Bài giảng Phân tích Tài chính - Chương: 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn

pdf 23 trang phuongnguyen 2410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích Tài chính - Chương: 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_tai_chinh_chuong_2_gia_tri_hien_tai_chi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phân tích Tài chính - Chương: 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn

  1. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn GIÁ TRỊ HIỆN TẠI VÀ CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA VỐN Các cơng ty đầu tư vào rất nhiều loại tài sản thực. Những tài sản này bao gồm các tài sản hữu hình như nhà xưởng, máy mĩc và các tài sản vơ hình như các hợp đồng quản lý và các bằng sáng chế. Mục tiêu của quyết định đầu tư, hoặc quyết định hoạch định vốn là tìm kiếm các tài sản thực cĩ giá trị lớn hơn chi phí. Trong chương này chúng tơi sẽ giới thiệu ý nghĩa của mục tiêu này trong một quốc gia cĩ các thị trường tài chính mở rộng và hoạt động tốt. Đồng thời chúng tơi cũng giới thiệu những bước đầu tiên và cơ bản nhất để hiểu các tài sản được định giá như thế nào. Như vậy nếu cĩ một thị trường tốt cho một tài sản, giá trị của tài sản đúng bằng giá thị trường. Cĩ vài trường hợp mà việc ước tính giá trị của tài sản khơng đến nỗi khĩ lắm. Ví dụ đối với bất động sản, bạn cĩ thể thuê một chuyên gia thẩm định giúp bạn. Giả sử bạn sở hữu một tịa nhà căn hộ. Rất cĩ thể giá trị của tịa nhà do chuyên gia thẩm định ước tính chỉ chênh lệch khoảng vài phần trăm so với giá bán thực sự của tịa nhà.1 Dù sao đi nữa, thị trường bất động sản hoạt động liên tục, và “vốn liếng” của chuyên gia thẩm định là những kiến thức hiểu biết về các mức giá của các bất động sản tương tự được trao đổi mua bán gần đây. Do vậy vấn đề xác định giá trị bất động sản trở nên đơn giản khi cĩ một thị trường năng động mà ở đĩ tất cả các loại bất động sản được mua và bán. Với nhiều mục đích khác nhau, ta khơng cần cĩ một lý thuyết chính quy nào về giá trị. Chúng ta cĩ thể dựa vào diễn biến của thị trường mà xác định giá trị. Tuy nhiên chúng ta cần phải đi sâu hơn thế. Thứ nhất, điều quan trọng là cần phải biết làm thế nào để tính được giá trị của một tài sản trên thị trường năng động. Ngay cả khi bạn cĩ những đánh giá của chuyên gia thẩm định thì vẫn cần phải hiểu tại sao giá trị của tịa nhà lại là $250.000 chẳng hạn, và tại sao khơng cao hơn hay thấp hơn. Thứ hai, thị trường cho hầu hết các tài sản cơng ty rất mỏng. Nhìn vào các mục quảng cáo trong The Wall Street Journal: bạn rất ít khi thấy người ta rao bán một lị nung thép. Các cơng ty luơn luơn tìm kiếm những tài sản mà đối với họ chúng cĩ giá trị cao hơn so với những cơng ty khác. Tịa nhà căn hộ nĩi trên cĩ giá trị cao hơn đối với bạn nếu bạn cĩ thể quản lý nĩ tốt hơn những người khác. Tuy nhiên trong trường hợp này, nếu nhìn vào giá của các tịa nhà tương tự bạn sẽ khơng biết được giá trị của tịa nhà đĩ dưới sự quản lý của bạn. Bạn cần phải biết làm sao để xác định giá của tài sản. Nĩi cách khác, bạn cần một lý thuyết về giá trị. Chúng tơi bắt đầu xây dựng lý thuyết đĩ trong chương này. Chúng tơi sẽ đưa ra những vấn đề và những ví dụ đơn giản nhất để làm sáng tỏ những ý tưởng cơ bản. Cịn đối với những độc giả cĩ yêu cầu tiếp thu kiến thức cao hơn sẽ cảm thấy thỏa mãn khi đọc những chương sau. 2-1 GIỚI THIỆU VỀ GIÁ TRỊ HIỆN TẠI Trong phần sau của chương này, chúng tơi sẽ chứng minh tại sao khái niệm giá trị hiện tại (present value) lại hữu dụng. Tuy nhiên, khái niệm này sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu ngay từ đầu bạn cĩ được một hiểu biết trực quan về nĩ. 1 Đương nhiên, cĩ rất nhiều loại bất động sản mà các chuyên gia thẩm định cảm thấy rất khĩ xác định giá trị - ví dụ khơng ai biết Đền Taj Mahal, Parthenon hoặc Lâu đài Windsor cĩ thể bán được giá bao nhiêu. Nếu như bạn sở hữu một nơi như vậy, chúng tơi chúc mừng bạn. Richard A. Brealey 1 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  2. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn Giả sử tịa nhà căn hộ của bạn bị cháy sạch, chỉ cịn lại một mảnh đất trống trị giá $50.000 và một tấm séc giá trị $200.000 do cơng ty bảo hiểm hỏa hoạn bồi thường. Bạn xem xét việc xây dựng lại tịa nhà, tuy nhiên cố vấn về bất động sản của bạn đề nghị rằng nên xây dựng một tịa nhà văn phịng. Chi phí xây dựng sẽ là $300.000, và ngồi ra cịn cĩ chi phí đất, tức là nếu khơng dùng để xây tịa nhà thì đất cĩ thể bán được với giá $50.000. Mặt khác, cố vấn của bạn dự đốn sẽ cĩ tình trạng thiếu văn phịng, và tiên đốn rằng trong một năm nữa, tịa nhà mới sẽ đem về $400.000 nếu bạn bán nĩ. Do đĩ, bạn sẽ đầu tư $350.000 hơm nay với kỳ vọng thu được $400.000 một năm sau đĩ. Bạn nên thực hiện điều này nếu giá trị hiện tại của khoản hồn trái kỳ vọng (expected payoff) $400.000 lớn hơn khoản đầu tư $350.000. Do vậy bạn cần phải tự hỏi, “Số tiền $400.000 ở thời điểm một năm nữa sẽ cĩ giá trị bao nhiêu nếu tính ở hơm nay, và giá trị hiện tại đĩ cĩ lớn hơn $350.000 khơng?” Tính tốn giá trị hiện tại Giá trị hiện tại của $400.000 ở thời điểm một năm nữa chắc chắn phải nhỏ hơn $400.000. Suy cho cùng, một đơ-la hơm nay cĩ giá trị cao hơn một đơ-la ngày mai, do đơ-la hơm nay cĩ thể được đầu tư và sinh lợi ngay lập tức. Đây là nguyên tắc cơ bản đầu tiên của tài chính. Do vậy, giá trị hiện tại của một khoản hồn trái sẽ nhận trong tương lai (delayed payoff) cĩ thể được tính bằng cách nhân khoản hồn trái này với một hệ số chiết khấu (discount factor) nhỏ hơn 1. (Nếu hệ số chiết khấu lớn hơn 1, thì một đơ-la hơm nay sẽ cĩ giá trị thấp hơn một đơ-la ngày mai.) Nếu C1 biểu thị khoản hồn trái kỳ vọng ở thời kỳ 1 (1 năm sau đĩ), thì: Giá trị hiện tại (PV) = hệ số chiết khấu × C1 Hệ số chiết khấu là số nghịch đảo của 1 cộng với tỉ suất sinh lợi (rate of return): 1 Hệ số chiết khấu = 1+ r Tỉ suất sinh lợi r là phần thưởng những nhà đầu tư muốn được hưởng do chấp nhận sự thanh tốn trễ. Chúng ta hãy xem xét việc đầu tư bất động sản, và tạm thời giả sử rằng chắc chắn thu được khoản hồn trái $400.000. Tịa nhà văn phịng khơng phải là một phương pháp duy nhất để sau một năm cĩ được $400.000. Bạn cĩ thể đầu tư vào chứng khốn của chính phủ Mỹ cĩ thời gian đáo hạn một năm. Giả sử những chứng khốn này cĩ mức lãi là 7%. Như vậy phải đầu tư bao nhiêu vào chứng khốn để cĩ được $400.000 vào cuối năm? Điều này rất dễ dàng: Bạn nên đầu tư khoản tiền bằng $400.000/1,07, tức là $373.832. Như vậy, với mức lãi suất 7%, thì giá trị hiện tại của $400.000 vào năm sau đĩ là $373.832. Giả sử rằng, ngay sau khi quyết định đầu tư vào miếng đất đĩ và bắt đầu xây dựng tịa nhà, bạn quyết định bán dự án của mình. Bạn cĩ thể bán nĩ với giá bao nhiêu? Câu hỏi này cũng dễ. Do bất động sản này tạo ra $400.000, các nhà đầu tư sẽ muốn mua nĩ với giá $373.832. Đĩ là chi phí để họ cĩ thể cĩ được khoản hồn trái $400.000 khi đầu tư vào chứng khốn của chính phủ. Tất nhiên bạn luơn cĩ thể bán bất động sản của bạn ít hơn, nhưng tại sao lại bán giá thấp hơn với giá thị trường chấp thuận? Giá trị hiện tại Richard A. Brealey 2 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  3. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn $373.832 là giá khả thi duy nhất cĩ thể thỏa mãn cả người mua lẫn người bán. Do vậy giá trị hiện tại của bất động sản cũng là giá thị trường của nĩ. Để tính tốn giá trị hiện tại, chúng ta chiết khấu các khoản hồn trái kỳ vọng trong tương lai này bằng tỉ suất sinh lợi của những phương án đầu tư tương đương với nhau. Tỉ suất sinh lợi thường được gọi là tỉ lệ chiết khấu, tỉ lệ ngưỡng (hurdle rate), hoặc chi phí cơ hội của vốn. Nĩ được gọi là chi phí cơ hội bởi vì đây là phần lợi nhuận phải từ bỏ khi đầu tư vào dự án mà khơng đầu tư vào chứng khốn. Trong ví dụ của chúng ta, chi phí cơ hội là 7%. Giá trị hiện tại cĩ được bằng cách chia $400.000 cho 1,07: 1 400.000 PV = Hệ số chiết khấu × C = × C = = $373.832 1 1+ r 1 1,07 Giá trị hiện tại rịng Tịa nhà trị giá $373.832, nhưng điều đĩ khơng cĩ nghĩa là bạn cĩ lợi nhuận $373.832. Bạn đã đầu tư $350.000; do vậy giá trị hiện tại rịng (net present value - NPV) là $23.832. Ta tính được giá trị hiện tại rịng bằng cách trừ đi khoản đầu tư bắt buộc: NPV = PV - đầu tư bắt buộc = 373.832 - 350.000 = $23.832 Nĩi cách khác, dự án phát triển văn phịng cĩ giá trị cao hơn chi phí - nĩ tạo ra một khoản đĩng gĩp rịng vào giá trị (net contribution to value). Dưới đây là cơng thức tính NPV: C NPV=+ C 1 0 1 + r Cần phải nhớ rằng C0, ngân lưu tại thời điểm 0 (tức là hơm nay), thường là một số âm. Nĩi cách khác, C0 là một khoản đầu tư, do vậy nĩ là một ngân lưu chi ra (cash outflow). Trong ví dụ của chúng ta C0 = – $350.000. Chú thích về rủi ro và giá trị hiện tại Chúng ta đã đưa ra một giả định khơng cĩ tính thực tế trong thảo luận của chúng ta về dự án phát triển văn phịng. Cố vấn về bất động sản của bạn khơng thể biết chắc chắn về giá trị tương lai của những tịa nhà văn phịng. Số liệu $400.000 thể hiện dự đốn tốt nhất, nhưng nĩ khơng phải là một điều chắc chắn. Do vậy, kết luận của chúng ta về mức giá mà các nhà đầu tư sẽ trả cho tịa nhà văn phịng là sai. Vì họ cĩ thể chắc chắn thu được $400.000 bằng cách mua các chứng khốn của chính phủ Mỹ với giá trị $373.832, nên họ sẽ khơng mua tịa nhà với giá trên. Bạn cĩ lẽ phải giảm giá chào bán của mình để thu hút sự quan tâm của những nhà đầu tư. Ở đây chúng ta cĩ thể dựa vào nguyên tắc cơ bản thứ 2: Một đơ-la an tồn thì giá trị hơn một đơ-la rủi ro. Đa số những nhà đầu tư sẽ tránh rủi ro nếu họ cĩ thể làm được điều đĩ mà khơng hy sinh một khoản lợi nhuận. Tuy nhiên, các khái niệm về giá trị hiện tại và chi phí cơ hội của đồng vốn vẫn cĩ ý nghĩa đối với các khoản đầu tư cĩ rủi ro. Vẫn là điều phù hợp nếu ta chiết khấu một khoản hồn trái bằng một tỉ suất sinh lợi cĩ từ một khoản đầu tư tương đương. Tuy nhiên chúng ta phải nghĩ về những khoản hồn trái kỳ vọng và tỉ suất sinh lợi kỳ vọng của các khoản đầu tư khác. Khơng phải tất các các khoản đầu tư đều cĩ rủi ro như nhau. Dự án phát triển văn phịng thì rủi ro hơn chứng khốn của chính phủ, nhưng cĩ lẽ ít rủi ro hơn việc mạo hiểm Richard A. Brealey 3 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  4. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn khoan một giếng dầu. Giả sử bạn cho rằng đầu tư vào dự án này cũng rủi ro như đầu tư vào thị trường chứng khốn, và bạn dự đốn rằng tỉ suất sinh lợi của các khoản đầu tư trên thị trường chứng khốn là 12%. Như vậy 12% sẽ trở thành mức thích hợp của chi phí cơ hội của vốn. Đĩ chính là cái mà bạn hy sinh bằng cách khơng đầu tư vào các chứng khốn tương đương. Bây giờ bạn tính tốn lại NPV: 400.000 PV = = $357.143 1,12 NPV = PV - 350.000 = $7143 Nếu những nhà đầu tư khác đồng ý với dự đốn của bạn về khoản hồn trái $400.000 và đánh giá chi phí cơ hội của vốn là 12%, thì bất động sản của bạn phải cĩ giá trị là $357,134 một khi việc xây dựng đã được tiến hành. Nếu bạn cố gắng bán nĩ với giá cao hơn mức đĩ, thì sẽ khơng cĩ ai chấp thuận, do bất động sản này lúc ấy sẽ cĩ tỉ suất sinh lợi thấp hơn mức 12% hiện cĩ trên thị trường chứng khốn. Tịa nhà văn phịng vẫn tạo ra một mức đĩng gĩp rịng vào giá trị, nhưng nhỏ hơn nhiều so với những kết quả tính tốn ban đầu của chúng ta. Trong Chương 1 chúng tơi đã nĩi rằng quản trị viên tài chính phải quan tâm đến thời gian, tính bất trắc và những ảnh hưởng của chúng đối với giá trị. Điều này được thể hiện rõ trong ví dụ của chúng ta. Mức hồn trái $400.000 sẽ cĩ trị giá đúng bằng chính nĩ nếu cĩ thể thu được nĩ ngay tức thời. Nếu như tịa nhà văn phịng cũng khơng cĩ rủi ro hệt như các chứng khốn chính phủ khơng cĩ rủi ro, thì việc trì hỗn một năm làm cho giá trị giảm xuống cịn $373.832. Nếu tịa nhà văn phịng cĩ rủi ro bằng mức rủi ro của đầu tư vào thị trường chứng khốn, thì tính bất trắc làm cho giá trị giảm thêm một khoản $16.689, xuống cịn $357.143. Thật khơng may là việc điều chỉnh giá trị của tài sản theo thời gian và tính bất trắc thường phức tạp hơn ví dụ của chúng ta. Do vậy chúng ta sẽ xem xét hai ảnh hưởng này một cách riêng biệt. Phần lớn, từ chương 2 đến chương 6 chúng tơi sẽ né tránh vấn đề rủi ro, bằng cách xem xét tất cả các khoản hồn trái như thể chúng được biết chắc chắn, hoặc nĩi về các ngân lưu kỳ vọng và các tỉ suất sinh lợi kỳ vọng mà khơng phải lo lắng về việc rủi ro được xác định hoặc tính tốn như thế nào. Sau đĩ trong Chương 7 chúng tơi sẽ nĩi về vấn đề các thị trường vối đối phĩ với rủi ro như thế nào. Giá trị hiện tại và tỉ suất sinh lợi Chúng ta vừa quyết định rằng xây dựng tịa nhà văn phịng là một quyết định thơng minh, do giá trị của nĩ lớn hơn chi phí - nĩ cĩ giá trị hiện tại rịng dương. Để tính tốn nĩ cĩ giá trị bao nhiêu, chúng ta tìm hiểu người ta phải trả bao nhiêu tiền để cĩ được thu nhập giống như vậy bằng cách đầu tư trực tiếp vào chứng khốn. Giá trị hiện tại của dự án bằng với thu nhập tương lai của nĩ được chiết khấu ở tỉ suất sinh lợi của những chứng khốn này. Chúng ta cĩ thể phát biểu lại tiêu chuẩn của chúng ta bằng cách nĩi rằng việc mạo hiểm đầu tư bất động sản của chúng ta đáng thực hiện, vì tỉ suất sinh lợi lớn hơn chi phí của vốn. Tỉ suất sinh lợi của vốn đầu tư chính là tỉ lệ của khoản lợi nhuận này trên mức chi tiêu ban đầu: Richard A. Brealey 4 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  5. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn Lợi nhuận 400.000 − 350.000 Tỉ suất sinh lợi = = = 0,14 tức là 14% Đầu tư 350.000 Chi phí của vốn đầu tư một lần nữa chính là lợi nhuận hy sinh do khơng đầu tư vào chứng khốn. Trong trường hợp hiện tại của chúng ta, nếu tịa nhà cĩ mức rủi ro như việc đầu tư vào thị trường chứng khốn, thì tỉ suất sinh lợi hy sinh là 12%. Do tỉ suất sinh lợi của tịa nhà văn phịng là 14% lớn hơn 12% chi phí, chúng ta nên bắt tay đào mĩng xây tịa nhà này. Do vậy chúng ta cĩ hai quy tắc quyết định tương đương đối với đầu tư vốn:2 1. Quy tắc giá trị hiện tại rịng. Chấp thuận khoản đầu tư cĩ giá trị hiện tại rịng dương. 