Bài giảng Pháp luật về thuế - Chương II: Pháp luật thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ

ppt 28 trang phuongnguyen 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật về thuế - Chương II: Pháp luật thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_phap_luat_ve_thue_chuong_ii_phap_luat_thue_thu_vao.ppt

Nội dung text: Bài giảng Pháp luật về thuế - Chương II: Pháp luật thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ

  1. CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT THUẾ THU VÀO HÀNG HÓA, DỊCH VỤ
  2. Kết cấu chương II 1 Giới thiệu chung về thuế thu vào hàng hóa, DV 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Vai trò 2. Nội dung cơ bản của thuế thu vào hàng hóa, DV 2.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 2.3 Thuế Giá trị gia tăng
  3. 1 Giới thiệu chung về thuế thu vào hàng hóa, DV 1.1 Khái niệm - Thuế thu vào HH – DV: thuế gián thu, đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ đang lưu thông hợp pháp trên thị trường - PL thuế thu vào HH – DV? - Thuế thu vào HH – DV gồm: thuế XK – NK, thuế TTĐB, thuế GTGT
  4. 1 Giới thiệu chung về thuế thu vào hàng hóa, DV 1.2 Đặc điểm a) Là loại thuế gián thu. b) Đối tượng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ c) Giá tính thuế đối với hàng hóa, dịch vụ là giá chưa có thuế.
  5. 1 Giới thiệu chung về thuế thu vào hàng hóa, DV 1.3 Vai trò a) Điều tiết hoạt động sản xuất, kinh doanh HH - DV và định hướng tiêu dùng b) Điều tiết giá cả HH - DV, góp phần kiểm soát lạm phát/thiểu phát c) Bảo vệ sản xuất trong nước
  6. 2 Nội dung cơ bản thuế thu vào HH - DV 2.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu
  7. 2.1. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò thuế XK –NK 2.1.2. Đối tượng chịu thuế XK –NK 2.1.3. Đối tượng nộp thuế XK –NK 2.1.4. Những tr.hợp không chịu thuế xuất XK –NK 2.1.5. Căn cứ tính thuế 2.1.6. Chế độ miễn, giảm thuế XK –NK 2.1.7. Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán 2.1.8. Chế độ hoàn thuế và truy thu thuế
  8. 2.1. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò thuế XK –NK a) Khái niệm: là thuế thu vào hành vi XK - NK các loại hàng hóa được phép XK - NK qua biên giới Việt Nam - Cơ sở để Nhà nước thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu?
  9. 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò thuế XK –NK b) Đặc điểm - Đối tượng chịu thuế: là hàng hóa được phép XK - NK qua biên giới Việt Nam - Thu vào hành vi XK - NK hàng hóa - Đối tượng nộp thuế: tổ chức, cá nhân có hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa qua biên giới.
  10. 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò thuế XK –NK c) Vai trò thuế XK – NK - Bảo vệ và phát triển nền sản xuất trong nước - Khuyến khích xuất khẩu hàng hóa và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - Kiểm soát, điều tiết hoạt động XK - NK hàng hóa, đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế - Công cụ thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà nước
  11. 2.1. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.2. Đối tượng chịu thuế XK –NK Điều 2 Luật thuế XK – NK 2005: 1.Hàng hóa XK - NK qua biên giới Việt Nam. 2.Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước
  12. 2.1.2. Đối tượng chịu thuế XK –NK (tt) * Lưu ý: - ĐTCT XK-NK chỉ bao gồm hàng hóa. - Hàng hóa: phải là HH được phép XK-NK qua biên giới. Phân loại theo mục đích XK-NK? + Hàng mậu dịch + Hàng phi mậu dịch (+ Hàng chính ngạch + Hàng tiểu ngạch)
  13. 2.1. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.3 Đối tượng nộp thuế Điều 4 Luật thuế XK – NK: a) Chủ hàng hoá XK - NK; b) Tổ chức nhận ủy thác XK - NK hàng hóa; c) Cá nhân có hàng hoá XK - NK khi xuất cảnh, nhập cảnh; gửi hoặc nhận hàng hoá qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.
  14. 2.1.3 Đối tượng nộp thuế (tt) Đối tượng nộp thuế XK – NK thỏa: ➢ Phải trực tiếp thực hiện hành vi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa. ➢ Hành vi xuất khẩu, nhập khẩu là hành vi đã hoàn tất.
