Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính
- CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
- NỘI DUNG 1 Mục tiêu của báo cáo tài chính 2 Hệ thống báo cáo tài chính hiện hành 3 Nguyên tắc & phương pháp lập báo cáo tài chính 2
- 1 MỤC TIÊU CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH BCTC phản ánh tổng quát về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, và dòng tiền lưu chuyển của doanh nghiệp. BCTC đáp ứng nhu cầu thông tin cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.
- YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÙ HỢP TRỌNG TIN CẬY YẾU THÔNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH COI TRỌNG BẢN CHẤT KỊP THỜI HƠN HÌNH THỨC SO SÁNH ĐƯỢC
- 2 HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài chính
- BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ❑ Thể hiện tình trạng tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể về các mặt: ❑ Tài sản ❑ Nợ phải trả ❑ Vốn chủ sở hữu
- BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN – Các nguyên tắc kế toán liên quan Nguyên tắc giá phí Nguyên tắc hoạt động liên tục Nguyên tắc thực thể kinh doanh
- THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN “Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai” Nguyên tắc sắp xếp: theo tính thanh khoản TS ngắn hạn TS dài hạn Được báo cáo theo giá trị nào? Giá gốc (giá trị lịch sử), có điều chỉnh Giá trị thuần có thể thực hiện được Giá trị thị trường
- THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NỢ PHẢI TRẢ “Là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình” Nguyên tắc sắp xếp: theo thời hạn nợ ◼ Nợ ngắn hạn ◼ Nợ dài hạn
- THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU “Là giá trị vốn của DN được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của DN trừ (-) Nợ phải trả” Chủ yếu bao gồm: ◼ Vốn đầu tư của chủ sở hữu ◼ Thặng dư vốn cổ phần ◼ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
- BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Liệt kê các nguồn tạo ra doanh thu & các chi phí phát sinh trong một kỳ. Bao gồm các thành phần chủ yếu: Doanh thu Chi phí Lợi nhuận thuần
- BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH – Các nguyên tắc kế toán liên quan Nguyên tắc phù hợp Nguyên tắc ghi nhận doanh thu Nguyên tắc kỳ kế toán
- BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỈ TIÊU mã thuyết Năm Năm số minh nay trước 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí QLDN 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
- VINACONEX 2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Cho kì hoạt động từ 1/1/2010 đến 30/6/2010 (triệu đồng) 6 tháng đầu 6 tháng đầu Chỉ tiêu năm 2010 năm 2009 1 Doanh thu thuần BH & CCDV 414,327 329,165 2 Giá vốn hàng bán 384,829 300,604 3 Lợi nhuận gộp từ BH & CCDV 29,498 28,561 4 Doanh thu hoạt động tài chính 4,430 2,335 5 Chi phí tài chính 4,125 557 trong đó chi phí lãi vay 4,125 557 6 Chi phí bán hàng - - 7 Chi phí quản lí DN 14,523 9,409 8 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 15,280 20,930 9 Thu nhập khác 6,592 426 10 Chi phí khác 41 112 11 Lợi nhuận từ hoạt động khác 6,551 314 12 Tổng LN kế toán trước thuế 21,831 21,244 13 Chi phí thuế TNDN hiện hành 2,744 2,628 14 Lợi nhuận sau thuế TNDN 19,087 18,616
- BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Các khoản mục bất thường Những thay đổi Hoạt động trong chính sách ngừng lại kế toán Hoạt động tiếp tục Lợi nhuận thuần
- BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Campus, Inc. Báo cáo kết quả kinh doanh (trích) Cho năm tài chính kết thúc ngày 31.12.2010 Lợi nhuận từ các hoạt động tiếp tục $ 1,389,500 Hoạt động không tiếp tục: Lợi nhuận kinh doanh của bộ phận Radio (net of $105,000 income taxes) $ 420,000 Lỗ thanh lý bộ phận Radio (net of $38,500 tax benefit) (154,000) 266,000 Khoản mục bất thường: Lỗ do thảm họa động đất (net of $157,500 tax benefit) (630,000) Lợi nhuận thuần $ 1,025,500
- BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Cung cấp thông tin về việc tạo ra tiền và sử dụng tiền trong kỳ. Dòng tiền vào Dòng tiền ra Tiền thuần tăng (giảm) trong kỳ
- THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Công ty XYZ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Năm 2009 Dòng tiền I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD $ XXX lưu chuyển II. Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư XXX trong 3 loại III.Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính XXX hoạt động. Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ $ XXX Cộng: Tiền tồn đầu kỳ XXX Tiền tồn cuối kỳ $ XXX
- DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Là dòng tiền Dòng tiền vào liên quan tới • Thu từ khách hàng các hoạt động kinh doanh hàng ngày và tạo Dòng tiền ra ra doanh thu • Tiền lương và tiền công chủ yếu của • Thanh toán cho nhà cung cấp • Nộp thuế doanh • Tiền lãi đi vay nghiệp.
- DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ Dòng tiền vào Là dòng • Bán tài sản cố định tiền liên • Bán cổ phiếu đầu tư dài hạn quan tới • Thu hồi nợ cho vay (gốc) các hoạt • Cổ tức nhận được động mua • Tiền lãi cho vay bán TSCĐ và đầu tư Dòng tiền ra dài hạn. • Mua tài sản cố định • Mua cổ phiếu đầu tư dài hạn • Mua trái phiếu, cho vay
- DÒNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH Là dòng Dòng tiền vào tiền liên • Phát hành cổ phiếu quan tới • Phát hành trái phiếu các hoạt động thay • Vay ngắn hạn và dài hạn đổi về qui mô và kết cấu của Dòng tiền ra vốn chủ sở hữu và vốn • Trả cổ tức vay của • Mua cổ phiếu quĩ doanh • Trả lại các khoản vay nghiệp. • Chủ sở hữu rút vốn 21
- BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ - VÍ DỤ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Năm 2011 Chỉ tiêu Công ty A Công ty B Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ kinh doanh -30 40 Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ đầu tư 20 0 Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ tài chính 40 -10 Tổng lưu chuyển tiền thuần 30 30 Công ty nào hoạt động tốt hơn ?
- THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Là bản giải trình giúp người sử dụng hiểu rõ hơn về BCĐKT, BCKQKD & BCLCTT. Thông tin trình bày: 1 2 3 4 Các chính Thông tin Biến động Các thông sách kế bổ sung vốn chủ tin khác toán áp cho các sở hữu dụng khoản mục trên BCTC
- THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Các chính sách kế toán áp dụng Nguyên tắc & phương pháp khấu hao TSCĐ Nguyên tắc & phương pháp tính giá hàng tồn kho Phương pháp hạch toán hàng tồn kho
- THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Các thông tin bổ sung cho các khoản mục trên BCTC Thông tin chi tiết về từng nhóm TSCĐ Giá trị thị trường của TSCĐ Nguyên nhân biến động tăng TSCĐ Chi tiết các khoản đầu tư chứng khoán Chi tiết các khoản vay
- THÔNG TIN TRÌNH BÀY TRÊN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Biến động vốn chủ sở hữu Các thông tin khác Các khoản nợ tiềm tàng Các thông tin phi tài chính Các sự kiện sau ngày lập BCTC (31/12)
- 3 NGUYÊN TẮC LẬP BCTC Nguyên tắc hoạt động liên tục Đòi hỏi giám đốc DN cần đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của DN để quyết định các BCTC có được lập trên cơ sở giả định hoạt động liên tục không. Nguyên tắc cơ sở dồn tích Phải lập BCTC theo cơ sở kế toán dồn tích, trừ các thông tin liên quan đến luồng tiền
- NGUYÊN TẮC LẬP BCTC Nguyên tắc nhất quán Trình bày & phân loại các khoản mục trong BCTC phải nhất quán từ niên độ này sang niên độ khác. Nguyên tắc trọng yếu và tập hợp Khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng rẽ trên BCTC Khoản mục không trọng yếu phải được trình bày tập hợp vào những khoản mục có cùng tính chất 28
- NGUYÊN TẮC LẬP BCTC Nguyên tắc bù trừ Các khoản mục Tài sản & Nợ phải trả trình bày trên BCTC không được phép bù trừ (trừ khi có qui định riêng). Doanh thu và Chi phí chỉ được phép bù trừ khi có qui định tại các chuẩn mực riêng. Nguyên tắc có thể so sánh Số liệu trên BCTC kỳ này cần được trình bày tương ứng với các số liệu trên các BCTC kỳ trước.
- LẬP BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Công ty XYZ Mẫu số B 01 - DN Số 1234 Đường Giải Phóng Q. Hai bà Trưng - Hà Nội Tel. 04.8691067 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2010 Đơn vị tính: 1000đ TÀI SẢN mã số thuyết minhSố cuối năm Số đầu năm A. TÀI SẢN NGẮN HẠN B. TÀI SẢN DÀI HẠN TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 30 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
- LẬP BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Công ty XYZ Mẫu số B 02 - DN Số 1234 Đường Giải Phóng Q. Hai bà Trưng - Hà Nội Tel. 04.8691067 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2010 Đơn vị tính: 1000đ CHỈ TIÊU mã thuyết Năm Năm số minh nay trước 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính trong đó : chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí QLDN 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 31 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
- LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Phương pháp trực tiếp Sử dụng số liệu chi tiết TK 111, 112 để trình bày theo từng nội dung thu, chi. Phương pháp gián tiếp Điều chỉnh từ lợi nhuận trong kỳ về số tiền tăng, giảm trong kỳ. Dòng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính đều phải áp dụng phương pháp trực tiếp.
