Bài giảng Phân tích tổng thể - Nguyễn Hồng Thắng

ppt 82 trang phuongnguyen 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích tổng thể - Nguyễn Hồng Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_phan_tich_tong_the_nguyen_hong_thang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Phân tích tổng thể - Nguyễn Hồng Thắng

  1. PHÂN TÍCH TỔNG THỂ Nguyễn Hồng Thắng Khoa Tài chính nhà nước, UEH
  2. Nội dung A. Tĩm tắt các sắc thuế chính tại Việt Nam. B. Phạm vi tác động của thuế (Tax incidence). C. Phân tích tác động kinh tế - Mơ hình cân bằng từng phần. (Partial equilibrium models) - Mơ hình cân bằng tổng thể. (General equilibrium models) D. Độ co giãn và độ nổi của thuế E. Đường cong Laffer (Laffer Curve).
  3. A. TĨM TẮT NHỮNG SẮC THUẾ CHÍNH TẠI VIỆT NAM Thuế nhập khẩu Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế giá trị gia tăng Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân
  4. Tổng chi, tổng thu NSNN và thuế tại Việt Nam, từ 2003 đến 2008 Nguồn: www.mof.gov.vn/Cơng khai NSNN/Số liệu quốc tế
  5. Nguồn: www.mof.gov.vn trong tổngsốthuế,2004-2008 Tỷ trọngsáuloạithuếlớn
  6. Cơ cấu thuế Việt Nam, 2008
  7. Cơ cấu thuế Việt Nam, 2006
  8. Thuế nhập khẩu w Là loại thuế đánh vào: n Hàng hĩa nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam. n Hàng hĩa từ khu phi thuế quan đưa vào thị trường trong nước. w Cĩ số thu đứng thứ 3 sau thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng. w Gắn liền với thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu.
  9. Cách tính thuế nhập khẩu Hai phương pháp tính thuế: w Tính theo thuế suất tỉ lệ (%) w Tính theo mức thuế tuyệt đối ($)
  10. Tính thuế nhập khẩu theo thuế suất tỉ lệ Thuế nhập khẩu = Số lượng hàng nhập khẩu × Giá tính thuế × Thuế suất (%) của thuế nhập khẩu
  11. Tính thuế nhập khẩu theo mức thuế tuyệt đối Thuế nhập khẩu = Số lượng hàng nhập khẩu Mức thuế tuyệt đối trên đơn vị hàng
  12. Biểu thuế nhập khẩu tuyệt đối của xe ơ-tơ đã qua sử dụng Mơ tả mặt hàng Mã Từ 9/2007 Mức thuế số (USD) 1. Xe từ 5 chỗ ngồi trở xuống, kể cả lái xe, cĩ dung tích xi-lanh động cơ: - Dưới 1.0 8703 3.000,00 3.000 - Từ 1.0 dưới 1.5 8703 6.300,00 7.000 - Từ 1.5 dưới 2.0 8703 8.075,00 10.000 - Trên 2.0 dưới 2.5 8703 11.400,00 15.000 - Trên 2.5 dưới 3.0 8703 14.250,00 15.000 - Trên 3.0 dưới 4.0 8703 17.100,00 18.000 - Trên 4.0 dưới 5.0 8703 20.900,00 22.000 - Trên 5.0 26.250,00 25.000
  13. Biểu thuế nhập khẩu tuyệt đối của xe ơ-tơ đa qua sử dụng (tt) 2. Xe từ 6 đến 9 chỗ, kể cả lái xe, cĩ Từ 9/2007 Mức thuế dung tích xi-lanh động cơ: (USD) - Từ 2.0 trở xuống 8703 7.267,00 9.000 - Trên 2.0 đến 3.0 8703 10.640,00 14.000 - Trên 3.0 đến 4.0 8703 15.200,00 16.000 - Trên 4.0 8703 20.000,00 20.000 3. Xe từ 10 đến 15 chỗ, kể cả lái xe, cĩ dung tích xi lanh động cơ: - Từ 2.0 trở xuống 8702 6.460,00 8.000 - Trên 2.0 đến 3.0 8702 9.120,00 12.000 - Trên 3.0 8702 14.250,00 15.000
  14. Thuế tiêu thụ đặc biệt (Excise Tax) w Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế đánh vào 8 mặt hàng tại khâu sản xuất hoặc nhập khẩu và 5 dịch vụ. w Thuế tiêu thụ đặc biệt khơng thay thế cho các sắc thuế khác. w Thuế suất cao và nhiều mức. w Cấu thành trong chi phí của sản phẩm giá tính thuế của các sắc thuế khác. w Thuế gián thu. w Mục tiêu: n Gia tăng điều tiết thu nhập của người tiêu dùng. n Nội hĩa ngoại tác tiêu cực (internalizing negative externalities)
  15. 8 mặt hàng chịu thuế ttđb w Thuốc lá điếu và xì-gà; w Rượu các loại; w Bia các loại; w Ơ-tơ dưới 24 chỗ ngồi; w Xăng và chế phẩm tạo xăng; w Điều hịa nhiệt độ 90.000 BTU trở xuống; w Bài lá; w Vàng mã, hàng mã.
