Bài giảng Nhập môn Tài chính Công - Chương 1: Nguyên lý phân tích tài chính công - PGS. Sử Đình Thành
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn Tài chính Công - Chương 1: Nguyên lý phân tích tài chính công - PGS. Sử Đình Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nhap_mon_tai_chinh_cong_chuong_1_nguyen_ly_phan_tich_tai_chi.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nhập môn Tài chính Công - Chương 1: Nguyên lý phân tích tài chính công - PGS. Sử Đình Thành
- NGUYÊN LÝ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TÀI CHÍNH CÔNG PGS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 1
- Nội dung Lý thuyếttối đa hóa thỏadụng (Utility maximization) Lý thuyếthiệuquả xã hội (Social Efficiency) Hàm phúc lợi xã hội (Social welfare functions) 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 2
- Dẫn nhập Các công cụ nghiên cứu của tài chính công Các công cụ lý thuyết (Theoretical tools): dựa vào khung lý thuyết, sử dụng đồ thị và mô hình toán học để lựachọn đưaracác quyết định kinh tế. Các công cụ thực nghiệm (Empirical tools): khảosát,thống kê => kiểmtralý thuyết bằng số liệu. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 3
- Tối ưu hóa thỏa dụng trong điều kiện có giới hạn Tài chính công đương đầucáckhókhăn: Giới hạn nguồn lực nhu cầu vô hạn => đánh đổi. Cần dựa vào các công cụ lý thuyết làm nền tảng ra quyết định chính sách. Tối đa hóa thỏadụng Đường bàng quan (sở thích) Đường giớihạn ngân sách. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 4
- Tối ưu hóa thỏa dụng trong điều kiện có giới hạn Tối đahóathỏadụng trong điềukiệncó giớihạn (Constrained utility maximization): Tấtcả các qqyuyết định đưarađể tối đahóa nhu cầu/sở thích tùy thuộcvàonguồnlực sẵncó. Tối đa hóa thỏa dụng (Utility maximization) liên quan đếnns sở thích và gi ớihi hạn ngân sách Một trong giả thiết cơ bản về sở thích là sự không th ỏa mãn ( non-satiation). 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 5
- Tối đa hóa thỏa dụng: Sở thích và đường bàng quan Chẳng hạn,,n xét hai l ựaachchọn có tính c ạnh tranh với nhau (tiêu dùng Movies và CDs/CDs/ddự án đầuuttư )) Hình 1 minh họavề những sở thích về (()movies) (on the x-axis) and CDs (on the y- axis). Thỏa dụng củanhóm C > nhóm A và B => nhóm A, B không thỏamãnđầy đủ (non- satiiiation. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 6
- QCD (quantity of CDs) AC 2 1 B 012 QM (quantity of movies) Hình 1 Tập hợp cáhóhàhókháhác nhóm hàng hóa khác nhau 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 7
- Tối đa hóa thỏa dụng: Sở thích và đường bàng quan Hàm thỏadụng (utility function) đượcbiểuthị theo công toán học U = f(X1, X2, X3, ) Trong đó X1, X2, X3 là tập hợp hàng hóa tiêu dùng của cá nhân Và f(•) là hàm số của U. Giá trị của U bị ràng buộc bởi các biến X 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 8
- Tối đa hóa thỏa dụng: Sở thích và đường bàng quan Giả sử,hàmthỏadụng của các cá nhân về hai sản phẩm (phim ảnh và CDs ) là U(QM,QC)=QMQC, trong đó QM =số lượng của phim ảnh và QC = số lượng đĩa CDs. Kếthợp {1, 2} (bundle A) và {2,1} (bundle B) ta có đờđường bàng quan IC1 Kếthợp {2, 2} (bundle C)tacóđường bàng quan IC2 Hình 2 minh chứng điều này . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 9
- QCD (titf(quantity of CDs) AC 2 B 1 IC2 IC1 012 QM (quantity of movies) Hình 2 Thỏa dụng từ những nhóm hàng hó a khác n hau 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 10