- Lợi nhuận thuần & lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD Doanh thu Loại bỏ doanh thu không thu tiền Lợi Lưu chuyển tiền nhuận thuần từ HĐKD Chi phí Loại bỏ chi phí không chi tiền
- Lưu chuyển tiền từ HĐKD (Phương pháp gián tiếp) Lợi nhuận Cộng trước thuế Trừ Chi phí không chi tiền Lỗ của các hoạt động khác Lãi của các hoạt động khác (ngoài HĐKD) (ngoài HĐKD) Biến động giảm TS ngắn hạn Biến động tăng TS ngắn hạn Biến động tăng Nợ ngắn hạn Biến động giảm Nợ ngắn hạn Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD
- LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Công ty XYZ Mẫu số B 02 - DN Số 1234 Đường Giải Phóng Q. Hai bà Trưng - Hà Nội Tel. 04.8691067 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Năm 2008 Đơn vị tính: 1000đ CHỈ TIÊU mã thuyết Năm Năm số minh nay trước I, Lưu chuyển tiền từ hoạt đông kinh doanh 1. Lợi nhuận trước thuế 2. Điều chỉnh cho các khoản Khấu hao TSCĐ + Các khoản dự phòng + / ( - ) Lãi, lỗ chênh lệc tỷ giá hối đoái chưa thực hiện - / ( + ) Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư - / ( + ) Chi phí lãi vay + 3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi của vốn lưu động Tăng, giảm các khoản phải thu - / ( + ) Tăng, giảm hàng tồn kho - / ( + ) Tăng, giảm chi phí trả trước - / ( + ) Tăng, giảm các khoản phải trả (không kể lãi vay phải trả, thuế TNDN phải nộp)+ / ( - ) Tiền lãi vay đã trả - 35 Thuế TNDN đã nộp - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
- LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CHỈ TIÊU mã thuyết Năm Năm số minh nay trước II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ - 2. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ + 3. Tiền chi cho vay - 4. Tiền thu hồi nợ cho vay + 5. Tiền chi đầu tư chứng khoán dài hạn - 6. Tiền thu từ bán chứng khoán đầu tư dài hạn + 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức được chia + 36
- LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ CHỈ TIÊU mã thuyết Năm Năm số minh nay trước III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp + 2. Tiền chi cho việc thu hồi cổ phiếu, trái phiếu, vốn góp - 3. Tiền thu từ vay ngắn hạn, dài hạn + 4. Tiền chi trả nợ (gốc) vay - 5. Tiền chi trả nợ thuê tài chính - 6. Tiền chi trả cổ tức - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 37
- LẬP BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Công ty XYZ Mẫu số B 02 - DN Số 1234 Đường Giải Phóng Q. Hai bà Trưng - Hà Nội Tel. 04.8691067 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ Năm 2008 Đơn vị tính: 1000đ CHỈ TIÊU mã thuyết Năm Năm số minh nay trước Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ Tiền và tương đương tiền đầu kỳ Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái qui đổi ngoại tệ' Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 38
- Kết thúc chương 1
- CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
- VÌ SAO PHẢI PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH? 41 1 2 3 Kiểm tra mối Sử dụng số Đánh giá liên hệ giữa liệu quá khứ hoạt động các con số để dự đoán của doanh trên các BCTC về tình hình nghiệp nhằm & phát hiện xu tương lai. phát hiện ra hướng biến động của các các vấn đề con số đó. cần tháo gỡ.
- CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÍCH BCTC 42 Sổ kế toán chi tiết Báo cáo thường niên, báo cáo ngành Báo cáo tài chính
- NỘI DUNG PHÂN TÍCH BCTC 43 1. Phân tích cấu trúc tài chính 2. Phân tích khả năng thanh toán 3. Phân tích hiệu quả kinh doanh PHÂN TÍCH CƠ BẢN 4. Phân tích dưới góc độ nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán 5. Phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài chính & phá sản PHÂN TÍCH CÁC CHỦ ĐỀ ĐẶC BIỆT 6. Dự báo tài chính 7. Định giá doanh nghiệp PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG
- PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BCTC – PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH 44 Tại sao phải so sánh ? Gốc so sánh ? Không gian (đơn vị này với đơn vị khác, khu vực này với khu vực khác) Thời gian (hiện tại với quá khứ) Các dạng so sánh ? So sánh bằng số tuyệt đối ∆A = A – A A 1 0 So sánh bằng số tương đối 1 x 100 (%) A0
- CÔNG CỤ PHÂN TÍCH 45 Phân tích ngang So sánh tình trạng tài chính và kết quả hoạt động của một công ty giữa các kỳ. Time
- CÁC BÁO CÁO SO SÁNH 46 Biến động Giá trị kỳ Giá trị số tiền = phân tích – kỳ gốc Tỷ lệ Biến động số tiền = biến động Giá trị kỳ gốc × 100
- Vinaconex Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2009 (triệu đồng) 47 TÀI SẢN 31/12/2009 31/12/2008 chênh lệch triệu đồng % A. Tài sản ngắn hạn 5,457,515 4,651,660 805,855 17.32% 1. Tiền và tương đương tiền 1,198,148 692,948 505,200 72.91% 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 2,660 178,587 (175,927) -98.51% 3. Phải thu ngắn hạn 2,714,988 2,414,268 300,720 12.46% Phải thu khách hàng 664,820 417,799 247,021 59.12% Trả trước cho người bán 1,305,172 987,544 317,628 32.16% 4. Hàng tồn kho 1,287,834 1,127,389 160,445 14.23% 5. Tài sản ngắn hạn khác 253,885 238,468 15,417 6.47% B. Tài sản dài hạn 11,254,467 9,342,541 1,911,926 20.46% 1. Phải thu dài hạn 5,255,583 - 5,255,583 2. Tài sản cố định 679,801 6,909,842 (6,230,041) -90.16% 3. Bất động sản đầu tư 194,394 119,867 74,527 62.17% 4. Đầu tư tài chính dài hạn 5,120,924 2,304,262 2,816,662 122.24% 5. Tài sản dài hạn khác 3,765 8,570 (4,805) -56.07% Tổng tài sản 16,711,982 13,994,201 2,717,781 19.42%
- PHÂN TÍCH XU HƯỚNG Phân tích xu hướng được sử dụng để thể hiện đường số liệu cho một số thời kỳ. % Giá trị kỳ phân tích = 100 xu hướng Giá trị kỳ gốc × 48
- PHÂN TÍCH XU HƯỚNG 49 Berry Products Thông tin Lợi nhuận Cho các năm tài chính kết thúc ngày 31.12 Khoản mục 20011 2010 2009 2008 2007 Doanh thu $ 400,000 $ 355,000 $ 320,000 $ 290,000 $ 275,000 Giá vốn hàng bán 285,000 250,000 225,000 198,000 190,000 Lợi nhuận gộp 115,000 105,000 95,000 92,000 85,000 2007 là năm gốc nên giá trị của nó là 100%.
- PHÂN TÍCH XU HƯỚNG 50 Berry Products Thông tin Lợi nhuận Cho các năm tài chính kết thúc ngày 31.12 Khoản mục 2011 2010 2009 2008 2007 Doanh thu $ 400,000 $ 355,000 $ 320,000 $ 290,000 $ 275,000 Giá vốn hàng bán 285,000 250,000 225,000 198,000 190,000 Lợi nhuận gộp 115,000 105,000 95,000 92,000 85,000 Khoản mục 2011 2010 2009 2008 2007 Doanh thu 105% 100% Giá vốn hàng bán 104% 100% Lợi nhuận gộp 108% 100% (290,000 ¸ 275,000) ´ 100% = 105% (198,000 ¸ 190,000) ´ 100% = 104% (92,000 ¸ 85,000) ´ 100% = 108%
- PHÂN TÍCH XU HƯỚNG 51 Berry Products Thông tin Lợi nhuận Cho các năm tài chính kết thúc ngày 31.12 Khoản mục 2011 2010 2009 2008 2007 Doanh thu $ 400,000 $ 355,000 $ 320,000 $ 290,000 $ 275,000 Giá vốn hàng bán 285,000 250,000 225,000 198,000 190,000 Lợi nhuận gộp 115,000 105,000 95,000 92,000 85,000 Khoản mục 2011 2010 2009 2008 2007 Doanh thu 145% 129% 116% 105% 100% Giá vốn hàng bán 150% 132% 118% 104% 100% Lợi nhuận gộp 135% 124% 112% 108% 100%
- PHÂN TÍCH XU HƯỚNG 52
- CÔNG CỤ PHÂN TÍCH So sánh tình trạng tài chính, kết P quả hoạt động của một công ty h với một mức cơ sở (100%). â n t í c h d ọ c 53
- BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUI MÔ CHUNG 54 Tính % qui mô chung Giá trị phân tích % qui mô chung 100 = Giá trị gốc × Báo cáo tài chính Giá trị gốc Bảng cân đối kế toán Tổng tài sản Báo cáo kết quả KD Doanh thu Báo cáo lưu chuyển tiền Tổng LCT thuần trong kì
