Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương III: Học thuyết về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước

ppt 25 trang phuongnguyen 3350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương III: Học thuyết về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương III: Học thuyết về CNTB độc quyền và CNTB độc quyền nhà nước

  1. Chương III: HỌC THUYẾT VỀ CNTB ĐỘC QUYỀN VÀ CNTB ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC
  2. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN ❑Nguyên nhân chuyển biến từ CNTB tự do cạnh tranh sang CNTB độc quyền ❖Xuất hiện cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX ❖Do phát triển của LLSX dưới tác động của tiến bộ khoa học – kĩ thuật ❖Sự tác động của các qui luật kinh tế: thặng dư, tích lũy ➔ biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tập trung SX ❖Cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà tư bản ❖Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1873 ❖Hệ thống tín dụng trở thành đòn bẩy thúc đẩy tập trung SX
  3. Thuốc nhuộm Đầu máy hơi nước của James Watt Rudoft Diesel và động cơ Diesel Rolls cổ
  4. ❑Những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền ❖Tập trung sản xuất và sự hình thành các tổ chức độc quyền ❖Xuất hiện tư bản tài chính ❖Xuất khẩu tư bản ❖Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền ❖Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc
  5. ❖TẬP TRUNG SX VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN ✓ Tích tụ tập trung sản xuất cao ➔ độc quyền ✓ Là liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung SX và tiêu thụ một số H ➔ thu p độc quyền ✓ Các hình thức cơ bản: cácten, xanhđica, tơrớt, côngxoócxiom, côngơlômêrát Vua dầu lửa J.Rockefeller Vua thép A.Carnegie
  6. TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NGÂN HÀNG CÔNG NGHIỆP ❖TƯ BẢN TÀI CHÍNH Chế độ tham dự của tư bản tài chính: CÔNG TY MẸ Công Công Công ty con ty con ty con Công Công Công Công Công Công Công Công Công ty ty ty ty ty ty ty ty ty cháu cháu cháu cháu cháu cháu cháu cháu cháu
  7. ❖XUẤT KHẨU TƯ BẢN ✓ Đầu tư T ra nước ngoài ✓ Thu m và các nguồn lợi nhuận khác ở các nước nhập khẩu T ✓ Xuất hiện cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX ✓ Nguyên nhân: • Một số nước phát triển đã tích lũy một khối lượng T lớn ➔ cần nơi đầu tư có p cao • Nhiều nước lạc hậu về kinh tế thiếu T, giá ruộng đất giảm, tiền lương thấp, nguyên liệu rẻ ➔ hấp dẫn đầu tư ✓ Hình thức xuất khẩu: trực tiếp; gián tiếp ✓ Chủ xuất khẩu: tư bản tư nhân và nhà nước ✓ Tác dụng: thu p cao, bành trướng sự thống trị bóc lột và nô dịch
  8. ❖SỰ PHÂN CHIA THẾ GIỚI VỀ KINH TẾ ✓ Sự hấp dẫn của p siêu ngạch ✓ Thị trường ngoài nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với các nước đế quốc ✓ LLSX phát triển ✓ Nhu cầu ngày càng cao về nguyên liệu và nơi tiêu thụ ➔Tư bản độc quyền bành trướng ra nước ngoài để kiếm lời ➔ Sự đụng độ giữa các cường quốc kinh tế ➔ Thỏa hiệp, liên minh kinh tế
  9. ❖SỰ PHÂN CHIA THẾ GIỚI VỀ LÃNH THỔ ✓ Phân chia thế giới về kinh tế được củng cố và tăng cường bằng phân chia lãnh thổ ✓ LLSX phát triển mạnh, nguyên liệu càng thiếu thốn ➔ Chiến tranh thuộc địa quyết liệt nhất từ sau năm 1880 ✓ Phân chia lãnh thổ và phát triển không đều ➔ chiến tranh chia lại thế giới ➔ Chiến tranh thế giới lần I và II
