Bài giảng Những thách thức của người quản lý trong thế kỉ XXI

pptx 32 trang phuongnguyen 3470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những thách thức của người quản lý trong thế kỉ XXI", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_nhung_thach_thuc_cua_nguoi_quan_ly_trong_the_ki_xx.pptx

Nội dung text: Bài giảng Những thách thức của người quản lý trong thế kỉ XXI

  1. PGS.TS Ngô Minh Tuấn
  2. Nội dung  I. Xây dựng những mô hình mới về quản lý II. Xây dựng những chiến lược thực tại mới III. Người quản lý – Người dẫn đầu sự thay đổi IV. Những thách thức của thông tin và năng suất lao động tri thức đối với người quản lý V. Tự quản lý bản thân của người quản lý
  3. I. XÂY DỰNG NHỮNG MÔ HÌNH MỚI VỀ QUẢN LÝ 
  4. I. XÂY DỰNG NHỮNG MÔ HÌNH MỚI VỀ QUẢN LÝ   Với KHQL những giả định quan trọng hơn nhiều so với những định đề trong KHTN  Giả định xác định tính chất QL để làm cho nghiên cứu và ứng dụng thực tế có kết quả là: QL là một bộ phận cấu thành cụ thể và phân biệt được của bất cứ tổ chức nào  Mỗi cơ cấu tổ chức sẽ phù hợp với một nhiệm vụ cụ thể nào đó, trong những điều kiện nhất định và ở những thời điểm nhất định  Người QL cần xác định rõ: không phải “quản lý công việc của con người” mà phải “quản lý sự thực hiện công việc”
  5. I. XÂY DỰNG NHỮNG MÔ HÌNH MỚI VỀ QUẢN LÝ   QL ngày nay phải bắt đầu với giả định rằng không có một công nghệ nào gắn với một ngành CN nào. Tất cả công nghệ đều hữu dụng và có tầm quan trọng cho mọi ngành CN và ảnh hưởng đến mọi ngành CN  Điểm xuất phát của QL không còn là sản phẩm hay dịch vụ, thị trường đã biết, đối tượng sử dụng cuối cùng đã biết mà là cái khách hàng cho là giá trị  Cần xác định lại phạm vi QL. QL phải bao trùm toàn bộ quy trình  Nhiệm vụ QL ngày nay là huy động được các nguồn lực của tổ chức để đạt được kết quả nằm bên ngoài tổ chức
  6. I. XÂY DỰNG NHỮNG MÔ HÌNH MỚI VỀ QUẢN LÝ  Mô hình QL mới: mối quan tâm và trách nhiệm của người QL là tất cả những gì có ảnh hưởng đến HĐ và kết quả của tổ chức, bất kể nằm trong hay ngoài tổ chức, chịu sự điều khiển hay không chịu sự điều khiển của tổ chức đó
  7. II. XÂY DỰNG NHỮNG CHIẾN LƯỢC THỰC TẠI MỚI 
  8. II. XÂY DỰNG NHỮNG CHIẾN LƯỢC THỰC TẠI MỚI  CHIẾN LƯỢC KẾ HÀNH HOẠCH ĐỘNG HÓA  Kế hoạch chiến lược: một chương trình rộng lớn để xác định và đạt được các mục tiêu của tổ chức cùng với triển khai thực hiện sứ mệnh của tổ chức
  9. II. XÂY DỰNG NHỮNG CHIẾN LƯỢC THỰC TẠI MỚI   Lợi ích của kế hoạch chiến lược: ▪ Giúp một tổ chức ý thức được những thay đổi ở môi trường bên ngoài, tạo điều kiện đương đầu có hiệu quả với những thay đổi đó ▪ Giúp tổ chức có ý thức về mục tiêu chung ▪ Tạo điều kiện cho tổ chức đánh giá khả năng của chính mình và phối hợp HĐ để đạt mục tiêu ▪ Tạo điều kiện để tổ chức đánh giá ý nghĩa đường lối hành động đã cam kết ▪ Làm rõ phương hướng HĐ của tổ chức
  10. II. XÂY DỰNG NHỮNG CHIẾN LƯỢC THỰC TẠI MỚI   Lợi ích của kế hoạch chiến lược: ▪ Đưa ra QĐ trên cơ sở tương lai của tổ chức ▪ Xây dựng nền tảng cho ra QĐ ▪ Lập kế hoạch chiến lược nâng cao kết quả HĐ ▪ Xây dựng HĐ chung của tổ chức, nhóm chuyên gia ▪ Cung cấp cho tổ chức một khung chung để đánh giá kết quả HĐ ▪ Lôi cuốn các cấp QL tham gia vào các giai đoạn xây dựng, thực thi kế hoạch
  11. II. XÂY DỰNG NHỮNG CHIẾN LƯỢC THỰC TẠI MỚI  Dựa vào đâu để XD chiến lược trong thời kì thế giới đang biến đổi nhanh chóng và đầy rẫy bất trắc? ? Liệu có những giả định nào làm cơ sở Liệu có điều chắc để XD chiến lược chắn nào không? cho một tổ chức?