- Tối đa hóa thỏa dụng: Sở thích và đường bàng quan Đường bàng quan được hình thành như thế nào? Tậphợp các sở thích/mứcthỏadụng về các loại hàng hóa QM, QC . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 11
- Tối đa hóa thỏa dụng: Thỏa dụng biên Thỏadụng biên (Marginal utility)làsự tăng thêm mứcthỏadụng từ việc tiêu dùng thêm một đơnvị hàng hóa . Thỏa dụng giảm dần (Diminishing marginal utility) nghĩalàmỗi đơnvị tăng thêm nhưng không làm cho cá nhân tốthơn so với đơnvị trước đó. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 12
- Tối đa hóa thỏa dụng: Thỏa dụng biên Với hàm thỏa dụng cho trước, U = QMQC, thì thỏa dụng biên là : ∂U MU ==Q QCM ∂QM Lấy đạo hàm từng phầntừ hàm thỏa dụng của QM để xác lậpmứcthỏadụng biên của sản phẩm phim ảnh . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 13
- Tối đa hóa thỏa dụng: Thỏa dụng biên Giả sử giá trị củahàmthỏadụng U có dạng 1/2 (QMQC) , QC =2choppphép chúng ta vẽđồ thị phản ảnh mốiquanhệ giữathỏadụng biên và số lượng phim ảnh tiêu dùng. Hình 3 minh chứng điều đó. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 14
- Marginal utility o f movies 1.41 0.59 0.45 MU (QCD=2) 0123 QM (quantity of movies) Hình 3 Sự giảm đi mức thỏa dụng biên hà ng hó a M ovi es 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 15
- Tối đa hóa thỏa dụng: Thỏa dụng biên Mứcthỏadụng biên giảmdầnhiểunhư thế nào? => Hầuhếtmọingườisắpxếpmứctiêu dùng hàng hóa với mức thỏa dụng tốt nhất ở vị trí đầu tiên. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 16
- Tối đa hóa thỏa dụng: Tỷ lệ thay thế biên Tỷ suất biên thay thế (Marginal rate of substitution) là độ dốccủa đường bàng quan (MRS): phản ảnh tỷ lệ mà ở tại đó người tiêu dùng sẵn lòng đánh đổi giữa 2 hàng hóa. Trở lại ví dụ (CDs, phihim ảnh ). Hình 4 minh chứng điềunày. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 17
- QCD (titf(quantity of CDs) A C 2 B 1 IC2 IC1 012 QM (quantity of movies) Hình 4 Tỷ lệ thay th ế biên 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 18
- Tối đa hóa thỏa dụng: Tỷ lệ thay thế biên MRS giảmdần khi chúng ta di chuyểnsong song với đường bàng quan. Hình 5 minh chứng điềunày. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 19
- QCD (quantity of CDs) A 2 B 1 D IC1 0123QM (quantity of movies) Hình 5 Tỷ lệ thay th ế biên gi ảm dần 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 20
- Tối đa hóa thỏa dụng: Tỷ lệ thay thế biên Mối quan hệ trựctiếp giữa MRS và thỏa dụng biên. MU MRS =− M MU C MRS ccoho thấy thỏa dụng bbêiên biến đổinhư thế nào qua đường bàng quan. HãHãy xem xét sự di chuyểnnhóm A đến nhóm B. Hình 6 minh chứng điềunày. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 21
- QCD (if(quantity of CDs) A’ A 2 B 1 IC1 0123 QM (quantity of movies) Hình 6 Mốihi quan hệ giữa thỏa dụng biên v à MRS 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 22
- Tối đa hóa thỏa dụng: Giới hạn ngân sách Giới hạnngâânsáhách (The bdbudget constraint): Hàm số phhản ảnh mối quan hệ lượng hàng hóa mà người tiêu dùng có đủ nguồnlực để mua với mức thu nhập nhất định . Giả thiết không có tiếtkiệmvàvaynợ. Gọi : Y =Mức thu nhập PM =Giácả 1 bộ phim PC =Giácả 1CD 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 23
- Tối đa hóa thỏa dụng: Giới hạn ngân sách Tổng số tiền chi tiêu là : PQMM+ PQ CC Bằng với thu nh ậppb, bởi vì không có tiết kiệm và vay nợ: YPQPQ= MM+ CC 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 24