- Vinaconex Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2009 TÀI SẢN 31/12/2009 31/12/2008 Triệu đồng % triệu đồng % A. Tài sản ngắn hạn 5,457,515 32.66% 4,651,660 33.24% 1. Tiền và tương đương tiền 1,198,148 7.17% 692,948 4.95% 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 2,660 0.02% 178,587 1.28% 3. Phải thu ngắn hạn 2,714,988 16.25% 2,414,268 17.25% Phải thu khách hàng 664,820 3.98% 417,799 2.99% Trả trước cho người bán 1,305,172 7.81% 987,544 7.06% 4. Hàng tồn kho 1,287,834 7.71% 1,127,389 8.06% 5. Tài sản ngắn hạn khác 253,885 1.52% 238,468 1.70% B. Tài sản dài hạn 11,254,467 67.34% 9,342,541 66.76% 1. Phải thu dài hạn 5,255,583 31.45% - 0.00% 2. Tài sản cố định 679,801 4.07% 6,909,842 49.38% 3. Bất động sản đầu tư 194,394 1.16% 119,867 0.86% 4. Đầu tư tài chính dài hạn 5,120,924 30.64% 2,304,262 16.47% 5. Tài sản dài hạn khác 3,765 0.02%55 8,570 0.06% Tổng tài sản 16,711,982 100.00% 13,994,201 100.00%
- Vinaconex Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2009 NGUỒN VỐN 31/12/2009 31/12/2008 Chênh lệch Triệu đồng % triệu đồng % triệu đồng tỉ lệ % tỉ trọng % A. Nợ phải trả 13,304,711 79.6% 12,500,424 89.3% 804,287 6.4% -9.7% I. Nợ ngắn hạn 6,825,859 40.8% 5,132,196 36.7% 1,693,663 33.0% 4.2% 1. Vay và nợ ngắn hạn 1,069,495 6.4% 1,906,353 13.6% (836,858) -43.9% -7.2% 2. Phải trả người bán 429,319 2.6% 320,984 2.3% 108,335 33.8% 0.3% 3. Người mua trả tiền trước 1,924,379 11.5% 1,928,689 13.8% (4,310) -0.2% -2.3% 4. Phải trả phải nộp NH khác 2,655,856 15.9% 287,344 2.1% 2,368,512 824.3% 13.8% II. Nợ dài hạn 6,478,852 38.8% 7,368,228 52.7% (889,376) -12.1% -13.9% Vay nợ dài hạn 6,477,428 38.8% 6,468,342 46.2% 9,086 0.1% -7.5% B. Nguồn vốn chủ sở hữu 3,407,270 20.4% 1,493,778 10.7% 1,913,492 128.1% 9.7% 1. Vốn điều lệ 1,850,804 11.1% 1,499,852 10.7% 350,952 23.4% 0.4% 2. Thặng dư vốn cổ phần 350,952 2.1% - 0.0% 350,952 2.1% 3. Chênh lệch tỉ giá hối đoán 327 0.0% (467,575) -3.3% 467,902 -100.1% 3.3% 4. Quĩ đầu tư phát triển 161,047 1.0% 77,119 0.6% 83,928 108.8% 0.4% 5. Quĩ dự phòng tài chính 42,802 0.3% 27,542 0.2% 15,260 55.4% 0.1% 6. LN sau thuế chưa p.phối 414,768 2.5% 170,190 1.2%56 244,578 143.7% 1.3% Tổng nguồn vốn 16,711,981 13,994,202 100.0% 2,717,779 19.4%
- Vinaconex Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2009 2009 2008 Chênh lệch Chỉ tiêu triệu đồng % triệu đồng % triệu đồng tỉ lệ % tỉ trọng % 1 Doanh thu thuần BH & CCDV 3,849,352 100.0% 2,848,155 100.0% 1,001,197 35.2% 0.0% 2 Giá vốn hàng bán 3,574,803 92.9% 2,767,680 97.2% 807,123 29.2% -4.3% 3 Lợi nhuận gộp từ BH & CCDV 274,549 7.1% 80,475 2.8% 194,074 241.2% 4.3% 4 Doanh thu hoạt động tài chính 802,940 20.9% 199,225 7.0% 603,715 303.0% 13.9% 5 Chi phí tài chính 581,012 15.1% 112,749 4.0% 468,263 415.3% 11.1% trong đó chi phí lãi vay 356,843 9.3% 34,061 1.2% 322,782 947.7% 8.1% 6 Chi phí bán hàng 2,770 0.1% 54,100 1.9% (51,330) -94.9% -1.8% 7 Chi phí quản lí DN 331,893 8.6% 226,096 7.9% 105,797 46.8% 0.7% 8 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 161,814 4.2% (113,245) -4.0% 275,059 8.2% 9 Thu nhập khác 968,632 25.2% 423,067 14.9% 545,565 129.0% 10.3% 10 Chi phí khác 574,717 14.9% 3,705 0.1% 571,012 15411.9% 14.8% 11 Lợi nhuận từ hoạt động khác 393,915 10.2% 419,362 14.7% (25,447) -6.1% -4.5% 12 Tổng LN kế toán trước thuế 555,729 14.4% 306,117 10.7% 249,612 81.5% 3.7% 13 Chi phí thuế TNDN hiện hành 140,464 3.6% 925 0.0% 139,539 15085.3% 3.6% 57 14 Lợi nhuận sau thuế TNDN 415,265 10.8% 305,192 10.7% 110,073 36.1% 0.1%
- BIỂU ĐỒ QUI MÔ CHUNG 58 Phân tích biểu đồ cho BCKQKD của công ty Clover năm 2011. lợi nhuận 2007 Revenuesthuế TNDN khác 100,0%Lợi nhuận Cost of goods1.4% sold0.2% th69,2uần Lãi vay 3.6% Selling1.20% and administrative 24,7 Net interest 1,2 Income taxes 1,4 Giá vốn hàng Other gains 0,2 bán CPBH&QL 69.0% Net earnings24.6% 3,6 Net income per share
- PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BCTC – phương pháp chi tiết 59 Chi tiết theo thời gian Chi tiết theo địa điểm Chi tiết theo bộ phận cấu thành
- PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BCTC – phương pháp liên hệ cân đối 60 Xem xét mối quan hệ cân đối giữa các yếu tố của quá trình kinh doanh. Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
- PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BCTC – phương pháp Dupont 61 A A C D = x x B C D B
- PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BCTC – phương pháp loại trừ 62 Lượng hoá ảnh hưởng của từng nhân tố tới chỉ tiêu phân tích. Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố này thì phải loại trừ ảnh hưởng của tất cả các nhân tố khác. Các dạng của phương pháp loại trừ: Phương pháp thay thế liên hoàn Phương pháp số chênh lệch
- PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN HOÀN 63 Chỉ tiêu phân tích: Q = a x b x c Kỳ gốc: Q0 = a0x b0 x c0 Kỳ phân tích: Q1 = a1x b1 x c1 Biến động của chỉ tiêu phân tích: ∆Q = Q1 - Q0 = ∆Q(a)+∆Q(b)+∆Q(c)
- PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ LIÊN HOÀN 64 ∆Q = ∆Q(a)+∆Q(b)+∆Q(c) ∆Q(a) = ∆Q(b) = ∆Q(c) = a1xb0xc0 – a0xb0xc0 a1xb1xc0 – a1xb0xc0 a1xb1xc1 – a1xb1xc0
- PHƯƠNG PHÁP SỐ CHÊNH LỆCH 65 ∆Q = ∆Q(a)+∆Q(b)+∆Q(c) ∆Q(a) = ∆Q(b) = ∆Q(c) = (a1 – a0) x b0x c0 a1x (b1- b0) x c0 a1x b1x (c1 – c0)
- PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ - Ví dụ 66 Công ty Tường An chuyên sản xuất và kinh doanh dầu ăn. Năm 2010 tổng sản lượng tiêu thụ là 12 triệu lít với giá bán bình quân là 12000đ/lít. Năm 2011 tổng sản lượng tiêu thụ là 14 triệu lít với giá bán bình quân là 12500đ/lít. Hãy phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ của công ty Tường An.
- PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ - Ví dụ 67 Doanh thu (R) = Sản lượng tiêu thụ (Q) x Giá bán đơn vị sản phẩm (P) Doanh thu năm 2011: R1 = Q1x P1 175.000.000.000 đ = 14.000.000 lít x 12.500đ/lít Doanh thu năm 2010: R0 = Q0x P0 144.000.000.000 đ = 12.000.000 lít x 12.000đ/lít
- PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ - Ví dụ Chỉ tiêu 2011 2010 2010 so với 2009 ∆+(-) % Sản lượng tiêu thụ 14 12 + 2 117 (triệu lít) Đơn giá bán (đ/lít) 12.500 12.000 + 500 104 Doanh thu tiêu thụ 175.000 144.000 + 31.000 121 (triệu đồng) 68
- PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ - Ví dụ 69 So với năm 2010, doanh thu tiêu thụ năm 2011 tăng 31.000 triệu đồng, hay đạt 121% là do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Sản lượng tiêu thụ thay đổi làm doanh thu tăng: 14 triệu lít x 12.000đ/lít – 12 triệu lít x 12.000đ/lít = 24.000 triệu đồng Đơn giá bán thay đổi làm doanh thu tăng: 14 triệu lít x 12.500đ/lít – 14 triệu lít x 12.000đ/lít = 7.000 triệu đồng
- PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ - Ví dụ 70 So với năm 2010, doanh thu tiêu thụ năm 2011 tăng 31.000 triệu đồng, hay đạt 121% là do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Sản lượng tiêu thụ thay đổi làm doanh thu tăng: (14 triệu lít – 12 triệu lít) x 12.000đ/lít = 24.000 triệu đồng Đơn giá bán thay đổi làm doanh thu tăng: 14 triệu lít x (12.500đ/lít - 12.000đ/lít) = 7.000 triệu đồng
- PHƯƠNG PHÁP LOẠI TRỪ - Điều kiện áp dụng 71 Sắp xếp các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu nghiên cứu vào một công thức toán học. Sắp xếp theo thứ tự: từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng.
