Bài giảng Ô nhiễm không khí

ppt 42 trang phuongnguyen 2310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ô nhiễm không khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_o_nhiem_khong_khi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ô nhiễm không khí

  1. 1. Ô nhiễm không khí
  2. Ô nhiễm không khí
  3. 1. Khái niệm Ô nhiễm không khí là: - sự thay đổi lớn trong thành phần không khí - hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật
  4. 2.Nguyên nhân gây ô nhiễm MTKK Ô nhiễm không khí Nhiều nguyên nhân Nguồn gốc chất Đặc điểm của gây ô nhiễm các tác nhân gây ô nhiễm
  5. Nguồn gốc tự nhiên 1 2 3 Khói bui Phát thải Gây gió giàu nhiều khói mạnh và sunphua, bụi và khí bão, xói mòn đất, cuốn bụi Metan, độc (CO2, bay khắp khí khác trong kk Phun núi lửa Cháy rừng Bão bụi www.themegallery.com
  6. Nguồn gốc tự nhiên Tổng hợp các yếu tố tự nhiên gây ô nhiễm là rất lớn, tuy nhiên phân bố đồng đều trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùng
  7. Nguồn gốc nhân tạo ⚫ Do hđ công nghiệp ⚫ Hoạt động của các phương tiện giao thông ⚫ Sinh hoạt của con người
  8. Hoạt động CN Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người - Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, - Các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi - Quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi.
  9. Hoạt động CN ⚫ Đặc điểm: nguồn công nghiệp có nồng độ chất độc hại cao, thường tập trung trong một không gian nhỏ. Tùy thuộc vào quy trình công nghệ, quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.
  10. Giao thông vận tải ⚫ Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư. ⚫ Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb, Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển
  11. Giao thông vận tải _ Nồng độ ô.n nhỏ/từng phương nhưng nếu mật độ giao thông lớn và quy hoạch địa hình, đường xá không tốt thì sẽ gây ô nhiễm nặng cho hai bên đường.
  12. Sinh hoạt của con người - Là nguồn gây ô nhiễm tương đối nhỏ, gây ô nhiễm cục bộ trong một hộ gia đình hoặc vài hộ xung quanh. - Chủ yếu do các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu than đá, dầu hỏa, khí đốt - Tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu: CO, bụi
  13. Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo Bảng 01. Lượng các chất gây ô nhiễm trên toàn thế giới trong năm 1992 (đ.v.t: tr.tấn) Tác nhân ô nhiễm chính Nguồn gốc gây ô nhiễm CO Bụi SOx CnHm NOx 1. Giao thông vận tải 58.1 1,2 0,8 15,1 7,3 Ô tô chạy xăng 53,5 0,5 0,2 13,8 6 Ô tô chạy dầu 0,2 0,3 0,1 0,4 0,5 Máy bay 2,4 0 0 0,3 0 Tàu hỏa và các loại khác 2 0,4 0,5 0,6 0,8 2. Đốt nhiên liệu 1,7 1 22,2 0,7 8,8 Than 0,7 7,4 18,3 0,2 3,6 Dầu, xăng 0,1 0,3 3,9 0,1 0,9 Khí đốt tự nhiên 0 0,2 0 0 4,1 Gỗ, củi 0,9 0,2 0 0,4 0,2 3. Quá trình sản xuất CN 8,8 6,8 6,6 4,2 0,2 4. Xử lý chất thải rắn 7,1 1 0,1 1,5 0,5 5. Hoạt động khác 15,3 8,8 0,5 0,5 1,6 Cháy rừng 6,5 6,1 0 2 1,1 Đốt các sản phẩm khác 7,5 2,2 0 1,5 0,3 Đốt rắn 1,1 0,4 0,5 0,2 0,2 Hàn đốt trong xây dựng 0,2 0,1 0 0,1 0
  14. Theo đặc điểm của các chất gây ô.n kk ⚫ Các loại oxit: CO, CO2, SO2, NOx ⚫ Các hợp chất khí halogen: HCl, HF, HBr ⚫ Các chất hữu cơ tổng hợp RH (Ete, benzen) ⚫ Các khí quang hóa: FAN, O3, etylen, Andehyt ⚫ Các chất lơ lửng: sương mù, bụi rắn, bụi lỏng, bui vi sinh vật ⚫ Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ
  15. 3. Nhân tố ảnh hưởng đến sự lan truyền chất ô.n Điều kiện khí • Hướng gió: ah lớn nhất đến sự lan truyền tượng • Đặc điểm phân bố nhiệt, ẩm, mưa Địa hình khu • Ah mạnh mẽ tới sự lan truyền vực • Ah đến sự phân bố nhiệt, hướng gió khu vực Đặc điểm • Lượng phát thải, độ cao nguồn thải, • Nhiệt độ kk, tốc độ phụt khí thải tại miệng ống nguồn phát thải khói
  16. Tác hại của ô nhiễm không khí
  17. 1. Đối với con người Ô nhiễm không khí và tác hại của nó đã trở thành vấn đề bức xúc của nhân loại.