  16. 5 dịch vụ chịu thuế ttđb w Kinh doanh vũ trường, massage, karaoke; w Kinh doanh casino, trị chơi bằng máy jack pot; w Kinh doanh giải trí cĩ đặt cược; w Kinh doanh golf: bán thẻ hội viên, vé chơi golf; w Kinh doanh xổ số.
  17. Phương pháp tính thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế tiêu thụ đặc biệt = Số lượng hàng, dịch vụ tiêu thụ × Giá tính thuế × Thuế suất (%) của thuế ttđb
  18. Thuế giá trị gia tăng (Thơng tư 129/2008/TT-BTC ngày 26 tháng 12 năm 2008) w VAT: Value-Added Tax w Thuế phổ cập. w Đánh vào mọi hàng hĩa, dịch vụ luân chuyển tại Việt Nam và tính trên phần giá trị gia tăng của chúng w Phổ biến tại Châu Âu và Châu Á. w Mỹ chưa áp dụng. w Tương tự GST (Goods and Sercives Tax)
  19. Phương pháp tính Thuế GTGT Thuế GTGT Thuế GTGT = – phải nộp đầu ra đầu vào Thuế GTGT Lượng sp Giá tính Thuế đầu ra = tiêu thụ thuế suất Thuế Là tổng số thuế GTGT ở khâu mua vào GTGT : phát sinh trong kỳ và được ghi nhận trên đầu vào các chứng từ: Hóa đơn GTGT, Biên lai thuế do Hải quan cung cấp.
  20. Thuế thu nhập doanh nghiệp (Thơng tư 130/2008/TT-BTC ngày 26 tháng 12 năm 2008) w Là loại thuế đánh vào thu nhập phát sinh từ mọi hoạt động của tổ chức kinh doanh. w Thu nhập chịu thuế khác với lợi nhuận kế tốn. w Phản ánh hiệu quả của từng đơn vị và của tồn nền kinh tế. w Thuế trực thu: đánh vào thu nhập từ vốn (income from capital)
  21. Cơng thức tính Thuế TNDN = TN tính thuế Thuế suất Quỹ PT TN Lỗ TN tính TN chịu khoa học được được = thuế thuế và cơng miễn kết nghệ thuế chuyển TN chịu Doanh Chi phí Thu nhập thuế = thu được trừ + khác
  22. Thuế thu nhập cá nhân (Thơng tư 84/2008/TT-BTC ngày 30 tháng 09 năm 2008) Đối tượng nộp thuế: w Cá nhân cư trú cĩ thu nhập chịu thuế phát sinh trong và ngồi lãnh thổ VN. w Cá nhân khơng cư trú cĩ thu nhập chịu thuế phát sinh trong lãnh thổ VN. Cá nhân cư trú là người đáp ứng một trong các điều kiện sau đây: n Cĩ mặt tại VN từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên cĩ mặt tại VN; n Cĩ nơi ở thường xuyên tại VN, bao gồm cĩ nơi ở đăng ký thường trú hoặc cĩ nhà thuê để ở tại VN theo hợp đồng thuê cĩ thời hạn.
  23. Thu nhập chịu thuế 1. Thu nhập từ kinh doanh 2. Thu nhập từ tiền lương, tiền cơng 3. Thu nhập từ đầu tư vốn 4. Thu nhập từ chuyển nhượng vốn 5. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản 6. Thu nhập từ trúng thưởng 7. Thu nhập từ bản quyền 8. Thu nhập từ nhượng quyền thương mại 9. Thu nhập từ nhận thừa kế là chứng khốn, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kd, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng 10. Thu nhập từ nhận quà tặng là chứng khốn, phần vốn trong các tổ chức kinh tế, cơ sở kd, bất động sản và tài sản khác phải đăng ký sở hữu hoặc đăng ký sử dụng.