  15. 2.1. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.4. Những tr.hợp không chịu thuế XK NK Điều 3 Luật thuế XK, NK: • Quá cảnh, chuyển khẩu, mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam • Viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại. • Hàng từ khu phi thuế quan XK ra nước ngoài, NK từ nước ngoài vào khu PTQ ( chỉ dùng trong khu PTQ), từ khu PTQ này sang khu PTQ khác • Phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của NN khi XK
  16. 2.1. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.5. Căn cứ tính thuế. Điều 6 Nghị định 87/2010 NĐ-CP Số lượng hàng hóa TS % Giá tính thuế Thuế suất/1 đv HH TS tuyệt đối Số lượng hàng Thuế suất/1 đv HH
  17. Thuế suất tỷ lệ % a) Số lượng HH • Là số lượng từng mặt hàng thực tế XK - NK ghi trong Tờ khai hải quan; • Tự kê khai • Kiểm tra bằng phương pháp kiểm hóa
  18. Thuế suất tỷ lệ % b) Giá tính thuế từng mặt hàng CSPL: Điều VII GATT 1994, Hiệp định về Xác định trị giá tính thuế HQ, NĐ 40/2007 NĐ-CP: • Hàng XK: trị giá tính thuế là giá bán tại cửa khẩu xuất (FOB, DAF) • Hàng NK: trị giá tính thuế là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên.
  19. PP xác định trị giá tính thuế NK CSPL: Đ 7 → Đ 12 NĐ 40/2007 • PP 1: Theo trị giá giao dịch của hàng hoá NK • PP 2: Theo trị giá giao dịch của HH NK giống hệt • PP 3: Theo trị giá giao dịch của HH NK tương tự • PP 4: Theo trị giá khấu trừ • PP 5: Theo trị giá tính toán • PP 6: Phương pháp suy luận xác định trị giá tính thuế
  20. Phương pháp xác định trị giá tính thuế NK * PP 1: Xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của hàng hoá NK (giá ghi trên HĐ mua bán ngoại thương) Trị giá tính thuế = Trị giá giao dịch + Các khoản phải cộng (nếu có) – Các khoản được trừ (nếu có)
  21. PP xác định trị giá tính thuế NK (tt) * PP 2: xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch của hàng hoá NK giống hệt "Hàng hoá NK giống hệt" là những HH giống nhau về mọi phương diện, kể cả đặc điểm vật lý, chất lượng và danh tiếng được sản xuất ở cùng một nước, bởi cùng một nhà SX hoặc nhà SX khác theo sự ủy quyền của nhà SX đó, được NK vào VN (K7 Đ2 NĐ 40/ 2007 NĐ-CP)
  22. PP xác định trị giá tính thuế NK (tt) • PP 3: Theo trị giá giao dịch của HH NK tương tự (Điều 9 NĐ 40/2007) "Hàng hoá NK tương tự“: là những HH có các đặc trưng cơ bản giống nhau, được làm từ các nguyên, vật liệu giống nhau; có cùng chức năng và có thể hoán đổi cho nhau trong giao dịch thương mại; được SX ở cùng một nước, bởi cùng một nhà SX hoặc nhà SX khác theo sự ủy quyền của nhà SX đó, được NK vào VN. (K 8 Đ 2 NĐ 40/2007)
  23. Thuế suất tỷ lệ % c) Thuế suất. ❖ Hàng XK: Bộ trưởng BTC ban hành, thông thường 0%. ❖ Hàng NK: - Thuế suất ưu đãi đặc biệt - Thuế suất ưu đãi - Thuế suất thông thường: 150% TS ưu đãi
  24. Thuế suất tỷ lệ % • Thuế NK bổ sung CSPL: Pháp lệnh về tự vệ 25/5/2002 , Pháp lệnh về chống bán phá giá 29/4/2004, Pháp lệnh về chống trợ cấp 20/8/2004 ➢ Thuế chống trợ cấp ➢ Thuế chống bán phá giá ➢ Thuế tự vệ ➢ Thuế chống phân biệt đối xử
  25. Thuế suất tuyệt đối - Căn cứ tính thuế: a) SL từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khai hải quan; b) Mức thuế tuyệt đối / 01 đơn vị hàng hoá. Số tiền thuế = SL hàng hóa * Mức TS/01 đv hh
  26. 2.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.6. Chế độ miễn, giảm thuế XK – NK Ít đa dạng, phong phú - Các trường hợp miễn thuế: (Điều 12 NĐ 87/2010) → 17 trường hợp → Bổ sung thêm 2, bỏ 1 trường hợp miễn thuế theo NĐ 149 - Xét miễn thuế: (Điều 13NĐ 87/2010)→ 02 trường hợp → chuyển 01 lên miễn thuế - Xét giảm thuế (Điều 14 NĐ 87/2010)
  27. 2.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.7. Chế độ đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế. - Đăng ký: ai đăng ký? Quy định mới từ 2006? - Kê khai: ng. tắc? Lưu ý: thời điểm tính thuế? - Nộp thuế: hàng XK? Hàng NK? Hàng là hàng tiêu dùng? Hàng được bảo lãnh? - Quyết toán thuế: Các trường hợp nảy sinh khi quyết toán?
  28. 2.1 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu 2.1.8. Chế độ hoàn & truy thu thuế XK - NK - Các trường hợp được hoàn thuế xuất khẩu, nhập khẩu: Điều 15 NĐ87/2010 + Đã thực hiện nghĩa vụ nộp + Thực hiện nhiều hơn nghĩa vụ nộp thực tế - Các trường hợp truy thu thuế (Luật thuế XK -NK) + Được miễn, xét miễn + Sử dụng khác mục đích được miễn, xét miễn