Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Phần III, Chương VII: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng XHCN

ppt 48 trang phuongnguyen 3150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Phần III, Chương VII: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng XHCN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_pha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - Phần III, Chương VII: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng XHCN

  1. Mơn học Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin
  2. NỘI DUNG GỒM 3 PHẦN Thế giới quan và phương pháp luận Triết I học của chủ nghĩa Mác - Lênin Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác –Lênin II về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa Lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ III nghĩa xã hội 2
  3. Phần III Lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa xã hội
  4. NỘI DUNG GỒM 3 CHƯƠNG Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng VII nhân và cách mạng XHCN Những vấn đề chính trị - xã hội cĩ tính IIX quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển IX vọng 4
  5. Chương VII Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân và cách mạng XHCN
  6. NỘI DUNG CHƯƠNG VII I Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân II Cách mạng xã hội chủ nghĩa III Hình thái kinh tế - xã hội CSCN 6
  7. I. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân 1. Giai cấp cơng nhân và sứ mệnh lịch sử của nĩ a. Khái niệm Giai cấp cơng nhân Theo quản điểm của Mác và Ăngel, GCCN cĩ 2 thuộc tính cơ bản: ❑ Về phương thức lao động sản xuất GCCN là những (người lao động làm thuê cơng nghiệp) tập đồn người lao động trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành những cơng cụ sản xuất cĩ tính chất cơng nghiệp ngày càng hiện đại, cĩ trình độ xã hội hĩa cao, quốc tế cao. ❑ Về vị trí trong quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa Trong xã hội Tư bản chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân là những người khơng cĩ tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản để kiếm sống. 7
  8. I. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân 1. GCCN và sứ mệnh lịch sử của nĩ “Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại cơng nghiệp, cịn giai cấp vơ sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại cơng nghiệp”. (Mac - Engels: Tịan tập, Nxb. CTQG, HN, t.4, tr. 619. “Cơng nhân cũng là phát minh của thời đại mới, giống như máy mĩc vậy cơng nhân Anh là đứa con đầu lịng của nền cơng nghiệp hiện đại” (M-E: “Tồn tập”, t. 12, tr. 11) 8
  9. 1. GCCN và sứ mệnh lịch sử của nĩ “GCVS là do cuộc CM cơng nghiệp sản sinh ra; cuộc CM này xảy ra ở Anh vào nửa sau của thế kỷ trước, và sau đĩ tái diễn ở tất cả các nước văn minh trên thế giới”. (M-E: Tồn tập, Nxb.CTQG,HN, t.4, tr. 457) “GCVS là một gia cấp xã hội hồn tồn chỉ sống dựa vào việc bán sức lao động của mình, chứ khơng phải sống dựa vào lợi nhuận của bất cứ số tư bản nào, đĩ là một g/c mà hạnh phúc và đau khổ, sống và chết, tồn bộ sự sống cịn của họ đều phụ thuộc vào yêu cầu về lao động, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của cơng việc làm ăn, vào những sự biến động của cuộc cạnh tranh khơng gì ngăn cản nổi. Nĩi tĩm lại, GCVS hay g/c của những người VS là g/c lao động trong thế kỷ XIX”. (Mac - Engels: Tồn tập, Nxb. CTQG, HN, t.4, tr. 456) 9
  10. 1. GCCN và sứ mệnh lịch sử của nĩ Lênin hồn thiện thêm về khái niệm giai cấp cơng nhân: Theo Lênin, sự phân chia giai cấp trong xã hội phải dựa vào địa vị khác nhau của các tập đồn người trong mối quan hệ với tư liệu sản xuất, trong tổ chức, quản lý sản xuất và phân phối sản phẩm Lênin làm rõ hơn vai trị của GCCN trong lãnh đạo CMXHCN và trong xây dựng CNXH. 10
  11. 1. GCCN và sứ mệnh lịch sử của nĩ Sự thay đổi của GCCN trong thời đại ngày nay: ❑ Về phương thức lao động: cĩ trình độ tri thức ngày càng cao Bên cạnh cơng nhân của nền cơng nghiệp cơ khí đã xuất hiện cơng nhân của nền cơng nghiệp tự động hĩa, với việc áp dụng phổ biến cơng nghệ thơng tin vào sản xuất ❑ Về phương diện đời sống: Ở các nước TB phát triển: một bộ phận CN cĩ 1 số TLSX nhỏ để cùng gia đình làm thêm trong các cơng đoạn phụ cho các xí nghiệp chính, 1 bộ phận nhỏ CN cĩ cổ phần trong xí nghiệp nhưng tỉ lệ rất nhỏ. GCCN về cơ bản vẫn khơng cĩ TLSX, vẫn phải bán SLĐ (trí ĩc và chân tay) cho nhà TB. 11
  12. 1. GCCN và sứ mệnh lịch sử của nĩ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân. Giai cấp cơng nhân cĩ xu Giai cấp cơng nhân đã hướng “Tri thức hĩa ngày bị “tư bản hĩa” càng tăng.” 12
  13. I. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân 1. Giai cấp cơng nhân và sứ mệnh lịch sử của nĩ a. Khái niệm Giai cấp cơng nhân “GCCN là một tập đồn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của nền SX cơng nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của LLSX cĩ tính chất XH hĩa ngày càng cao; là LLSX cơ bản và tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH” 13
  14. b. Nội dung sứ mệnh lịch sử của Giai cấp cơng nhân ❑ SMLS của các giai cấp cách mạng trong lịch sử: ➢ Lật đổ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới tiến bộ hơn. ➢ Sứ mệnh lịch sử đĩ do địa vị lịch sử khách quan (đặc biệt là địa vị kinh tế - xã hội) của giai cấp đĩ quy định. ❑ SMLS của các giai cấp cơng nhân: Xĩa bỏ chế độ TBCN, xĩa bỏ chế độ người bĩc lột người, giải phĩng GCCN, nhân dân lao động và tồn thể nhân loại khỏi mọi áp bức, bĩc lột, nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh. Mác cho rằng: Giai cấp cơng nhân là người đào huyệt chơn CNTB, từng bước xây dựng CNXH, CNCS. 14
  15. 1. Giai cấp cơng nhân và sứ mệnh lịch sử của nĩ b. Nội dung sứ mệnh lịch sử của Giai cấp cơng nhân Trình độ HTKTXH Cộng sản chủ nghĩa KT - GCcơng nhân xã hội HTKTXH Tư bản chủ nghĩa GC tư sản HTKTXH Phong kiến GC phong kiến HTKTXH Chiếm hữu nơ lệ GC chủ nơ HTKTXH Cộng sản nguyên thủy Thời gian 15
  16. I. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân 2. Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN a. Địa vị KT-XH của GCCN trong xã hội TBCN ❑ Do địa vị kinh tế và đặc điểm CT – XH của GCCN quy định ➢ GCCN gắn với lực lượng sản xuất tiên tiến nhất, vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của nền sản xuất đại cơng nghiệp => cĩ ý thức tổ chức kỉ luật cao ➢ Trong chế độ TBCN, GCCN cĩ lợi ích cơ bản đối lập trực tiếp với lợi ích cơ bản của GCTS, bị bĩc lột nặng nề => là giai cấp tiên phong, cĩ tinh thần CM triệt để nhất (ý thức được địa vị của mình). 16