  12. II. XÂY DỰNG NHỮNG CHIẾN LƯỢC THỰC TẠI MỚI   P.Drucker: có tới 5 hiện tượng có thể coi là chắc chắn: ▪ Sự giảm tỉ lệ sinh sản tại các nước phát triển ▪ Sự thay đổi trong phân phốt thu nhập ròng ▪ Đánh giá thành tích ▪ Tính cạnh tranh toàn cầu ▪ Khoảng cách ngày càng lớn giữa toàn cầu hóa kinh tế và sự manh mún về chính trị
  13. III. NGƯỜI QUẢN LÝ – NGƯỜI DẪN ĐẦU SỰ THAY ĐỔI 
  14. III. NGƯỜI QUẢN LÝ – NGƯỜI DẪN ĐẦU SỰ THAY ĐỔI   P. Drucker: “Không ai có thể điều khiển được sự thay đổi. Người ta chỉ có thể đi trước sự thay đổi mà thôi”  Thời đại ngày nay đầy biến động, sự thay đổi là tất yếu. Sự thay đổi sẽ dẫn đến nhiều rủi ro và đòi hỏi con người làm việc nhiều hơn  Thách thức cơ bản của thế kỉ với người QL là làm thế nào để tổ chức của mình đi trước sự thay đổi
  15. III. NGƯỜI QUẢN LÝ – NGƯỜI DẪN ĐẦU SỰ THAY ĐỔI  1. Các chính sách để thay đổi 2. Sáng tạo sự thay đổi 3. Làm thí điểm 4. Sự thay đổi và tính liên tục
  16. 1. Các chính sách để thay đổi  ▪ Loại bỏ cái cũ, cái không còn có ích cho HĐ, không đem lại kết quả cho tổ chức ▪ Cải tiến có tổ chức, có hệ thống và liên tục ▪ Khai thác thành công các cơ hội
  17. 2. Sáng tạo sự thay đổi  ▪ Cứ 6-12 tháng một lần, người QL phải tổ chức xem xét lại những thay đổi có thể trở thành cơ hội ở các lĩnh vực: - Những thành công hoặc thất bại bất ngờ của tổ chức cũng như của các đối thủ cạnh tranh - Những sự không tương thích, đặc biệt trong quy trình sản xuất, phân phối, hành vi của khách hàng - Nhu cầu của quy trình hoạt động - Sự thay đổi cơ cấu ngành và cơ cấu thị trường - Sự thay đổi về dân số học - Sự thay đổi về khái niệm và nhận thức - Những kiến thức mới
  18. 2. Sáng tạo sự thay đổi   Chú ý: ✓ Không có đổi mới nào mà không có rủi ro ✓ Đổi mới là một công việc nặng nhọc, cần được tổ chức thành một phần trong các công việc thường xuyên ở mọi bộ phận trong tổ chức, mọi cấp QL ✓ Tránh: - Những cơ hội đổi mới không phù hợp với chiến lược của tổ chức - Lẫn lộn giữa “mới lạ” và “đổi mới” - Đảo lộn quy trình: xác định nội dung cách thức sau đó cấp QL mới “tổ chức lại”
  19. 3. Làm thí điểm  ▪ Để đảm bảo thành công trong đổi mới, người QL cần tổ chức thử nghiệm với quy mô nhỏ ▪ Nếu thí điểm thành công, không chỉ phát hiện được vấn đề chưa được trù liệu trước mà còn phát hiện ra cơ hội chưa được dự kiến ▪ Sự rủi ro do thay đổi sẽ giảm bớt
  20. 4. Sự thay đổi và tính liên tục  ▪ Tâm lý người có sức ỳ của những thói quen ▪ Hoạt động đổi mới phải được điễn ra thường xuyên ▪ Tổ chức phải hết sức nỗ lực mới có thể tiếp thu sự thay đổi và khả năng thay đổi
  21. IV. NHỮNG THÁCH THỨC CỦA THÔNG TIN VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRI THỨC VỚI NGƯỜI QUẢN LÝ 
  22. IV. NHỮNG THÁCH THỨC CỦA THÔNG TIN VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRI THỨC VỚI NGƯỜI QUẢN LÝ  1. Những thách thức của thông tin 2. Những thách thức của năng suất lao động tri thức
  23. 1. Những thách thức của thông tin   P.Drucker: Cuộc CM về thông tin đang rất tiển triển, sẽ lan tỏa sang tất cả các định chế của XH, làm thay đổi tận gốc ý nghĩa của thông tin với các tổ chức lẫn cá nhân  CM thông tin tập trung vào thông tin  CM thông tin đã bắt đầu trong lĩnh vực kinh doanh và tiến rất xa trong lĩnh vực này, cũng sắp diễn ra trong lĩnh vực giáo dục và y tế  CM thông tin không nhất thiết phải là công nghệ cao mà có thể là CM về in ấn
  24. 2. Những thách thức của năng suất lao động tri thức  a. Năng suất lao động chân tay - F. Taylor, người đầutiên vừa trực tiếp LĐ chân tay, vừa nghiên cứu về LĐ chân tay qua quan sát nghiên cứu các động tác LĐ đã làm cho năng xuất LĐ chân tay bắt đầu nâng lân chưa từng thấy