  24. Mơ hình tổng quát tính thuế TNCN Thù lao, tiền TN từ kinh lương doanh TỔNG THU NHẬP Giảm trừ gia cảnh: 4 tr.đ và 1,6 tr.đ TỔNG THU NHẬP ĐÃ ĐIỀU CHỈNH - Khoản đĩng gĩp từ thiện, nhân đạo - Khoản đĩng bảo hiểm bắt buộc: bh xã hội, bh y tế, bh trách nhiệm nghề nghiệp
  25. = THU NHẬP TÍNH THUẾ × (Thuế suất luỹ tiến từng phần) = THUẾ THU NHẬP CHƯA ĐIỀU CHỈNH – (Thuế được giảm, tax credit) = THUẾ THU NHẬP PHẢI NỘP
  26. Biểu thuế đ/v cá nhân cư trú Biểu thuế lũy tiến từng phần đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền cơng Bậc Phần thu nhập tính thuế/năm Phần thu nhập tính Thuế suất (triệu đồng) thuế/tháng (tr.đồng) (%) 1 Đến 60 Đến 5 5 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 960 Trên 80 35
  27. Biểu thuế đ/v cá nhân cư trú Biểu thuế tồn phần áp dụng đối với thu nhập tính thuế quy định ngồi thu nhập kd và tiền lương, tiền cơng Thu nhập tính thuế (%) a) Thu nhập từ đầu tư vốn 5 b) Thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại (> 10tr.đ) 5 c) Thu nhập từ trúng thưởng (> 10tr.đ) 10 d) Thu nhập từ thừa kế, quà tặng (> 10tr.đ) 10 đ) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn 20 Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khốn (trên giá bán) 0,1 e) Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản 25 Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (trên giá bán) 2
  28. Thuế đối với cá nhân khơng cư trú w Thuế đối với thu nhập từ kinh doanh của cá nhân khơng cư trú được xác định = Doanh thu (x) Thuế suất 1% đối với kinh doanh hàng hố; 5% đối với kinh doanh dịch vụ; 2% đối với sản xuất, xây dựng, vận tải, w Trường hợp cĩ doanh thu từ nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau nhưng khơng tách riêng được doanh thu của từng ngành nghề thì thuế suất được áp dụng theo thuế suất cao nhất đối với lĩnh vực, ngành nghề thực tế hoạt động trên tồn bộ doanh thu.
  29. B. PHẠM VI TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ (Tax incidence) Hai câu hỏi quan trọng: ü Ai thực sự chịu gánh nặng thuế? ü Phạm vi tác động của thuế cĩ khác nhau giữa các nền kinh tế đã phát triển với các nền kinh tế đang phát triển ?
  30. Thu nhập của chính phủ và khu vực tư Chính phủ (Khu vực cơng) Doanh nghiệp Cá nhân Capitalists Land Lords Labourers Capital Land Labour Profit Land Rent Wage/Salary
  31. Phân chia GDP giữa các chủ thể của nền kinh tế 4 chủ thể: ? - Government - Capitalists ? - Land Lords ? - Labourers Ở Mỹ, theo Bộ Tài chính, 0,1% của nhĩm cĩ thu nhập cao nhất nộp 17,4% tổng thuế liên bang và 50% của nhĩm thu nhập thấp chỉ nộp 3,03% thuế thu ? nhập cá nhân. [Jared Lee]
  32. PHẠM VI TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ (TAX INCIDENCE) Cĩ hai tác động: -Tác động pháp lý của thuế (Statutory incidence) -Tác động kinh tế của thuế (Economic incidence)
  33. Tác động PHÁP LÝ của thuế w Khi một sắc thuế được ban hành, người nào hay tổ chức nào cĩ trách nhiệm pháp lý chuyển giao số thuế cho chính phủ? w Nĩi cách khác, nghiên cứu tác động pháp lý của thuế là tìm cách trả lời câu hỏi: Cá nhân hay pháp nhân nào cĩ trách nhiệm khai báo, hồn thành thủ tục và nộp thuế cho cơ quan thuế? w Liên quan đến đối tượng nộp thuế. w Đối tượng nộp thuế cĩ thể là cá nhân và/hoặc pháp nhân. w Khơng cĩ ý nghĩa nhiều.
  34. Tác động KINH TẾ của thuế w Khi một sắc thuế được ban hành, người nào cuối cùng phải chuyển giao một phần thu nhập thực của mình cho chính phủ? w Nghiên cứu tác động kinh tế của thuế là tìm cách phân tích gánh nặng của thuế cuối cùng đổ lên tầng lớp dân cư nào? w Tác động kinh tế của thuế  Ảnh hưởng của một sắc thuế cụ thể đến phân phối phúc lợi kinh tế - - phân phối thu nhập thực. w Xét cho cùng, gánh chịu thuế khơng phải là pháp nhân mà là human being (người cĩ thu nhập từ lao động, người cĩ thu nhập từ vốn, ) [All taxes are borne by people]
  35. Tác động kinh tế của thuế (tt) Cách thức chính Sử dụng phủ dùng thuế: thu nhập - Nâng thuế hiện hành tài trợ cơng chi gia tăng (Cân THUẾ Nguồn của bằng NS) thu nhập - Thay thuế này bằng thuế khác (Thuế khác biệt) - Đặt ra thuế mới Phân phối (Thuế tuyệt đối) thu nhập
  36. Tác động kinh tế của thuế (tt) Tác động đến Nguồn của thu nhập và Sử dụng thu nhập (Sources and Uses of income) w Ví dụ xét trường hợp thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào thuốc lá ngồi thuế giá trị gia tăng. n Xét từ phía Sử dụng thu nhập: Nếu giá thuốc lá tăng bởi thuế thì người hút thuốc tốn nhiều thu nhập hơn cho thuốc lá và phúc lợi của họ bị giảm đi. n Xét từ phía Nguồn của thu nhập: Nếu cầu về thuốc lá giảm do giá thuốc lên cao hơn thì người trồng thuốc lá và người sản xuất thuốc lá sẽ bị mất đi một phần thu nhập. w Như vậy thuế tiêu thụ đặc biệt cũng làm thay đổi thu nhập bằng cách tác động đến nguồn của thu nhập. Kết luận: Phạm vi tác động của thuế, xét trên phương diện tổng thể, phụ thuộc vào cách thức mà cả Nguồn của thu nhập lẫn Sử dụng thu nhập bị ảnh hưởng.