  17. 2. Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN a. Địa vị KT-XH của GCCN trong xã hội TBCN ❑ Do địa vị kinh tế và đặc điểm CT – XH của GCCN quy định ➢ GCCN lao động trong nền sản xuất đại cơng nghiệp, cĩ điều kiện đồn kết chặt chẽ với nhau trong cuộc đấu tranh chống CNTB ➢ GCCN cĩ lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của đại đa số quần chúng nhân dân lao động  cĩ khả năng tập hợp, lãnh đạo các giai cấp, tầng lớp khác, cĩ bản chất quốc tế, khả năng đồn kết với cả nhân loại thực hiện SMLS ➢ GCCN cĩ hệ tư tưởng riêng, độc lập – hệ tư tưởng Mác – Lênin 17
  18. 2. Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN a. Địa vị KT-XH của GCCN trong xã hội TBCN ❑ So sánh với các giai cấp và tầng lớp trung gian: nơng dân, tầng lớp trí thức, tiểu thương, tiểu chủ khơng cĩ những đặc điểm như GCCN “Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với GCTS thì chỉ cĩ GCVS là thực sự cách mạng. Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại cơng nghiệp, cịn GCVS lại là sản phẩm của bản thân nền đại cơng nghiệp” (Marx – Engels Tồn tập, t. 4, tr. 610) Chỉ duy nhất GCCN cĩ sứ mệnh lịch sử xĩa bỏ CNTB, từng bước xây dựng CNXH, CNCS trên phạm vi tồn thế giới. 18
  19. 2. Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN a. Những đặc điểm Chính trị - xã hội của GCCN ➢ Thứ nhất: GCCN là giai cấp tiên phong cách mạng và cĩ tinh thần cách mạng triệt để nhất. ➢ Thứ hai: GCCN là giai cấp cĩ ý thức tổ chức kỷ luật cao ➢ Thứ ba: GCCN cĩ bản chất quốc tế 19
  20. 2. Vai trị của Đảng CS trong quá trình thực hiện SMLS của GCCN a. Tính tất yếu, quy luật hình thành, phát triển chính Đảng của GCCN ❑ Khái niệm Đảng Cộng sản ➢ Đảng Cộng sản là tổ chức cao nhất của GCCN (bộ phận tiên tiến nhất), đảm bảo vai trị lãnh đạo của GCCN ➢ Đảng Cộng sản mang bản chất giai cấp cơng nhân ❑ Phải cĩ Đảng, GCCN nhận thức mục tiêu, con đường, biện pháp thực hiện SMLS: giải phĩng giai cấp – XH - nhân loại ❑ Chỉ khi cĩ đảng lãnh đạo, PTCN chuyển từ đấu tranh tự phát lên tự giác và giành thắng lợi 20
  21. 2. Những điều kiện quy định sứ mệnh lịch sử của GCCN a. Tính tất yếu, quy luật hình thành, phát triển chính Đảng của GCCN Quy luật hình thành ĐCS Đảng cộng sản = Chủ nghĩa Mác + PTCN Xâm nhập PTCN Đ.tranh tự phát Bộ phận tiên tiến Đấu tranh tự giác Đảng CS Lãnh đạo 21
  22. 2. Vai trị của Đảng CS trong quá trình thực hiện SMLS của GCCN b. Mối quan hệ giữa Đảng cộng sản và GCCN ❑Đảng Cộng sản là tổ chức CT cao nhất của GCCN đại biểu cho lợi ích, trí tuệ của GCCN và tồn thể nhân dân lao động ❑ Đảng là đội tiên phong của GCCN, sự lãnh đạo của ĐCS là nhân tố quyết định đầu tiên đảm bảo cho GCCN hồn thành thắng lợi SMLS của mình ❑ Đảng là bộ phận tiên tiến nhất của GCCN, được trang bị lý luận chủ nghĩa Marx – Lenin, trở thành đội tiên phong chiến đấu, đảm bảo vai trị lãnh đạo GCCN 22
  23. II. Các mạng Xã hội chủ nghĩa 1. Cách mạng XHCN và nguyên nhân của nĩ a. Khái niệm Cách mạng XHCN ❑ Theo nghĩa hẹp: Cách mạng XHCN được hiểu là một cuộc cách mạng chính trị, được kết thúc bằng việc GCCN cùng với nhân dân lao động giành được chính quyền, thiết lập nên nhà nước chuyên chính VS – nhà nước của GCCN và quần chúng nhân dân lao động ❑Theo nghĩa rộng: Cách mạng XHCN là một cuộc CM (quá trình – trên mọi lĩnh vực) nhằm thay đổi chế độ cũ, nhất là chế độ TBCN bằng chế độ XHCN, trong cuộc CM đĩ GCCN là người lãnh đạo và cùng với quần chúng nhân dân lao động xây dựng một xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh. 23
  24. II. Các mạng Xã hội chủ nghĩa 1. Cách mạng XHCN và nguyên nhân của nĩ a. Khái niệm Cách mạng XHCN Bản chất: do GCCN lãnh đạo, là phương thức chuyển từ hình thái KT - XH TBCN lên CSCN. Cách mạng XHCN là cuộc CM do GCCN lãnh đạo, là phương thức chuyển biến từ HTKT - XH TBCN sang HTKT - XH CSCN Thời gian 24
  25. II. Các mạng Xã hội chủ nghĩa 1. Cách mạng XHCN và nguyên nhân của nĩ b. Nguyên nhân của Cách mạng XHCN LLSX > sù p/triĨn cđa GCCN (số lượng và chất lượng) Mâu - Cạnh tranh TB & bĩc lột tàn khốc thuẫn của GCTS => GCCN > nước thuộc địa >< nước TB 25
  26. II. Các mạng Xã hội chủ nghĩa 2. Mục tiêu, động lực và nội dung của Cách mạng XHCN a. Mục tiêu: ❑ Mục tiêu chung: (thực hiện SMLS của GCCN): giải phĩng con người, giải phĩng xã hội ❑ Mục tiêu cụ thể: Giai đoạn một: Giành chính quyền về tay GCCN và nhân dân lao động, là “tự xây dựng thành giai cấp thống trị, là giành lấy dân chủ”. ❑ Mục tiêu cụ thể: Giai đoạn hai: Xĩa bỏ chế độ người bĩc lột người tức là xây dựng thành cơng CNXH 26
  27. 2. Mục tiêu, động lực và nội dung của Cách mạng XHCN b. Động lực Các lực lượng tiến bộ khác trong XH liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một lực lượng tổng hợp của CM XHCN. CM XHCN nhằm giải GCCN là động lực chủ yếu và là lực lượng phĩng tất cả lãnh đạo cách mạng. những người lao động và do chính Giai cấp nơng dân là động lực quan trọng những người của CM XHCN. lao động thực hiện dưới sự lãnh đạo của Trí thức tham gia vào CM XHCN như một GCCN trong những lực lượng cĩ ý nghĩa quyết thơng qua ĐCS định thắng lợi của CM 27
  28. II. Các mạng Xã hội chủ nghĩa 2. Mục tiêu, động lực và nội dung của Cách mạng XHCN c. Nội dung của CM XHCN ❑ Trên lĩnh vực chính trị: Đập tan bộ máy nhà nước của giai cấp bĩc lột, giành chính quyền về tay GCCN, nhân dân lao động, đưa nhân lao động lên địa vị làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội ✓ Xây dựng nhà nước dân chủ ✓ Xây dựng nền dân chủ XHCN 28
  29. II. Các mạng Xã hội chủ nghĩa 2. Mục tiêu, động lực và nội dung của Cách mạng XHCN c. Nội dung của CM XHCN ❑ Trên lĩnh vực Kinh tế: Tạo lập từng bước cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH - tạo mơi trường kinh tế rộng lớn, thuận lợi  đưa con người vào cơ chế lao động với tư cách chủ thể hoạt động sáng tạo ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình ✓ Phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, thực hiện phân phối theo lao động ✓ Xây dựng chế độ sở hữu XHCN về tư liệu sản xuất bằng những hình thức thích hợp (cơng hữu). 29
  30. II. Các mạng Xã hội chủ nghĩa 2. Mục tiêu, động lực và nội dung của Cách mạng XHCN c. Nội dung của CM XHCN ❑ Trên lĩnh vực Tư tưởng văn hĩa: Kế thừa và nâng cao các giá trị văn hĩa tiên tiến của thời đại, xây dựng từng bước thế giới quan và nhân sinh quan mới, xây dựng nền văn hĩa và thế hệ con người mới XHCN, thực hiện việc giải phĩng những người lao động về mặt tinh thần ✓ Đưa nhân dân lao động làm chủ những TLSX và các giá trị văn hĩa tinh thần ✓ Đưa nhân dân lao động lên địa vị người chủ hưởng thụ các giá trị văn hĩa tinh thần 30
  31. 3. Liên minh giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và các tầng lớp lao động khác trong CMXHCN a. Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân ❑Mác – Ăngghen đã chỉ ra nguyên nhân chủ yếu của thất bại trong các cuộc đấu tranh là do GCCN khơng LM với “người bạn đồng minh tự nhiên” của mình (GCND) nên “bài đơn ca” của GCCN trở thành “bài ca ai điếu”. ❑Lênin khẳng định: LMCN là nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vơ sản, đặc biệt đối với các nước nơng nghiệp, LMCN và các tầng lớp lao động khác là tất yếu, cĩ ý nghĩa quan trọng để thực hiện mục tiêu của CNXH ❑LMCN TT là tất yếu, xuất phát từ nhu cầu nội tại khách quan của CMXHCN: mục tiêu xây dựng XH khơng cịn giai cấp, nhà nước. => chỉ thực hiện trên cơ sở xây dựng khối liên minh cơng – nơng vững chắc. 31
  32. 3. Liên minh giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và các tầng lớp lao động khác trong CMXHCN a. Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân ❑Dưới CNTB, GCCN, GCND và nhiều tầng lớp lao động khác đều là những người lao động, đều bị áp bức bĩc lột ❑Trong quá trình xây dựng CNXH, phải cĩ liên minh chặt chẽ giữa cơng nhân và nơng dân thì cơng nghiệp và nơng nghiệp – 2 ngành sản xuất chính – mới phát triển được ❑Về mặt CT – XH, GCND và những người lao động khác là lực lượng CT to lớn trong xây dựng, bảo vệ chính quyền và khối đại đồn kết dân tộc. => họ trở thành người bạn “tự nhiên” tất yếu của GCCN 32
  33. 3. Liên minh giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và các tầng lớp lao động khác trong CMXHCN ✓ Nội dung của liên minh ❑Về chính trị ➢ Trong thời kì đấu tranh giành chính quyền: Liên minh nhằm giành CQ về tay GCCN cùng với nhân dân lao động; ➢ Trong quá trình xây dựng CNXH: cùng nhau tham gia chính quyền nhà nước, bảo vệ chế độ XHCN, thành quả CM, làm cho nhà nước XHCN càng vững mạnh; ➢ Liên minh trên lập trường chính trị của GCCN, khơng dung hịa lập trường. 33
  34. 3. Liên minh giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và các tầng lớp lao động khác trong CMXHCN ✓ Nội dung của liên minh ❑Về Kinh tế ➢ Là nội dung cơ bản, quyết định nhất, là cơ sở vật chất kĩ thuật của liên minh do yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng CNXH quy định. . ➢ Kết hợp đúng đắn lợi ích giữa 2 giai cấp, đảm bảo lợi ích của kinh tế trước mắt cũng như lâu dài cơ bản của mọi thành viên XH => động lực lớn thúc đẩy XH phát triển và ngược lại. ➢ Đảng của GCCN và nhà nước XHCN phải thường xuyên quan tâm xây dựng hệ thống chính sách phù hợp đối với nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. 34
  35. ✓ Nội dung của liên minh ❑Về Văn hĩa: Là nội dung quan trọng: ➢ Những người mù chữ, trình độ văn hĩa thấp khơng thể xây dựng được nền sản xuất hiện đại => cơng nhân, nơng dân, những người lao động khác phải thường xuyên học tập, nâng cao trình độ. ➢ XH nhân văn, nhân đạo, hữu nghị chỉ cĩ được dựa trên cơ sở một nền văn hĩa phát triển của nhân dân. ➢ Nhân dân muốn tham gia quản lí KT, XH, nhà nước thì phải cĩ trình độ văn hĩa, hiểu biết chính sách pháp luật. ➢ Phải thường xuyên giáo dục CN Marx– Lenin, khắc phục tâm lý tiểu nơng, tư tưởng phản động, bảo thủ trì trệ 35