- Tối đa hóa thỏa dụng: Giới hạn ngân sách Đường giớihạnngânsáchđược minh chứng ở Hình 7 . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 25
- QCD (quantity of CDs) 3 2 1 0123 QM (quantity of movies) Hình 7 Giớihi hạn NâNgân sá áhch 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 26
- 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 27
- Tối đa hóa thỏa dụng: Giới hạn ngân sách Độ dốc của đường giới hạn ngân sách là: − PM PC 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 28
- Tối đa hóa thỏa dụng: Lựa chọn có giới hạn Vớisự giớihạnngân sách, đường bàng quan cao nhấtmàmộtcánhâncóthểđạt đượclàgì?. Cần lưu ý rằng, những sở thích nói lên cái gìmàtiêudùngmuốnvàgiớihạn ngân sách nói lên cái gìmàngười tiêu dùng thựctế mua được. Điềunàydẫn đếntối đa hóa thỏadụng. Hãy xem Hình 8. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 29
- QCD (quantity of CDs) 3 2 1 0123QM (quantity of movies) Hình 8 Tối đa hóa th ỏa dụng 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 30
- 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 31
- 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 32
- Tối đa hóa thỏa dụng: Lựa chọn có giới hạn Trong hình vẽ này,sự lựachọntối đa hóa thỏadụng xảy ra ởđó đường bàng quan là tiếptuyến (tangent) đường giớihạn ngân sách . Điềunàyhàmý:độ dốccủa đường bàng quan bằng với độ dốccủa đường giớihạn ngân sách . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 33
- Tối đa hóa thỏa dụng: Lựa chọn có giới hạn Như vậy,tỷ suấtthay thế biên bằng với tỷ lệ giá cả: MU P MRS =−M =− M MUU C PC Điềukiệntỷ lệ tối ưu: tỷ lệ thỏadụng biên bằng với tỷ lệ giáiá cả;nhưng đó không phhải là điềukiện duy nhất để tối đa hóa thỏa dụng. Hình 9 minh chứng điềunày 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 34
- QCD (quantity of CDs) 3 2 1 0123 QM (quantity of movies) Hình 9 MRS bằng vớiit tỷ giá cả là khô ng đầy đủ 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 35
- Tối đa hóa thỏa dụng: Lựa chọn có giới hạn Điềukiệnthứ hai: tấtsố thu nhậpcủangười tiêu dùng được chi tiêu hết YP= M QM + PCQC Hai điều kiệntrên được sử dụng để ràng buộctối đa hóa thỏadụng 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 36
- Ảnh hưởng của thay đổi giá cả : Ảnh hưởng thay thế và thu nhập Hãy xem xét trường hợpthay đổi giá cả. Sự gia tăng giá cả phim ảnh PM. Điềunàylàmchođường giớihạn ngân sách xoay hướng vào bêntrong theo trục hàhhoành. Hình 10 minh chứng điều này. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 37
- QCD (quantity of CDs) 3 2 1 0123QM (quantity of movies) Hình 10 Sự gitia tăng giá cả MMiovies 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 38
- Ảnh hưởng của thay đổi giá cả : Ảnh hưởng thay thế và thu nhập Mộtsự thay đổi giá cả gây ra 2 ảnh hưởng : Ảnh hưởng thay thế (Substitution effect) – thay đổi tiêu dùng do bởithayđổigiả cả có liên quan, duy trì mức thỏa dụng không đổi (holding utility constant). Ảnh hưởng thunhập (Income effect) – thay đổi tiêu dùng do bởicảmthấy nghèo hơn sau khi giá cả tăng. Hình 11 minh chứng điều này. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 39
- QCD (quantity of CDs) 3 2 1 0123QM (quantity of movies) Hình 11 Minh ch ứng ảnhhh hưởng thay th ế vààth thu nh ập 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 40