- Qui trình phân tích BCTC 72 BƯỚC 2 BƯỚC 1 BƯỚC 3 BƯỚC 4 BƯỚC 5 Xác định Xác định Thu thập Xử lí dữ Tổng hợp nội dung mục tiêu dữ liệu liệu phân kết quả cần phân phân tích phân tích tích phân tích tích
- 73 Kết thúc chương 2
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH & TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
- CẤU TRÚC TÀI CHÍNH LÀ GÌ? 75 Tài sản Nguồn vốn (sử dụng vốn) (huy động vốn) Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Vay dài hạn Đầu tư dài hạn Vốn cổ phần ưu đãi Tài sản cố định hữu hình Vốn cổ phần phổ thông Tài sản cố định vô hình Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Tài sản cố định thuê tài chính Các quĩ thuộc vốn Chi phí trả trước dài hạn chủ sở hữu
- PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH 76 Cấu trúc tài chính là cơ cấu các loại nguồn vốn hình thành nên các loại tài sản của doanh nghiệp. Mục tiêu phân tích: Xem xét việc huy động & sử dụng vốn của DN. Tài liệu phân tích: Bảng cân đối kế toán Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh ◼ Với các kỳ trước ◼ Với các doanh nghiệp khác ◼ Với trung bình ngành
- PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN 77 Công ty ABC Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn Năm 2011 Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Cuối năm so với đầu năm Tỷ Tỷ số Tỷ số trọng số Tỷ lệ trọng tiền trọng % tiền % tiền % % A. Nợ phải trả 1. Nợ ngắn hạn 2. Nợ dài hạn B. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn chủ sở hữu 2. Nguồn kinh phí và quĩ khác Cộng 100 100
- ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CƠ CẤU NGUỒN VỐN 78 Nợ phải trả/Tổng NV = Hệ số nợ Vốn chủ sở hữu/Tổng NV = Hệ số tài trợ Chỉ tiêu Cao Thấp Hệ số nợ Rủi ro tài chính cao (-) Độc lập tài chính cao (+) Đòn bẩy tài chính cao (+) Đòn bẩy tài chính thấp (-)
- PHÂN TÍCH CỤ THỂ CƠ CẤU NGUỒN VỐN Chỉ tiêu Cao Thấp Vốn vay/Tổng Rủi ro cao (-) Rủi ro thấp (+) NV Chi phí lãi vay cao (-) Chi phí lãi vay thấp (+) Lợi về thuế TNDN (+) Không được lợi về thuế TNDN (-) Phải trả Tăng cường vốn sử dụng cho Hạn chế vốn sử dụng cho HĐKD người HĐKD (Chiếm dụng vốn) (+) (Hạn chế chiếm dụng vốn) (-) bán/Tổng NV Không được hưởng các khoản Được hưởng các khoản chiết chiết khấu (-) khấu (+) 79
- PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN – Ví dụ 80 CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA SEARS, WAL-MART, & J.C. PENNEY Sears Wal-Mart J.C. Penney % % % Phải trả người bán 8,021 20.7% 13,319 29.3% 4,271 18.2% Vay ngắn hạn 7,769 20.1% 1,141 2.5% 1,866 7.9% Tổng nợ ngắn hạn 15,790 40.8% 14,460 31.9% 6,137 26.1% Vay dài hạn 13,071 33.8% 9,674 21.3% 6,986 29.7% Nợ dài hạn khác 3,977 10.3% 2,747 6.1% 3,013 12.8% Tổng nợ dài hạn 17,048 44.1% 12,421 27.4% 9,999 42.6% Tổng nợ phải trả 32,838 84.9% 26,881 59.2% 16,136 68.7% 0.0% 0.0% 0.0% Vốn cổ phần 3,921 10.1% 809 1.8% 3,292 14.0% Lợi nhuận chưa phân phối 4,158 10.7% 18,167 40.0% 4,114 17.5% Cổ phiếu quĩ (2,217) -5.7% (473) -1.0% (49) -0.2% Tổng vốn chủ sở hữu 5,862 15.1% 18,503 40.8% 7,357 31.3% Tổng nguồn vốn 38,700 100.0% 45,384 100.0% 23,493 100.0%
- PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN Công ty ABC Bảng phân tích cơ cấu tài sản Năm 2011 Chỉ tiêu Cuối năm Đầu năm Cuối năm so với đầu năm Tỷ Tỷ Tỷ số trọng số trọng số Tỷ lệ trọng tiền % tiền % tiền % % A. Tài sản ngắn hạn 1. Tiền 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn 3. Phải thu ngắn hạn 4. Hàng tồn kho 5. Tài sản ngắn hạn khác B. Tài sản dài hạn 1. Phải thu dài hạn 2. Tài sản cố định 3. Bất động sản đầu tư 4. Đầu tư tài chính dài hạn 5. Tài sản dài hạn khác 81 Cộng 100 100
- ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CƠ CẤU TÀI SẢN 82 Tỷ trọng TS ngắn hạn/Tổng TS Tỷ trọng TS dài hạn/Tổng TS
- PHÂN TÍCH CỤ THỂ CƠ CẤU TÀI SẢN Chỉ tiêu Cao Thấp Tiền/Tổng TS Tăng khả năng thanh toán (+) Giảm khả năng thanh toán (-) Lãng phí vốn (-) Tăng hiệu quả sử dụng vốn (+) Hàng tồn Lãng phí vốn (-) Tăng hiệu quả sử dụng vốn (+) kho/Tổng TS Tránh nguy cơ “cháy kho” (+) Nguy cơ “cháy kho” (-) Đáp ứng nhu cầu khách hàng (+) Mất khách hàng (-) Nợ phải Bị chiếm dụng vốn (-) Hạn chế vốn bị chiếm dụng (+) thu/Tổng TS Khuyến khích tăng doanh thu (+) Không khuyến khích tăng doanh thu (-) TSCĐ/Tổng Đầu tư cho tương lai, đòn bẩy Rủi ro kinh doanh thấp (+) TS (Hệ số đầu kinh doanh cao (+) Đòn bẩy kinh doanh thấp (-) tư TSCĐ) Rủi ro kinh doanh cao (-) 83
- PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN – Ví dụ 84 CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA SEARS, WAL-MART, & J.C. PENNEY Sears Wal-Mart J.C. Penney % % % Tiền 358 0.9% 1,447 3.2% 287 1.2% Phải thu ở khách hàng 20,178 52.1% 976 2.2% 4,892 20.8% Hàng tồn kho 5,044 13.0% 16,497 36.3% 6,162 26.2% TSNH khác 5,102 13.2% 432 1.0% 143 0.6% Tổng TSNH 30,682 79.3% 19,352 42.6% 11,484 48.9% 0.0% 0.0% 0.0% TSCĐ hữu hình 6,414 16.6% 23,606 52.0% 5,329 22.7% Đầu tư dài hạn 0 0.0% 0 0.0% 1,774 7.6% Lợi thế thương mại 0 0.0% 0 0.0% 3,500 14.9% TSDH khác 1,604 4.1% 2,426 5.3% 1,406 6.0% Tổng TSDH 8,018 20.7% 26,032 57.4% 12,009 51.1% Tổng tài sản 38,700 100.0% 45,384 100.0% 23,493 100.0%
- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 85 1 2 Theo quan Theo tính điểm luân ổn định chuyển của nguồn vốn tài trợ
- CHU TRÌNH LUÂN CHUYỂN VỐN 86 Tiền Quá trình KD Tài sản KD
- TIỀN VỐN KINH DOANH CÓ TỪ ĐÂU ? 87 Vốn chủ sở hữu Vốn vay Nguồn vốn trong thanh toán (Nợ phải trả người bán, )
- TIỀN VỐN KINH DOANH ĐI ĐÂU? 88 TS dài hạn (Máy móc thiết bị, ) TS ngắn hạn (NVL, Hàng hoá, ) TS trong thanh toán (Phải thu ở khách hàng, )
- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO QUAN ĐIỂM LUÂN CHUYỂN VỐN 89 Vốn chủ sở Tài sản hoạt hữu + Vốn động + Tài vay + Nguồn sản trong vốn trong thanh toán thanh toán
- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO QUAN ĐIỂM LUÂN CHUYỂN VỐN 90 Tài sản trong (Vốn chủ sở thanh toán hữu + Vốn vay) – – Nguồn vốn Tài sản hoạt trong thanh động toán
- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO QUAN ĐIỂM LUÂN CHUYỂN VỐN 91 Tài sản Vốn Vốn đầu tư hoạt thừa động (thiếu) Nếu hiệu số dương (+), DN không sử dụng hết số vốn hiện có, bị chiếm dụng vốn. Nếu hiệu số âm (-), nhu cầu TS kinh doanh vượt quá số vốn hiện có, đi chiếm dụng vốn.
- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 92 Hai loại vốn tài trợ cho HĐKD Vốn thường xuyên (vốn dài hạn) ◼ Vốn chủ sở hữu ◼ Vay nợ dài hạn Vốn tạm thời (vốn ngắn hạn) ◼ Vay nợ ngắn hạn
- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 93 Tài trợ TS ngắn hạn + TS dài hạn = Vốn tạm thời + Vốn thường xuyên Tài trợ
- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 94 TÀI SẢN NGUỒN VỐN TÀI SẢN NGẮN HẠN VỐN TẠM THỜI 40 40 TÀI SẢN DÀI HẠN VỐN THƯỜNG XUYÊN 60 60 CÂN BẰNG LÍ TƯỞNG
- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 95 TÀI SẢN NGUỒN VỐN TÀI SẢN NGẮN HẠN VỐN TẠM THỜI 40 65 TÀI SẢN DÀI HẠN VỐN THƯỜNG XUYÊN 60 35 VỐN NGẮN HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN DÀI HẠN
- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 96 TÀI SẢN NGUỒN VỐN TÀI SẢN NGẮN HẠN VỐN TẠM THỜI 40 20 TÀI SẢN DÀI HẠN VỐN THƯỜNG XUYÊN 60 80 VỐN DÀI HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN NGẮN HẠN
- VỐN NGẮN HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN DÀI HẠN Ưu điểm Nhược điểm •Chi phí thấp •Rủi ro cao •TS thế chấp thấp •Chi phí đàm phán cao •Linh hoạt •Các nhà đầu tư kém tin tưởng 97
- VỐN DÀI HẠN TÀI TRỢ TÀI SẢN NGẮN HẠN Ưu điểm Nhược điểm •An toàn •Chi phí cao •Các nhà đầu tư tin tưởng •Kém linh hoạt •TS thế chấp nhiều 98
- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 99 Vốn hoạt động thuần (Vốn lưu động thuần) = TS ngắn hạn - Nợ ngắn hạn = Vốn thường xuyên - TS dài hạn
- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 100 Vốn hoạt động thuần = 0 → Cân bằng lý tưởng Vốn hoạt động thuần > 0 → TS dài hạn & một phần TS ngắn hạn được tài trợ bằng vốn dài hạn Vốn hoạt động thuần < 0 → Các vấn đề về dòng tiền & khả năng thanh toán
- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM VỐN THEO TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN TÀI TRỢ 101 Tỉ lệ NV thường xuyên/TS dài hạn Các Tỉ lệ NV tạm chỉ tiêu thời/TS ngắn hạn khác Tỉ lệ TS cố định/VCSH
- 102 Kết thúc chương 3
- CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH & KHẢ NĂNG THANH TOÁN
- 1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN 104 Đánh giá khái quát Phân tích tình hình thanh toán với người mua Phân tích tình hình thanh toán với người bán
- ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT 105 Nợ phải thu/Nợ phải trả Nếu >1: nếu <1: So sánh với các kỳ trước
- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA 106 1. Đánh giá khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp 2. Lập bảng phân tích tuổi nợ
- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THU HỒI NỢ 107 Tổng tiền hàng bán chịu Số vòng quay nợ phải = thu ở khách hàng Số dư nợ phải thu ở khách hàng bình quân Số dư nợ phải thu ở Số ngày của 1 vòng X 365 ngày = khách hàng bình quân quay nợ phải thu ở khách hàng Tổng tiền hàng bán chịu •Cơ sở số liệu ? •Ý nghĩa của chỉ tiêu?
- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THU HỒI NỢ 108 Tổng doanh thu thuần Số vòng quay nợ phải = thu ở khách hàng Số dư nợ phải thu ở khách hàng bình quân Số dư nợ phải thu ở Số ngày của 1 vòng X 365 ngày = khách hàng bình quân quay nợ phải thu ở khách hàng Tổng doanh thu thuần
- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THU HỒI NỢ - Ví dụ 109 Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011: 800 triệu đồng Nợ phải thu ở khách hàng ngày 31/12/2010: 100 triệu Nợ phải thu ở khách hàng ngày 31/12/2011: 115 triệu
- 110 Có thông tin sau trích từ báo cáo thường niên của Samsung năm 1997 1997 1996 Doanh thu thuần 91.519 74.641 Phải thu ở khách hàng cuối năm 10.064 6.233 Tỷ giá ngày 31.12 1.695won=1USD 845won=1USD Tính theo USD, doanh thu của Samsung có tăng lên không? Tính kỳ thu tiền bình quân cho 2 năm 1996 và 1997 (sử dụng số dư nợ phải thu khách hàng cuối năm) và cho nhận xét. Có vấn đề gì với số dư nợ phải thu ở khách hàng năm 1997 so với năm 1996 không? Hãy giải thích.
- LẬP BẢNG PHÂN TÍCH TUỔI NỢ Thời hạn nợ Số tiền % 0 – 30 ngày $1,750,000 70% 31 – 60 ngày $375,000 15% Khách Tổng ≤ 30 31-60 61-90 > 90 61 – 90 ngày $250,000 10% hàng nợ ngày ngày ngày ngày 91 + ngày $125,000 5% A Tổng $2,500,000 100% B C Cộng Tác dụng của bảng phân tích tuổi nợ: - Đánh giá tình hình thanh toán, khả năng quản lý nợ phải thu - Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi 111
- PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN 112 1. Đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp 2. Lập bảng phân tích tuổi nợ
- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ 113 Tổng tiền hàng mua chịu Số vòng quay nợ phải = trả người bán Số dư nợ phải trả người bán bình quân Số dư nợ phải trả người Số ngày của 1 vòng X 365 ngày = bán bình quân quay nợ phải trả người bán Tổng tiền hàng mua chịu •Cơ sở số liệu ? •Ý nghĩa của chỉ tiêu?
- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ 114 Tổng Giá vốn hàng bán Số vòng quay nợ phải = trả người bán Số dư nợ phải trả người bán bình quân Số dư nợ phải trả người Số ngày của 1 vòng X 365 ngày = bán bình quân quay nợ phải trả người bán Tổng Giá vốn hàng bán
- ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ - Ví dụ 115 Tổng Giá vốn hàng bán năm 2011: 600 triệu đồng Phải trả người bán ngày 31/12/2010: 80 triệu Phải trả người bán ngày 31/12/2011: 90 triệu
- LẬP BẢNG PHÂN TÍCH TUỔI NỢ Thời hạn nợ Số tiền % 0 – 30 ngày $1,750,000 70% 31 – 60 ngày $375,000 15% 61 – 90 ngày $250,000 10% 91 + ngày $125,000 5% Tổng $2,500,000 100% Nhà Tổng ≤ 30 31-60 61-90 > 90 cung nợ ngày ngày ngày ngày cấp A B C Cộng 116
- 2 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN 117 Đánh giá khái quát Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn Phân tích khả năng thanh toán dài hạn
- ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG THANH TOÁN 118 Khả năng thanh toán Hệ số khả năng thanh = toán chung (tổng quát) Nhu cầu thanh toán Tổng Tài sản Hệ số khả năng thanh = toán chung (tổng quát) Tổng Nợ phải trả
- PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGẮN HẠN 119 Tài sản ngắn hạn Hệ số khả năng thanh = toán nợ ngắn hạn Nợ ngắn hạn Tiền +Đầu tư ngắn hạn + Phải Hệ số khả năng thanh = thu khách hàng toán nhanh Nợ ngắn hạn Tiền Hệ số khả năng thanh = toán tức thời Nợ ngắn hạn Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD Hệ số dòng tiền/nợ = ngắn hạn Nợ ngắn hạn bình quân Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD Hệ số dòng tiền/nợ = vay đến hạn trả Nợ vay đến han trả cuối kì
- Công ty nào có khả năng thanh toán ngắn hạn tốt hơn? 120 Chỉ tiêu cuối năm 2009 VCS DAC DTC HPS 1. Hệ số khả năng thanh 1.69 1.71 0.97 2.38 toán nợ ngắn hạn 2. Hệ số khả năng thanh 1.22 1.56 0.40 2.27 toán nhanh
- Công ty nào có khả năng thanh toán ngắn hạn tốt hơn? 121 Chỉ tiêu năm 2009 VCS DAC DTC HPS 1. Lưu chuyển tiền thuần 72,666 1.71 13,619 (6,362) từ HĐKD (triệu đồng) 2. Nợ ngắn hạn bình 273,519 14,154 39,867 8,335 quân 3. Hệ số bù đắp nợ NH 0.26 1.44 0.34 (0.76) bằng tiền
- KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGẮN HẠN – Tác động của độ dài chu kì vận động của vốn 122 Độ dài chu kỳ vận động của vốn là bao nhiêu ngày ? Thanh toán tiền Thu tiền Mua hàng mua hàng Bán hàng bán hàng 1/3/12 15/3/12 20/3/12 28/3/12 Kì trả tiền bình quân 15 ngày Thời gian lưu kho hàng bình quân 20 ngày Kì thu tiền bình quân 8 ngày
- KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGẮN HẠN – Tác động của độ dài chu kì vận động của vốn 123 Độ dài của chu kỳ vận động của vốn Là khoảng thời gian từ lúc thanh toán tiền hàng cho người bán tới lúc thu được tiền ở người mua. Độ dài chu Thời gian lưu kho Kì thu tiền Kì trả tiền kỳ vận động = hàng bình quân + bình quân - bình quân của vốn - Cần ngắn hay dài ?
- KHẢ NĂNG THANH TOÁN NGẮN HẠN – Tác động của độ dài chu kì vận động của vốn 124 Số ngày 1 vòng quay số dư HTK bình quân x 365 = hàng tồn kho (155, 156, 157) Giá vốn hàng bán Số ngày 1 vòng quay số dư NVL bình quân x 365 = NVL (151, 152) Tổng giá trị NVL mua Số dư sản phẩm mức độ hoàn Số ngày của 1 vòng x X 365 ngày dở dang bình quân thành bình quân quay sản phẩm dở = dang (154) Tổng Giá vốn hàng bán
- Quản lý hàng tồn kho GM & Ford 125 GM Ford 2008 2007 2008 2007 Hàng tồn kho cuối năm 13,042 14,939 8,618 10,121 Tổng tài sản cuối năm 91,047 148,883 218,328 279,264 Giá vốn hàng bán 149,311 166,259 127,103 142,587
- BẢNG CÂN ĐỐI GIỮA NHU CẦU & KHẢ NĂNG THANH TOÁN Khả năng thanh toán Số tiền Nhu cầu thanh toán Số tiền I. Tài sản có thể huy động I. Các khoản nợ quá hạn ngay 1. Nợ Nhà nước 1. Tiền 2. Nợ ngân hàng 2. Chứng khoán đầu tư 3. Nợ CNV ngắn hạn 4. Nợ người bán II. Tài sản có thể huy II. Các khoản nợ đến hạn động khác III. Các khoản nợ trong 1. Phải thu ở khách hàng thời gian tới 2. Hàng tồn kho Cộng Cộng 126
- PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN DÀI HẠN 127 Sự khác biệt giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn ? 1 2 Khả năng Mức độ rủi ro thanh toán lãi tài chính vay
- PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN DÀI HẠN 128 Hệ số khả năng Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) = thanh toán lãi vay Chi phí lãi vay Nợ phải trả Hệ số nợ = Tổng tài sản Nợ phải trả Hệ số nợ/vốn chủ = sở hữu Vốn chủ sở hữu Hệ số thanh toán Tài sản dài hạn = TSDH đối với nợ dài hạn Nợ dài hạn Nợ phải trả Hệ số nợ/tài sản = bảo đảm Tổng TS – TS vô hình + Quyền sử dụng đất
- 129 Kết thúc chương 4
- CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
- PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH Đánh giá hiệu quả kinh doanh là đánh giá về khả năng tạo ra lợi nhuận của DN Hiệu quả kinh doanh là tỷ lệ tương đối giữa kết quả và phương tiện tạo ra kết quả Kết quả (Lợi nhuận, doanh thu, ) Hiệu quả = Phương tiện (CP, TS, Doanh thu, VCSH, )
- PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH Phân tích khái quát hiệu quả kinh doanh Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
- 1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT HIỆU QUẢ KINH DOANH Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất doanh lợi (tỷ suất sinh lời của doanh thu, tỷ = X 100 (%) suất lợi nhuận thuần) Doanh thu thuần Nguồn số liệu ? Ý nghĩa ? Tỷ suất doanh lợi quan trọng đối với ai ?
- PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT HIỆU QUẢ KINH DOANH Lợi nhuận gộp Tỷ suất lợi nhuận gộp = X 100 (%) Doanh thu thuần bán hàng Nguồn số liệu ? Ý nghĩa ? Tỷ suất lợi nhuận gộp quan trọng đối với ai ?
- PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT HIỆU QUẢ KINH DOANH Doanh thu thuần Số vòng quay của TS (Sức SX của TS) = (lần) Tài sản bình quân Nguồn số liệu ? Doanh Ý nghĩa ? thu Số vòng quay TS quan trọng đối với ai ? Tài sản Lợi nhuận
- PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT HIỆU QUẢ KINH DOANH Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lời của tài = X 100 (%) sản (ROA) Tài sản bình quân Nguồn số liệu ? Ý nghĩa ? Số vòng quay TS quan trọng đối với ai ?
- PHÂN TÍCH ROA THEO MÔ HÌNH DUPONT Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần ROA = X Doanh thu thuần Tài sản bình quân ROA = Tỷ suất lợi nhuận thuần X Số vòng quay tài sản
- Ví dụ 1 Công ty A & công ty B là một công ty kinh doanh đồ dùng gia đình giá rẻ và một công ty kinh doanh quà tặng lưu niệm trong các khu Resort. Hãy sắp xếp đúng 2 công ty trên. Chỉ tiêu Công ty A Công ty B Doanh thu 6.000.000.000 6.000.000.000 Tài sản bình quân 1.200.000.000 6.000.000.000 Lợi nhuận sau thuế 125.000.000 600.000.000 138
- Ví dụ 2 Công ty X năm 2010 có tỷ suất doanh lợi là 20%, số vòng quay của tài sản là 2,4 vòng. Năm 2011 công ty đạt tỷ suất doanh lợi 22% và số vòng quay của tài sản là 2,3 vòng. Hãy phân tích ROA theo mô hình DUPONT
- PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT HIỆU QUẢ KINH DOANH Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lời của vốn = X 100 (%) chủ sở hữu (ROE) Vốn chủ sở hữu bình quân
- PHÂN TÍCH ROE THEO MÔ HÌNH DUPONT Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Tài sản bình quân ROE = X X Doanh thu thuần Tài sản bình quân VCSH bình quân ROE = Tỷ suất lợi nhuận thuần X Số vòng quay tài sản X Hệ số TS / VCSH Khả năng sinh lời Hiệu suất sử dụng tài sản Đòn bẩy (Rủi ro) tài chính
- LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH ROE ROE của công ty A là 30%, của công ty B là 20%. Công ty A hoạt động tốt hơn công ty B ? Giá cổ phiếu của công ty A cao hơn công ty B ?