  18. TÁC HẠI CỦA BỤI - Bụi gồm các hạt khoáng vô cơ k độc, các hạt HC (phấn hoa), chất rắn lơ lửng có tính độc (bụi chì, kl nặng) - Thành phần hóa học, thời gian tiếp xúc là các yếu tố ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng. - Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấp như khó thở, ho và khạc đờm, ho ra máu, đau ngực
  19. Tác hại của bụi - Bụi đất đá không gây ra các phản ứng phụ: tính tr, khơng cĩ tính gy độc. Kích thước lớn (bụi thô), nặng, ít có khả năng đi vào phế nang phổi, ít ảnh hưởng đến sức khỏe - Bụi than: thành phần chủ yếu là hydrocacbon (VD: 3,4-benzenpyrene), có độc tính cao, có khả năng gây ung thư,
  20. TÁC HẠI CỦA SO2, NOx - SO2, NOx là chất kích thích (gây phản ứng cáu giận), ngạt thở, gây mưa axit, gây bỏng, tử vong - Khi tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axít (HNO3, H2SO3, H2SO4). Các chất khí trên vào cơ thể qua đường hô hấp hoặc hòa tan với nước bọt rồi vào đường tiêu hoá, sau đó phân tán vào máu tuần hoàn
  21. TÁC HẠI CỦA SO2, NOx - SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nước tiểu và kiềm ra nước bọt. - Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếu vitamin B và C, ức chế enzym.
  22. TÁC HẠI CỦA CFC - CFC là chất tổng hợp, dùng nhiều trong kỹ thuật làm lạnh - CFC tồn tại rất lâu trong khí quyển (100 năm) - CFC gây tổn thương tầng ozon – tấm lá chắn tia cực tím của khí quyển
  23. TÁC HẠI CỦA CO - Ôxít cacbon (CO) kết hợp với hemoglobin (Hb) trong máu thành hợp chất bền vững là cacboxy hemoglobin (HbCO) làm cho máu giảm khả năng vận chuyển ôxy dẫn đến thiếu ôxy trong máu rồi thiếu ôxy ở các tổ chức. Nhiễm độc CO ở nồng độ cao có thể gây tử vong.
  24. Tác hại của AMONIAC (NH3) ⚫ NH3 là khí độc có khả năng kích thích mạnh lên mũi, miệng và hệ thống hô hấp Nếu ở nồng độ cao có thể gây tử vong
  25. Tác hại của HYDRO SUNFUA (H2S) - Ở nồng độ thấp, H2S có kích thích lên mắt và đường hô hấp. - Hít thở lượng lớn hỗn hợp khí H2S gây thiếu oxy đột ngột, có thể dẫn đến tử vong do ngạt. - Thường xuyên tiếp xúc với H2S ở nồng độ dưới mức gây độc cấp tính có thể gây nhiễm độc mãn tính:
  26. T ÁC HẠI CỦA khói quang hóa - Nguyên tử oxy sinh ra trong các phản ứng quang hóa từ NO2, dưới tác dụng của bức xạ mặt trời sẽ tác dụng các hydrocacbon hoạt hóa (metan, etan,) - → tiêu thụ NO2, tích lũy ozon, sinh ra N2O, các chất gây ô.n thứ cấp (formadehyt, andehyt, peroxyaxetyl nitrat-pan)→ khói quang hóa - Gây đau mắt, đau đầu,ho, mệt mỏi, tử vong
  27. 2. Tác hại đối với thực vật ⚫ Các chất độc hại với nồng độ cao trong không khí cũng gây rối loạn các quá trình sống của thực vật: quang hợp, hô hấp, ra hoa kết quả, chất lượng hoặc gây mất màu lá, xạm lá, giòn lá (khói quang hóa) ⚫ Một số chất ở nồng độ quá cao có thể gây chết ở thực vật
  28. 4. Một số hiện tượng ô nhiễm kk 1. Mưa axit 2. Gia tăng hiệu ứng nhà kính 3. Đảo nhiệt, sương khói 4. Sự cố môi trường
  29. 4.1. Mưa axit
