Bài giảng Nhập môn mạng máy tính - Chương 2: Lớp data link (Lớp liên kết dữ liệu)

pdf 47 trang phuongnguyen 3720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn mạng máy tính - Chương 2: Lớp data link (Lớp liên kết dữ liệu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_mang_may_tinh_chuong_2_lop_data_link_lop.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nhập môn mạng máy tính - Chương 2: Lớp data link (Lớp liên kết dữ liệu)

  1. NHẬP MÔN MẠNG MÁY TÍNH Chương 2 LỚP DATA LINK (LỚP LIÊN KẾT DỮ LIỆU) Khoa CNTT - Trường Đai Học Mở TPHCM GV: Ninh Xuân Hương
  2. Nội dung chương 2 I. Các vấn đề thiết kế lớp data link II. Các giao thức gởi nhận frame cơ bản III. Các kỹ thuật kết nối mạng miền rộng IV. Ví dụ giao thức lớp data link Giao thức PPP 2
  3. I. Các vấn đề thiết kế lớp data link I.1 Nhiệm vụ lớp data link I.2 Các dịch vụ cung cấp cho lớp network I.3 Các phương pháp tạo frame I.4 Các kỹ thuật kiểm soát lỗi I.5 Kiểm soát lưu lượng 3
  4. I.1 Nhiệm vụ lớp data link  Cung cấp dịch vụ gởi nhận dữ liệu (frame) tin cậy giữa hai máy láng giềng hai máy láng giềng: hai máy có kết nối vật lý  Kiểm soát lỗi và kiểm soát lưu lượng 4
  5. I.2 Các dịch vụ cung cấp cho lớp network  Gởi nhận không kiểm soát Unacknowledged connectionless service  Gởi nhận có xác nhận của máy nhận Acknowledged connectionless service  Gởi nhận có kết nối Acknowledged connection-oriented service 5
  6. Gởi nhận không kiểm soát Máy gởi tạo frame và gởi cho máy nhận 6
  7. Gởi nhận có xác nhận của máy nhận  Máy gởi tạo frame (data frame) và gởi cho máy nhận  Máy nhận gởi trả frame khác (acknowledge frame, ACK) để xác nhận đã nhận được data frame. 7
  8. Gởi nhận có kết nối  Máy gởi và máy nhận thiết lập kết nối (connection) trước khi trao đổi dữ liệu  Mỗi frame được gởi trên kết nối có số thứ tự không sai, không mất, không đảo lộn thứ tự. Có ba giai đoạn trong gởi nhận frame:  Thiết lập kết nối khởi động biến,  Gởi nhận frame  Hủy kết nối giải phóng bộ nhớ, 8
  9. I.3 Các phương pháp tạo frame Có hai kỹ thuật cơ bản:  Đếm ký tự trong frame  Dùng các ký tự đặc biệt đánh dấu frame Thực tế: dùng kết hợp hai kỹ thuật 9
  10. Tạo frame bằng cách đếm ký tự a. Không có lỗi b. Có lỗi tại counter frame 2 10
  11. Tạo frame dùng ký tự đánh dấu (FLAG) a. Frame được đánh dấu bằng flag b. Ví dụ kỹ thuật chèn ký tự (character stuffing) 11
  12. I.4 Các kỹ thuật kiểm soát lỗi  Dùng checksum  Có xác nhận của máy nhận (ACK)  Định thời (timer)  Số thứ tự trình tự (sequence number) Kiểm soát lỗi bảo đảm việc gởi nhận frame: . không sai . không mất . không đảo lộn thứ tự. 12
  13. Checksum  Máy gởi tạo frame và tính checksum  Máy gởi sẽ gởi frame có checksum  Nhờ vùng checksum máy nhận xác định frame không có lỗi Với checksum không sai 13
  14. ACK  Khi nhận một frame không có lỗi thì máy nhận sẽ gởi một frame điều khiển (ACK) cho máy gởi để xác nhận  Nếu không có ACK thì máy gởi sẽ gởi lại frame Với ACK không mất 14
  15. Timer  Sau khi gởi frame, máy gởi khởi động một bộ định thời (timer)  Nếu hết thời gian (timeout) mà không có ACK từ máy nhận thì máy gởi sẽ gởi lại frame 15
  16. Sequence number  ACK từ máy nhận có thể không đến máy gởi, và máy gởi sẽ gởi lại frame  Máy nhận có thể nhận cùng một frame nhiều lần  Để tránh nhận trùng frame, mỗi frame có một số thứ tự  Số thứ tự frame thuộc về một khoảng giá trị xác định số thứ tự trình tự Ví dụ: dùng số thứ tự 3 bit có số thứ tự từ 0 đến 7 16