- Ví dụ Công ty X năm 2010 có tỷ suất doanh lợi là 20%, số vòng quay của tài sản là 2,4 vòng, và hệ số nợ bình quân là 0,5. Năm 2011 công ty đạt tỷ suất doanh lợi 19%, số vòng quay của tài sản là 2,3 vòng,và hệ số nợ bình quân 0,6. Hãy phân tích ROE theo mô hình DUPONT
- PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT HIỆU QUẢ KINH DOANH LN sau thuế + CP lãi vay X(1- thuế suất thuế TNDN) Tỷ suất sinh lời của = X 100 (%) vốn đầu tư (ROI) (Vốn vay + Vốn chủ sở hữu)bình quân EBIT X (1 - thuế suất thuế TNDN) Tỷ suất sinh lời của = X 100 (%) vốn đầu tư (ROI) (Vốn vay + Vốn chủ sở hữu)bình quân Nguồn số liệu ? Ý nghĩa ? ROI quan trọng đối với ai ?
- Công ty nào hoạt động tốt hơn? Chỉ tiêu Công ty A Công ty B Tài sản bình quân 1.000.000.000 1.000.000.000 Vốn chủ sở hữu bình quân 100.000.000 1.000.000.000 Vốn vay bình quân (lãi suất 10%) 900.000.000 0 Lợi nhuận trước thuế 30.000.000 120.000.000 Thuế TNDN (25%) 7.500.000 30.000.000 Lợi nhuận sau thuế 22.500.000 90.000.000 146
- So sánh các DN cùng ngành Chỉ tiêu năm 2009 VCS DAC DTC HPS 1. Lợi nhuận sau 17.97 22.50 15.60 12.62 thuế/doanh thu (%) 2. ROA (%) 10.28 34.00 22.31 7.43 3. ROE (%) 26.51 69.02 90.11 11.96 4. ROI (%) 13.02 35.66 27.06 7.43 5. Hệ số nợ 0.58 0.50 0.75 0.38 6. Hệ số nợ vay/VCSH 1.38 0.50 2.06 0.48
- PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT HIỆU QUẢ KINH DOANH – Các chỉ tiêu khác Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lời của chi phí = X 100 (%) Chi phí kinh doanh LN sau thuế - cổ tức ưu đãi Tỷ suất sinh lời của vốn cổ = X 100 (%) phần phổ thông Vốn cổ phần phổ thông bình quân EBIT Tỷ suất sinh lời kinh tế của = X 100 (%) tài sản (ROAe) Tài sản bình quân
- 2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ Doanh thu thuần kinh doanh Sức sản xuất của TSCĐ = TSCĐ bình quân TSCĐ bình quân Suất hao phí của TSCĐ = Doanh thu thuần kinh doanh Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lời của TSCĐ = X 100 (%) TSCĐ bình quân
- 3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSNH Đánh giá khái quát Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển của TSNH Xác định số vốn lưu động tiết kiệm (lãng phí) do thay đổi tốc độ luân chuyển
- PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSNH - Đánh giá khái quát Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lời của TSNH = X 100 (%) TSNH bình quân Tổng mức luân chuyển (Doanh Số vòng quay của = thu thuần kinh doanh) TS ngắn hạn TS ngắn hạn bình quân TS ngắn hạn bình quân Hệ số đảm nhiệm của TS = ngắn hạn Tổng mức luân chuyển Tổng Giá vốn hàng bán Số vòng quay của = hàng tồn kho Hàng tồn kho bình quân
- PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSNH - Phân tích tốc độ luân chuyển của tài sản ngắn hạn 365 ngày TS ngắn hạn bình quân X 365 ngày Thời gian 1 vòng = = quay TS ngắn hạn (t) Số vòng quay TSNH Tổng mức luân chuyển thuần Biến động thời gian 1 vòng quay ∆t = t1 – t0 là do ảnh hưởng của 2 nhân tố TSNH sử dụng và tổng mức luân chuyển: Ảnh hưởng của nhân tố TS ngắn hạn sử dụng trong HĐKD: TSNHbq1X365/DTTKD0 – TSNHbq0X365/DTTKD0 Ảnh hưởng của nhân tố tổng mức luân chuyển: TSNHbq1X365/DTTKD1 – TSNHbq1X365/DTTKD0
- PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSNH - Xác định vốn lưu động tiết kiệm/lãng phí tương đối •Tốc độ luân chuyển TSNH tăng → Tiết kiệm vốn lưu động •Tốc độ luân chuyển TSNH giảm → Lãng phí vốn lưu động DTTKD X t Vốn lưu động tiết kiệm 1 0 = TSNH bình quân (lãng phí) tương đối 1 - 365
- Ví dụ BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỈ TIÊU 2011 2010 (tr. Đ) (tr. Đ) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 5000 4800 2. Các khoản giảm trừ 100 150 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4900 4650 Tài sản ngắn hạn 4. Giá vốn hàng bán 3000 2800 (triệu đồng) 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1900 1850 31/12/2009 1200 6. Doanh thu hoạt động tài chính 500 200 7. Chi phí tài chính 300 120 31/12/2010 1300 8. Chi phí bán hàng 100 95 31/12/2011 1380 9. Chi phí QLDN 70 75 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1930 1760 11. Thu nhập khác 80 20 12. Chi phí khác 60 5 13. Lợi nhuận khác 20 15 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1950 1775
- Kết thúc chương 5
- CHƯƠNG 6 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
- Mục đích Đánh giá sơ bộ về tình hình tài chính trên mọi mặt 157
- Nội dung Đánh giá qui mô tài sản Đánh giá cơ cấu tài sản & nguồn vốn cơ bản Hệ số nợ (Hệ số tài trợ) Hệ số đầu tư TSCĐ Đánh giá khả năng thanh toán Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nhanh Đánh giá hiệu quả kinh doanh Tỷ suất lợi nhuận thuần ROE, ROA, ROI 158
- Kết thúc chương 6
- CHƯƠNG 7 PHÂN TÍCH CÁC CHỦ ĐỀ ĐẶC BIỆT
- NỘI DUNG 161 1 2 Phân tích Phân tích dưới góc độ dấu hiệu nhà đầu tư khủng hoảng trên thị tài chính & trường phá sản chứng khoán doanh nghiệp
- GIÁ TRỊ SỔ SÁCH CỦA MỘT CỔ PHIẾU 1 PHỔ THÔNG Chỉ tiêu này thể Vốn chủ sở hữu qui cho hiện trong trường Giá trị sổ sách cổ phần phổ thông hợp công ty ngừng của 1 cổ phiếu = hoạt động, mỗi cổ phổ thông Số lượng cổ phiếu phổ phiếu phổ thông sẽ thông lưu hành được nhận báo nhiêu giá trị. Hệ số Giá thị Giá thị trường của 1 cổ phiếu phổ thông trường/Giá trị = sổ sách (M/B) Giá trị sổ sách của 1 cổ phiếu phổ thông
- Hệ số M/B – Ví dụ 163
- Lợi nhuận trên cổ phiếu (Earnings per Share - EPS) LN sau thuế – Cổ tức ưu đãi Lợi nhuận trên = cổ phiếu SL cổ phiếu phổ thông lưu hành bình quân Chỉ tiêu này thể hiện mỗi cổ phiếu phổ thông đã tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận.
- Tỷ lệ chi trả cổ tức Cổ tức cho 1 cổ phiếu phổ thông Tỷ lệ chi trả = cổ tức EPS Chỉ tiêu này thể hiện phần lợi nhuận tạo ra được sử dụng để chi trả cổ tức trong kỳ.
- Hệ số giá trên thu nhập P/E (Price-Earnings Ratio) Giá thị trường 1 cổ phiếu Hệ số P/E = EPS Chỉ tiêu này thường được các nhà đầu tư sử dụng để dự báo giá trị của cổ phiếu. Nói chung, Hệ số P/E càng cao, cơ hội công ty phát triển càng lớn.
- Tỷ suất cổ tức (Dividend Yield) Tỷ suất Cổ tức 1 cổ phiếu = cổ tức Giá thị trường 1 cổ phiếu Chỉ tiêu này thể hiện mức hoàn vốn trên giá thị trường của cổ phiếu, thể hiện ở cổ tức bằng tiền mặt.
- Lưu chuyển tiền thuần trên cổ phiếu (operating cash flow per share) Lưu chuyển LC tiền thuần từ HĐKD – cổ tức ưu đãi tiền thuần = Số lượng CF phổ thông lưu hành bình quân trên cổ phiếu Chỉ tiêu này thường được các nhà đầu tư sử dụng để đánh giá khả năng chi trả cổ tức và ra các quyết định đầu tư vốn của doanh nghiệp.
