Bài giảng Pháp luật về doanh nghiệp

ppt 33 trang phuongnguyen 1270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Pháp luật về doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_phap_luat_ve_doanh_nghiep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Pháp luật về doanh nghiệp

  1. PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP 1
  2. Các văn bản pháp luật về doanh nghiệp trước ngày 01/07/2006 ◼ Luật DNNN 1995 => Luật DNNN (2003) ◼ Luật HTX (1996) => Luật HTX (2003) ◼ Luật DNTN 1990, Luật cty (1990), Luật DN 1999 => Luật DN 2005 ◼ Luật ĐTNN tại VN 1987, 1990, 1992, 1996, 2000 => Luật Đầu tư năm 2005 2
  3. Các loại hình doanh nghiệp trước khi có Luật Doanh nghiệp năm 2005 ⚫ Doanh nghiệp tư nhân; ⚫ Công ty hợp danh; ⚫ Công ty TNHH một thành viên; ⚫ Công ty TNHH một thành viên (tổ chức) ⚫ Công ty cổ phần; ⚫ Doanh nghiệp nhà nước: + Công ty nhà nước + Công ty TNHH nhà NNmột thành viên + Công ty TNHH NN 2 thành viên trở lên + Công ty cổ phần nhà nước + Cty TNHH, Cty cổ phần có vốn góp, cổ phần chi phối của NN ⚫ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài + Doanh nghiệp liên doanh + Doanh nghiệp 100% VĐT NN ⚫ Hợp tác xã 3 ⚫ Hộ kd và Tổ hợp tác (không được công nhận là doanh nghiệp)
  4. Các văn bản pháp luật hiện hành về doanh nghiệp ◼ Luật Doanh nghiệp năm 2005 ◼ Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 ◼ Luật Hợp tác xã năm 2003 ◼ Các luật chuyên ngành (quy định về tổ chức doanh nghiệp trong những ngành nghề, lĩnh vực cụ thể: Luật chứng khoán, Luật tổ chức tín dụng ) ◼ Các văn bản hướng dẫn thi hành 4
  5. Nội dung của Luật doanh nghiệp 2005: ◼ Loại hình doanh nghiệp; ◼ Điều kiện, thủ tục thành lập, đăng ký KD cho DN ◼ Tổ chức lại DN ◼ Các quyền và nghĩa vụ (cơ bản) của DN; ◼ Vốn, tài sản của DN; ◼ Cơ chế quản lý nội bộ DN; ◼ Thành viên (chủ sở hữu) DN. ◼ Giải thể DN; 5
  6. Những điểm cần chú ý khi nghiên cứu về doanh nghiệp ◼ Loại hình doanh nghiệp ◼ Năng lực chủ thể (năng lực pháp luật và năng lực hành vi) của DN: Giấy CNĐKKD; Điều kiện kinh doanh và Giấy phép kinh doanh ◼ Cơ chế quản lý nội bộ của DN để xác định thẩm quyền của người thay mặt DN ký HĐ (lưu ý vai trò của Điều lệ DN) 6
  7. DNNN THEO LUẬT DNNN 2003 dnnn C«ng ty NN C«ng ty TNhh C«ng ty cæ phÇn C«ng ty tnhh C«ng ty cæ phÇn c«ng ty NN C«ng ty tnhh C«ng ty cæ phÇn Tæng c«ng ty NN Mµ nn n¾m Mµ NN n¾m ®éc lËp Nhµ níc Nhµ níc PVG chi phèi Cp chi phèi Tcy do NN Kh«ng chi phèi Cty tnhh nn QuyÕt ®Þnh DN kh¸c 1 thµnh viªn ®Çu tu, thµnh lËp Tcy do c¸c Cty Cty tnhh nn Chi phèi dn kh¸c NN QuyÕt ®Þnh 2 t/v trë lªn ®Çu t, thµnh lËp tcy ®Çu t Vµ kinh doanh Vèn NN
  8. Các loại hình doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp 2005 ◼ Doanh nghiệp tư nhân ◼ Công ty hợp danh ◼ Công ty cổ phần ◼ Công ty TNHH hai thành viên trở lên ◼ Công ty TNHH một thành viên (Lưu ý: Chuyển đổi các cty nhà nước; Các DNNN trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh) 8
  9. Doanh nghiệp tư nhân ◼ Do một cá nhân làm chủ sở hữu (1 cá nhân chỉ là chủ của 1 DNTN); ◼ Chủ DNTN chịu trách nhiệm trước các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của DN bằng toàn bộ tài sản của mình (TNVH); ◼ Không có tư cách pháp nhân; chủ DNTN là nguyên đơn, bị đơn trước Toà án, trước trọng tài. 9
  10. Công ty hợp danh ◼ Có ít nhất 2 thành viên hợp danh là cá nhân có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp; ◼ Thành viên hợp danh liên đới chịu TNVH; ◼ CTy HD có thể có TV góp vốn; TV góp vốn chịu TNHH; ◼ Thành viên hợp danh nắm quyền quản trị cty, TV góp vốn không có quyền quản trị cty ◼ CTy không có tư cách pháp nhân (Luật DN 2005 quy định CTy HD có tư cách pháp nhân); ◼ Không được phát hành chứng khoán 10