  17. I.5 Kiểm soát lưu lượng  Mục đích: máy gởi không nhanh hơn máy nhận  Hai kỹ thuật cơ bản: . Máy gởi chờ ACK từ máy nhận . Máy gởi hoạt động theo tốc độ giới hạn 17
  18. II. Các giao thức gởi nhận frame cơ bản  Giao thức đơn giản trên đường truyền 1 chiều lý tưởng  Giao thức stop-and-wait  Giao thức trên đường truyền 1 chiều thực tế  Các giao thức dạng sliding window 18
  19. Giao thức đơn giản trên đường truyền 1 chiều lý tưởng Đường truyền lý tưởng:  Không có lỗi không cần kiểm soát lỗi  Máy nhận tốc độ vô hạn không cần kiểm soát lưu lượng Đường truyền 1 chiều:  dữ liệu 1 chiều từ máy gởi đến máy nhận  simplex Máy gởi tạo frame và gởi cho máy nhận 19
  20. Giao thức stop-and-wait Đường truyền: không có lỗi và máy nhận tốc độ hữu hạn  Máy gởi tạo frame gởi đến máy nhận  Máy gởi chờ ACK từ máy nhận  Máy gởi gởi frame tiếp theo Đường truyền 1 chiều dữ liệu nhưng có chiều truyền ACK 2 chiều không đồng thời: half-duplex 20
  21. Giao thức đơn giản trên đường truyền 1 chiều thực tế Đường truyền thực tế: . Có thể có lỗi . Máy nhận tốc độ hữu hạn  Máy gởi tạo frame, tính checksum, ghi số thứ tự frame, khởi động timer, gởi đến máy nhận  Nếu có ACK thì gởi frame tiếp theo  Nếu không có ACK thì gởi lại frame 21
  22. Các giao thức dạng sliding window Mục tiêu:  Sử dụng đường truyền với 2 chiều dữ liệu full-duplex  Gởi nhận theo nhóm frame Khái niệm cơ bản:  Piggybacking: chờ gởi kèm ACK với frame dữ liệu tiếp theo  Sliding Window 22
  23. Sliding window – cửa sổ trượt Một máy sẽ gởi một nhóm frame trước khi chờ ACK. Danh sách số thứ tự các frame đã gởi chưa có ACK thuộc sending window Tương tự, danh sách số thứ tự các frame chờ nhận thuộc về receiving window Ví dụ: sequence number 3 bit Gởi các frame 1 đến 4 0 1 2 3 4 5 6 7 Nhận ACK frame 1 0 1 2 3 4 5 6 7 Gởi tiếp frame 5 0 1 2 3 4 5 6 7 23
  24. Sliding window (tt) Kỹ thuật sliding window còn được dùng trên giao thức TCP (chương 5) Máy gởi truyền mỗi chuỗi dữ liệu không cần chờ ACK của từng dữ liệu Máy nhận có thể nhận dữ liệu chưa đúng thứ tự và sắp xếp lại trong khi chờ dữ liệu khác Nếu không có ACK sau 1 khoảng thời gian thì dữ liệu sẽ được gởi lại 24
  25. Các giao thức dạng sliding window cơ bản Có hai dạng cơ bản với cách xử lý frame có lỗi (mất, checksum error) khác nhau  Go back n . Máy gởi sẽ gởi lại tất cả các frame từ frame có lỗi  Selective Repeat . Máy gởi chỉ gởi lại frame có lỗi . Máy nhận phải lưu lại các frame tốt sau frame có lỗi 25
  26. III. Các kỹ thuật kết nối mạng miền rộng  Dùng đường dây điện thoại  Kết nối trực tiếp dùng cable  ISDN (Integrated Services Digital Network)  Kết nối không dây  Kết nối qua vệ tinh 26
  27. Kết nối dùng đường dây điện thoại  Dạng quay số (Dial-up)  DSL (Digital Subcriber Line) 27
  28. Dạng quay số Thiết bị:  Người sử dụng: modem  Nhà cung cấp dịch vụ: modem Giao thức thông dụng: PPP (Point-to-Point Protocol) Phần mềm: tích hợp trên các hệ điều hành 28
  29. Modem Modem thực hiện điều chế (MOdulation) khi gởi và giải điều chế (DEModulation) khi nhận 29
  30. Modem (tt) Các dạng modem:  Internal – mạch điều khiển gắn trong máy . Kết nối với I/O bus, ví dụ PCI . Tích hợp trên mainboard  External – Thiết bị đặt ngoài kết nối qua cổng COM hay USB Một số tiêu chuẩn modem theo ITU: V34 – tốc độ 28.800 bps (bits per second) V90 – tốc độ 56.600 bps 30