- TANF và cung lao động trong số bà mẹ đơn thân TANF (Temporary Assistance for Needy Families):chương trình hỗ trợ tạmthờicho những gia đình nghèo). Có thể hỗ trợ bằng tiền. Giả sử có2hànghóa:laođộng (thu nhập,) và thời gian nhàn rỗi. Xem xét vấn đề tối ưu hóa tiêu dùng 2loạihàng hóa này. Bấtcứ khi nào không có tiêu dùng thờigian nhàn rỗi thì dành cho đi làm và kiếm tiền. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 41
- Xác định đường giớiih hạn ngân sách Vậy, đường giớihạnngân sách xác định như thế nào? Giả sử cá nhân làm việc đến 2000 giờ/năm, mức tiền lương 10 đôla/ giờ; trong điều kiện chưa xem xét TANF 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 42
- Xác định đường giớiih hạn ngân sách Giá cả một giờ nhàn rỗilàmứctiềnlương tính theo giờ . Giả sử có sựđánh đổitrựctiếpgiữa nhàn rỗi và lương thực: mỗi một giờ làm việc đem lại cho cá nhân đó10đôla . Hình 12 minh chứng điềunày. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 43
- Labours/income 20,000 15,000 10,000 5,000 0500 1000 1500 2000 Leisure (hours) Hình 12 Giờ nhàn rỗiiàl và lao động 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 44
- Ảnh hưởng của TANF đến giới hạn ngân sách Bây giờ, chúng ta hãy đưa chính sách TANF vào trong khuôn khổ phân tích, có 2 đặc điểm cầnchúý: Mức đảm bảo thu nhập (Benefit guarantee) G –số lượng mà ngườinhậntrợ cấp khi không có thunhập. Tỷ lệ giảmtrừ thu nhập (Benefit reduction rate), J –tỷ lệ mà ởđómức đảmbảothunhập giảm xuống khi thu nhập kiếm được gia tăng. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 45
- Ảnh hưởng của TANF đến giới hạn ngân sách Giả sử mức đảm bảo thu nhập, G, là $5,000 1 năm. Giả sử tỷ lệ giảmtrừ thu nhập, J, là 50%. Hình 13 minh chứng điều đó. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 46
- Labours/income 20,000 15,000 10,000 5,000 0500 1,000 1,500 2,000 Leisure (hours) Hình 13 Chương ttìrình hh hỗ trợ của TANF 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 47
- Ảnh hưởng của những thay đổi về chính sách đảm bảo lợi ích Giả sử giảmthấphơnnữamức giảmtrừ thu nhập G. Điềugìxảy ra khi G giảmtừ $5,000 đến $3,000, trong khi các điều kiện khác không đổi? Hình 14 minh chứng điềunày. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 48
- Income 20,000 15,000 10,000 6,000 5,000 3,000 0500 1,000 1,400 1,500 2,000 Leisure (hours) Hình 14 Hạ thấp đảm bảo lợiíi ích 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 49
- Cung lao động phản ứng với mức độ nào ? Cung lao động kỳ vọng phhản ứng với sự thay đổi chính sách đónhư thế nào? Tùy thuộcvàođường giớihạn ngân sách ban đầucủacánhân/gia đình (đốitượng nhậntrợ cấp). Giả sử ban đầu cá nhân đi làm để kiếm thu nhập, thì sự thay đổi chính sách có thểảnh hưởng đến thu nhập, mà không gây ảnh hưởng thay thế. Hình 15 minh chứng điều đó . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 50
- income 20,000 15,000 10,000 6,000 5,000 3,000 0 5001,000 1,400 2,000 Leisure (hours) Hình 15 Thay đổihíháhhi chính sách chỉ làm ảnhhh hưởng đến thu nh ập 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 51
- Cung lao động phản ứng với mức độ nào ? Nếunhư cá nhân kiếm được thu nhập ở giữa $6,000 và $10,000/năm, thì sự thay đổi chính sách liên quan đếncả hai sựảnh hưởng thu nhập và sự ảnh hưởng thay thế. Sựảnh hưởng thu nhậpvàsựảnh hưởng thay thế dịch chuyểncùng chiều. Hình 16 minh chứng điều này. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 52
- income 20,000 15,000 10,000 6,000 5,000 3,000 0500 1,000 1,400 2,000 Leisure (hours) Hìhình 16 Thay đổi chính sách ảnh hưởng đến thu nh ậpvàthaythp và thay thế 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 53