- 2 PHÂN TÍCH DẤU HIỆU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Khủng hoảng tài chính là gì ? Mục đích phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài chính Phương pháp phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài chính
- KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Là tình trạng mất cân đối giữa nhu cầu & khả năng thanh toán nợ ngắn hạn. Số tiền Thâm hụt dòng tiền Các khoản nợ theo hợp đồng Dòng tiền của DN khả năng thanh toán
- MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH DẤU HIỆU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Bên trong DN: Ngăn chặn, phòng tránh các khả năng xấu Bên ngoài DN: Quyết định đầu tư Quyết định cho vay Quyết định các điều khoản thanh toán
- PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DẤU HIỆU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 172 Phương pháp đánh giá từng Phương pháp kết hợp các chỉ chỉ số tài chính số tài chính Uylliam Beaver Edward Altman
- PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 173
- PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 174
- PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 175
- PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 176
- PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 177
- PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Lợi nhuận trước thuế và lãi vay X = 1 Tổng tài sản LN sau thuế lưu giữ X2 = Tổng tài sản Vốn hoạt động thuần X3 = Tổng tài sản Doanh thu thuần X4 = Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu (giá thị trường) X5 = Nợ phải trả (giá ghi sổ)
- PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Hàm số chấm điểm Z (Edward Altman) Z= 0,033X1 + 0,014 X2 + 0,012 X3 + 0,010 X4 + 0,006X5 Nếu Z < 2,675 thì DN sẽ có khả năng bị phá sản trong vòng 1 năm tới (với xác suất 95%) Trong thực tế: nếu Z ≤ 1,81: DN được dự đoán là sẽ phá sản nếu Z≥ 2,99: kết luận DN có tình hình tài chính tốt, sẽ không bị phá sản nếu 1,81<Z<2,99: khó kết luận
- PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH DN không niêm yết trên TTCK Z= 0,0311X1 + 0,0085 X2 + 0,0072 X3 + 0,010 X4 + 0,0042X5 Z 2,90: doanh nghiệp sẽ không bị phá sản 1,23≤Z≤2,9: khó kết luận X5= VCSH (giá ghi sổ)/Nợ phải trả (Giá ghi sổ)
- PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH DN không thuộc lĩnh vực sản xuất Z= 0,0105X1 + 0,0326X2 + 0,0656 X3 + 0,0672 X5 Z 2,6: doanh nghiệp sẽ không bị phá sản 1,1≤Z≤2,6: khó kết luận
- PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH – Ví dụ 182 Chỉ tiêu 31.12.2011 31.12.2010 Tài sản 100 Tài sản ngắn hạn 9.467.683 5.919.803 200 Tài sản dài hạn 6.114.988 4.853.229 270 Tổng cộng tài sản 15.582.671 10.777.032 Nguồn vốn 300 Nợ phải trả 3.105.466 2.808.596 310 Nợ ngắn hạn 2.946.537 1.645.012 330 Nợ dài hạn 158.929 163.583 400 Nguồn vốn chủ sở hữu 12.477.205 7.964.436 411 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 5.561.148 3.530.721 412 Thặng dư vốn cổ phần 1.276.994 - 414 Cổ phiếu quĩ (2.522) (669) 417 Quĩ đầu tư phát triển 908.024 2.172.291 418 Quĩ dự phòng tài chính 556.115 353.072 420 LN sau thuế chưa phân phối 4.177.446 1909.021 530 Tổng cộng nguồn vốn 15.582.671 10.777.032
- PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH – Ví dụ 183 Mã số Chỉ tiêu 2011 2010 10 Doanh thu thuần BH & CCDV 21.267.429 15.752.866 TM25 Chi phí lãi vay 13.933 6.171 30 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 4.750.580 3.642.656 50 Lợi nhuận kế toán trước thuế 4.978.992 4.251.207 60 Lợi nhuận sau thuế 4.218.182 3.616.186 • Ngày 31/12/2011 Số lượng cổ phiếu lưu hành của Vinamilk là 555.867.614 • Giá đóng cửa của cổ phiếu Vinamilk ngày 30/12/2011 là 86.500 đồng/ 1 cổ phiếu
- 184 Kết thúc chương 7
- CHƯƠNG 8 PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG
- NỘI DUNG 1 Dự báo tài chính 2 Định giá doanh nghiệp 2
- 1 DỰ BÁO TÀI CHÍNH Dự báo tài chính là gì ? Mục đích của dự báo tài chính Phương pháp dự báo tài chính
- DỰ BÁO TÀI CHÍNH Dự báo tài chính là dự báo các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính và xác định nhu cầu vốn bổ sung cho hoạt động kinh doanh. Mục đích: Nhìn trước về tương lai của DN, chủ động trong kế hoạch tài chính (tìm nguồn huy động vốn, tìm địa chỉ sử dụng vốn) Phương pháp: Xác định theo tỷ lệ % so với doanh thu.
- Bước 1: Xác định các chỉ tiêu biến đổi theo doanh thu Dựa vào BCTC của các kỳ trước Ví dụ: Nợ phải thu ở khách hàng có tỷ lệ trung bình khoảng 10% doanh thu Các chỉ tiêu không biến đổi theo doanh thu cần được dự báo bằng các phương pháp khác. Ví dụ: Giá trị TS cố định
- Ví dụ: Công ty ABC Năm 2013 công ty dự định đầu tư TSCĐ mới với chi phí 43 triệu đồng. Chi phí khấu hao TSCĐ năm 2013 dự kiến là 50 triệu đồng. Trong số vốn vay dài hạn có 80 triệu đồng đến hạn trả năm 2013. Chính sách chi trả cổ tức là 50% lợi nhuận sau thuế.
- Bảng cân đối kế toán Tại ngày 31.12 (triệu đồng) TÀI SẢN 2009 2010 2011 2012 Tài sản ngắn hạn 3.147 3.728 4.685 5.583 Tiền 671 551 644 412 Phải thu ở khách hàng 1.343 1.789 2.094 2.886 Hàng tồn kho 1.119 1.376 1.932 2.267 TSNH khác 14 12 15 18 Tài sản dài hạn 128 124 295 287 TSCĐ hữu hình 128 124 295 287 Tổng tài sản 3.275 3.852 4.980 5.870 NGUỒN VỐN Nợ phải trả Nợ ngắn hạn 1.122 1.550 2.536 3.380 Vay ngắn hạn 50 50 50 50 Phải trả người bán 1.007 1.443 2.426 3.212 Nợ dài hạn đến hạn trả 60 50 50 100 Phải trả CNV 5 7 10 18 Nợ dài hạn 960 910 860 760 Vay dài hạn 960 910 860 760 Vốn chủ sở hữu Vốn cổ phần 150 150 150 150 LN chưa phân phối 1.043 1.242 1.434 1.580 Tổng nguồn vốn 3.275 3.852 4.980 5.870
- Báo cáo kết quả kinh doanh Cho năm tài chính kết thúc ngày 31.12 (triệu đồng) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Doanh thu thuần 11.190 13.764 16.104 20.613 Giá vốn hàng bán 9.400 11.699 13.688 17.727 Lợi nhuận gộp 1.790 2.065 2.416 2.886 Chi phí lãi vay 100 103 110 90 Chi phí BH & QLDN 1.019 1.239 1.610 2.267 Lợi nhuận trước thuế 671 723 696 529 Thuế TNDN 302 325 313 238 Lợi nhuận sau thuế 369 398 383 291
- Công ty ABC TỶ LỆ % SO VỚI DOANH THU Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Giá vốn hàng bán 84,00 85,00 85,00 86,00 CPBH&QLDN 9,11 9,00 10,00 11,00 Tiền 6,00 4,00 4,00 2,00 Phải thu ở khách hàng 12,00 13,00 13,00 14,00 Hàng tồn kho 10,00 10,00 12,00 11,00 Phải trả người bán 9,00 10,48 15,06 15,58
- Bước 2: Dự báo doanh thu Là cơ sở để có được các chỉ tiêu tài chính dự báo hợp lý Căn cứ vào nghiên cứu thị trường, kế hoạch hoạt động của DN
- Công ty ABC Tû lÖ t¨ng doanh thu 2010 2011 2012 2013 23% 17% 28% 195
- Bước 3: Dự báo các chỉ tiêu cụ thể trên báo cáo tài chính Doanh thu năm 2013 công ty XYZ dự kiến đạt 10 tỷ đồng Nợ phải thu ở khách hàng chiếm tỷ lệ 10% doanh thu Nợ phải thu ở khách hàng trên BCĐKT 31/12/2013 công ty XYZ được dự báo là 1 tỷ đồng (10 tỷ x 10%)
- Bước 3: Dự báo các chỉ tiêu cụ thể trên báo cáo tài chính BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH DỰ BÁO NĂM 2013 Chỉ tiêu tỉ lệ % triệu đồng 1. Doanh thu 2. Giá vốn hàng bán 3. Lợi nhuận gộp 4. Chi phí lãi vay 5. Chi phí bán hàng & QLDN 6. Lợi nhuận trước thuế 7. Thuế TNDN 8. Lợi nhuận sau thuế
- Bước 3: Dự báo các chỉ tiêu cụ thể trên báo cáo tài chính BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN DỰ BÁO 31/12/2013 Tỉ lệ %/ Tỉ lệ %/ TÀI SẢN Doanh thu triệu đồng NGUỒN VỐN Doanh thu triệu đồng A. Tài sản ngắn hạn A. Nợ phải trả 1. Tiền I. Nợ ngắn hạn 2. Phải thu khách hàng 1. Phải trả người bán 3. Hàng tồn kho 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 4. TSNH khác 3. Phải trả CNV B. Tài sản dài hạn II. Nợ dài hạn 1. TSCĐ hữu hình 1. Vay dài hạn B. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn cổ phần 2. Lợi nhuận chưa phân phối Tổng nợ phải trả & VCSH Nhu cầu vốn bổ sung TỔNG TÀI SẢN TỔNG NGUỒN VỐN
- BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN DỰ BÁO NĂM 2013 I. Lưu chuyển tiền từ HĐKD triệu đồng 1. Lợi nhuận trước thuế 2. Điều chỉnh cho các khoản: - Khấu hao TSCĐ - CP lãi vay - Biến động Nợ phải thu KH - Biến đông HTK - Biến động TSNH khác - Biến động phải trả người bán - Biến động phải trả CNV 3. Chi nộp thuế TNDN 4. Chi trả lãi vay Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD II. Lưu chuyển tiền từ HĐ đầu tư 1. Chi mua TSCĐ mới Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ ĐT III. Lưu chuyển tiền từ HĐ Tài chính 1. Tiền thu từ đi vay 2. Tiền chi trả cổ tức Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ TC IV. Tổng lưu chuyển tiền thuần trong kỳ V. Tiền tồn đầu kì VI. Tiền tồn cuối kì
- Những điểm cần lưu ý Những khoản mục chiếm tỷ trọng rất nhỏ, không cần dự báo chính xác (ví dụ: TSNH khác) Vay ngắn hạn khởi điểm sẽ dự báo = 0, sau đó căn cứ vào việc xác định nhu cầu vốn bổ sung để xác định mức vốn vay hợp lý. Chi phí lãi vay không thể dự báo chính xác trước khi xác định nhu cầu vốn bổ sung >< Nhu cầu vốn bổ sung được xác định dựa vào chí phí lãi vay.