  31. Digital Subcriber Line - DSL  Dùng chung kết nối mạng trên đường dây điện thoại  Không có quay số kết nối thường trực  Tốc độ cao hơn so với dùng modem 31
  32. DSL (tt) Có các dạng:  ADSL-Asymmetric DSL: thông dụng Tốc độ download: 384Kbps 8Mbps Tốc độ upload: 64Kbps 1.5 Mbps Có giới hạn về khoảng cách ~ 5.500 mét  SDSL-Symmetric DSL Tốc độ download và upload đến 3Mbps  VDSL-Very High Data Rate DSL Tốc độ download và upload đến 52Mbps 32
  33. Các dạng ADSL  ADSL Tốc độ download: 8 Mbps, tốc độ upload: 1.5 Mbps Giới hạn về khoảng cách ~ 5.500 mét  ADSL2 Tốc độ download: 12 Mbps, tốc độ upload: 3 Mbps Giới hạn về khoảng cách ~ 5.700 mét  ADSL2+ Tốc độ download: 24 Mbps, tốc độ upload: 3 Mbps Giới hạn về khoảng cách ~ 1.500 mét 33
  34. Kiến trúc ADSL Thiết bị  Người sử dụng: ADSL modem/ ADSL router  Nhà cung cấp dịch vụ: Access Multiplexer Phần mềm:  Người sử dụng dùng phần mềm do nhà sản xuất thiết bị cung cấp  Nhà cung cấp dịch vụ thường dùng kỹ thuật ATM (Asynchronous Transfer Mode) ADSL là tiêu chuẩn của lớp vật lý 34
  35. ADSL (tt) Cấu hình cơ bản dùng ADSL 35
  36. IV.Giao thức PPP (Point-to-Point Protocol) Giao thức PPP dùng trong kết nối giữa máy tính cá nhân (PC) với nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) qua đường điện thoại. 36
  37. Các đặc điểm của giao thức PPP  Tạo frame theo giao thức HDLC (High-level Data Link Control), dùng kỹ thuật chèn ký tự, có kiểm soát lỗi  Dùng giao thức LCP (Link Control Protocol) để kiểm soát kết nối, thoả thuận tham số  Dùng giao thức NCP (Network Control Protocol) để thiết lập tham số cho lớp Network, dùng được với nhiều loại mạng như TCP/IP, IPX/SPX, NetBEUI, Apple Talk 37
  38. Các bước máy PC kết nối Internet  Máy PC thiết lập kết nối vật lý với ISP bằng cách quay số qua modem  Máy PC gởi một chuỗi LCP packet trên các PPP frame để thoả thuận tham số  Máy PC gởi một chuỗi NCP packet trên các PPP frame để thiết lập cấu hình hoạt động lớp network máy PC được cấp một địa chỉ IP động và trở thành Internet host, có thể gởi nhận dữ liệu theo các IP packet. 38
  39. Các bước máy PC kết nối Internet (tt) Khi kết thúc phiên làm việc:  Dùng các NCP packet để hủy kết nối lớp network và trả lại địa chỉ IP  Dùng các LCP packet hủy kết nối lớp data link  Hủy kết nối vật lý bằng lệnh ngắt modem ra khỏi đường dây điện thoại 39
  40. Các bước máy PC kết nối Internet(tt) Các giai đoạn hoạt động theo giao thức PPP 40
  41. Ví dụ PPP frame Dạng frame điều khiển không có số thứ tự  Flag: đánh dấu đầu và cuối frame  Address và Control: hằng số đối với control frame  Protocol: xác định loại dữ liệu trong vùng payload  Payload: dữ liệu, kích thước do thoả thuận, mặc định là 1500 bytes  Checksum: dùng kiểm soát lỗi 41
  42. PPP Frame (tt) 42
  43. PPPoE (PPP over Ethernet)  Giao thức kết hợp: . Giao thức PPP . Mạng Ethernet  Dùng trong kết nối máy PC với nhà cung cấp dịch vụ trên đường truyền ADSL  Thiết lập PPPoE session có hai giai đoạn: . PPPoE discovery . PPP session 43
  44. Kết nối máy PC với ISP dùng PPPoE 44
  45. * Giới thiệu FTTH (Fiber To The Home)  FTTH là mạng dùng cáp quang kết nối từ nhà cung cấp đến thuê bao  FTTH được dùng như một dạng kết nối Internet tốc độ cao, có thể đến gigabits/giây 45
  46. Một số dạng FTTx 46
  47. Thiết bị phía người sử dụng ONT (Optical Network Termination) CPE (Customer Premise Equipment) 47