- Cung lao động phản ứng với mức độ nào ? Lý thuyếtkinhtế họcchothấy mộtsự giảm đi thu nhập như thế sẽ làm gia tăng cung lao động, nhưng không nói lên mức độ phản ứng . Hình 17 minh chứng điềunày. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 54
- Income 20,000 15,000 10,000 6,000 5,000 3,000 0500 1,000 1,400 2,000 Leisure (hours) Hình 17 Thay đổihíhkhôlài chính không làm ảnhhh hưởng đến cung lao động 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 55
- Cung lao động phản ứng với mức độ nào ? Mức độ phản ứng thựctế củacung lao động tùy thuộcvàosở thích củangườinhậntrợ cấp. Vì thế, một mình lý thuyết không thể nói lên: Liệuthayđổi chính sách có làm gia tăng cung lao động hay không hoặccólà bao nhiêu? . Cầnphảicóđiềutrathực nghiệm. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 56
- Cân b ằng và phúc l ợixãhi xã hội Kinh tế học phúc lợi (Welfare economics) nghiên cứu những yếutố qqyuyết định đến phúc lợixãhội. Nó tùy thuộc : Những yếutố qqyuyết định về hiệu quả xã hộihoặcquymôchiếcbánhkinhtế (size of the economic “pie.”) Tái phân phối thu nhập. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 57
- Cân bằng và phúc lợi xã hội Đường cầu Đường cầu miêu tả mối quan hệ giữa giá cả hàng hóa và số lượng cầu hàng hóa . Đường cầu liên quan đến vấn đề tối đa hóa thỏada dụng, như đượcmiêutc miêu tả trong hình Hình 18. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 58
- QCD (quantity of CDs) QM,3 QM,2 QM,1 QM (quantity of movies) Figure 18 IithPifMiIncrease in the Price of Movies 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 59
- Cân bằng và phúc lợi xã hội Đường cầu Xét tậphợp(PM,QM): giá cả và số lượng phim ảnh, ta có đường cầunhư miêu tả trong Hình 19 19 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 60
- PM PM,3 PM,2 P M,1 Demand curve for movies QM,3 QM,2 QM,1 QM Hình 19 Đường cầu MMiovies 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 61
- Cân bằng và phúc lợi xã hội Co giãn đường cầu Một đặc điểm quan của phân tích đường cầu là độ co giảmcủacầu (the elasticity of demand).Nóđược định nghĩanhư sau: ΔQD Q ε = D D ΔP P Đó là % thay đổi về lượng chiacho % thay đổivề giá. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 62
- Cân bằng và phúc lợi xã hội Co giãn đường cầu Ví dụ,mộtsự gia tăng giá phim ảnh từ $8 đến $12: gia tăng 50% giá cả . Nếunhư số lượng phim ảnh được mua giảm xuống từ 6 đến 4, tức là giảm 33% số lượng nhu cầu. Độ co giãn củacầu là -0.67. Độ co giãn cầu có đặc điểm: Số âm. 4/4/2010 Không là hằngHiệu quả s vàố côngc bốằng -đị côngnh cụ phân . tích 63
- Cân bằng và phúc lợi xã hội Co giãn đường cầu Khi đường cầuthẳng đứng (vertical demand curve) Độ co giãn bằng zero— số lượng không thay đổi khi thăng hay giảm. Không co giãn hoàn toàn (Perfectly inelastic) Khi đường cầunằm ngang Độ co giãn cầu là âm vô cực (negative infinity) —số lượng tiến đếnvôcực cho dù mộtsự thay đổinhỏ của giá cả . Co giãn hoàn toàn (Perfectly elastic) Hình 20 minh chứng . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 64
- PM Inelastic demand curve for movies PM,3 PM,2 Elastic demand curve for movies PM,1 QM,3 QM,2 QM,1 QM Hình 20 Cầu co giãn hoàn toàn và không co giãn hoàn toàn 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 65
- Cân bằng và phúc lợi xã hội Co giãn đường cầu Nói chung, độ co giãn = thay đổi%trong biếnsố phụ thuộcchiachothay đổi%biến sốđộclập: ΔY ε = Y ΔX X Ví dụ, Y thường là số lượng cầuhay cung, trong khi X có thể giá cả hay thu nhập 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 66