2. Quy tắc tỉ suất sinh lợi. Chấp thuận khoản đầu tư cĩ tỉ suất sinh lợi cao hơn chi phí cơ hội của vốn.3 Chi phí cơ hội của vốn Chi phí cơ hội của vốn là một khái niệm rất quan trọng nên chúng tơi sẽ đưa ra nhiều ví dụ hơn. Bạn nhận được cơ hội sau đây: Đầu tư $100.000 hơm nay, và phụ thuộc vào trạng thái của nền kinh tế vào cuối năm, bạn sẽ nhận được một trong những khoản hồn trái như sau: Trì trệ Bình thường Bùng nổ 80.000 110.000 140.000 Nếu mỗi kết quả đều cĩ xác suất bằng nhau, thì hồn trái kỳ vọng của dự án của bạn chính là mức trung bình của ba khoản hồn trái cĩ thể thu được: 80.000 +110.000 +140.000 Hoàn trái kỳ vọng = C = = $110.000 1 3 Hồn trái kỳ vọng là $110.000, những tất nhiên điều này khơng thể nào chắc chắn. Hồn trái cĩ thể nhiều hơn hoặc ít hơn $30.000 so với mức kỳ vọng. Bạn cần phải xác định xem giá trị hiện tại của khoản hồn trái này cĩ lớn hơn khoản đầu tư bỏ ra trước hay khơng. Giả sử bạn xác định rằng cổ phiếu của cơng ty X cũng cĩ những triển vọng khơng chắc chắn như thế. Giá cổ phiếu hiện tại của cơng ty X là $95,65, và phụ thuộc vào trạng thái của nền kinh tế vào cuối năm, giá sẽ như sau: Trì trệ Bình thường Bùng nổ 80 110 140 Vì ba trạng thái của nền kinh tế cĩ xác suất bằng nhau, hồn trái kỳ vọng của cổ phiếu cơng ty X là: 2 Bạn cĩ thể tự kiểm tra thấy rằng các quy tắc này tương đương với nhau. Nĩi cách khác, nếu tỉ suất sinh lợi 50.000/350.000 lớn hơn r, thì giá trị hiện tại rịng - 350 + [400.000/(1 + r)] phải lớn hơn 0. 3 Hai quy tắc này cĩ thể sẽ mâu thuẫn với nhau khi cĩ các ngân lưu ở nhiều hơn hai thời kỳ. Chúng tơi sẽ giải thích vấn đề này ở Chương 5. Richard A. Brealey 5 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  6. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn 80 +110 +140 Hoàn trái kỳ vọng = C = = $110 1 3 Do vậy, nếu bạn đầu tư vào cổ phiếu này, hơm nay bạn bỏ ra $95,65 với một một khoản hồn trái kỳ vọng bằng $110 vào cuối năm. Tỉ suất sinh lợi kỳ vọng là: Lợi nhuận kỳ vọng 110 − 95,65 Tỉ suất sinh lợi kỳ vọng = = = 0,15 tức là 15% Đầu tư 95,65 Đây là tỉ suất sinh lợi kỳ vọng mà bạn phải từ bỏ do đầu tư vào dự án mà khơng đầu tư vào thị trường chứng khốn. Nĩi cách khác, đĩ là chi phí cơ hội của vốn của dự án. Để xác định giá trị dự án, bạn cần phải chiết khấu ngân lưu kỳ vọng bằng cách sử dụng chi phí cơ hội của vốn: 110.000 PV = = $95.650 1,15 Đây là số tiền mà nhà đầu tư phải bỏ ra trên thị trường chứng khốn để mua một ngân lưu kỳ vọng $110.000. (Họ cũng cĩ thể làm như vậy bằng cách mua 1000 cổ phiếu của cơng ty X.) Do vậy, đĩ cũng là số tiền mà nhà đầu tư muốn trả cho dự án của bạn. Để tính tốn giá trị hiện tại rịng, bạn cần phải trừ đi đầu tư ban đầu: NPV = 95.650 - 100.000 = -$4350 Dự án cĩ giá trị thấp hơn $4350 so với chi phí, và dự án khơng đáng thực hiện. Lưu ý rằng bạn cũng đi đến một kết luận tương tự nếu bạn so sánh tỉ suất sinh lợi kỳ vọng với chi phí của vốn: Lợi nhuận kỳ vọng 110.000 −100.000 Tỉ suất sinh lợi kỳ vọng = = = 0,10 tức là 10% Đầu tư 100.000 Tỉ suất sinh lợi kỳ vọng của dự án thấp hơn mức 15% mà những nhà đầu tư hy vọng kiếm được khi đầu tư vào thị trường chứng khốn, và như vậy dự án khơng đáng thực hiện. Tất nhiên trong thực tế khơng thể giới hạn các trạng thái của nền kinh tế chỉ ở các trạng thái như “trì trệ”, “bình thường” và “bùng nổ”. Chúng ta cũng đã đơn giản hĩa bằng cách giả định rằng các khoản hồn trái của 1000 cổ phiếu cơng ty X và các khoản hồn trái của dự án đầu tư là hồn tồn bằng nhau. Tuy nhiên điểm chính của ví dụ này thì giống với đời thật. Cần phải nhớ điều này: Chi phí cơ hội của vốn của một dự án đầu tư là tỉ suất sinh lợi mà nhà đầu tư địi hỏi đối với các cổ phiếu thường hoặc các loại chứng khốn khác cĩ mức độ rủi ro bằng với rủi ro của dự án. Khi bạn chiết khấu ngân lưu kỳ vọng của dự án ở mức chi phí cơ hội của vốn, giá trị hiện tại thu được là số tiền mà những nhà đầu tư (trong đĩ cĩ các cổ đơng trong cơng ty của bạn) sẵn sàng trả cho dự án. Bất cứ khi nào bạn tìm được và triển khai một dự án cĩ NPV dương - một dự án mà giá trị hiện tại lớn hơn chi phí đầu tư cần bỏ ra - bạn đã làm lợi cho các cổ đơng của cơng ty. Hai lý do dễ nhầm lẫn Richard A. Brealey 6 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  7. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn Hồn trái của dự án $110.000 khơng phải là một ước lượng điểm duy nhất (single-point estimate). Đĩ là một ngân lưu trung bình, hay là ngân lưu kỳ vọng. Chúng ta đã tính trung bình giữa điểm hồn trái cao nhất (thị trường bùng nổ) $140.000 và điểm hồn trái thấp nhất (thị trường trì trệ) $80.000.4 Đơi khi cĩ người cho rằng nếu cơng khai xác nhận các mức hồn trái cao nhất và thấp nhất là coi như đã “quan tâm” đến tính bất trắc. Nếu quả vậy thì họ sa vào quan điểm cho rằng các ngân lưu kỳ vọng cĩ thể được chiết khấu ở các tỉ lệ khơng cĩ rủi ro (risk-free rates), như ở mức lợi nhuận 7% của các chứng khốn chính phủ. Tất nhiên việc chiết khấu ở tỉ lệ 7% sẽ làm cho dự án trị giá 110.000/1,07 = $102.800 và khiến cho nĩ cĩ NPV dương. Hãy đợi một chút! Điều đĩ làm sao mà đúng được. Nếu bạn cĩ thể mua một khoản hồn trái kỳ vọng $110.000 với giá $95.650 tại thị trường chứng khốn, thì tại sao bạn hay ai đĩ lại trả $102.800 cho dự án này? Cổ phiếu của cơng ty X khơng phải là chứng khốn chính phủ; nĩ cĩ rủi ro. Đĩ là lý do tại sao các nhà đầu tư địi hỏi tỉ suất sinh lợi kỳ vọng là 15% thì họ mới đầu tư tiền vào đĩ. (Họ cũng hài lịng tương tự như khi cho chính phủ vay với mức lãi suất 7% vì khoản đầu tư đĩ khơng cĩ rủi ro.) Dự án của bạn cĩ rủi ro, khơng an tồn. Khơng cĩ một nhà đầu tư nào chấp thuận dự án với tỉ suất sinh lợi dưới 15% khi cĩ thể tự do lựa chọn chứng khốn của cơng ty X. Bây giờ là một lý do nhầm lẫn nữa. Giả sử cĩ một giám đốc ngân hàng tham gia vào. “Cơng ty của ơng là một doanh nghiệp tốt và an tồn, và ít mắc nợ”, bà ta nĩi. “Ngân hàng của tơi sẽ cho ơng vay $100.000 mà ơng cần cho dự án với lãi suất 8%”. Điều đĩ cĩ nghĩa là chi phí của vốn cho dự án là 8% khơng? Nếu như vậy dự án sẽ cĩ kết quả tốt, với PV ở mức 8% = 110.000/1,08 =$101.852 và NPV = 101.852 - 100.000 =$1852. Điều đĩ cũng khơng đúng. Thứ nhất, lãi suất cho vay khơng ăn nhập gì với rủi ro của dự án: Nĩ phản ánh tình trạng lành mạnh của doanh nghiệp hiện tại của bạn. Thứ hai, dù bạn cĩ vay nợ hay khơng, bạn vẫn phải lựa chọn giữa dự án mà tỉ suất sinh lợi kỳ vọng chỉ ở mức 10%, hoặc loại cổ phiếu cĩ cùng mức rủi ro, mà cĩ tỉ suất sinh lợi kỳ vọng đến 15%. Một quản trị viên tài chính vay vốn với lãi suất 8% và đầu tư để cĩ lợi nhuận 10% khơng phải là thơng minh, mà là ngu ngốc, nếu cơng ty hoặc các cổ đơng cĩ thể vay ở lãi suất 8% và mua một khoản đầu tư cĩ mức độ rủi ro tương đương nhưng lại cĩ tỉ suất sinh lợi đến 15%. Đĩ là lý do tại sao tỉ suất sinh lợi kỳ vọng 15% của cổ phiếu là chi phí cơ hội của vốn cho dự án. *2-2 NỀN TẢNG CHO QUY TẮC GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RỊNG5 Cho đến nay thảo luận của chúng ta về giá trị hiện tại rịng vẫn cịn khá sơ sài. Tăng NPV nghe cĩ vẻ là một mục tiêu hợp lý đối với một cơng ty, nhưng điều này khơng chỉ đơn thuần là một quy tắc dựa vào kinh nghiệm. Chúng ta cần phải hiểu tại sao quy tắc NVP cĩ ý nghĩa và tại sao chúng ta lại dựa vào thị trường trái phiếu và thị trường cổ phiếu để tìm ra chi phí cơ hội của vốn. 4 Trong ví dụ này, hồn trái kỳ vọng bằng với hồn trái trong một nền kinh tế “bình thường”. Điều này khơng nhất thiết đúng như vậy. Ví dụ nếu hồn trái của thị trường bùng nổ là $150.000, thì hồn trái kỳ vọng sẽ cao hơn mức hồn trái ở tình trạng “bình thường”. 