  37. Tác động kinh tế của thuế (tt) Tác động đến Nguồn của thu nhập và Sử dụng thu nhập Ví dụ khác. n Tác động của thuế đánh vào rượu nho: l Về phía sử dụng thu nhập: người uống rượu phải trả thuế thơng qua việc mua hàng với giá cao hơn khi chưa cĩ thuế. l Về phía nguồn: người trồng nho và người làm rượu trả thuế thơng qua việc doanh thu thấp hơn khi chưa cĩ thuế.
  38. Tác động kinh tế của thuế (tt) Tác động đến phân phối thu nhập: n Phân phối thu nhập theo chức năng (functional distribution of income): cách thức hệ thống thuế làm thay đổi việc phân phối thu nhập giữa những người chủ các yếu tố sản xuất: người cĩ vốn, người lao động và người cĩ đất. n Phân phối thu nhập theo quy mơ (size distribution of income): gánh nặng thuế được phân bổ như thế nào giữa những người mà cơ cấu thu nhập của họ từ vốn, đất đai và lao động khơng giống nhau.
  39. Tác động kinh tế của thuế (tt) Tác động kinh tế của thuế phụ thuộc nhiều vào cách thức chính phủ sử dụng thuế. Cĩ 3 hình thức tác động: n Tác động ngân sách cân bằng (Balanced budget incidence): xem xét tác động của thuế đến chi tiêu cơng, tức là tương quan giữa thuế và chi tiêu cơng: tăng thuế làm tăng chi tiêu cơng như thế nào; để tăng thêm 1 đ cơng chi phải tăng thêm bao nhiêu đ thuế (giá thuế tax price) n Tác động thuế khác biệt (Differential tax incidence): xem xét tác động của hệ thống thuế lên nền kinh tế thay đổi như thế nào khi thay thuế này bằng thuế khác. Ví dụ, thay thuế thu nhập bằng thuế tài sản. n Tác động thuế tuyệt đối (Absolute tax incidence): xem xét tác động của hệ thống thuế lên nền kinh tế khi thêm vào một khoản thuế mới mà khơng thay đổi các khoản thuế và cơng chi hiện hành. Ví dụ: điều gì xảy ra khi cĩ thêm thuế tài sản/mơi trường/ ? [Đây là tác động được quan tâm nhiều nhất trong lĩnh vực kinh tế học vĩ mơ]
  40. C. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG KINH TẾ C1. Phân tích tác động bộ phận (Mơ hình cân bằng bộ phận) C2. Phân tích tác động tổng thể (Mơ hình cân bằng tổng thể)
  41. C1. Phân tích tác động bộ phận w Sử dụng mơ hình cân bằng bộ phận (Partial equilibrium model): chỉ xem xét thị trường mà thuế được ấn định và bỏ qua những tác động trên các thị trường khác. w Thích hợp trong phân tích tác động thuế đến hàng hĩa cĩ thị trường so với tồn nền kinh tế. w Các sắc thuế tác động đến những loại giá cả. w Xét hai loại thuế: n Thuế cĩ mức thu bằng số tuyệt đối trên 1 đơn vị sản phẩm (unit taxes). n Thuế cĩ số thu bằng tỉ lệ ( advalorem taxes).
  42. Khái niệm phân tích cân bằng bộ phận w Phân tích cân bằng bộ phận là xem xét ảnh hưởng của một sắc thuế (tuyệt đối hoặc tỷ lệ) lên: n giá cả cân bằng n sản lượng cân bằng n phân phối gánh nặng thuế giữa người tiêu dùng và người sản xuất. w Bỏ qua tác động của khoản thuế đĩ lên các sản phẩm khác, thị trường khác.
  43. Thuế tuyệt đối đánh vào phía cầu w Một khoản thuế đánh vào phía cầu làm đường cầu dịch xuống đúng bằng số tiền thuế, u. w Do you know why? w (Notice: the statutory incidence is on the consumer). w In this case, the final price, Pg did not go up by the amount of the tax. w The price received by the producer went down to Pn. w In this case, the largest § In other words, some of the tax, u, was share of the tax falls on “shifted” to the producer. the consumer. § The burden is shared by producer and consumer.