- Cân bằng và phúc lợi xã hội Đường cung Đường cung biểuthị mối quan hệ giữa giá cả và số lượng hàng hóa cung cấp . Đường cung liên quan đếntối đa hóa lợi nhuận. Hàm sảnxuất(production function) đo lường sự ảnh hưởng củacácyếutố đầu vào đếnmức độ đầuracủa doanh nghiệp . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 67
- Cân bằng và phúc lợi xã hội Đường cung Giả sử có 2 yếu tố đầuvào, lao động (L) và vốn(K). Nói chung hàm sảmxuấtcủa phim ảnh là: QMMM= f (L , K ) Đólàsố lượng phim ảnh đượcsảnxuấtliến quan đếnsố lượng lao động và vốndùng cho sảnxuất. Tương tự, có hàm sản xuất CDs. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 68
- Cân bằng và phúc lợi xã hội Đường cung Mộtdạng đặc biệtcủahàmsảnxuấtlà: QM = LKM M Từ hàm sản xuất trên, chúng ta có thể suy luậnhiệusuấtbiêncủamộtyếutốđầuvào bằng cáhách lấy đạo hàm. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 69
- Cân bằng và phúc lợi xã hội Đường cung Ví dụ, hiệu suất biên của lao động là: ∂Q 1 K MM=>0 ∂LMM2 L Đó là đạo hàm từng phần của Q đối với L. Sảnphn phẩmbiênlàdm biên là dương . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 70
- Cân bằng và phúc lợi xã hội Đường cung Lấy đạohàmlần2: 2 ∂ QM 1 K M 2 =−3 <0 ∂LM 4 LM Đạo hàm lần 2 là âm, nghĩa là hàm sản xuất có đặc điểm: hiệusuấtbiêngiảmdần (dim in is hing margiilnal prodtiitductivity.) 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 71
- Cân bằng và phúc lợi xã hội Đường cung Hiệusuất biên giảmdần: nghĩalàgiữ nggyuyên tấtcả các yếutố khác cốđịnh, gia tăng mức độ mộtyếutốđầuvào(như lao động) nhưng mức độ gia tăng đầu ra càng ít . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 72
- Cân bằng và phúc lợi xã hội Đường cung Tổng chi phí sảnxuất: TC = rK + wL Trong trường hợpnày,r và w lầnlượt là giá cả vốn và lao động. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 73
- Cân bằng và phúc lợi xã hội Đường cung Giả sử vốncố định trong ngắnhạn,thìhàm chi phí trở thành: TC= rK + wL Như vậy,chỉ có lao động thay đổi trong ngắnhạn. Chi phí biên là chi phí tăng thêm để sảnxuấttăng thêm một đơnvị sảnphẩm Q, hoặc kết quả tỷ lệ tiền lương và số lượng lao động đượcsử dụng để sảnxuấtsản phẩm đó. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 74
- Cân bằng và phúc lợi xã hội Đường cung Hiệusuất biên giảmdầnhàmý sự gia tăng chi phí biên. Khi tăng thêm 1 đơnvị sảnphẩm, Q cầngia tăng nhiều lao động kéo theo chi phí sản xuấtgiatăng. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 75
- Cân bằng và phúc lợi xã hội Đường cung Tối đa hóa lợinhuận (Profit maximization) nghĩa tối đa chênh lệch giữatổng thu nhậpvàtổng chi phí. Điềunàyxảyraở mứcsảnlượng: chi phí biên bằng thu nhập biên . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 76
- Cân bằng và phúc lợi xã hội Đường cung Trong mộtthị trường cạnh tranh hoàn hảo, thu nhập biên là giá cả thị trường. Vì thế công ty sảnxuấtchođến khi : P = MC. Vì thế đường cong MC là đường cung . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 77
- Cân bằng và phúc lợi xã hội Đường cung Tại điểm cân bằng, chúng ta chúng ta xác định tổng cầuvàtổng cung . Cân bằng cạnh tranh nói lên điểmtại đócả người tiêu dùng và người cung ứng đều thỏa mãn mứcgiávàsảnlượng. Hình 21 minh chứng điều đó. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 78