  36. ✓ Những nguyên tắc cơ bản ❑Phải đảm bảo vai trị lãnh đạo của giai cấp cơng nhân trong liên minh ❑Phải đảm bảo nguyên tắc tự nguyện ❑Kết hợp đúng đắn các lợi ích 36
  37. III. Hình thái kinh tế Cộng sản chủ nghĩa 1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ❑ Học thuyết HTKT-XH chỉ ra: sự chuyển biến HTKT-XH thấp lên HTKT-XH cao hơn là quá trình lịch sử tự nhiên ❑ Trên cơ sở phân tích khoa học HTKT-XH TBCN, Marx và Engels dự báo sự ra đời của HTKT-XH CNCS ❑ LLSX của CNTB phát triển, trình độ xã hội hĩa cao  mâu thuẫn gay gắt giữa LLSX và QHSX của CNTB càng sâu sắc, cần xĩa bỏ QHSX khơng phù hợp. 37
  38. III. Hình thái kinh tế Cộng sản chủ nghĩa PTSX CSCN PTSX TBCN PTSX PHONG KIẾN PTSX CHIẾM HỮU NƠ LỆ PTSX NGUYÊN THỦY 38
  39. III. Hình thái kinh tế Cộng sản chủ nghĩa 1. Xu hướng tất yếu của sự xuất hiện hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ❑ Marx và Engels dự báo sự ra đời HTKTXH CSCN từ những nước TBCN phát triển: GCTS => lực lượng phản động, tiến hành chiến tranh xâm lược, biến các nước lạc hậu thành thuộc địa ❑ Lenin dự báo sự xuất hiện HTKT-XH CSCN từ những nước TBCN cĩ trình độ phát triển trung bình và những nước thuộc địa sau khi được giải phĩng. Phải cĩ những điều kiện nhất định 39
  40. III. Hình thái kinh tế Cộng sản chủ nghĩa 2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCN ❑ Tư tưởng của Marx và Engels: ✓ Một là: HTKT-XH CSCN phát triển qua 2 giai đoạn: Giai đoạn đầu (XHCN) và giai đoạn phát triển cao (CSCN). ✓ Hai là, giữa xã hội TBCN và xã hội CSCN là một thời kỳ quá độ từ xã hội nọ sang xã hội kia – “những cơn đau đẻ kéo dài. ❑ Lênin : ✓ Thời kỳ quá độ ✓ Giai đoạn đầu của CSCN ✓ Giai đoạn cao của CSCN 40
  41. a. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH ❑ Tính tất yếu của thời kỳ qúa độ từ CNTB lên CNXH Thời kỳ quá độ lên CNXH là một tất yếu để cải biến cách mạng từ xã hội cũ sang xã hội mới: ✓ CNTB và CNXH khác nhau về chất. Muốn cĩ XH dựa trên cơng hữu về TLSX, khơng cịn giai cấp đối kháng, khơng cịn áp bức, bĩc lột thì phải cĩ thời kì lịch sử nhất định ✓ Phải cĩ thời gian tổ chức sắp xếp lại cơ sở vật chất kĩ thuật mà CNTB đã tạo ra để xây dựng được nền sản xuất cơng nghiệp cĩ trình độ cao của CNXH ✓ Phải cĩ thời gian để xây dựng, phát triển những quan hệ xã hội mới XHCN ✓ Xây dựng CNXH là cơng việc mới mẻ, khĩ khăn, phứ tạp, cần phải cĩ thời gian để GCCN từng bước làm quen 41
  42. III. Hình thái kinh tế Cộng sản chủ nghĩa a. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH ❑ Đặc điểm và thực chất của thời kỳ qúa độ từ CNTB lên CNXH Những nhân tố của xã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen và đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội ✓ Chính trị: Tồn tại nhà nước chuyên chính vơ sản ✓ Về Kinh tế: Xây dựng Kinh tế: tồn tại nền KT nhiều thành phần ✓ Về xã hội: Tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội, vừa hợp tác, vừa đấu tranh ✓ Về Tư tưởng -văn hĩa : tồn tại nhiều yếu tố tư tưởng văn hĩa khác nhau 42