  30. 4.1 Mưa axit ⚫ Khái niệm: Mưa axit là trận mưa có pH <5,6. Nó xảy ra khi có sự hòa tan các oxit axit vào nước mưa ⚫ Hậu quả: gây hậu quả nghiêm trọng cho các HST và TNTN 1. Cây cối và HSTR bị tổn thương, cháy lá, rụng lá, giảm sinh khối, năng suất, chất lượng, giảm DDSH
  31. Mưa axit 2. Đất bị chua hóa, mất khả năng tái tạo và giảm độ màu mỡ 3. Các HST hồ bị tổn thương, thậm chí chết hẳn 4. Kim loại chóng bị rỉ mòn, ah tới tuổi thọ các công trình xây dựng, tượng đài, đường dây điện
  32. Mưa axit Mưa axit ăn mòn cả tường Tác động lên bức tượng sa thạch tại Viên
  33. Mưa axit Bào mòn bức tượng phật lớn nhất thế giới tại Tứ xuyên - TQ
  34. 4.2 Gia tăng hiệu ứng nhà kính ⚫ Khái niệm: - Là một qt tự nhiên, trong đó các chất có khả năng hấp thụ sóng dài (hơi nước, CO2 )đóng vai trò như người gác cổng, ngăn cản một phần dòng nl này trở lại khí quyển - Gia tăng KNK làm cân bằng NL bị phá vỡ, bức xạ sóng dài bị giữ lại nhiều hơn, t0 tăng
  35. 4.2 Gia tăng . ⚫ Thành phần và vai trò của các chất KNK - CO2 chiếm 50% - CFC chiếm 20% - CH4 chiếm 16% - O3 chiếm 8% - N2O chiếm 6%
  36. Cơ chế nóng lên trên toàn cầu a) Phát thải khí nhà kính (GHG) từ a) Phát thải do tia nắng mặt cuộc sống của con người b) Phảntrời xạ lên bề mặt trái đất b) Hình thành bẫy nhiệt c) Phát xạ từ khí quyển c) Phát thải từ tia nắng mặt trởi d) Phản xạ của tia nắng bằng bẫy nhiệt Tia nắng Nóng lên toàn cầu Khí Nhà Kính Bẫy nhiệt CO2, CH4, N2O HFCs, PFCs, SF6 GH GH G G Khí quyển Nóng lên toàn cầu Bề mặt trái đất Điều kiện bình thường
  37. 4.2 Hiệu ứng nhà kính ⚫ Hậu quả:Biến đổi khí hậu toàn cầu 1. Thay đổi ranh giới các đới khí hậu, Qui luật thời tiết biến đổi thất thường (elnino-Lanina) 2. Băng tan, nước biển dâng, nhấn chìm vùng đất thấp, suy giảm và mất ĐDSH 3. Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, sản xuất và sinh hoạt của con người, Ah sự phát triển kinh tế - VH – XH nhân loại
  38. 4.3. Đảo nhiệt, sương khói ⚫ Trong đk bình thường có dòng khí đối lưu từ dưới lên trên làm phát tán chất gây ô.n ⚫ Khi sự đốt nóng khí sát mặt đất bị cản trở, xuất hiện cơ chế đốt nóng các tầng khí cao hơn tạo ra đảo nhiệt → khí thải dưới mặt đất không thoát được mà tích lũy ngày càng nhiều đến nồng độ gây độc ⚫ Đồng thời xảy ra quá trình tạo khói quang hóa độc hại → hiện tượng sương khói (sương mù trộn khói nhà máy)
  39. 4.4. Sự cố môi trường Rò rỉ khí Methyl Iso Cyanate - Ấn Độ Vụ nổ hạt nhân Trecnobưn – Ucraina- 1984: 2tr.người chết, bị mù 1986; 4000 người chết,
  40. 4.4. Sự cố Cháy rừng ở Nga 08/2010
  41. Biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường không khí - Ô.n kk không có biên giới hành chính → các giải pháp cho vấn đề này phải mang tính toàn cầu (vấn đề kiểm soát xả thải CO2 và CFC) (công ước khung) - Các giải pháp mang tính “hành động địa phương” 1. Giảm xả thải vào không khí, áp dụng công nghệ k khói 2. Phân tán chất thải từ nguồn
  42. Biện pháp xử lý . 3. Quy hoạch điểm thải hợp lý 4. Trồng và bảo vệ các băng cây xanh, rừng 5. Xây dựng và sử dụng các công cụ luật pháp, kinh tế trong quản lý môi trường 6. Kiểm soát đánh giá chất lượng mt bằng máy móc và dấu hiệu chỉ thị 7. Giáo dục MT 8. Giải quyết đồng bộ các vđ ô.n đất, nước