- PM Suppl y curve of movies PM,3 PM,2 P M,1 Demand curve for movies QM,3 QM,2 QM,1 QM Hình 21 Cân bằng cung cầu xãhã hội 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 79
- CÂN BẰNG VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Hiệu quả xã hội Đolường hiệuquả xã hội(social efficiency ) là tính toán qqyuy mô tiềmnăng củachiếc bánh kinh tế. => Phản ảnh mức lợi thuần phát sinh từ việc thương mạigiữangười tiêu dùng và người sảnxuất. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 80
- CÂN BẰNG VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Hiệu quả xã hội Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus) là lợi ích mà người tiêu dùng nhận đượctừ việc tiêu dùng hàng hóa, vượtquásố tiền mà họ thanh toán. Mỗimột điểmtrênđường cầuthể hiện tính sẵnlòng chi trả củangười tiêu dùng để có đượcmộtlượng hàng hóa nhất định. Hình 22 minh chứng điều đó. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 81
- PM Suppl y curve of movies P* Demand curve for movies * 0 12 Q QM Hình 22 Thặng dư ngườitiêi tiêu dù ng 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 82
- CÂN BẰNG VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Hiệu quả xã hội Thặng dư tiêu dùng được quyết định bởi giá thị trường và độ do giãn cầu : Nếucầu không co giãn, đường cầu thẳng đứng thì thặng dư cao hơn. Nếu cầu co giãn, thặng dư thấp hơn . Hình 23 minh chứng điều đó. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 83
- PM Suppl y curve of movies P* Demand curve for movies * 0 12 Q QM Hình 23 Thặng dư tiêu dù ng và cầu không co giã n 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 84
- CÂN BẰNG VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Hiệu quả xã hội Thặng dư người sảnxuất (Producer surpp)lus) là lợi nhuậnthuđượctừ việcbán sảnphẩmvượt quá so vớichiphí. Mỗi một điểm trên đường cung phản ảnh chi phí biên sảnxuấtsảnphẩm. Hình 24 minh chứng điều đó. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 85
- PM Suppl y curve of movies P* Demand curve for movies * 0 12 Q QM Hình 24 Thặng dư người sản xuất 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 86
- CÂN BẰNG VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Hiệu quả xã hội Tương tự như thặng dư tiêu dùng,thặng dư sảnxuất được qqyuyết định bởi giá thị trường và co giãn cung . Cung không co giãn, đường cung càng thẳng đứng thì thặng dư ngườisảnxuấtcàng cao . Cung co giãn, thì thặng dư ngườisảnxuất thấp. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 87
- CÂN BẰNG VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Hiệu quả xã hội Tổng thặng dư xã hộihaygọilàhiệu quả xã hội là tổng thặng dư người sản xuấtvàngười tiêu dùng . Hình 25 minh chứng điều đó. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 88
- PM Suppl y curve of movies P* Demand curve for movies * 0 1 Q QM Hình 25 Thặng dư xãhã hội 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 89
- CÂN BẰNG VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Cạnh tranh làm tối đa hóa phúc lợi xã hội Định lý cơ bảnthứ nhấtcủa kinh tế học phúc lợichorằng trong điềukiệncânbằng cạnh tranh, ởđó cung cầubằng nhau thì tối đahóahiệu quả xã hội . Bấtkỳ số lượng nào khác Q* đều làm giảm hiệu quả xã hội hoặc quy mô chiếc bánh kinh tế . HãHãy xem xét sự giiới hạn giáiá cả hàng hóa P´<P*. 4/4/2010 Hình 26 minhHiệ chu quả ứvà côngng bằngđ - côngiề cuụ phânđ tíchó. 90
- PM Suppl y curve of movies P* P´ Demand curve for movies * Q´ Q QM Hình 26 Tổn thấttt từ kiểm soát giá sà n 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 91