  44. Thuế tuyệt đối đánh vào phía cung w What if the same tax were imposed on the producer instead of the consumer? w In this case, the supply curve shifts up by the amount of the tax. w The price to the consumer went from P0 to Pg'. w The price received by the producer went down to Pn'. w The economic incidence is the same, no matter whether the tax is imposed on the consumer or the producer.
  45. Tác động của thuế tuyệt đối là như nhau cho dù đánh vào phía cầu hay phía cung w In this case, the same tax is shown on the same diagram. w In one case, it is shown as [D – Tax] in the other as [S + Tax]. w No matter where the statutory incidence is, the tax is shifted in such a way that the final price to consumers, Pd, and the final price to the producer, Ps, is the same in both cases. w Moral of the story? n It doesn’t matter who politicians levy the tax on. n The tax will be shifted one way or the other. Source: Holcombe Randall G. Pubic Finance: Government Revenues and Expenditures in the Unites States Economy. West Publishing Company. 1996.
  46. Thuế tuyệt đối và độ co giãn w Suppose you have a tax on consumers when the supply is perfectly inelastic. w Original price to consumer is P0. w Final price to consumer is Pg, which equals P0. w Final price to producer is Pn. w The price to producer fell the full amount of the tax. w The tax was shifted 100% to Cung hồn tồn khơng co giãn the producer. § What do you think would happen if supply were perfectly elastic?
  47. Thuế tuyệt đối và độ co giãn w In this case, the burden of the tax is not shifted at all. w The full burden falls on the consumer. w The rule of thumb is this: n The burden of the tax falls on the inelastic side. n The side insensitive to price, bears the burden. w The same would work with a Cung hồn tồn co giãn tax on producers, with demand either perfectly If elasticity is less than elastic or inelastic. perfectly elastic or perfectly inelastic, the burden is shared.
  48. Unit tax and elasticity (another look) w In this diagram, compare DI with DE, where DI is less elastic at the original price and quantity, P* and Q*. w Notice that for DI, the price goes from P* to Pci for the consumer. w If the demand is more elastic, DE, price goes from P* to Pce. w The inelastic demand bears the greater burden, given a supply curve. w The same lesson could be shown if demand were given and two supply curves were compared. w The more inelastic side bears the greater burden, no matter Tax incidence of a unit tax depends also on what the statutory incidence is. the elasticity of demand Source: Holcombe Randall G. Pubic Finance: Government Revenues and Expenditures in the Unites States Economy. West Publishing Company. 1996.
  49. Thuế tỉ lệ (Ad Valorem Tax) đánh vào phía cầu w An ad valorem tax is stated as a percentage of the price. w It can be levied on either the producer or the consumer. w The curves shift in the same directions, but the shift is not parallel, since the $ value of the tax varies with price. w As you can, the tax on consumers is levied on consumers, but partially shifted to producers. w In essence, the tax lowers As in the case of a unit tax, the economic demand, which lowers prices. incidence of the tax depends on elasticity of supply and demand, not statutory incidence.
  50. Thuế tỉ lệ (Ad Valorem tax) đánh vào phía cung w This is a modification of Figure 12.7. w Here, I’ve added in a supply curve showing an ad valorem tax of the same magnitude on the producer. w If you ignore Df', you see the after tax prices to be the same. w As you can see, the economic incidence is the same as when the tax is levied on the consumer. Figure 12.7a: Incidence of an ad valorem tax, supply side
  51. Thuế tỉ lệ và độ co giãn. w The full range of possibilities exist with ad valorem taxes. w Perfectly inelastic supply— the supplier bears the full burden, as shown here. w Perfectly inelastic demand —the demander bears the burden. w Mixed case, they share, with the more inelastic side bearing more of the burden. w This diagram illustrates why I claim workers pay the entire 15.3% Social Security tax. w Can anyone explain why this diagram supports that idea? Figure 12.8: Tác động của thuế lương trong trường hợp đường cung lao động khơng co giãn
  52. Trường hợp độc quyền. w What happens when you tax a monopoly? w A monopolist should be able to pass on the tax 100%, right? w Wrong. The monopolist will maximize profits, given the new circumstances. w Remember, the monopolist maximizes profits by setting the output, X0 , where: MCx = MRx. w He can earn monopoly profits, area cabd, in the long run. His price will be P0. Figure 12.9: Equilibrium of a monopolist
  53. The Monopoly case w With a tax of u placed on the consumer, the demand and marginal revenue curves shift down. w The monopolist will maximixe profits where MRx' = MCx. w The price will be Pg. w Economic profits will be area ifgh. w Notice the price does not go up the full amount of the tax. w Notice also that the level of monopoly profits is reduced. Figure 12.10: Imposition of a unit tax on a monopolist
  54. Bài tập w Xem xét mặt hàng gạo tại Việt Nam và Indonesia. Giả thiết rằng, gạo quan trọng đối với người tiêu dùng Việt Nam hơn đối với người tiêu dùng Indonesia. w Giả sử, Chính phủ hai nước đánh thuế hàng hĩa vào gạo. w Một nhĩm khảo sát thuế quốc tế cho rằng, so với Indonesia, thuế gạo ở Việt Nam sẽ dẫn đến những kết quả sau: n Tạo nhiều số thu hơn cho Chính phủ n Lượng gạo bán ra ít hơn n Giá cân bằng cao hơn n Gánh nặng phụ trội nhiều hơn w Bạn cĩ đồng ý với nhĩm này khơng? (Gợi ý: hãy sử dụng đồ thị để trả lời)
  55. C2. Phân tích tác động tổng thể w Phân tích tác động từng phần chỉ xem xét ảnh hưởng của thuế lên giá cả, sản lượng và sự phân chia gánh nặng thuế giữa người sản xuất và người tiêu dùng một mặt hàng cụ thể mà bỏ qua tác động lan truyền của thuế sang các thị trường khác. w Phân tích tác động tổng thể hay mơ hình cân bằng tổng thể xem xét tác động tồn diện của thuế đến mọi thị trường liên thơng. w Chẳng hạn, thuế thu nhập đánh vào thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản sẽ làm một phần vốn từ lĩnh vực này chuyển sang lĩnh vực khác. Lĩnh vực mà vốn chuyển đến sẽ bị sụt giảm tỷ suất lợi nhuận, tức là bị ảnh hưởng bởi thuế đánh vào chuyển nhượng bất động sản.
  56. Mơ hình Harberger Năm 1974, Harberger phát triển mơ hình cân bằng tổng thể để phân tích tác động tồn diện của thuế. Sau đây là những giả thiết chính trong mơ hình của ơng: 1. Cơng nghệ: Mỗi ngành đều dùng L và K trong sản xuất. Tuy nhiên tỷ lệ L/K cĩ thể khác nhau. 2. Hành vi của nhà cung cấp yếu tố sản xuất: Họ đều muốn tối đa hĩa thu nhập; L và K luân chuyển tự do giữa các ngành. 3. Cơ cấu thị trường: cạnh tranh hồn hảo, giá thay đổi tự do. 4. Tổng mức cung cấp L và K là khơng đổi. 5. Mọi người tiêu dùng cùng sở thích (identical preference). 6. Khuơn khổ phân tích: Xem xét sự thay thế một sắc thuế này bằng một sắc thuế khác (phân tích tác động thuế khác biệt). 7. Khơng cĩ tiết kiệm và nền kinh tế đĩng
  57. Mơ hình Harberger w Consider a system with: n Two commodities (F = Food, M = Manufactures) n Two factors of production (L = Labor, K = Capital) w Four partial ad-valorem factor taxes n tLF (tLM) = tax on labor used in production of food (manufactures) n tKF (tKM) = tax on capital used in production of food (manufactures) w Five other possible ad-valorem taxes: n Two consumption taxes (on food and manufactures) l tF (tM) = tax on consumption of food (manufactures) n Two factor taxes l tL(tK ) =tax on labor (capital) in both sectors n Income tax l t = general income tax
  58. Mơ hình Harberger (A) Thuế hàng hĩa (Ví dụ: tF): w Giá thực phẩm tăng w Thực phẩm được sản xuất ít đi và cơng nghệ phẩm được sản xuất nhiều hơn. w Một số K và L chuyển sang ngành cơng nghệ phẩm. w (Nếu ngành thực phẩm thâm dụng vốn) Giá tương đối của vốn giảm. Như vậy, một khoản thuế đánh vào đầu ra (hàng hĩa) của một ngành làm: - giảm giá tương đối của đầu vào (vốn hoặc lao động) sử dụng nhiều trong ngành đĩ; - gây bất lợi cho những người nhận phần lớn thu nhập của họ từ những đầu vào này (tác động của thuế đến nguồn của ngân sách); - gây bất lợi cho những người tiêu dùng phần lớn loại đầu ra này.
  59. Mơ hình Harberger (B) Thuế thu nhập (t) Vì việc cung cấp các nhân tố sản xuất khơng đổi nên thuế thu nhập khơng chuyển được. Nĩ sẽ được gánh chịu tương ứng tỷ lệ thu nhập ban đầu của mọi người. (C) Thuế đánh vào lao động (tL) Khơng cĩ động cơ (incentive) hốn chuyển giữa các ngành nên lao động phải chịu tồn bộ gánh nặng thuế.
  60. Mơ hình Harberger (D) Thuế đánh vào một bộ phận yếu tố sản xuất (Ví dụ: tKF) Một khoản thuế đánh vào vốn của ngành thực phẩm gây ra hai hiệu ứng ban đầu: Hiệu ứng thay thế nhân tố sản xuất (Factor substitution effect): Vì chi phí vốn trở nên “đắt” hơn (do thuế) trong ngành thực phẩm, nhà sản xuất sử dụng vốn ít đi và lao động nhiều hơn. Hiệu ứng đầu ra (Output effect): giá thực phẩm cĩ khuynh hướng tăng làm giảm lượng đặt mua của người tiêu dùng. w Nếu ngành thực phẩm thâm dụng vốn: cả hai hiệu ứng cùng chiều và giá tương đối của vốn phải giảm xuống. w Nếu ngành thực phẩm thâm dụng lao động: tác động rịng là khơng rõ nét (ambiguous).
  61. Các mối quan hệ tương đương
  62. Tác động của một sắc thuế nhân tố từng phần (tKF) trong mơ hình cân bằng tổng thể tKF làm tăng chi phí vốn trong ngành thực phẩm Hiệu ứng đầu ra Hiệu ứng thay thế Giá thực phẩm tăng nhân tố sản xuất Nếu ngành thực Nếu ngành thực Nếu sự thay thế cĩ phẩm thâm dụng phẩm thâm dụng thể xảy ra: giá lao động: giá tương vốn: giá tương đối tương đối của vốn đối của vốn tăng lên của vốn giảm đi giảm đi Giá tương đối của vốn giảm đi
  63. D. Độ co giãn và độ nổi của thuế (Tax elasticity & Tax buoyancy)
  64. Những khái niệm w Khả năng thụ thuế: w Nỗ lực thu thuế: w Độ nổi của thuế: w Độ co giãn của thuế:
  65. Những khái niệm w Khả năng thụ thuế phản ánh tỷ lệ tối đa chính phủ cĩ thể lấy dưới dạng thuế từ nền kinh tế. VD: Nếu chính phủ động viên nhiều hơn 25% GDP dưới hình thức thuế thì nền kinh tế sẽ cĩ nhiều xáo trộn nghiêm trọng. Con số này phản ánh khả năng thụ thuế của nền kinh tế. w Nỗ lực thu thuế phản ánh khả năng khai thác GDP trong một thời kỳ. n Nỗ lực thu thuế > 1: Tình trạng lạm thu n Nỗ lực thu thuế > 1: Tình trạng thất thu
  66. Độ co giãn của thuế (Tax elasticity ET) w Đo mức phản ứng của số thuế thu được trước những thay đổi GDP (Measure the responsiveness of tax revenue to changes in GDP). w Độ co giãn của thuế là tỉ số giữa phần trăm thay đổi tổng thu từ thuế (khơng tính đến những thay đổi do điều chỉnh thuế suất và/hoặc cơ sở thuế) với phần trăm thay đổi GDP.
  67. Phân tích độ co giãn của thuế w Phân tích theo cơ sở tính thuế (tax base) và GDP (dT/dGDP) * (GDP/T) = [(dT/dB)*(B/T)]*[(dB/dGDP)*(GDP/B)] Tax-to-base elasticity = (dT/dB) * (B/T) Base-to-income elasticity = (dB/dGDP) * (GDP/B) GDP thay Tax base Số thuế đổi thay đổi thu được
  68. Advantage of high tax to base elasticity w Base-to-income elasticities are largely determined by the way in which the structure of the economy changes with economic growth. w Tax-to-base elasticities indicate revenue growth within control of tax authorities. w High tax to base elasticities may be raised by an improvement of tax administration.
  69. Độ nổi của thuế (Tax Buoyancy BT) w Độ nổi của thuế là tỉ số giữa phần trăm thay đổi tổng thu từ thuế (bao gồm mọi thay đổi do điều chỉnh thuế suất và/hoặc cơ sở thuế) với phần trăm thay đổi GDP.
  70. Tax elasticity Ví dụ Ta cĩ số liệu về tổng thu từ thuế và GDP của một quốc gia trong hai năm gần đây như sau: w Thuế: n 2007: 180.000 tỉ đ n 2008: 197.000 tỉ đ. Năm 2008 cĩ khoảng 3000 tỉ đ thuế TN cơng ty bị giảm do Chính phủ điều chỉnh giảm thuế suất. w GDP (tính theo giá hiện hành): n 2007: 720.000 tỉ đ n 2008: 810.000 tỉ đ Độ co giãn của thuế, ET, được tính như sau:
  71. Bài tốn w Quốc gia A và B cĩ độ nổi của thuế như sau: A B T = 0,9 B B T = 1,2 w Cho biết ý nghĩa của hai con số trên? w Giả sử bạn là chuyên viên thuế của chính phủ ở một trong hai nước đĩ, bạn cĩ suy nghĩ và làm gì với chúng?