  43. III. Hình thái kinh tế Cộng sản chủ nghĩa a. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH ❑ Về kinh tế: Sắp xếp, phối trí lại các LLSX hiện cĩ của XH, cải tạo QHSX cũ, xây dựng QHSX mới đảm bảo phục vụ ngày càng tốt đời sống nhân dân; ✓ Đối với những nước chưa trải qua quá trình cơng nghiệp hĩa TBCN, phải tiến hành CNH XHCN nhằm tạo cơ sở vật chất, kĩ thuật của CNXH, với nhiệm vụ trọng tâm của thời kì quá độ là tiến hành CNH, HĐH nền KT theo định hướng XHCN với những nội dung cụ thể 43
  44. III. Hình thái kinh tế Cộng sản chủ nghĩa a. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH ❑ Trong lĩnh vực CT: đấu tranh chống lại các thế lực thù địch chống phá sự nghiệp xây dựng CNXH; xây dựng, củng cố nhà nước và nền dân chủ XHCN ngày càng vững mạnh; bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân; xây dựng Đảng Cộng sản ngày càng trong sạch, vững mạnh, ngang tầm nhiệm vụ mỗi thời kì lịch sử 44
  45. III. Hình thái kinh tế Cộng sản chủ nghĩa a. Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH ❑ Trong lĩnh vực tư tưởng, văn hĩa: tuyên truyền, phổ biến tư tưởng CM, KH của GCCN trong tồn XH; khắc phục tư tưởng, tâm lí cĩ ảnh hưởng tiêu cực đến tiến trình xây dựng CNXH; xây dựng nền văn hĩa mới XHCN đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hĩa nhân loại ❑ Trong lĩnh xã hội: khắc phục tệ nạn XH do XH cũ để lại; từng bước khắc phục chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, tầng lớp XH, nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng XH; xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa người – người 45
  46. b. Xã hội XHCN ❑ Cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH là nền sản xuất cơng nghiệp hiện đại ❑ Xã hội XHCN đã xĩa bỏ chế độ tư hữu TBCN, thiết lập chế độ cơng hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu ❑ Xã hội XHCN tạo ra cách tổ chức lao động và kỷ luật lao động mới ❑ Xã hội XHCN thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động – nguyên tắc phân phối cơ bản nhất ❑ Nhà nước XHCN mang bản chất GCCN, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân ❑ Xã hội XHCN là chế độ đã giải phĩng con người khỏi áp bức bĩc lột, thực hiện cơng bằng,bình đẳng, tiến bộ xã hội, tạo những điều kiện cơ bản để con người phát triển tồn diện 46
  47. c. Giai đoạn cao của CSCN ❑ Về mặt kinh tế: ✓ LLSX phát triển mạnh mẽ, của cải XH tuơn ra dào dạt ✓ Ý thức con người được nâng lên, KH phát triển, lao động của con người được giảm nhẹ ✓ Thực hiện nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu ✓ QHSX: chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất ❑ Về mặt xã hội: ✓ Trình độ XH càng phát triển, con người cĩ điều kiện phát triển năng lực, tri thức nâng cao ✓ Khơng cịn giai cấp với nền dân chủ thực sự hồn bị, nhà nước tự tiêu vong ✓ Con người được giải phĩng hồn tồn 47
  48. c. Giai đoạn cao của CSCN • Như vậy, chỉ cĩ thể đạt tới giai đoạn cao của XH CSCN khi thực tế khách quan của sự phát triển xã hội đã cĩ được những điều kiện , tiền đề phù hợp. Mọi ý muốn chủ quan khi chưa cĩ điều kiện tương ứng sẽ sai lầm, thất bại. • Sự xuất hiện hình thái KT - XH CSCN là quá tình lâu dài, bằng việc khơng ngừng phát triển mạnh mẽ LLSX, tổ chức XH về mọi mặt, giáo dục nâng cao tinh thần tự giác của con người. • Qúa trình xuất hiện giai đoạn cao của HTKT - XH CSCN ở các nước khác nhau diễn ra với những quá trình khác nhau, tùy thuộc nỗ lực phấn đấu về mọi phương diện. 48