- CÂN BẰNG VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Cạnh tranh làm tối đa hóa phúc lợi xã hội Bấtkỳ một chính sách kiểmsoátgiá đều tạo ra sự mất trắng/tổn thất, làm giảmhiệuquả xã hộidosố lượng thấp hơnmứccân bằng cạnh tranh . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 92
- CÂN BẰNG VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Vai trò công bằng Xã hội thường không chỉ quan tâm: thặng dư có bao nhiêu mà còn quan tâm sự phân phốinhư thế nào trong công chúng . Phúc lợixãhội đượcquyết định bởi2chỉ tiêu . Định lý cơ bảnthứ hai phát biểu: xã hộicóthể đạt đượcbấtkỳ kếtquả hiệuquả nào bằng việc tái phâhân phhối hợp lý nguồn lựcvà tự dothương mại Thựctế,xãhội thường phhải đương đầuvới việc đánh đổigiữahiệuquả và công bằng . 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 93
- CÂN BẰNG VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Vai trò công bằng Sựđánh đổicông bằng và hiệuquảđượcthể hiện qua mô hình hàm phúc lợixãhội (Social Welfare Function). Trong đó phản ảnh tất cả thỏa dụng cá nhân vào trong tổng thể hàm thỏadụng xã hội. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 94
- CÂN BẰNG VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Vai trò công bằng Hàm phúhúc lợi xã hội theo thuyếtvị lợi (h(The utilitarian social welfare function) là: SWF= ∑ U i i Thỏadụng củacáccánhânlànhững trọng số như nhau . Hàm ý là: chính phủ nên chuyểngiaotừ người1đếnngườithứ 2với điềukiện phần thỏadụng thu đượccủangườithứ 2lớnhơn 4/4/2010phầnmất đicủHianệu quả vàg côngườ bằngith - công cứụ phânnh tích ất. 95
- CÂN BẰNG VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Vai trò công bằng Hàm phúc lợi xã hội theo thuyết vị lợi(i (SWF) nh ấnnm mạnh đếnnm mứccth thỏaad dụng, chứ không phải là dollars. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 96
- CÂN BẰNG VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Vai trò công bằng Hàm phúc lợixãhộitheothuyếtvị lợi (SWF) tối đa hóa khi thỏa dụng biên của các cá nhân bằng nhau : MU12= MU = = MU i Vì thế,xã hội nêntái phâhân phhối tái phâhân phhối từ ngườigiàuđếnngười nghèo nếunhư thỏadụng biêncủa đồng $ kế tiếpcủa người nghèocaohơn ngườigiàu. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 97
- CÂN BẰNG VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Vai trò công bằng Hàm phúc lợixãhộitheothuyếtRaw (Rawlsian social welfare function) là: SWF= min( U12 , U , , U N ) Phúc lợi xã hội đượctối đa hóa bằng việc tối đa hóa phúc lợicủangườicómứcsống thấpnhất trong xã hội. Điều này gợi lên: tính tái phân phối hơn là hàm phúc lợixãhội theo thuyếtvị lợi. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 98
- 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 99
- TANF (tt) Xem xét tính hiệuquả và công bằng trong chương trình TANF. Trong khuôn khổ cung lao động/cầulao động, những thay đổi trợ cấp làm dịch chuyển đường cung lao động đốivớicáccá nhân nhậntrợ cấp. Hình 27 minh chứng điều đó. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 100
- Wage Labor Labor supply supply Labor supply w3 w2 w 1 Labor demand H3 H2 H1 Hours worked Hình 27 Cân bằng thị trường lao động 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 101
- TANF (tt) Những chính sách khác nhau liên quan đến diện tích tam giác mấttrắng khác nhau và khác nhau mức độ tái phân phối thu nhập cho người nghèo . SWFgiúpchochínhphủ ra quyết định chính sách đúng hơn. 4/4/2010 Hiệu quả và công bằng - công cụ phân tích 102