  10. Trận Trân Châu Cảng (Nhật Bản) trong Thế chiến lần II, 7/12/1941
  11. ❑Sự hoạt động của qui luật giá trị và giá trị thặng dư trong CNTB độc quyền ❖Cạnh tranh tự do ➔ độc quyền ❖Độc quyền đối lập với cạnh tranh tự do ❖Độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh mà còn làm cho cạnh tranh trở nên gay gắt ❖Các hình thức cạnh tranh: ✓ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các xí nghiệp ngoài độc quyền ✓ Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau ✓ Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền
  12. HOẠT ĐỘNG CỦA QUI HOẠT ĐỘNG CỦA QUI LUẬT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ LUẬT GIÁ TRỊ ✓Các tổ chức độc quyển thao ✓Tổ chức độc quyền áp túng nền kinh tế bằng giá độc đặt giá cả: mua thấp, bán quyền và p độc quyền cao cao ✓p độc quyền cao là hình ✓Mục đích: chiếm đoạt thức biểu hiện của m một phần giá trị và m của người khác ✓Nguồn gốc của p độc quyền cao là lao động không công ở ✓Tổng giá cả vẫn bằng xí nghiệp độc quyền tổng giá trị ✓Tư bản nhỏ và vừa thua ✓Qui luật giá trị biểu hiện thiệt trong cạnh tranh thành qui luật giá cả độc quyền ➔ m biểu hiện thành p độc quyền cao
  13. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỂN NHÀ NƯỚC ❑ Nguyên nhân ra đời và bản chất ❖ Nguyên nhân ra đời ✓ LLSX >< QHSX • Tích tụ, tập trung T càng lớn ➔ tích tụ, tập trung SX càng cao • Trình độ xã hội hóa của LLSX ➔ nhà nước phải đại biểu cho toàn XH về quản lý SX ✓ Nhiều ngành SX đòi hỏi vốn đầu tư lớn ➔ nhà nước phải can thiệp ✓ Nhà nước dùng chính sách để xoa dịu mâu thuẫn XH ✓ Sự kết hợp giữa các nhà nước tư sản để điều tiết quan hệ chính trị, kinh tế quốc tế
  14. Phúc lợi XH dành cho chăm sóc người cao tuổi ở Pháp Hợp tác Hoa Kỳ - Trung Quốc
  15. Gói kích cầu cho người thu nhập thấp ở Mỹ hiện nay 600 triệu $: năng lượng 200 triệu $: dự án bền vững 100 triệu $: nhà ở phổ thông 95 triệu $: Y tế và sức khỏe cho người già không nơi nương tựa
  16. ❖Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước ✓ CNTB độc quyền nhà nước = các tổ chức độc quyền tư nhân + nhà nước tư sản (Nhà nước phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền) ✓ Can thiệp vào các quá trình kinh tế ➔ bảo vệ lợi ích của tư bản độc quyền ✓ Nhà nước trở thành chủ sở hữu tư bản khổng lồ ✓ Dùng quân đội, cảnh sát để trấn áp xã hội ✓ Điều tiết quá trình kinh tế, can thiệp vào tất cả các khâu: SX, phân phối, lưu thông, tiêu dùng
  17. ❑Những biểu hiện của CNTB độc quyền nhà nước ❖Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền ✓ Nhân sự là sự kết hợp giữa các hội chủ xí nghiệp và nhà nước ✓ Các hội chủ xí nghiệp trở thành lực lượng chính trị kinh tế: • Chỗ dựa cho nhà nước tư bản độc quyền • Tham mưu đường lối kinh tế chính trị cho nhà nước, phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền • Các quan chức và nhân viên chính phủ được cài vào Ban quản trị của các tổ chức độc quyền
  18. Tân chủ tịch Gazprom – Phó thủ tướng thứ nhất Nga Cựu chủ tịch Viktor Zubkov Gazprom – Đương kim Tổng thống Nga Dmitry Medvedev GAZPROM – TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ CỦACHÍNH PHỦ NGA