  72. Sự khác biệt giữa độ co giãn và độ nổi của thuế w Độ co giãn chỉ phản ánh khả năng đáp ứng sẵn cĩ bên trong của số thuế thu được trước những biến động của GDP. w Độ nổi phản ánh những phản ứng của số thuế thu được so với những biến động của GDP cũng như tác động của những thay đổi trong chính sách thuế.
  73. Lợi ích của hệ thống thuế co giãn l Số thu về thuế tăng theo một tỷ lệ nhanh hơn GDP, cho phép tài trợ những nhu cầu gia tăng của các dịch vụ cơng mà khơng phải tăng thuế vốn nhạy cảm về chính trị. (Tax revenues grow proportionately faster than income, making it possible to fund growing demands for government services without politically sensitive tax increases.) l Cĩ tính ổn định tốt hơn hệ thống thuế khơng co giãn. l Thường mang tính lũy tiến nên cĩ thể gĩp phần thực thi cơng bằng theo chiều dọc. (An elastic tax system is likely to be progressive, perhaps helping meet vertical equity goals.)
  74. Độ co giãn và thuế lũy tiến MTR > ATR indicates a tax is progressive. Therefore, a progressive tax system has a tax elasticity greater than one. (MTR: Thuế suất biên; ATR: Thuế suất bình quân) Độ co giãn của thuế lũy tiến và độ co giãn của thuế khơng lũy tiến cĩ khác nhau khơng?
  75. Bất lợi của một hệ thống thuế co giãn l Một hệ thống co giãn cĩ thể kích thích tỷ lệ tăng trưởng của khu vực chính phủ. Đơi khi những đồng thu nhập tăng thêm từ thuế cĩ thể được sử dụng kém khơn ngoan. l Thu nhập từ một hệ thống thuế co giãn dễ thay đổi (volatile) gây khĩ khăn cho việc hoạch định. l Một hệ thống thuế co giãn cĩ thể cĩ thuế suất biên cao và điều này cĩ thể gây ra gánh nặng phụ trội (mất mát xã hội) lớn hơn.
  76. Cách thức tạo hệ thống thuế co giãn w Sử dụng thuế suất tỷ lệ w Mở rộng cơ sở tính thuế: n Tất cả các lĩnh vực kinh tế phải đưa vào diện chịu thuế; n Những ngành kinh tế tăng trưởng nhanh phải thiết kế chịu nhiều gánh nặng thuế hơn ví chúng cĩ nhiều khả năng nộp thuế hơn. w Cần hạn chế những điều khoản ưu đãi w Cần xây dựng hệ thống thuế đơn giản.
  77. Tax buoyancy Ví dụ Ta cĩ số liệu về tổng thu từ thuế và GDP của một quốc gia trong hai năm gần đây như sau: w Thuế: n 2007: 180.000 tỉ đ n 2008: 197.000 tỉ đ. Năm 2008 cĩ khoảng 3000 tỉ đ thuế TN cơng ty bị giảm do Chính phủ điều chỉnh giảm thuế suất. w GDP (tính theo giá hiện hành): n 2007: 720.000 tỉ đ n 2008: 810.000 tỉ đ Độ nổi của thuế, ET, được tính như sau:
  78. Độ co giãn và độ nổi của thuế được sử dụng để làm gì? Để ước tính số thu trong tương lai. Ví dụ w Những năm gần đây, độ co giãn thuế của đất nước A là 1,3. w Tổng số thuế thu được ở năm vừa qua là 300 đơn vị tiền. w Tốc độ tăng GDP năm tới ước tính 6%. w Tốc độ tăng thuế năm tới: 6% × 1,3 = 7,8% w Thuế thu thêm ở năm tới: 300 × 7,8% = 23,4 đvt w Tổng thuế năm tới: 300 + 23,4 = 324,4 đvt
  79. E. Laffer Curve
  80. Laffer Curve-Reagonomics § The Laffer Curve [1974] is named after Professor Arthur Laffer, the advisor to President Reagan in the early 1980s. § As taxes increase from fairly low levels, tax revenue received by the B M government would also increase. A § However, as tax rates rise, there would come a point where people would not regard it as worth working so hard. This lack of incentives would lead to a fall in income and therefore a fall in tax revenue. t2 t § The logical end-point is with tax rates at 1 100% where no one would bother to work and so tax revenue would become zero.
  81. Ví dụ về đường cong Laffer Giả sử ta cĩ tỉ lệ thuế so với GDP và tổng số thuế (nghìn tỉ đơn vị tiền) tại nước cộng hịa X cho ở bảng dưới đây Tỉ lệ thuế/GDP Tổng thuế Tốc độ tăng (%) Năm (%) Tỉ lệ thuế/GDP Tổng thuế 1 18% 80 2 19% 97 5,56% 21,25% 3 22% 105 15,79% 8,25% 4 24% 109 9,09% 3,81% 5 25% 110 4,35% 0,92% 6 28% 104 12,0% -5,45% 7 30% 96 7,14% -7,69%
  82. Đường cong Laffer của nước cộng hịa X