Bài giảng Nuôi cấy mô tế bào thực vật

ppt 32 trang phuongnguyen 8950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nuôi cấy mô tế bào thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nuoi_cay_mo_te_bao_thuc_vat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Nuôi cấy mô tế bào thực vật

  1. Sơ lược về lịch sử • Áp dụng trên hoa lan – 1 năm/1 lần. • Nhân qua protocorms, 1,000,000/năm. Chồi phát sinh Tái sinh thành cây từ protocorm hoàn chỉnh
  2. Các phương pháp nhân giống vô tính in vitro • Chồi nách • Tạo chồi bất định • Tạo phôi soma
  3. Nuôi cấy chồi nách Thân Lá Ngọn Chồi nách trên trục của lá
  4. Lựa chọn mẫu nuôi cấy Các đặc tính mong • Ngọn (mô phân sinh muốn: đỉnh) • Dễ tiệt trùng • Chồi nách • Non • Hạt • Phản ứng tốt với môi • Lá trường nuôi cấy
  5. Môi trường • Khi cắt mẫu nuôi cấy Ngọn - Auxin và Gibberellin ra khỏi cây mẹ, lấy đi nguồn dinh dưỡng cần phải cung cấp các chất này cho mẫu nuôi cấy. Lá - Đường, GA Rễ - Nước, vitamins Chất khoáng và cytokinin
  6. Thành phần môi trường • Môi trường khoáng cơ bản • Đường • Vitamins • Nước • Hormon sinh trưởng TV - auxin, cytokinin, GA • Các chất tạo gel • Các thành phần không xác định
  7. Đường • Khi nuôi cấy mô thường quang hợp không đủ cung cấp đủ đường thêm saccaroza 2-3% w/v. • Glucoza hay hỗn hợp glucoza và fructoza. • Khi nuôi cấy công nghiệp, các nguồn carbon khác (rỉ đường, dịch thủy phân tinh bột) có thể sử dụng.
  8. Nuôi cấy tự dưỡng • Sinh trưởng không có nguồn carbon cần kích thích quang hợp • Cường độ ánh sáng lớn (90-150mMole/m2/s) điều kiện tự nhiên (30-50). • Nồng độ CO2 lớn (1000ppm) thông thường 369.4ppm. • Ức chế sự nhiễm VSV và cây dễ thích ứng khi chuyển vào nhà kính.
  9. Môi trường khoáng cơ bản • Bao gồm các nguyên tố đa lượng (>mg/l) và vi lượng ( mg/l). • Tồn tại rất nhiều môi trường khoáng cơ bản. • Môi trường MS (Murashige và Skoog, 1965) là môi trường nuôi cấy chồi phổ biến nhất. • Môi trường Gamborgs B5 được sử dụng phổ biến cho canh trường huyền phù tế bào (không chứa NH4).
  10. Vitamin • Chức năng là các coenzyme (vitamin nhóm B). • Mẫu nuôi cấy càng nhỏ, nhu cầu vitamin càng chính xác. • Thường sử dụng hỗn hợp vitamin (Nicotinic acid, glycine, Thiamine, pyridoxine). • Inositol thường sử dụng với nồng độ lớn gấp hàng trăm lần (100mg/l)
  11. Chất kích thích sinh trưởng • Auxin • Cytokinin • Axit Gibberellic • Ethylene • Axit Abscisic • Các chất khác
  12. Auxin • Không thể thay thế (không tồn tại đột biến) • Trong tự nhiên có 1 chất: Indole-3-acetic acid (IAA). Dẫn xuất tổng hợp: NAA, IBA, 2,4-D, 2,4,5-T, Pichloram • Kích thích sự phân chia tế bào và sự tăng kích thước. Tạo rễ. • Được tổng hợp ở mô phân sinh đỉnh.
  13. Cytokinin • Không thể thay thế • Trong tự nhiên có 1 chất: Zeatin. Dẫn xuất tổng hợp: Benyzladenine (BA), Kinetin. • Kích thích sự phân chia tế bào. • Tạo chồi. • Được tổng hợp ở rễ.
  14. Gibberellin • Tổ hợp 70 hợp chất tương tự gọi là các axit Gibberellic. • Thường sử dụng GA3 và GA4+9. • Kích thích sự kéo dài tế bào chiều cao cây và kích thước quả • Phá ngủ cho hạt. • Tổng hợp ở lá non.
  15. Ethylene • Kiểm soát quá trình chín của quả. • Tổng hợp ở tất cả các tế bào làm tăng chiều dày thân và gây héo lá. • Ngăn cản quá trình tạo chồi bất định sử dụng AgNO3 hay norbonadien.
  16. Axit Abscisic (ABA) • Có duy nhất 1 chất. • Kích thích sự héo của lá và ngủ của hạt. • Kiểm soát sự đóng khí khổng và tính chịu hạn ở thực vật. • Giúp tạo phôi soma.
  17. Các chất tương tự hormon • Polyamin – vai trò quan trọng trong sự phát triển của phôi. • Axit Jasmonic – phản ứng của cây khi bị tổn thương. • Axit Salicylic. • Không được coi là hormon do nồng độ sử dụng cao. 07 March 2002 Dr. Michael Parkinson 23
  18. Các thành phần không xác định • Nguồn hormon, vitamin and polyamin. • Ví dụ nước dừa, cao nấm men, cao malt • Không lặp lại • Hiệu quả
  19. Kiểm soát quá trình phân hóa Cytokinin Đĩa lá Chồi bất định Rễ Mô sẹo Auxin
  20. Điều kiện trong nuôi cấy mô TBTV • Vật liệu nuôi cấy khởi đầu phải phù hợp (một số loại mô phản ứng tốt hơn so với các mô khác) • Môi trường thích hợp • Điều kiện vô trùng • Cấy chuyển
  21. Các giai đoạn trong nuôi cấy mô TBTV
  22. Các giai đoạn nuôi cấy mô TBTV • Chọn vật liệu khởi đầu: thường từ các mô non, chưa bị phân hóa từ các cây mẹ khỏe, sạch bệnh
  23. Các giai đoạn nuôi cấy mô TBTV • Tiệt trùng bề mặt mẫu nuôi cấy: sử dụng tác nhân oxy hóa, clo hoạt động, kim loại nặng, rượu kết hợp với các chất tẩy rửa Nồng độ Thời gian Tác dụng NaOCl 10-20% v/v 10-20 phút Oxy hóa / clo CaOCl 10-20% v/v 10-20 phút Oxy hóa / clo H2O2 1% v/v 10 phút Oxy hóa HgCl2 0.1% w/v 10-30 phút KL nặng Ethanol 70% v/v 30 giây • Đảm bảo điều kiện vô trùng sau tiệt trùng và trong khi cấy chuyển: tủ cấy vô trùng gió thổi ngang áp suất dương
  24. Các giai đoạn nuôi cấy mô TBTV • Đưa mẫu nuôi cấy lên môi trường nuôi cấy thích hợp (mỗi loài, giống cây trồng có môi trường riêng) →Nhân nhanh trong ống nghiệm
  25. Các giai đoạn nuôi cấy mô TBTV • Đưa cây vào vườn ươm
  26. Các ứng dụng nuôi cấy mô TBTV • Nhân nhanh giống cây • Bảo tồn các giống, loài cây quí hiếm • Cho phép sản xuất quanh năm, không phụ thuộc vào mùa vụ • Làm sạch bệnh virut • Sản phẩm dễ được vận chuyển đi xa