửa hàng rất nhiều chủng loại không thể theo dõi từng lần xuất.
  21. II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ b. Hàng tồn kho: giá xuất kho VD5/ trang 11 Có tài liệu về tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu A trong tháng tại một doanh nghiệp như sau: Tồn kho 200kg, đơn giá: 20.000đ/kg - Ngày 1/3: Nhập kho 500 kg, đơn giá: 21.000đ/kg - Ngày 5/3: Xuất kho 340 kg - Ngày 10/3: Nhập kho 300 kg, đơn giá: 20.500đ/kg -Ngày 15/3: Xuất kho 500 kg -Yêu cầu: Tính trị giá thực tế vật liệu A xuất kho trong tháng
  22. II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ b. Hàng tồn kho: giá xuất kho (PP giá bán lẻ) Chỉ tiêu Giá vốn (1.000đ) Giá bán (1.000đ) Đầu kỳ 36.000 46.000 Mua vào trong kỳ 140.000 200.000 Cp vận chuyển 6.000 Cp bốc dở 2.500 Giá trị hàng sẵn sàng để bán 184.500 246.000 Hệ số bán lẻ 184.500 / 246.000 = 0,75 Trong kỳ bán được 198.000 x 0,75 = 148.500 198.000 Cuối kỳ 48.000 x 0,75 = 36.000 48.000
  23. II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ b. Hàng tồn kho: giá xuất kho (PP giá bán lẻ) Chỉ tiêu Giá trị (1.000đ) % lãi gộp Đầu kỳ 36.000 20% Mua vào trong kỳ 140.000 20% Cp vận chuyển 6.000 Cp bốc dở 2.500 Giá trị hàng sẵn sàng để bán 184.500 Doanh thu bán hàng trong kỳ 198.000 20% Giá vốn hàng bán = DT x (1- % lãi) 198.000 x (1- 0,2) = 158.400 Trị giá hàng tồn cuối kỳ 184.500 – 158.400 = 26.100
  24. III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN 1. Tài khoản a. Khái niệm Tài khoản là phương pháp của kế toán phản ánh tình hình biến động của các đối tượng kế toán một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống bằng thước đo tiền tệ. Ví dụ: Tài khoản tiền mặt Tài khoản hàng hóa,
  25. III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN 1. Tài khoản b. Kết cấu tài khoản: Trong thực tế, mỗi tài khoản được trình bày dưới dạng một trang sổ Tài khoản Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số tiền Số Ngày đối ứng Nợ Có Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ
  26. III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN 1. Tài khoản b. Nội dung kết cấu: Nợ TK Có Tại sao gọi là bên Đó là nợ, bên có quyquy ướcước
  27. III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN 1. Tài khoản c. Nguyên tắc ghi chép: TK Tài sản SDDK SPS tăng SPS giảm VD1/TRANG 14 Tổng SPS Tổng SPS tăng giảm SDCK SDCK = SDĐK + Tổng SPS tăng – Tổng SPS giảm
  28. III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN 1. Tài khoản c. Nguyên tắc ghi chép: TK Nguồn vốn SDDK VD2/TRANG 14 SPS giảm SPS tăng Tổng SPS Tổng SPS giảm tăng SDCK SDCK = SDĐK + Tổng SPS tăng – Tổng SPS giảm
  29. III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN 1. Tài khoản c. Nguyên tắc ghi chép TK doanh thu (5,7) TK chi phí (6,8) x x XĐKQKD (9) VD3/TRANG 15 Tổng CP Tổng DT x
  30. III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN 1. Tài khoản c. Nguyên tắc ghi chép: Lưu ý: -TK 131, 133, 138, 331, 333, 334, 338, là những TK lưỡng tính có thể có số dư cả hai bên. -TK mang tính chất điều chỉnh có kết cấu ngược lại với TK mà nó điều chỉnh, VD: TK 229, 214, 521.