5 Những đoạn được đánh dấu * trình bày những ý tưởng khĩ hơn, và độc giả cĩ thể bỏ qua trong lần đọc đầu tiên. Richard A. Brealey 7 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  8. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn Hình 2-1 minh họa vấn đề lựa chọn giữa chi tiêu hơm nay và chi tiêu trong tương lai. Giả sử bạn cĩ một ngân lưu B hơm nay và ngân lưu F một năm sau đĩ. Trừ phi bạn cĩ một phương pháp dự trữ hoặc tiên liệu thu nhập, thì bạn buộc phải tiêu dùng khoản thu nhập chỉ khi cĩ được tiền. Như vậy thì quá bất tiện hoặc cịn tệ hơn nữa. Nếu sang năm bạn mới nhận được ngân lưu của mình, thì kết quả cĩ thể là hiện nay “đĩi meo” nhưng sau đĩ lại “no căng bụng”. Đây là chỗ mà thị trường vốn xuất hiện. Nĩ giúp lưu chuyển của cải qua nhiều thời kỳ khác nhau, để bạn cĩ thể ăn một cách điều độ trong cả năm nay lẫn năm tới. Thị trường vốn chính là một thị trường mà người ta trao đổi giữa những đồng đơ- la hơm nay và những đồng đơ-la trong tương lai. Đường thẳng dốc xuống trong Hình 2-1 biểu thị tỉ giá trao đổi trên thị trường vốn giữa những đồng đơ-la hơm nay và những đồng đơ-la trong năm tới; độ dốc của đường thẳng này là 1+r, trong đĩ r biểu thị lãi suất một năm. Bằng cách cho vay tồn bộ ngân lưu hiện tại của mình, bạn cĩ thể tăng tiêu dùng tương lai lên một khoản bằng (1+r)B hoặc FH. Hoặc cĩ một phương án khác, bạn cĩ thể vay tiền dựa vào ngân lưu tương lai để tăng tiêu dùng hiện tại lên một khoản bằng F/(1+r) hoặc BD. Ta hãy đưa vài con số vào ví dụ của mình. Giả sử các triển vọng của bạn là như sau: „ Tiền đang cĩ trong tay B = $20.000 „ Tiền sẽ nhận được 1 năm sau F = $25.000 Nếu như bạn khơng muốn tiêu dùng gì hơm nay, bạn cĩ thể đầu tư $20.000 vào thị trường vốn với tỉ suất sinh lợi 7% chẳng hạn. Tỉ giá trao đổi giữa đơ-la năm tới và đơ-la hơm nay là 1,07: Đây là độ dốc của đường thẳng trong Hình 2-1. Nếu như bạn đầu tư với tỉ suất sinh lợi 7%, bạn sẽ thu được $20.000 × 1,07 = $21.400. Tất nhiên bạn cũng cĩ $25.000 trong năm tới, do vậy cuối cùng bạn sẽ cĩ $46.400. Đây là điểm H trong Hình 2- 1. Nếu bạn muốn đổi khoản thanh tốn $25.000 trong tương lai thành tiền mặt và chi tiêu hết hơm nay cho những cuộc vui phù du thì sao? Bạn cĩ thể làm như vậy bằng cách vay tiền trên thị trường vốn. Cơng thức giá trị hiện tại cho chúng ta biết những nhà đầu tư muốn giao cho bạn bao nhiêu hơm nay để cĩ được lời hứa sẽ thanh tốn $25.000 trong năm tới: C 25.000 PV = 1 = = $23.364 1+ r 1,07 Đây là khoảng cách BD. Ta tính được tổng giá trị hiện tại của ngân lưu hiện tại và tương lai (điểm D trong tương lai) bằng cách cộng thêm ngân lưu của năm nay: C 25.000 C + 1 = 20.000 + = $43.364 0 1+ r 1,07 Richard A. Brealey 8 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  9. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn Hình 2-1: Hãy lưu ý xem Đơ-la, thời kỳ 1 việc vay mượn và việc cho vay mở rộng lựa chọn của cá nhân như thế nào. Bằng H Đường lãi suất biểu cách vay tiền dựa trên ngân thị ngân lưu từ đi vay lưu F trong tương lai, một cá hoặc cho vay nhân cĩ thể tiêu dùng hơm nay thêm đoạn BD; bằng cách cho vay ngân lưu hiện tại B, một cá nhân cĩ thể tiêu F dùng thêm một đoạn FH vào ngày mai. Ngân lưu tương lai D Ngân lưu B Đơ-la, thời kỳ O hiện tại Đây là cơng thức mà trước đây chúng ta đã dùng để tính tốn giá trị hiện tại rịng (tuy nhiên trong trường hợp này thì C0 dương). Nếu bạn đổi tiền mặt, nhưng sau đĩ lại thay đổi ý định và muốn tiêu dùng trong năm tới thì sao? Bạn cĩ thể trở về điểm H hay khơng? Tất nhiên là được − chỉ cần đầu tư giá trị hiện tại rịng ở tỉ lệ 7%: Giá trị tương lai = 43.364 × 1,07 = $46.400 Thực vậy, bạn cĩ thể dừng lại bất cứ ở đâu trên đường thẳng nối D với H, tùy thuộc vào việc bạn sẽ chọn đầu tư bao nhiên tiền trong mức của cải hiện tại $43.364. Hình 2-1 chính là một cách thể hiện bằng đồ thị mối liên hệ giữa giá trị hiện tại và giá trị tương lai. * Thị trường vốn làm thế nào để hỗ trợ cho các dạng thức tiêu dùng khác nhau Trong chúng ta, hiếm cĩ người nào tiết kiệm tồn bộ ngân lưu hiện tại của mình hoặc vay tiền dựa vào tồn bộ ngân lưu tương lai của mình. Chúng ta cố gắng đạt được sự cân bằng giữa tiêu dùng hiện tại và tiêu dùng tương lai. Tuy nhiên, chẳng cĩ lý do gì để nghĩ rằng phương án cân bằng tốt nhất đối với người này lại cũng tốt nhất đối với người kia. Ví dụ, giả sử bạn cĩ tính rộng rãi và thích tiêu dùng hiện tại hơn là tiêu dùng tương lai. Dạng thức mà bạn ưu chuộng cĩ lẽ là như trong Hình 2-2: Bạn chọn phương án vay khoản tiền BC dựa trên ngân lưu tương lai và tiêu dùng tại C hơm nay. Năm sau đĩ bạn cĩ trách nhiệm hồn trả EF và, do vậy bạn chỉ cĩ thể tiêu dùng tại E. Ngược lại, nếu bạn thuộc dạng người tằn tiện hơn; bạn cĩ thể thích cách thức ở Hình 2-3: Bạn tiêu dùng khoản tiền A hơm nay và cho vay khoản tiền AB. Một năm sau đĩ bạn nhận được khoản thanh tốn FG và do vậy cĩ thể thỏa thích tiêu dùng tại G.6 6 Mức cân bằng chính xác giữa tiêu dùng hiện tại và tiêu dùng tương lai mà mỗi cá nhân lựa chọn phụ thuộc vào sở thích cá nhân. Những độc giả rành lý thuyết kinh tế sẽ nhận ra rằng lựa chọn cĩ thể được biểu thị bằng cách thêm vào một giản đồ các đường đẳng dụng (bàng quan) của mỗi cá nhân. Sự kết hợp được ưa chuộng là điểm tiếp xúc giữa Richard A. Brealey 9 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  10. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn Hình 2-2: Người hoang phí Đơ-la, thời kỳ 1 chọn phương án vay khoản BC dựa trên ngân lưu ngày H mai, để tiêu dùng tại C hơm nay và tiêu dùng tại E ngày mai. Người hoang phí chọn chi tiêu hơm nay nhiều hơn F E Tiêu dùng tương lai D Tiêu dùng B C Đơ-la, thời kỳ O hiện tại Cả người tằn tiện lẫn người hoang phí cĩ thể lựa chọn phương án chi tiêu tiền chỉ khi cĩ được số tiền đĩ, nhưng trong các ví dụ này cả hai đều chọn cách khác. Bằng cách mở ra các cơ hội vay hoặc cho vay, thị trường vốn giúp cho người ta khơng cần lo lắng về việc chỉ được phép tiêu dùng trong giới hạn ngân lưu hiện cĩ của mình. Hình 2-3: Người tằn tiện Đơ-la, thời kỳ 1 chọn phương án cho vay khoản AB, để tiêu dùng tại A hơm nay và tiêu dùng tại G H Người tằn tiện thích tiêu dùng nhiều hơn ở thời kỳ 1 ngày mai. G F Tiêu dùng tương lai D Tiêu dùng A B Đơ-la, thời kỳ O hiện tại đường lãi suất và đường đẳng dụng của mỗi cá nhân. Nĩi cách khác, mỗi cá nhân sẽ vay hoặc cho vay cho đến khi 1 cộng với lãi suất bằng với tỉ lệ biên tế của sở thích về thời gian (tức là độ dốc của đường đẳng dụng). Richard A. Brealey 10 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  11. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn * Bây giờ chúng ta trình bày các cơ hội sản xuất Trên thực tế, hoạt động đầu tư của các cá nhân khơng chỉ bị hạn chế trong các chứng khốn của thị trường vốn mà thơi. Các nhà đầu tư cũng cĩ thể mua nhà xưởng, máy mĩc và các tài sản thực khác. Như vậy, ngồi việc phác hoạ một đường biểu diễn sinh lợi từ việc mua chứng khốn, chúng ta cũng cĩ thể phác hoạ một đường cơ hội đầu tư; đường này biểu thị sinh lợi từ việc mua các tài sản thực. Sinh lợi từ dự án “tốt nhất” cĩ thể cao hơn nhiều so với sinh lợi trên thị trường vốn, cho nên đường cơ hội đầu tư ban đầu cĩ thể rất dốc. Nhưng, trừ khi cá nhân này là một nguồn cảm hứng vơ tận trong hoạt động đầu tư, đường biểu diễn sẽ trở nên thoai thoải dần. Điều này được minh họa trong hình 2-4. Trong hình này, vốn đầu tư 10.000 đơ-la ban đầu sẽ tạo ra một ngân lưu là 20.000 đơ-la, trong khi khoản vốn đầu tư 10.000 đơ-la tiếp theo chỉ mang lại một ngân lưu là 15.000 đơ-la. Theo thuật ngữ kinh tế học, đây là qui tắc sinh lợi biên giảm dần của vốn đầu tư. Richard A. Brealey 11 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  12. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn Hình 2.4 Ảnh hưởng của việc đầu tư vào tài sản thực đối với ngân lưu trong thời đoạn 0 và thời đoạn 1. Ta thấy sinh lợi biên giảm dần khi số vốn đầu tư tăng lên. Đơ-la, thời đoạn 1 Đường cơ hội đầu tư biểu thị ngân lưu từ việc đầu tư vào tài Ngân lưu từ số sản thực vốn đầu tư thứ ba (7.000 đơ-la) Ngân lưu từ số vốn đầu tư thứ hai (15.000 đơ-la) Ngân lưu từ số vốn đầu tư thứ nhất (20.000 đơ-la) Đơ-la, thời đoạn 0 Dự án đầu tư Dự án đầu tư Dự án đầu tư tốt tốt thứ ba tốt thứ hai thứ nhất (10.000 đơ-la) (10.000 đơ-la) (10.000 đơ-la) Bây giờ chúng ta cĩ thể quay lại với ví dụ giả định của mình và tìm hiểu xem phúc lợi của bạn sẽ chịu ảnh hưởng như thế nào bởi việc bạn cĩ thể đầu tư vào tài sản thực. Lời giải đáp của câu hỏi này được minh họa trong hình 2-5. Để hình vẽ được đơn giản, chúng ta sẽ giả định rằng bạn cĩ một nguồn vốn tối đa ban đầu là D. Một phần của nguồn vốn này cĩ thể hình thành do vay mượn và sẽ được hồn trả bằng ngân lưu tương lai của bạn; nhưng ta khơng phải lo lắng gì về điều này, bởi vì, như ta đã thấy, số vốn D luơn luơn được sử dụng để tạo ra ngân lưu tương lai. Nếu bạn quyết định đầu tư một phần số tiền này trên thị trường vốn, bạn cĩ thể cĩ được một điểm bất kỳ nào đĩ dọc theo đường DH. Richard A. Brealey 12 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  13. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn Hình 2-5 Cả kẻ hoang phí và người keo kiệt đều cĩ số của cải ban đầu là D. Họ đều khấm khá hơn (tăng phúc lợi) nếu họ đầu tư JD vào tài sản thực rồi vay hay cho vay trên thị trường vốn. Nếu họ chỉ cĩ thể đầu tư vào thị trường vốn, họ phải chọn một điểm dọc theo đường DH; nếu họ chỉ cĩ thể đầu tư vào tài sản thực, họ phải chọn một điểm dọc theo đường DL. Đơ-la, thời đoạn 1 Người keo kiệt giờ đây cĩ thể tiêu dùng nhiều hơn cả hơm nay và trong thời đoạn kế tiếp và kẻ hoang phí cũng thế Đơ-la, thời đoạn 0 Bây giờ ta hãy tìm hiểu việc đầu tư vào các tài sản thực bằng cách giả sử rằng bạn cĩ thể giữ lại J trong số vốn ban đầu và bạn đầu tư số vốn cịn lại JD vào nhà xưởng và máy mĩc. Từ đường cong biểu thị cơ hội đầu tư, chúng ta cĩ thể thấy rằng số vốn đầu tư đĩ sẽ tạo ra một ngân lưu tương lai là G. Đến đây mọi việc đều tốt đẹp cả, nhưng cĩ thể bạn khơng muốn tiêu dùng J vào ngày hơm nay và G trong tương lai. May thay, bạn cĩ thể dùng thị trường vốn để điều chỉnh chiều hướng tiêu dùng theo ý bạn. Bằng cách đầu tư tồn bộ J vào thị trường vốn, bạn cĩ thể làm tăng thu nhập tương lai của mình thêm một lượng là GM. Như một sự lựa chọn, thơng qua vay mượn từ tồn bộ thu nhập tương lai G, bạn cĩ thể tăng thu nhập hiện tại thêm JK. Nĩi cách khác, thơng qua cả hai hành động đầu tư JD vào tài sản thực đồng thời vay hay cho vay trên thị trường vốn, bạn cĩ thể cĩ được một điểm bất kỳ dọc theo đường KM. Bất luận bạn là một kẻ hoang phí hay một người keo kiệt, bạn sẽ cĩ nhiều tiền hơn để tiêu dùng trong hiện tại hay trong năm sau so với khi bạn chỉ đầu tư vào thị trường vốn mà thơi (nghĩa là khi bạn chỉ chọn một điểm dọc theo đường DH). Bạn cũng cĩ nhiều tiền hơn để tiêu dùng trong hiện tại hay trong năm sau so với khi bạn chỉ đầu tư vào tài sản thực (nghĩa là khi bạn chọn một điểm dọc theo đường cong DL). Ta hãy xem xét việc đầu tư vào tài sản thực một cách kỹ lưỡng hơn. Số tiền tối đa cĩ thể cĩ được ngày hơm nay từ ngân lưu tương lai của vốn đầu tư là JK. Đây là hiện giá của đầu tư. Chi phí đầu tư là JD; khoảng chênh lệch giữa hiện giá và chi phí đầu tư là DK. Đây chính là hiện giá rịng. Hiện giá rịng là phần tăng thêm của nguồn vốn ban đầu của bạn nhờ đầu tư vào tài sản thực. Richard A. Brealey 13 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  14. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn Việc đầu tư số tiền JD là một hành động khơn ngoan – nĩ làm cho bạn khấm khá hơn lên (tăng phúc lợi). Thật vậy, đây là hành động khơn ngoan nhất. Chúng ta sẽ hiểu lý do khi ta nhìn vào hình 2-6. Nếu bạn đầu tư JD vào tài sản thực, hiện giá rịng là DK. Nếu bạn đầu tư ND vào tài sản thực chẳng hạn, thì hiện giá rịng sẽ giảm xuống cịn DP. Quả thật, việc đầu tư vào tài sản thực một số vốn nhiều hơn hay ít hơn JD ắt sẽ làm giảm hiện giá rịng. Hình 2-6 Nếu kẻ hoang phí hay người keo kiệt đầu tư số vốn ND vào tài sản thực, thì hiện giá rịng (NPV) của việc đầu tư sẽ chỉ bằng DP. Nhà đầu tư sẽ cĩ ít tiền hơn để tiêu dùng cả hơm nay và mai sau. Đơ-la, thời đoạn 1 Đầu tư ND (thay vì JD) vào tài sản thực sẽ làm giảm mức tiêu dùng của người keo kiệt và điều đĩ cũng làm giảm mức tiêu dùng của người hoang phí Đơ-la, thời đoạn 0 Ta cũng nên lưu ý rằng thơng qua đầu tư số vốn JD, bạn đã đầu tư cho tới điểm mà tại đĩ đường cơ hội đầu tư tiếp xúc với đường lãi suất, đồng thời tại tiếp điểm này, cả hai đường biểu diễn cĩ cùng độ dốc. Bây giờ, độ dốc của đường cơ hội đầu tư tiêu biểu cho suất sinh lợi biên của đầu tư, cho nên JD là điểm mà tại đĩ suất sinh lợi biên của đầu tư bằng với lãi suất. Nĩi cách khác, bạn sẽ tối đa hố của cải nếu bạn đầu tư vào tài sản thực cho đến khi nào suất sinh lợi biên của việc đầu tư giảm xuống bằng với lãi suất. Làm như thế, bạn sẽ vay hay cho vay trên thị trường vốn cho đến khi bạn đạt được sự cân đối như ý muốn giữa tiêu dùng hơm nay và tiêu dùng ngày mai. Bây giờ chúng ta cĩ một cơ sở lý luận cho hai qui tắc cân bằng mà chúng ta đã ngẫu nhiên đề xuất trong phần 2-1. Chúng ta cĩ thể phát biểu lại các qui tắc đĩ như sau: 1. Qui tắc hiện giá rịng. Hãy đầu tư để tối đa hố hiện giá rịng từ đầu tư. Đây là khoảng chênh lệch giữa hiện giá (hay giá trị chiết khấu) của thu nhập tương lai và số vốn đầu tư ban đầu. Richard A. Brealey 14 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  15. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn 2. Qui tắc suất sinh lợi. Hãy đầu tư cho tới điểm mà tại đĩ suất sinh lợi biên từ đầu tư bằng với suất sinh lợi từ việc đầu tư tương đương trên thị trường vốn. Đây là tiếp điểm giữa đường lãi suất và đường cơ hội đầu tư. * Một giả định quan trọng Trong các ví dụ của chúng ta, kẻ hoang phí và người keo kiệt đều đặt một giá trị như nhau vào việc đầu tư của cơng ty. Họ đồng ý với nhau bởi vì họ đứng trước những cơ hội vay và cho vay giống hệt nhau. Bất kỳ khi nào các cơng ty chiết khấu ngân lưu theo lãi suất thị trường vốn, điều đĩ cĩ nghĩa là họ ngầm đưa ra một số giả định về các cơ hội vay và cho vay của các cổ đơng của cơng ty. Nĩi chính xác ra, họ đang giả định rằng: 1. Khơng cĩ những hàng rào ngăn cản sự tiếp cận thị trường vốn và khơng cĩ người nào chiếm ưu thế trên thị trường đến mức cĩ thể gây ảnh hưởng đáng kể đến giá cả. 2. Việc tiếp cận thị trường vốn thì khơng tốn chi phí và khơng cĩ “ma sát” hay những va chạm ngăn cản hoạt động mua bán chứng khốn một cách tự do. 3. Những thơng tin xác đáng về giá cả và chất lượng của từng chứng khốn đều cĩ sẵn và phổ biến rộng rãi. 4. Khơng cĩ thuế gây biến dạng. Nĩi vắn tắt, chúng ta đang giả định một thị trường vốn cạnh tranh hồn hảo. Rõ ràng trong điều kiện tốt nhất thì điều này cũng chỉ là gần đúng mà thơi, nhưng nĩ cũng khơng phải là một giả định quá tệ hại. Trước tiên, cĩ gần 50 triệu cổ đơng ở Hoa Kỳ. Ngay cả một tổ chức khổng lồ như Calpers (Quỹ hưu bổng người lao động California) cũng chỉ kiểm sốt khơng đến 2 phần trăm cổ phiếu mua bán trên thị trường. Thứ hai, chi phí giao dịch chứng khốn nĩi chung đều nhỏ cả về phương diện tương đối lẫn tuyệt đối so với chi phí giao dịch các tài sản thực như nhà văn phịng và lị hơi. Cuối cùng, cho dù rõ ràng cĩ những trường hợp trong đĩ các nhà đầu tư cĩ những thơng tin ưu tiên, nhưng sức mạnh vơ bờ của tính hám lợi và Uỷ ban Chứng khốn-Sở Giao dịch Chứng khốn bảo đảm rằng những thơng tin cĩ khả năng sinh lợi tiềm tàng hiếm khi nào về lâu dài vẫn cịn là tài sản riêng của một cá nhân nào đĩ.7 Cho dù những điều kiện của chúng ta khơng được thỏa mãn hồn tồn, nhưng cũng cĩ những bằng chứng đáng kể cho thấy rằng diễn tiến thay đổi của giá chứng khốn cũng gần giống như khi những điều kiện này được thoả mãn. Những bằng chứng này sẽ được trình bày và thảo luận trong chương 13. * Thị trường vốn khơng hồn hảo Giả sử chúng ta khơng cĩ một thị trường vốn vận hành tốt đến như thế. Vậy thì điều này sẽ làm hỏng qui tắc hiện giá rịng của chúng ta như thế nào? 7 Tính hám lợi cĩ ích trong trường hợp này vì bất kỳ một cá nhân nào khác cĩ thể thu được những thơng tin này cĩ thể sử dụng chúng để thực hiện việc giao dịch kiếm lợi. Richard A. Brealey 15 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  16. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn Ví dụ trong hình 2-7 cho ta thấy điều gì sẽ xảy ra nếu lãi suất đi vay cao hơn nhiều so với lãi suất cho vay. Điều này cĩ nghĩa là khi bạn muốn chuyển từ đơ-la của thời đoạn 0 sang thành đơ-la của thời đoạn 1 (nghĩa là bạn cho vay), bạn sẽ di chuyển hướng lên trên một đường tương đối thoai thoải hơn; khi bạn muốn chuyển từ đơ-la thời đoạn 1 sang thành đơ-la của thời đoạn 0 (nghĩa là khi bạn đi vay), bạn sẽ di chuyển hướng xuống dọc theo một đường tương đối dốc hơn. Bạn cĩ thể thấy rằng một người muốn đi vay (phải di chuyển hướng xuống dọc theo đường dốc đứng) sẽ thích cơng ty đầu tư với số vốn là BD mà thơi. Ngược lại, những người muốn cho vay (phải di chuyển hướng lên trên đường thoai thoải) sẽ thích cơng ty đầu tư với số vốn là AD. Trong trường hợp này, hai nhĩm cổ đơng khác nhau này sẽ muốn giám đốc cơng ty sử dụng các suất chiết khấu khác nhau. Giám đốc khơng cĩ một cách thức đơn giản nào để hài hồ những mục tiêu khác nhau này. Richard A. Brealey 16 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  17. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn Hình 2-7 Ở đây cĩ lãi suất cho vay và lãi suất đi vay khác nhau. Đường dốc đứng tiêu biểu cho lãi suất đối với một người đi vay; cịn đường thoai thoải hơn tiêu biểu cho lãi suất đối với một người cho vay. Trong trường hợp này, người hoang phí và kẻ keo kiệt sẽ thích những mức vốn đầu tư khác nhau. Đơ-la, thời đoạn 1 Người keo kiệt chọn một điểm trên đường lãi suất để cho vay Kẻ hoang phí chọn một điểm trên đường lãi suất để đi vay Đơ-la, thời đoạn 0 Khơng ai tin rằng các giả định về thị trường vốn cạnh tranh sẽ được thoả mãn hồn tồn. Trong những chương sau của quyển sách này chúng ta sẽ thảo luận về một số trường hợp trong đĩ sự khác biệt về thuế khố, chi phí giao dịch, và các yếu tố khơng hồn hảo khác phải được cân nhắc như thế nào khi ra quyết định về tài chính. Tuy nhiên, chúng ta cũng sẽ thảo luận những cơng trình nghiên cứu cho thấy rằng, nĩi chung các thị trường vốn vận hành khá tốt. Đây là một lý do xác đáng để ta dựa vào hiện giá rịng làm mục tiêu của cơng ty. Một lý do xác đáng khác là hiện giá rịng là một qui tắc cĩ ý nghĩa; chúng ta sẽ thấy qui tắc này ít khi mang lại những câu trả lời ngớ ngẩn so với các qui tắc khác. Nhưng bây giờ, sau khi đã lướt qua những vấn đề về thị trường khơng hồn hảo, cũng giống như một nhà kinh tế học trong nạn đắm tàu, chúng ta sẽ chấp nhận một cách đơn giản chiếc áo phao và bơi an tồn đến bờ. Richard A. Brealey 17 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  18. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn 2-3 KẾT QUẢ CƠ BẢN Qui tắc hiện giá rịng thực sự đã cĩ từ năm 1930 qua cơng trình nghiên cứu của nhà kinh tế học vĩ đại người Mỹ Irving Fisher.8 Điều thú vị trong phân tích của Fisher là ơng đã khám phá ra rằng các tiêu chí đầu tư chẳng liên quan gì đến sở thích của cá nhân về tiêu dùng hiện tại so với tiêu dùng tương lai. Người hoang phí và kẻ keo kiệt đều nhất trí với nhau về số vốn mà họ muốn đầu tư vào tài sản thực. Bởi vì họ cĩ cùng những tiêu chí đầu tư như nhau, họ cĩ thể hợp tác trong cùng một doanh nghiệp và cĩ thể uỷ thác một cách an tồn việc điều hành doanh nghiệp cho một giám đốc chuyên nghiệp. Các giám đốc khơng cần phải biết bất kỳ điều gì về thị hiếu cá nhân của các cổ đơng và khơng nên xem xét đến thị hiếu riêng của mình. Nhiệm vụ của họ là tối đa hố hiện giá rịng. Nếu họ thành cơng, họ cĩ thể yên tâm rằng họ đã hành động vì lợi ích tốt nhất của các cổ đơng. Lập luận của chúng ta về qui tắc hiện giá rịng chỉ mới hạn chế trong hai thời đoạn và ngân lưu chắc chắn. Tuy nhiên, qui tắc này cũng cĩ ý nghĩa trong những trường hợp mà ngân lưu phát sinh trong thời đoạn kế tiếp. Lập luận của chúng ta như sau: 1. Một giám đốc tài chính sẽ hành động vì lợi ích của các cổ đơng của cơng ty. 2. Mỗi cổ đơng muốn ba điều: (a) Càng giàu cĩ càng tốt, nghĩa là họ muốn tối đa hố của cải hiện tại. (b) Đưa của cải vào tiêu dùng ứng với bất kỳ cách thức tiêu dùng theo thời gian nào mà họ thích nhất. (c) Chọn những đặc điểm rủi ro của kế hoạch tiêu dùng đĩ. 3. Nhưng các cổ đơng khơng cần đến sự giúp đỡ của giám đốc tài chính để đạt được cách thức tiêu dùng theo thời gian tốt nhất. Các cổ đơng cĩ thể tự mình làm điều đĩ, miễn là họ được tự do tiếp cận với thị trường vốn cạnh tranh. Họ cũng cĩ thể chọn những đặc điểm rủi ro của kế hoạch tiêu dùng riêng của họ thơng qua đầu tư vào những chứng khốn nhiều rủi ro hơn hay ít rủi ro hơn. 4. Vậy thì giám đốc tài chính cĩ thể giúp các cổ đơng của cơng ty như thế nào? Họ làm thế thơng qua việc làm tăng giá trị thị trường của vốn gĩp của các cổ đơng trong cơng ty. Cách làm của họ là nắm bắt tất cả các cơ hội đầu tư cĩ hiện giá rịng dương. Điều này mang đến cho ta điều kiện cơ bản cho hoạt động thành cơng của một nền kinh tế thị trường. Sự tách biệt giữa sự sở hữu và sự quản lý là một điều kiện cần thiết thực tế cho những tổ chức lớn. Nhiều cơng ty cĩ hàng trăm ngàn cổ đơng, khơng ai cĩ cùng thị hiếu tiêu dùng, của cải, hay những cơ hội cá nhân như nhau. Chẳng cĩ cách gì để tồn bộ các cổ đơng của cơng ty liên quan một cách tích cực đến việc quản lý điều hành: Điều đĩ cũng giống như điều hành thành phố New York bằng một loạt các cuộc họp với sự tham dự của tồn bộ dân cư. Do đĩ, chính quyền phải được ủy thác (những người được bầu ra). Điều nổi bật ở đây là các giám đốc cơng ty cĩ thể được ban cho một chỉ thị đơn giản: Tối đa hố hiện giá rịng. Các mục tiêu khác của cơng ty 8 I. Fisher, Lý thuyết về quyền lợi, Augustus M. Kelly, New York, 1965 (in lại từ ấn bản 1930). Phần minh hoạ bằng đồ thị của chúng ta theo sát cách trình bày trong tài liệu của E. F. Fama và M. H. Miller, Lý thuyết tài chính, Hilt, Rinehart và Winston, New York, 1972. Richard A. Brealey 18 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  19. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn Đơi khi bạn nghe các giám đốc phát biểu như thể cơng ty cĩ những mục tiêu khác. Ví dụ, họ cĩ thể nĩi rằng cơng việc của họ là tối đa hố lợi nhuận. Điều này nghe cĩ vẻ hợp lý. Xét cho cùng, chẳng lẽ các cổ đơng khơng thích sở hữu một cơng ty cĩ lãi hơn so với một cơng ty khơng cĩ lãi? Nhưng, nĩi chính xác ra, tối đa hố lợi nhuận khơng cĩ ý nghĩa như một mục tiêu của cơng ty. Ở đây cĩ ba lý do: 1. “Tối đa hố lợi nhuận” để lại cho chúng ta một câu hỏi mở “Lợi nhuận của năm nào?” Chắc là các cổ đơng khơng muốn giám đốc tăng lợi nhuận năm tới bằng tổn thất của lợi nhuận trong những năm sau nữa. 2. Một cơng ty cũng cĩ thể tăng lợi nhuận tương lai bằng cách cắt giảm cổ tức và đầu tư tiền mặt. Điều này khơng vì lợi ích của cổ đơng nếu như cơng ty chỉ nhận được một tỷ suất sinh lời thấp trên vốn đầu tư. 3. Các nhà kế tốn khác nhau tính tốn lợi nhuận theo những cách khác nhau. Vì vậy, bạn cĩ thể thấy rằng một quyết định làm cải thiện lợi nhuận dưới mắt của một nhà kế tốn này lại làm giảm lợi nhuận trong mắt một nhà kế tốn khác. Các giám đốc cĩ tối đa hố lợi nhuận khơng? Các giám đốc thực thụ cĩ thực sự tối đa hố hiện giá rịng khơng? Một số người hay lý tưởng hố rằng các giám đốc sẽ khơng buộc phải hành động vì lợi ích ích kỷ của các cổ đơng. Những người cĩ ĩc thực tế lập luận rằng, bất kể giám đốc phải làm những gì, họ thực sự quan tâm đến chính họ. Trước tiên ta hãy trả lời những người hay lý tưởng hố vấn đề. Việc chú trọng vào giá trị cĩ nghĩa là các giám đốc phải hành động như những kẻ tham lam hám lợi chuyên hà hiếp kẻ yếu và những người khơng tự lo liệu được chăng? Phần lớn quyển sách này nĩi về những chính sách tài chính làm tăng giá trị của cơng ty. Khơng một chính sách nào trong đĩ địi hỏi người ta phải chà đạp kẻ yếu và những người khơng được giúp đỡ. Trong hầu hết các trường hợp, khơng cĩ sự mâu thuẫn giữa việc làm điều cĩ lợi (tối đa hố giá trị) và làm điều tốt. Ở đây chúng ta nhớ lại một cuộc điều tra về giới thương nhân để tìm hiểu xem liệu họ cĩ nỗ lực tối đa hố lợi nhuận hay khơng. Họ đã phẫn nộ bác bỏ khái niệm này, phản kháng rằng họ cĩ tinh thần trách nhiệm, biết e sợ thánh thần, và vân vân: Trách nhiệm của họ vượt ra ngồi mục tiêu lợi nhuận thơng thường. Nhưng khi câu hỏi được đặt lại dưới hình thức khác và họ được hỏi liệu họ cĩ thể tăng lợi nhuận bằng cách tăng hay giảm giá bán của họ khơng, họ đáp rằng khơng cĩ một chính sách nào làm như thế cả.9 Trong một mạch lập luận gần tương tự, chúng ta ngờ rằng nhiều giám đốc khơng cĩ một mục tiêu rõ ràng là tối đa hố hiện giá rịng, và thậm chí cĩ thể khơng nghĩ đến một hành động nào khác hơn việc làm giảm hiện giá rịng này. Lẽ dĩ nhiên, những vấn đề đạo đức phát sinh trong kinh doanh cũng giống như trong những lĩnh vực khác của cuộc sống, và do đĩ, khi ta nĩi rằng mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hố của cải của cổ đơng, chúng ta khơng cĩ ý bất chấp mọi điều. Một phần, luật pháp ngăn chặn các giám đốc khơng được đưa ra những quyết định rành rành khơng lương thiện, nhưng đa số các giám đốc khơng đơn thuần chỉ bận tâm về việc quan sát tính xác đáng của thuật ngữ pháp lý hay giữ các văn bản hợp đồng. Trong các giao dịch kinh doanh, cũng như trong những giao dịch hàng ngày khác, cịn cĩ những qui tắc 9 Trích trong tài liệu của J. Stigler, Lý thuyết giá cả, xuất bản lần thứ 3, Nhà xuất bản Macmillan, New York, 1966. Richard A. Brealey 19 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  20. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn ngầm ẩn hay những qui tắc bất thành văn về cách thức hành xử của chúng ta. Để làm việc với nhau một cách hiệu quả, ta cần tin cậy lẫn nhau. Nhờ vậy, những vụ việc làm ăn lớn lao thường được hồn tất bằng một cái bắt tay, và mỗi bên biết rằng bên kia sẽ khơng bội ước sau này nếu diễn tiến sự việc trở nên xấu đi. Bất kể điều gì xảy ra làm yếu đi sự tin cậy này, phúc lợi của chúng ta sẽ giảm đi ít nhiều.10 Các giám đốc xử sự ngay thẳng một phần vị họ biết rằng làm như thế là vì lợi ích chung. Nhưng những giám đốc tốt cũng biết rằng danh tiếng của cơng ty là một trong những tài sản quan trọng nhất và do đĩ, hành động trung thực và giữ lời hứa là những cách thực hành kinh doanh tốt. Johnson and Johnson là ví dụ về một cơng ty rất trân trọng danh tiếng của mình. Năm 1986 khi cơng ty phát hiện ra rằng các viên thuốc con nhộng Tylenol bị làm giả, cơng ty ngay lập tức thu hồi tồn bộ các lọ thuốc tại các cửa hiệu. Hành động này tốn hết 140 triệu đơ-la, nhưng cơng ty biết rằng sẽ phải tốn kém hơn thế nữa nếu chậm trễ xử lý rủi ro hay che đậy nĩ. Trong nhiều giao dịch tài chính, một đối tác cĩ nhiều thơng tin hơn đối tác kia. Điều này mở ra nhiều cơ hội cho những thủ đoạn bất lương và lọc lừa trắng trợn, và vì các hoạt động xảo trá thì vui thú hơn so với hoạt động của những người trung thực, các kệ sách chất đầy chuyện về những kẻ lừa đảo tài chính. Các cơng ty tài chính trung thực phản ứng lại như thế nào? Đĩ là gầy dựng những mối quan hệ dài hạn với khách hàng và xây dựng tên tuổi về sự chính trực tài chính và làm ăn trung thực. Các ngân hàng lớn và các cơng ty chứng khốn biết rằng tài sản đáng giá nhất của họ chính là danh tiếng của họ; khi tìm kiếm khách hàng mới, họ nhấn mạnh vào lịch sử hoạt động lâu đời và cách xử sự cĩ trách nhiệm của cơng ty. Khi cĩ chuyện gì đĩ xảy ra làm xĩi mịn tên tuổi đĩ, tổn thất cĩ thể vơ cùng lớn lao. Ta hãy xem trường hợp vụ xì-căng-đan về đấu giá của cơng ty Salomon Brothers vào năm 1991.11 Một nhà giao dịch của cơng ty Salomon cố gắng lẩn tránh những qui tắc giới hạn sự tham gia của cơng ty trong việc đấu giá trái phiếu kho bạc Hoa Kỳ bằng cách nộp hồ sơ dự thầu dưới tên tuổi của các khách hàng của cơng ty mà khơng cho khách hàng biết. Khi sự việc này bị đổ bể, Salomon giải quyết vụ việc bằng một khoản nộp phạt gần 200 triệu đơ-la và trích quỹ thanh tốn cho các vụ khiếu kiện dân sự hết 100 triệu đơ- la. Thế nhưng sự giảm sút giá trị cổ phiếu của Salomon Brothers cịn vượt xa con số 300 triệu đơ-la. Trên thực tế, giá cổ phiếu rớt khoảng 1 phần 3, tương đương với việc giảm sút 1,5 tỷ đơ-la giá trị thị trường của cơng ty. Tại sao giá trị của cơng ty giảm sút dữ dội đến thế? Nĩi chung là vì các nhà đầu tư lo rằng Salomon sẽ thua lỗ kinh doanh do khách hàng giờ đây đã mất lịng tin vào cơng ty. Mối thiệt hại đối với tên tuổi của Salomon cịn lớn lao hơn nhiều so với những chi phí chính thức cho vụ xì-căng-đan này và gây tổn thất gấp hàng trăm ngàn lần so với lợi ích tiềm tàng mà Salomon cĩ thể cĩ được qua những vụ làm ăn phi pháp. 10 Xem thảo luận vể vấn đề này trong tài liệu của A. Schleifer và L. H. Summers, “Phá vỡ niềm tin trong việc tiếp quản cơng ty” trong ấn bản của A. J. Auerbach (hiệu đính), Tiếp quản cơng ty: nguyên nhân và hậu quả, Nhà xuất bản Đại học Chicago, 1988. 