- Bước 4: Xác định nhu cầu vốn bổ sung Nhu cầu vốn Tổng tài Tổng nợ Vốn chủ sở = + - bổ sung sản dự báo dự báo hữu dự báo
- Điều chỉnh báo cáo tài chính dự báo Nếu nhu cầu vốn bổ sung quá lớn, công ty không muốn vay nhiều quá, Cần: Thắt chặt chính sách quản lý nợ phải thu Trì hoãn trả nợ cho nhà cung cấp Ảnh hưởng tới: mức doanh thu dự báo CPBH&CPQLDN
- 2 ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Giá trị doanh nghiệp là gì ? Mục đích của định giá DN Phương pháp định giá DN
- GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Là giá trị của tất cả các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể mang lại cho các nhà đầu tư vốn vào DN trong quá trình hoạt động kinh doanh. Giá trị DN & Giá trị VCSH: Giống nhau hay khác nhau? Giá trị hoạt động liên tục hay giá trị thanh lý?
- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỊNH GIÁ DOANH NGIỆP Cơ sở cho các quyết định kinh doanh Mua, bán DN Cổ phần hoá DNNN Mua, bán cổ phiếu Các dự án đầu tư
- CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP PP dựa vào Bảng cân đối kế toán PP dựa vào kết quả kiểm kê và đánh giá lại tài sản PP chiết khấu dòng tiền PP chiết khấu dòng lợi nhuận thặng dư PP so sánh giá thị trường
- PHƯƠNG PHÁP DỰA VÀO BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Giá trị doanh nghiệp = Giá trị TS trên BCĐKT Ưu điểm ? Nhược điểm ?
- PHƯƠNG PHÁP DỰA VÀO KẾT QUẢ KIỂM KÊ & ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN Giá trị doanh nghiệp = Giá trị TS theo kết quả đánh giá lại theo giá thị trường Ưu điểm? Nhược điểm?
- PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN Giá trị doanh nghiệp = PV {dòng tiền tự do trong tương lai cho chủ sở hữu và chủ nợ} = PV{FCFF} Ưu điểm ? Nhược điểm ?
- Dòng tiền tự do trong tương lai (FCFF) 210 Chênh EBIT x (1 Chi Khấu lệch vốn – thuế mua hao hoạt FCFF suất thuế sắm TS TSCĐ động TNDN) dài hạn thuần
- Ví dụ - FCFF Công ty ABC năm 2013 Dự báo lợi nhuận sau thuế năm 2013: 15 tỷ đồng Thuế suất thuế TNDN: 25% Chi phí lãi vay năm 2013: 200 triệu đồng Khấu hao TSCĐnăm 2013: 100 triệu đồng Chi mua sắm trang thiết bị mới năm 2013: 120 triệu đồng Vốn hoạt động thuần 31/12/2012: 150 triệu đồng Vốn hoạt động thuần 31/12/2013: 195 triệu đồng
- Giá trị DN – Phương pháp chiết khấu dòng tiền Giá trị doanh nghiệp = PV {FCFF1→∞} FCFF1 FCFF2 FCFF∞ Giá trị DN = + + + 1+r (1+r)2 (1+r) ∞ r: chi phí vốn bình quân của DN
- Giá trị DN – Phương pháp chiết khấu dòng tiền Giả định: DN phát triển qua 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1 (năm 1 đến năm n): DN hoạt động không ổn định, với các dòng tiền không đều. - Giai đoạn 2 (năm n +1 đến ∞): DN phát triển bền vững với dòng tiền ổn định hoặc tăng trưởng đều. Giá trị doanh nghiệp = PV {FCFF1→n+ TVn} Giá trị cuối cùng
- Giá trị DN – Phương pháp chiết khấu dòng tiền FCFF1 FCFF2 FCFFn TVn Giá trị DN = + + + + 1+r (1+r)2 (1+r)n (1+r)n FCFF n+1 FCFF n+2 FCFF ∞ TVn = + + + 2 1+r (1+r) (1+r) ∞
- Giá trị cuối cùng (TVn) •Trường hợp 1: Giả định dòng tiền giai đoạn 2 (từ năm n +1) là dòng tiền không tăng trưởng (đều đăn) và kéo dài vô tận. •Trường hợp 2: Giả định dòng tiền giai đoạn 2 (từ năm n +1) là dòng tiền tăng trưởng và kéo dài vô tận.
- Giá trị cuối cùng – Trường hợp 1: FCFFn+1 = FCFFn+2 = = FCFF∞ = FCFF FCFF FCFF FCFF TVn = + + + 2 1+r (1+r) (1+r) ∞ FCFF 1 Gọi a = ; x = 1+r 1+r TV = a + ax + ax2 + - n 2 3 xTVn = ax + ax + ax + FCFF TVn = TVn (1 – x) = a r a TVn = 1 - x
- Giá trị cuối cùng – Trường hợp 2: FCFFn+2 = FCFFn+1 (1 + g); FCFFn+1 g: Tốc độ tăng trưởng dòng tiền hàng năm TV = n r: Chi phí vốn của DN r - g
- Ví dụ - Giá trị công ty ABC ngày 31/12/2012 (Đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Lợi nhuận trước thuế và 1130 1150 1380 1590 1700 1770 lãi vay (EBIT) Khấu hao TSCĐ 350 370 380 400 430 440 Chi mua sắm TSDH 280 300 400 430 450 470 Tăng vốn hoạt động thuần (100) 20 230 210 110 110 Thuế suất thuế TNDN 25% Chi phí vốn bình quân 10% Xác định giá trị công ty ABC ngày 31/12/2012 trong 2 trường hợp: 1. Từ năm 2018 công ty phát triển ổn định với dòng tiền đều đặn hàng năm. 2. Từ năm 2018 công ty phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng 4%/ năm. 218
- Ví dụ - Giá trị công ty ABC ngày 31/12/2012 (Đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 2018 1. EBIT(1-25%) 2. Khấu hao TSCĐ 3. Chi tiêu vốn 4. Chênh lệch vốn hoạt động thuần 5. FCFF 6. TV2017 7. Hệ số chiết khấu (r = 10%) 8. PV {FCFF2013→2017} 9. PV {TV2017} 10. Giá trị doanh nghiệp 219
- P.P chiết khấu dòng lợi nhuận thặng dư Lợi nhuận thực tế ( Actual Income)? Lợi nhuận yêu cầu tối thiểu (Required Income) ? Lợi nhuận thặng dư (Residual Income)?
- P.P chiết khấu dòng lợi nhuận thặng dư Lợi nhuận thông thường là lợi nhuận mà các chủ sở hữu mong muốn có được khi đầu tư vào DN. Các chủ sở hữu đầu tư 2 tỷ đồng vào công ty X và mong muốn có được tỷ lệ sinh lời (rE) là 15%. Lợi nhuận yêu cầu tối thiểu là bao nhiêu ? Lợi nhuận yêu cầu tối thiểu = Tỷ lệ sinh lời mong muốn của CSH X Giá trị trên sổ của VCSH = rE X BE Lợi nhuận thặng dư = Lợi nhuận thực tế - Lợi nhuận yêu cầu tối thiểu Vì sao có sự khác biệt giữa Lợi nhuận thực tế và lợi nhuận yêu cầu tối thiểu?
- P.P chiết khấu dòng lợi nhuận thặng dư Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu theo sổ sách theo thực tế Lợi nhuận Lợi nhuận thông thường thực tế
- P.P chiết khấu dòng lợi nhuận thặng dư Lợi nhuận thặng dư = Lợi nhuận - rE X BE đầu kỳ ME = BE + PV{Lợi nhuận thặng dư} ME: Giá trị thực sự của VCSH Giá trị DN = ME + MD BE: Giá trị sổ sách của VCSH MD: Giá trị Nợ phải trả ➢ Chiết khấu dòng lợi nhuận theo chi phí vốn của chủ sở hữu (rE), không phải chi phí vốn bình quân của DN (WACC). ➢ Xác định giá trị cuối cùng tương tự pp chiết khấu dòng tiền. 223
- Ví dụ - Giá trị VCSH công ty ABC ngày 31/12/2012 (Đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Lợi nhuận sau thuế 609 628 639 702 773 773 VCSH đầu kỳ 2917 3169 3364 3633 3928 4253 Chi phí vốn chủ sở hữu 13% Xác định giá trị VCSH công ty ABC ngày 31/12/2012 trong 2 trường hợp: 1. Từ năm 2018 công ty phát triển ổn định với dòng tiền đều đặn hàng năm. 2. Từ năm 2018 công ty phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng 3,5 %/ năm. 224
- Ví dụ - Giá trị VCSH công ty ABC ngày 31/12/20112 (Đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 2018 1. BE đầu kỳ 2. Lợi nhuận thông thường (rE= 13%) 3. Lợi nhuận dự báo 4. Lợi nhuận khác thường 5. Giá trị cuối cùng (TV2017) 6. Hệ số chiết khấu (rE = 13%) 7. PV {Lợi nhuận khác thường2013→2017} 8. PV {Giá trị cuối cùng2017} 9. ME 225
- Phương pháp định giá trên cơ sở so sánh giá thị trường PP này dựa vào thị trường để đánh giá về triển vọng phát triển và khả năng sinh lời của các DN tương đồng. Ưu điểm ? Nhược điểm ?
- Ví dụ Chỉ tiêu A B C D E Trung bình (B, C, D & E) 1. Tỷ lệ tăng doanh thu (%) 4 10 13 2 6 7,75 2. Tỷ lệ tăng EPS (%) 5 5 3 8 6 5,5 3. Hệ số sinh lời của lãi vay 9 6 5 30 14 13,75 4. Hệ số nợ 0,6 0,6 0,4 0,3 0,5 0,45 5. Tổng tài sản (tỉ đồng) 1.000 6.000 600 150 2.200 2237,50 6. Hệ số P/E 23 14 16 25 19,5 7. Hệ số giá thị trường 1,6 1,2 0,6 2,1 1,375 VCSH/Doanh thu (ME/R) 8. Hệ số giá thị trường/giá trị sổ 3,7 2,4 1,8 3,1 2,75 sách VCSH (ME/BE) Trích Báo cáo tài chính công ty A Lợi nhuận sau thuế (tỉ đồng) 650 Doanh thu (tỉ đồng) 10.000 Vốn chủ sở hữu (tỉ đồng) 400 227
- Kết thúc chương 8