  31. III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN 2. Ghi sổ kép Nguyên tắc Ghi Sổ Kép được Pacioli công bố vào thế kỷ 15 trong tác phẩm Summa de Arimethica Geomatria Proportioni et Proportionalità Luca Pacioli (1445 – 1510) Nhà toán học –tu sỹ người Ý
  32. III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN 2. Ghi sổ kép Ghi sổ kép Một nghiệp vụ sẽ được ghi ít nhất vào 2 tài khoản, một tài khoản được ghi bên Nợ, một tài khoản được ghi bên Có với cùng một số tiền như nhau
  33. III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN Định khoản Định khoản kế toán là việc xác định các tài khoản đối ứng để ??? ghi chép một nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nghĩa là ghi Nợ vào tài khoản nào? và ghi Có vào tài khoản nào?
  34. III.II. PHƯƠNGGHI SỔ KÉP PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN Phương pháp Định khoản ❖Xác định đối tượng kế toán có trong nghiệp vụ và phân tích sự tăng, giảm của chúng. ❖Căn cứ vào Hệ thống tài khoản để mở các TK tương ứng cho các đối tượng có trong nghiệp vụ. ❖Căn cứ vào nguyên tắc ghi chép của các TK để xác định TK ghi Nợ, ghi Có. VD4/TRANG 16
  35. III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN Phân loại định khoản ✓Định khoản Chỉ liên quan đến 2 TK , 1 TK giản đơn ghi Nợ, 1 TK ghi Có ✓Định khoản phức tạp Liên quan đến từ 3 TK trở lên.
  36. III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN Phân loại định khoản ✓Định khoản giản đơn Vd: chuyển khoản trả nợ người bán 50.000 Có Nợ
  37. III. PHƯƠNG PHÁP ĐỐI ỨNG TÀI KHOẢN Phân loại định khoản ✓Định khoản VD5/TRANG 16 phức tạp Vd: trả nợ người bán 30.000,trong đó 20.000 bằng Nợ chuyển khoản, 10.000 bằng tiền mặt Có Có
  38. IV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP-CÂN ĐỐI Khái Phản ánh khái quát: niệm, ✓Tình hình tài sản, ý nghĩa ✓Kết quả kinh doanh ✓Các mối quan hệ kinh tế khác thuộc đối tượng kế toán.
  39. IV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP-CÂN ĐỐI Bảng Báo cáo tài chính cân Phản ánh tổng quát: đối kế toán ✓Tình hình tài sản ✓Nguồn hình thành tài sản
  40. IV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP-CÂN ĐỐI Tài sản Số Nguồn vốn Số tiền tiền Kết cấu A. TSNH A. Nợ phải trả Bảng cân B. TSDH . đối kế B. Vốn chủ toán sở hữu Tổng tài Tổng nguồn sản vốn VD1/TRANG 22
  41. IV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP-CÂN ĐỐI BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 1. Khái niệm: ▪ Báo cáo tài chính tổng hợp: - Phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh. - Trong 1 kỳ nhất định
  42. IV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP-CÂN ĐỐI BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 2. Mục đích: Thông tin về kết quả: ▪ hoạt động sản xuất kinh doanh ▪ hoạt động đầu tư tài chính ▪ hoạt động khác của doanh nghiệp.
  43. IV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP-CÂN ĐỐI BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 3. Kết cấu: Báo cáo gồm có 5 cột: ▪ Cột số 1: Các chỉ tiêu báo cáo ▪ Cột số 2: MS của các chỉ tiêu tương ứng ▪ Cột số 3: Bản thuyết minh báo cáo tài chính ▪ Cột số 4: Tổng SPS trong kỳ báo cáo năm ▪ Cột số 5: Số liệu của năm trước (để so sánh)
  44. IV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP-CÂN ĐỐI BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 4. Cơ sở lập báo cáo: ▪ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trước. ▪ Sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết TK từ loại 5 đến loại 9. VD2/TRANG 24
  45. IV. PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP-CÂN ĐỐI BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TiỀN TỆ Phản ánh dòng tiền thu vào, chi ra của 3 hoạt động: ▪ Hoạt động kinh doanh. ▪ Hoạt động đầu tư. ▪ Hoạt động tài chính. VD3/TRANG 24, 25