11 Phần thảo luận này dựa vào tài liệu của Clifford W. Smith, Jr., “Kinh tế học và đạo đức: Trường hợp của cơng ty Salomon Brothers, “ Journal of Applied Corporate Finance, 5: 23-28 (mùa hạ 1992). Richard A. Brealey 20 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  21. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn Các giám đốc cĩ quan tâm đến lợi ích riêng của họ khơng? Bây giờ, đối với những người cĩ ĩc thực tế cho rằng các giám đốc quan tâm đến lợi ích riêng của họ hơn là lợi ích của các cổ đơng thì sao? Ta hãy suy nghĩ về doanh thu rịng của cơng ty như một ổ bánh được cắt ra chia cho những người cĩ quyền hưởng lợi đối với cơng ty. Những người này bao gồm ban giám đốc và lực lượng lao động cũng như những người cho vay và các cổ đơng đã bỏ tiền ra để thành lập và duy trì hoạt động kinh doanh. Chính phủ cũng là một thành phần được hưởng lợi nữa, vì chính phủ thu thuế đối với lợi nhuận của doanh nghiệp. Tất cả những người được hưởng lợi này được ràng buộc với nhau bằng một mạng lưới phức tạp các hợp đồng và sự hiểu biết. Ví dụ, khi các ngân hàng cho doanh nghiệp vay tiền, họ địi hỏi phải cĩ một hợp đồng chính thức qui định lãi suất và ngày hồn trả khoản vay, cĩ thể cịn qui định thêm những hạn chế về cổ tức hay việc vay mượn thêm v.v Nhưng bạn khơng thể soạn thảo những văn bản qui tắc để bao hàm mọi biến cố cĩ thể xảy ra trong tương lai. Vì thế các văn bản hợp đồng được bổ sung bằng sự hiểu biết. Ví dụ, các giám đốc hiểu rằng để đổi lấy mức lương cao, họ được kỳ vọng là sẽ làm việc hăng say và khơng nẫng đi một phần ổ bánh cho những sinh hoạt xa xỉ cá nhân của họ một cách tuỳ tiện. Điều gì cưỡng chế thực thi sự hiểu biết này? Liệu cĩ thực tế hay khơng nếu ta cứ tin rằng giám đốc tài chính sẽ luơn luơn hành động đại diện cho lợi ích của cổ đơng? Các cổ đơng khơng thể suốt ngày ngồi giữ chiếc ống nhịm để kiểm tra xem các giám đốc cĩ trốn tránh trách nhiệm hay khơng. Chúng ta sẽ xem xét kỹ hơn những thỏa thuận theo định chế giúp bảo đảm rằng túi tiền của các cổ đơng được nằm kề trái tim của các giám đốc. • Các giám đốc phải chịu sự giám sát của các chuyên gia. Hành động của họ được giám sát bởi hội đồng quản trị; các ngân hàng cũng làm cơng việc dị xét các giám đốc khi họ theo dõi diễn tiến hoạt động của những doanh nghiệp vay tiền ngân hàng. • Những kẻ trốn tránh trách nhiệm cĩ thể nhận thấy rằng họ cĩ khả năng bị hất cẳng bởi những giám đốc năng động. Sự cạnh tranh này cĩ thể phát sinh ngay trong doanh nghiệp, nhưng những cơng ty làm ăn yếu kém cịn cĩ thể bị tiếp quản bởi những cơng ty khác. Kiểu tiếp quản cơng ty này thường mang đến một đội ngũ giám đốc mới và ban giám đốc cũ sẽ bị đẩy ra ngồi. Như vậy, trong những cơng ty lớn ở Hoa Kỳ sẽ khơng cĩ những giám đốc lười nhác hay xao nhãng trước lợi ích cổ đơng. Ngược lại, áp lực của thành quả cơng việc cĩ thể rất lớn. Chỉ cần hỏi Robert Stempel, cựu giám đốc cơng ty General Motors; John Alers, cựu chủ tịch cơng ty IBM; Kay Whitmore, cựu chủ tịch cơng ty Eastman Kodak; và Kenneth Olsen, nhà sáng lập và cựu chủ tịch Cơng ty thiết bị kỹ thuật số (Digital Equipment Corporation). Tất cả đều bỏ lại vị trí của họ trong sự thúc hối của các nhà đầu tư và hội đồng quản trị của cơng ty. Khơng ai lười nhác hay xao nhãng quyền lợi của cổ đơng cả, nhưng từng người một đều đã bước sang một bên khi lợi nhuận và sức cạnh tranh của cơng ty bị sa sút và nhu cầu phải cĩ những chiến lược mới trở nên rõ ràng hơn. Richard A. Brealey 21 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  22. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn Chúng ta khơng muốn tạo ra ấn tượng rằng đời sống cơng ty là một cuộc đấu tranh quyết liệt hay một chuỗi những tranh cãi ầm ĩ. Chẳng phải thế, bởi vì tài chính cơng ty trong thực tế liên quan đến việc hài hồ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích cơng ty – giúp mọi người cùng làm việc với nhau để gia tăng giá trị của cả ổ bánh, chứ khơng chỉ là độ lớn của miếng bánh cắt ra cho từng người. 2-4 TĨM TẮT Trong chương này chúng tơi đã trình bày khái niệm hiện giá như một phương thức xác định giá trị. Việc tính tốn hiện giá thật dễ dàng. Chỉ cần chiết khấu ngân lưu tương lai bằng một suất chiết khấu thích hợp, thường được gọi là chi phí cơ hội của vốn. C Hiện giá (PV) = 1 1+ r Hiện giá rịng là hiện giá cộng với ngân lưu tức thời: C1 Hiện giá rịng (NPV) = C0 + 1+ r Nên nhớ rằng C0 cĩ giá trị âm nếu ngân lưu tức thời là một khoản vốn đầu tư, nghĩa là nếu đĩ là một ngân lưu chi ra. Suất chiết khấu được xác định bằng suất sinh lợi thịnh hành trên thị trường vốn. Nếu ngân lưu tương lai tuyệt đối an tồn, thì suất chiết khấu là lãi suất của những chứng khốn an tồn như nợ của chính phủ Hoa Kỳ. Nếu ta khơng biết một cách chắc chắn về độ lớn của ngân lưu tương lai, thì ta nên chiết khấu ngân lưu kỳ vọng bằng suất sinh lợi kỳ vọng cĩ được từ những chứng khốn cĩ rủi ro tương đương. Chúng ta sẽ thảo luận thêm về vấn đề này trong chương 7. Chúng ta phải chiết khấu ngân lưu vì hai lý do đơn giản: trước tiên, bởi vì một đơ- la ngày hơm nay đáng giá nhiều hơn một đơ-la ngày mai, và thứ hai, bởi vì một đơ-la rủi ro thì khơng đáng giá bằng một đơ-la an tồn. Các cơng thức tính PV và NPV là những biểu thức bằng số để diễn đạt những ý tưởng này. Chúng ta nhìn vào suất sinh lợi đang thịnh hành trên thị trường vốn để xác định xem chúng ta sẽ chiết khấu bao nhiêu cho thời gian và cho rủi ro. Thơng qua tính hiện giá của một tài sản, về thực chất là ta đang ước lượng xem thử người ta sẽ trả bao nhiêu cho tài sản đĩ nếu họ cĩ phương án chọn lựa khác là đầu tư vào thị trường vốn. Khái niệm hiện giá rịng cho phép chúng ta tách biệt một cách hiệu quả giữa sự sở hữu và sự quản lý cơng ty. Một giám đốc chỉ đầu tư vào những tài sản cĩ hiện giá rịng dương sẽ phục vụ đắc lực nhất cho lợi ích của từng người chủ sở hữu cơng ty – bất kể sự khác biệt của những người chủ sở hữu này về của cải và sở thích. Điều này cĩ thể xảy ra với sự hiện hữu của thị trường vốn cho phép từng cổ đơng cĩ thể xây dựng một kế hoạch đầu tư cá nhân theo ý thích riêng phù hợp với nhu cầu riêng của họ. Ví dụ, người ta khơng cần cơng ty phải soạn thảo một chính sách đầu tư để cĩ được một chuỗi ngân lưu phù hợp với cách thức tiêu dùng theo thời gian mà các cổ đơng ưa thích. Các cổ đơng cĩ thể tự dịch chuyển nguồn vốn của họ hướng tới tương lai hay hiện tại một cách hồn hảo, miễn Richard A. Brealey 22 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ
  23. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Nguyên lý tài chính cơng ty Bài đọc ch. 2 Giá trị hiện tại & Chi phí cơ hội của vốn là họ cĩ thể tự do tiếp cận với thị trường vốn cạnh tranh. Thật ra, kế hoạch tiêu dùng theo thời gian của họ chỉ bị ràng buộc bởi hai điều: của cải cá nhân của họ (hay họ thiếu những của cải đĩ) và lãi suất mà họ cĩ thể vay hay cho vay. Giám đốc tài chính của cơng ty khơng thể ảnh hưởng đến lãi suất nhưng cĩ thể làm tăng của cải của cổ đơng. Để làm điều đĩ, họ đầu tư vào những tài sản cĩ hiện giá rịng dương. Richard A. Brealey 23 Biên dịch: Xuân Đức, Kim Chi Stewart C. Myers Hiệu đính: Đình Khơi, Lửa Hạ