  19. ❖ Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước ✓ Sở hữu của nhà nước tư bản độc quyền là sở hữu tập thể của GCTS độc quyền ✓ Sở hữu bao gồm những động sản, bất động sản, các xí nghiệp trong công nghiệp, giao thông, giáo dục ✓ Ngân sách nhà nước là bộ phận quan trọng nhất của sở hữu ✓ Phương thức hình thành: • Xây dựng xí nghiệp bằng vốn ngân sách • Quốc hữu hóa các xí nghiệp tư nhân bằng cách mua lại, mua cổ phần của các xí nghiệp tư nhân, CHỨC NĂNG CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC Chọn ngành kinh Chỗ dựa kinh tế phục Mở rộng SX TBCN doanh hiệu quả cao vụ lợi ích T độc quyền
  20. ❖Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản CÔNG CỤ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT ĐIỀU TIẾT ĐIỀU TIẾT ✓Ngân sách ✓Bộ máy quản lý ✓Chính sách ✓Thuế gắn với hệ thống chống khủng chính sách hoảng chu kì ✓Hệ thống tiền tệ - tín dụng ✓Công cụ điều ✓Chống lạm phát tiết vận động nền Tăng trưởng kinh ✓Các doanh kinh tế quốc dân tế nghiệp nhà nước ✓Hướng lợi ích ✓Chính sách xã ✓Kế hoạch của cho tầng lớp tư hội và kinh tế đối nhà nước bản độc quyền ngoại ✓Công cụ hành chính – pháp lý
  21. NHỮNG NÉT MỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CNTB HIỆN ĐẠI ❑Sự phát triển nhảy vọt về LLSX ❑Nền kinh tế có xu hướng chuyển từ công nghiệp sang tri thức ❑Sự điều chỉnh về QHSX và giai cấp ❑Thể chế quản lí kinh doanh trong doanh nghiệp có nhiều biến đổi ❑Điều tiết vĩ mô được tăng cường ❑Các công ty xuyên quốc gia là lực lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế ❑Điều tiết và hợp tác quốc tế được tăng cường
  22. Tập đoàn xuyên quốc gia hàng đầu Boeing Một biểu tượng của kinh tế tri thức Google = 10 100 Trụ sở Ngân hàng Thế giới
  23. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ VAI TRÒ VÀ GIỚI HẠN LỊCH SỬ CỦA CNTB ❑Vai trò của CNTB ❖Giải phóng loài người thoát khỏi xã hội phong kiến ❖Phát triển LLSX ❖Thực hiện xã hội hóa sản xuất ❖Cách mạng công nghiệp ➔ thay đổi nề nếp, thói quen sản xuất ❖Thiết lập nền dân chủ tư sản tiến bộ hơn xã hội nộ lệ và phong kiến ➔ Chuẩn bị tiền đề vật chất – xã hội cho sự ra đời của chủ nghĩa cộng sản
  24. ❑Hạn chế của CNTB ❖Sự ra đời của CNTB gắn với quá trình tích lũy nguyên thủy ❖Tạo ra quan hệ bóc lột đối với công nhân làm thuê (tinh vi và tàn bạo) ❖Gây chiến tranh, để lại hậu quả nặng nề ❖Tạo hố ngăn cách giàu – nghèo giữa các nước ❖Hủy hoại môi trường
  25. CÂU HỎI ÔN TẬP ❖ Trình bày những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền? Đặc điểm nào giữ vai trò quyết định nhất? Vì sao? ❖ Phân tích mối quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh, sự biểu hiện của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng dư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền? ❖ Phân tích nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước? Biểu hiện trong giai đoạn hiện nay? ❖ Trình bày những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước và cơ chế điều tiết của nó? ❖ Trình bày những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước? ❖ Phân tích thành tựu và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản?