Bài giảng Nhập môn Tài chính Công - Chương 0: Tại sao phải nghiên cứu tài chính công - PGS. Sử Đình Thành

pdf 20 trang phuongnguyen 6700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhập môn Tài chính Công - Chương 0: Tại sao phải nghiên cứu tài chính công - PGS. Sử Đình Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_tai_chinh_cong_chuong_0_tai_sao_phai_nghi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nhập môn Tài chính Công - Chương 0: Tại sao phải nghiên cứu tài chính công - PGS. Sử Đình Thành

  1. TẠISAOPHI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU TÀI CHÍNH CÔNG PGS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH 4/4/2010 Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình 1 Thành
  2. Dẫn nhập „ Khuvựccông „ Chính sách công và vai trò can thiệpcủa chính phủ. „ Nghiên cứucácmôhìnhra quyết định chính sách thông qua sử dụng công cụ tài chính công 4/4/2010 Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình Thành 2
  3. Các quan điểmmv về vai trò chính ph ủ „ Sau cuộc Đại khủng hoảng 1929 - 1933 (Great Depression), Trường phái Keynes cho rằng vai trò của chính phủ là điều tiết vĩ mô nền kinh tế => tạo ra tổng cầuxãhộihiệuquả. „ Khủng hoảng tài chính 2008, Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy: “Chính phủ thiếtlậpmộtnềntảng thay thế cách tiếp cận laissez – faire hiện tại”. „ Josefph Stiglitz (Nobel Laureate, 2001), 2008, chính phủ cần phải hành động để khắc phục khủng hoảng: ngăn chặnsự tịch biên, tái cơ cấuvốnngânhàng,kíchthích kinh tế, bảovệ ngườithấtnghiệp, chống đỡ tài chính nhà n4/4/2010ước Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình Thành 3
  4. Vai trò thích h ợpcp của chính ph ủ là gì ? „ Đây là những vấn đề trọng yếucủa tài chính công. „ Sự đadạng của nềnkinhtế xã hội => Vai trò thích hợpcủa chính phủ trong nềnkinhtế là gì? „ Có thể đánh giá qua các hoạt động của tài chính công: „ => Khía cạnh chi tiêu : Dịch vụ/hàng hóa gì chính phủ nên cung cấp cho xã hội? „ => Khía cạnh thuế: Chính phủ gia tăng thu nhập như thế nào để tài trợ chi tiêu? 4/4/2010 Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình Thành 4
  5. BỐN CÂU HỎI LỚN CỦA TÀI CHÍNH CÔNG „ Chính phủ nên can thiệpvàonềnkinhtế khi nào (()When)? „ Chính phủ nên can thiệp như thế nào (How)? „ Ảnh hưởng củanhững can thiệp đó đếnkết quả kinh tế là gì (What)? „ Tại sao (Why) chính phủ lại chọn sự can thiệptheophương thức đó ? 4/4/2010 Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình Thành 5
  6. Khi nào chính ph ủ can thi ệpvàonp vào nềnkinhtn kinh tế ? „ Thông thường,thị trường cạnh tranh cung cấp các đầurarất“hiệu quả”chonềnkinh tế . „ => Nói chung có 2 lý do để chính phủ can thiệpvàonềnkinhtế: „ Thấtbạithị trường và; „ Tái phân phối thu nhập xã hội. 4/4/2010 Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình Thành 6
  7. Khi nào chính phủ can thiệp? Sự thất bại thị trường „ Ví dụ:xétthị trường bảohiểm: „ Có nhiều người không tham gia bảo hiểm. Có nhiều nguyên nhân: không đủ tiền để tham gia hoặc không có động cơ để tham gia „ => thất bại củathị trường là không ngăn chặndịch bệnh lây lan cho xã hội. 4/4/2010 Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình Thành 7
  8. Khi nào chính phủ can thiệp? Sự thất bại thị trường „ Ở Mỹ trong năm 2003,có 45 triệungười không có bảohiểm (or 15.6% dân số). „ => Thiếu bảo hiểmcó dẫn đếnnhững ngoại tác tiêu cực: bệnh tậtlâylan,ảnh hưởng đếnngười khác . „ Sự lan truyềnbệnh sởi (Measles epidemic) từ năm 1989-1991, gây ra là do nguyên nhân tỷ lệ tiêm chủng rấtthấp. „ => Giải pháp là chính phủ Mỹ phải trợ cấp chích vaccines cho những hộ gia đìnhcóthunhậpthấp. 4/4/2010 Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình Thành 8
  9. Tái phân ph ối thu nh ập „ Chính phủ cần quan tâm đến: (i) quy mô chiếc bánh kinh tế; (ii) quy mô lát bánh mà mỗingười nhận đượctừ chiếc bánhkinhtế. „ Theo thuyếtvị lợi, xã hội đánh giá sự tăng thêm 1 đôla tiêu dùng củangười nghèo cao hơn1đôla tăng thêm củangườigiàu. „ Tái phân phối là sự thay đổi nguồnlựctừ nhóm người này sang nhóm người khác. 4/4/2010 Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình Thành 9
  10. Tái phân ph ối thu nh ập „ Ở Mỹ, trong số những người không được bảo hiểm, khoảng ¾ là những người có thu nhậpdưới mức trung bình (the median income). „ => Xã hộicảmthấy rằng rấthợp lý để tái phân phối thu nhậptừ những đốitượng đượcbảohiểm (ngườicóthunhập cao) cho những người không đượcbảohiểm(người có thu nhậpthấp) . 4/4/2010 Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình Thành 10
  11. Tái phân ph ối thu nh ập „ Tái phân phối=>dẫn đếnsự tổnthất/kém hiệu quả. „ Hành động tài phân phốicóthể làm thay đổihành vi con người. Đánh thuế vào ngườigiàuđể tái phân phối cho người nghèo có thể làm cho cả 2 đối tượng làm việckémhiệuquả . 4/4/2010 Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình Thành 11
  12. Can thiệppnh như thế nào? „ Nếunhư chính phủ muốncanthiệpvàothị trường, có mộtsố cách thứclựachọn: „ Sử dụng cơ chế giá (price mechanism) kèm theo thuế hoặc trợ cấp; „ Bắtbuộc (Mandate) các cá nhân hay công ty cung cấp hàng hóa; „ Trựctiếp cung cấp hàng hóa công và; „ Tài trợ công cho khu vựctư. 4/4/2010 Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình Thành 12
  13. Tác động của can thiệp? „ Rấtnhiều công trình nghiên cứuthực nghiệmcông đánh giá sự tác động trựctiếp hay gián tiếphànhđộng can thiệpcủa chính phủ . „ Tác động trựctiếp: kiểmsoáthậuquả mong đợicủa hành động đó. „ Tác động gián tiếp: mộtsố ngườithayđổihànhviphản ứng lạihànhđộng can thiệpcủa chính phủ => Điềunày còn gọi là “quy luậthậuquả không mong đợi”. 4/4/2010 Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình Thành 13
  14. Tác động của can thiệp? „ Tác động trực tiếpcủaviệccung cấp bảo hiểm y tế chonhững người không đượcbảohiểmlà: Năm 2003, khoảng 44 triệungười Mỹđượctàitrợởmức chi phí là 88 tỉđôla. „ Tác động gián tiếpcủa chính sách đólà:tạorasự chèn lấn đếnnguồn tài trợ khác cho bảohiểmytế vì chính sách bảohiểmmiễnphícủa chính phủ . „ Năm 2003 có gần 200 triệungườicóbảohiểmtư nhân „ Nếu90%số người thôi không tham gia bảohiểmtư nhận, dẫn đếnchiphí tài trợ tăng gấp3lần(đến 268 tỷđôla). „ Nếuchỉ 10% số người không tham gia bảohiểm, thì chi phí tài trợ chỉ tăng lên 124 tỷ đôla . „ Câu hỏi đặtra:Có bao nhiêu ngườisẽ phản ứng với hành vi can thiệp của chính phủ ?Cần điềutra/khảosátthựctế. 4/4/2010 Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình Thành 14
  15. Tại sao chính ph ủ phảilàmnhi làm như vậy? „ Lý thuyết lựachọncông chorằng, chính phhủ không đơngiảncư xử như là người nhân từ - đơnthuần can thiệp chỉ vì thất bại thị trường và tái phân phối thu nhập. „ => Công cụ kinh tế chính trị giúp cho chúng ta hiểu tạisaochínhphủđưaraquyết định chính sách như thế nào? „ Chẳng hạnthấtbạithị trường có thể dẫn đếnsự can thiệp của chính phủ, nhưng có vấn đề không kém quan trọng là sự thấtbạicủa chính phủ do sự can thiệp không hợplý. 4/4/2010 Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình Thành 15
  16. Tại sao chính ph ủ phảilàmnhi làm như vậy? „ Thựctiễnvề cơ chế cung cấp bảo hiểmytế của các quốcgiapháttriểnchothấy: hiệuquả và tái phân phối không chỉ là vấn đề xem xét duy nhất. „ U.S.: Bảohiểmytế do tư nhân thựchiện. „ CdCanada: Tổng công ty bảo hiểmytế quốcgia. „ Germany: Ủy thác cho khu vựctư . „ U.K.: Chămsócytế quốcgiamiễn phí 4/4/2010 Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình Thành 16
  17. Quy mô c ủa chính ph ủ „ Quymôchínhphủ thường được đolường với GDP „ 1930s: Chính phủ Mỹ chi tiêu 5% of GDP. „ 1970s và về sau: Khoảng 20% of GDP (Figure 1). „ Khuynh hướng chung củacácnước sau 1960s, quy mô chi tiêu chính phủ Mỹ tăng chậm hơn (Figure 2). 4/4/2010 Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình Thành 17
  18. Figure 1 4/4/2010 Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình Thành 18 Source: OMB Historical Tables: Budget of the United States Government, Fiscal Year 2004
  19. Figure 2 4/4/2010 Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình Thành 19 Source: OECD Historical Statistics
  20. Figure 3 Quy mô chính phủ Việt Nam 4/4/2010 Nhập môn Tài chính Công- PGS. Sử Đình Thành 20