  11. CÔNG TY CỔ PHẦN ◼ Vốn điều lệ được chia thành cổ phần; ◼ Người sở hữu cổ phần là cổ đông (thành viên công ty). Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa; ◼ Chịu trách nhiệm hữu hạn; ◼ Có tư cách pháp nhân; ◼ Cổ đông được tự do chuyển nhượng cổ phần cho người khác, trừ một số trường hợp; ◼ Được phát hành cổ phần và trái phiếu. 11
  12. CÔNG TY TNHH CÓ 2 TV TRỞ LÊN ◼ Thành viên là tổ chức, cá nhân với số lượng tối thiểu là 02 và tối đa là 50; ◼ Chịu trách nhiệm hữu hạn; ◼ Có tư cách pháp nhân; ◼ Vốn điều lệ không chia thành cổ phần. ◼ Phần vốn góp của thành viên bị hạn chế chuyển nhượng ra bên ngoài; ◼ Công ty không được phát hành cổ phần để công khai huy động vốn trong công chúng. 12
  13. CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ◼ Công ty có một thành viên duy nhất là tổ chức hoặc cá nhân ◼ Chịu trách nhiệm hữu hạn ◼ Có tư cách pháp nhân; ◼ Không được phát hành cổ phần. 13
  14. Hợp tác xã (Luật HTX 2003) ◼ Là tổ chức kinh tế tự chủ của các xã viên; ◼ Xã viên có thể là cá nhân, Hộ gia đình, pháp nhân cùng góp vốn, góp sức; ◼ Tổ chức quản lý theo các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Hợp tác xã; ◼ Có tư cách pháp nhân; ◼ Chịu TNHH trong kinh doanh. 14
  15. Quản lý nội bộ DN Ý nghĩa: ◼ Tổ chức bộ máy quản lý của DN: ◼ Theo đúng quy định của pháp luật; ◼ Phân bổ quyền lực trong DN một cách hợp lý; ◼ Đảm bảo giá trị của các quyết định quản lý. ◼ Hiểu rõ về cơ chế quản lý của đối tác để: ◼ Nhanh chóng thiết lập quan hệ với đối tác; ◼ Để các hợp đồng ký với đối tác có giá trị. 15
  16. Các vấn đề cần lưu ý khi nghiên cứu về quản lý nội bộ DN ◼ Cơ cấu bộ máy quản lý DN ◼ Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý ◼ Trình tự, thủ tục thông qua các quyết định quản lý ◼ Người đại diện theo pháp luật – đại diện theo uỷ quyền của DN ◼ Kiểm soát giao dịch lớn và giao dịch dễ phát sinh tư lợi. 16
  17. Cơ cấu bộ máy quản lý DN ◼ Chủ sở hữu hoặc cơ quan đại diện cho chủ sở hữu của DN ◼ Cơ quan quản lý ◼ Cơ quan điều hành ◼ Cơ quan kiểm soát. 17
  18. Bộ máy quản lý Cty NN (có Hội đồng quản trị) Người ký QĐTL HĐQT Ban kiểm soát Ban Giám đốc Phòng chức năng Phòng chức năng Phòng chức năng 18
  19. Hội đồng quản trị (Đ.30 Luật DNNN) ◼ Là cơ quan đại diện chủ sở hữu NN tại DN. ◼ Quyết định (hoặc phân cấp cho Tổng GĐ): ◼ dự án đầu tư, góp vốn vào DN khác, bán tài sản có giá trị đến 50% giá trị tài sản còn lại trên sổ kế toán hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn theo quy định tại điều lệ; ◼ HĐ vay, cho vay, thuê, cho thuê và các HĐ khác vượt quá vốn điều lệ. ◼ Bổ nhiệm, ký HĐ thuê TGĐ, Phó TGĐ, Kế toán trưởng. ◼ Kiến nghị các vấn đề thuộc thẩm quyền của chủ sở hữu NN. 19
  20. Tổng giám đốc (Đ. 41 Luật DNNN) ◼ Là người đại diện theo pháp luật của DN; ◼ Quyết định các dự án đầu tư, hợp đồng mua bán tài sản, HĐ vay, cho vay, thuê, cho thuê và HĐ khác theo sự phân cấp của HĐQT; ◼ Quyết định các HĐ vay, cho vay, thuê, cho thuê và các HĐ khác có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng vốn điều lệ. ◼ Xây dựng phương án kinh doanh trình HĐQT. 20
  21. Bộ máy quản lý của công ty nhà nước (không có HĐQT) Người ký QĐTL Ban giám đốc Phòng chức năng Phòng chức năng Phòng chức năng 21
  22. Giám đốc Cty NN không có HĐQT (Từ Đ.23 – Đ.27 Luật DNNN) ◼ Là người đại diện theo pháp luật của DN; ◼ Quyết định các dự án đầu tư, HĐ bán tài sản có giá trị đến 30% tổng giá trị TS ghi trên sổ kế toán; ◼ Quyết định HĐ vay, cho vay, thuê, cho thuê và HĐ khác không vượt quá mức vốn điều lệ; ◼ Bổ nhiệm, miến nhiệm Trưởng phòng, Phó trưởng phòng, người đại diện phần vốn góp trong các DN khác. 22
  23. Bộ máy quản lí công ty TNHH có 2 TV trở lên Hội đồng TV Ban KS (trên Chủ tịch Giám đốc 11 TV) HĐTV Phòng chức Phòng chức Phòng chức năng năng năng Tập thể người lao động trong công ty 23
  24. Hội đồng thành viên (Từ Đ.47 – Đ.58 Luật DN 2005) ◼ Gồm toàn bộ các TV Cty, có thẩm quyền quyết định các vấn đề quan trọng nhất của Cty; ◼ QĐ dự án đầu tư có giá trị trên 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong Báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất; ◼ Thông qua HĐ vay, cho vay, bán TS có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị TS; ◼ Bầu, bổ nhiệm Chủ tịch HĐTV, Giám đốc; 24
  25. Giám đốc (Đ.55 Luật DN 2005) ◼ Là người điều hành các hoạt động kinh doanh hàng ngày; ◼ Quyết định việc ký kết các HĐ, trừ những HĐ thuộc thẩm quyền của HĐTV; ◼ Là người đại diện theo pháp luật của Cty, trừ t/h Điều lệ quy định khác. 25
  26. Bộ máy quản lý Cty TNHH 1 TV (Mô hình Hội đồng quản trị) Chủ sở hữu Công ty Hội đồng quản trị Giám đốc PhòngPhòng chứcchức Văn phòng Phòng chức năngnăng Giám đốc năng Tập thể người lao động trong Công ty 26
  27. Bộ máy quản lí công ty TNHH một TV (mô hình chủ tịch công ty) Chủ sở hữu CTy Chủ tịch Cty Giám đốc Phòng chức Phòng chức Phòng chức năng năng năng Tập thể người lao động 27
  28. Bộ máy quản lý Cty cổ phần Đại hội đồng cổ đông Ban KS (trên HĐQT 11 CĐ) Giám đốc Phòng chức Phòng chức Phòng chức năng năng năng Tập thể người lao động 28
  29. Đại hội đồng cổ đông: ◼ Gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết; ◼ Có quyền quyết định các vấn đề quan trọng nhất của Cty: sửa đổi điều lệ, tổ chức lại, giải thể Cty; ◼ Bầu, miễn nhiệm thành viên HĐQT, Ban KS; ◼ Quyết định đầu tư, bán tài sản bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong Báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất, hoặc tỷ lệ khác quy định trong Điều lệ. 29
  30. Hội đồng quản trị ◼ Thành viên HĐQ: tối thiêu 3, tối đa 11, không nhất thiết phải là cổ đông ◼ Là cơ quan quản lý Cty; ◼ Thông qua HĐ có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị TS của Cty được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất, hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định trong Điều lệ; ◼ Bổ nhiệm, ký HĐ thuê Giám đốc; ◼ Quyết định thành lập Cty con, chi nhánh, văn phòng đại diện, góp vốn vào các DN khác. 30
  31. Điều kiện có hiệu lực của các quyết định quản lý: ◼ Quyết định ra đúng thẩm quyền; ◼ Thủ tục triệu tập họp, khai mạc cuộc họp hợp lệ; ◼ Điều kiện thông qua các quyết định tuân thủ quy định của Điều lệ và pháp luật; ◼ Hình thức của quyết định đáp ứng quy định; ◼ Được thông báo hợp lệ cho các đối tượng có liên quan. 31
  32. Nhận biết giao dịch có giá trị lớn ◼ Thông thường là các hợp đồng bán tài sản; vay, cho vay, cầm cố, thế chấp tài sản và một số hợp đồng khác nếu điều lệ có quy định; ◼ Giá trị hợp đồng lớn so với giá trị tài sản của DN ◼ Cần lưu ý các quy định trong Điều lệ và/hoặc pháp luật để xác định giao dịch lớn. 32
  33. Nhận biết giao dịch dễ phát sinh tư lợi Hợp đồng được ký kết giữa DN với: ◼ Thành viên CTy; ◼ Các chức danh quản lý quan trọng của CTy như: Chủ tịch Hội đồng TV, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc; ◼ Người liên quan của thành viên cty, các chức danh quản lý cty: bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh chị em ruột 33