  25. 2. Những thách thức của năng suất lao động tri thức  a. Năng suất lao động chân tay - Theo Tay lor, nguyên tắc của năng xuất LĐ chân tay: + Xem xét kĩ từng công việc và phân tích động tác cấu thành nó + Ghi chép lại từng động tác, cả công sức bỏ ra, thời gian cần để thực hiện + Loại bỏ các động tác thừa + Sắp xếp các động tác cần thiết, tạo thành phẩm cuối cùng sao cho đơn giản nhất, dễ nhất, ít tốn công sức nhất, thời gian thực hiện ngắn nhất + Ghép các động tác cần thiết lại với nhau thành một công đoạn logic + Thiết kế lại các công cụ thực hiện từng động tác
  26. 2. Những thách thức của năng suất lao động tri thức b. Năng suất lao động tri thức  Các nghiên cứu thực sự về năng suất LĐ tri thức mới chỉ bắt đầu • Các yếu tố quyết định năng suất LĐ tri thức - NSLĐ tri thức đòi hỏi phải đặt câu hỏi “nhiệm vụ là gì?” - Mỗi LĐ tri thức phải tự chịu trách nhiệm về NSLĐ của mình, tự QL bản thân, phải được tự trị - Người LĐ tri thức phải không ngừng học tập - NSLĐ tri thức chủ yếu là chất lượng, số lượng chỉ là ban đầu - NSLĐ tri thức đòi hỏi người lao động phải được nhìn nhận, đối xử như là “tài sản” hơn là “chi phí”, họ phải có nhu cầu đượclàm việc cho tổ chức của mình hơn làm cho những nơi khác
  27. 2. Những thách thức của năng suất lao động tri thức  c. Các chuyên viên * Yếu tố quyết định hiệu quả công việc của chuyên viên: - Phải trả lời câu hỏi: Nhiệm vụ của công việc là gì? Câu hỏi then chốt làm lao động tri thức có hiệu quả mà người biết câu trả lời là chính chuyên viên - Phải chịu trách nhiệm hoàn toàn đem lại chất lượng dịch vụ cho khách hàng (Làm khách hàng hài lòng) - Phải được đối xử như người lao động tri thức
  28. 2. Những thách thức của năng suất lao động tri thức  d. Công việc tri thức là một hệ thống - NSLĐ tri thức gần như bao giờ cũng đòi hỏi bản thân công việc phải được cơ cấu lại và làm cho nó trở thành một bộ phận của hệ thống - Nâng cao NSLĐ tri thức trước tiên cần có sự thay đổi căn bản về thái độ - NSLĐ tri thức là thách thức lớn nhất với người QL trong thế kỉ XXI
  29. 2. Những thách thức của năng suất lao động tri thức  d. Công việc tri thức là một hệ thống - Trước sự thay đổi cấu trúc của hệ thống kinh tế thế giới, sự chuyển đổi từ nền kinh tế phi thị trường sang nền kinh tế thị trường của Việt Nam, người QL phải xác định lại MĐ của tổ chức có tuyển dụng lao động, bộ máy của tổ chức - Sự nổi lân của lao động tri thức, NSLĐ tri thức là những vấn đề then chốt trong vài thập kỉ tới dẫn đến sự thay đổi cơ bản cấu trúc, bản chất của hệ thống kinh tế
  30. V. TỰ QUẢN LÝ BẢN THÂN CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ 
  31. V. TỰ QUẢN LÝ BẢN THÂN CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ   Người lao động tri thức phải chuẩn bị sẵn sàng cho nhiều loại công việc, nhiều loại nhiệm vụ, nhiều nghề nghiệp khác nhau  Người lao động tri thức đang phải đứng trước những đòi hỏi hoàn toàn mới, họ phải tự biết mình là ai?có thế mạnh gì?làm việc như thế nào?  Người Ql phải không ngững trang bị cho mình những NL,KT cần thiết để phát huy thế mạnh của mình hiệu quả nhất, khắc phục thói quen xấu  Để QL có hiệu quả một tổ chức, tiêu chuẩn giá trị của người QL phải phù hợp với tiêu chuẩn giá trị của tổ chức đó
  32. V. TỰ QUẢN LÝ BẢN THÂN CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ   Để QL thành công bản thân mình, người QL phải có sự chuẩn bị cho khoảng nửa cuộc đời sau khi nghỉ việc QL của mình  Theo G. Rapids có 3 phương án: - Bắt đầu 1 nghề thứ 2 hoàn toàn mới. Thường thì chuyển từ 1 tổ chức này sang 1 tổ chức thuộc lĩnh vực khác - Phát triển một nghề song hành, đặc biệt là những người rất thành công trong nghề nghiệp thứ nhất của mình - Bắt đầu một công việc khác và thường là một HĐ phi lợi nhuận (“Kinh doanh XH”)