Bài giảng Nhập môn mạng máy tính - Chương 1: Giới thiệu mạng máy tính

pdf 59 trang phuongnguyen 2630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn mạng máy tính - Chương 1: Giới thiệu mạng máy tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_mang_may_tinh_chuong_1_gioi_thieu_mang_ma.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nhập môn mạng máy tính - Chương 1: Giới thiệu mạng máy tính

  1. NHẬP MÔN MẠNG MÁY TÍNH Chương 1 GIỚI THIỆU MẠNG MÁY TÍNH Khoa CNTT - Trường Đai Học Mở TPHCM GV: Ninh Xuân Hương
  2. Nội dung chương 1 I. Định nghĩa mạng máy tính II. Các mô hình mạng máy tính III. Kiến trúc mạng máy tính IV. Môi trường truyền vật lý mạng cục bộ 2
  3. I. Định nghĩa mạng máy tính Mạng máy tính:  bao gồm các máy tính độc lập,  được kết nối với nhau trên mạng  nhằm chia sẻ tài nguyên và trao đổi dữ liệu Host: máy tính trên mạng 3
  4. Ví dụ 1: mô hình client-server Mạng máy tính với 2 Client và 1 Server 4
  5. Mô hình ứng dụng mạng Client-Server 5
  6. Ví dụ 2: mô hình peer-to-peer Mạng ngang hàng (peer-to-peer network) 6
  7. Các ứng dụng của mạng máy tính  Ứng dụng trong cơ quan, doanh nghiệp  Ứng dụng trong gia đình, cá nhân  Ứng dụng trên thiết bị di động 7
  8. Ví dụ: e-commerce – thương mại điện tử Dạng đầy đủ Ví dụ B2C Business-to-consumer Đặt mua hàng trên mạng B2B Business-to-business Nhà sản xuất đặt hàng G2C Government-to-consumer Chính phủ phát hành biểu mẫu C2C Consumer-to-consumer Đấu giá trên mạng P2P Peer-to-peer Chia sẻ file Một số dạng thương mại điện tử 8
  9. II. Các mô hình mạng máy tính II.1 Các kỹ thuật truyền dữ liệu II.2 Phân loại mạng máy tính II.3 Phần cứng mạng máy tính II.4 Phần mềm mạng máy tính 9
  10. II.1 Các kỹ thuật truyền dữ liệu Hai dạng truyền dữ liệu cơ bản:  Broadcast (quảng bá)  Point-to-point (giữa hai điểm) 10
  11. Truyền dữ liệu dạng broadcast  Dùng 1 kênh truyền chung cho tất cả các máy trên mạng  Dữ liệu (packet) gởi từ 1 máy sẽ đến tất cả các máy khác  Có địa chỉ máy nhận cùng với dữ liệu Multicast: 1 máy gởi dữ liệu và một nhóm máy nhận 11
  12. Ví dụ: broadcast trên mạng cục bộ 12
  13. Truyền dữ liệu dạng point-to-point  Tồn tại một kênh truyền riêng giữa hai máy  Kênh truyền này có thể qua các máy trung gian khác trên mạng  Còn được gọi là dạng unicast 13
  14. Ví dụ: unicast trên mạng cục bộ 14
  15. II.2 Phân loại mạng máy tính Khoảng cách Loại mạng 10m – 1km Local Area Network (LAN) 10km-100km Metropolitan Area Network (MAN) 100km-1.000km Wide Area Network (WAN) 10.000km Internet Phân loại mạng máy tính theo khoảng cách 15
  16. Các dạng mạng cục bộ (LAN)  Mạng ngang hàng (workgroup) • Các máy tương đương nối mạng để chia sẻ tài nguyên  Mạng client/server • Có một hoặc nhiều máy dùng làm server để quản lý user, cài đặt các ứng dụng, lưu trữ dữ liệu • Các máy khác kết nối đến server để truy xuất có kiểm soát các tài nguyên 16
  17. II.3 Phần cứng mạng máy tính  Local Area Network Mạng cục bộ  Wide Area Network Mạng miền rộng/Mạng diện rộng  Wireless Network Mạng cục bộ không dây (ví dụ Wi-Fi) Mạng miền rộng không dây (ví dụ WiMax) 17
  18. Mạng cục bộ - LAN Hai dạng mạng cục bộ a. Bus b. Ring 18
  19. Các thành phần kết nối LAN  Card mạng – Network Interface Card (NIC)  Dây mạng – Cable  Các thiết bị kết nối: Hub, Switch, 19
  20. Ví dụ mạng cục bộ 20
  21. Mạng miền rộng - WAN WAN gồm các LANs và phần kết nối (subnet) 21
  22. Subnet Phần kết nối mạng miền rộng gồm 2 phần:  Các đường truyền (transmission lines) dây đồng, cáp quang, sóng điện từ,  Các phần tử chuyển mạch (switching elements), thường được gọi là router • Kết nối với nhiều đường truyền • Nhận dữ liệu và chọn đường truyền để chuyển sang mạng khác 22
  23. Mạng không dây –Wireless LAN Hai dạng kết nối mạng không dây a. Có dùng base station, còn gọi là access point b. Các máy gởi nhận trực tiếp, ad hoc networking 23
  24. Mạng Internet Tổng quan mạng Internet 24
  25. Các thành phần chính trên mạng Internet  Trục chính – Backbone  Các nhà cung cấp dịch vụ - ISPs (Internet Service Provider) • POP (Point of Presence):nơi nhận tín hiệu từ mạng điện thoại và đưa vào mạng của ISP  NAP (Network Access Point)  Các server  Client từ máy đơn, các LANs 25
  26. Cloud computing (điện toán đám mây)  Là mô hình tính toán: • Tài nguyên: máy tính, bộ nhớ, phần mềm, là trừu tượng • Cung cấp như dịch vụ trên Internet • Truy xuất từ xa qua mạng  Các dạng dịch vụ chính: • Infrastructure – Hạ tầng, ví dụ: thiết bị lưu trữ • Platform – Nền tảng, ví dụ: môi trường web • Software – Phần mềm, ví dụ: phần mềm văn phòng  Private cloud: đám mây dùng riêng 26
  27. Ví dụ: kiến trúc đám mây 27
  28. II.4 Phần mềm mạng máy tính  Hệ điều hành mạng  Phần mềm phía server  Phần mềm phía client 28
  29. III. Kiến trúc mạng máy tính III.1 Tổ chức thứ bậc của các giao thức III.2 Các tiêu chuẩn mạng  ISO OSI  TCP/IP 29
  30. III.1 Tổ chức thứ bậc của các giao thức  Tổ chức luận lý mạng máy tính: gồm các lớp (layers/levels) • Số lớp, chức năng mỗi lớp phụ thuộc loại mạng.  Giao thức (protocol): tập hợp các luật và thủ tục thực hiện việc truyền thông giữa hai bên truyền thông.  Giao diện (Interface): định nghĩa các thao tác cơ sở của lớp dưới cung cấp cho lớp trên 30
  31. Ví dụ: tổ chức mạng có 5 lớp 31
  32. Mục đích của tổ chức mạng theo lớp  Giảm sự phức tạp khi thiết kế  Mô tả chi tiết quá trình truyền dữ liệu từ một máy đến một máy khác 32
  33. Ví dụ: truyền dữ liệu M giữa 2 máy H: Header, T: Trailer 33
  34. Kiến trúc mạng máy tính  Kiến trúc mạng máy tính: Tập hợp các lớp và giao thức.  Bộ giao thức (protocol stack / protocol suite): Danh sách các giao thức được sử dụng cho từng lớp trên một hệ thống xác định. 34
  35. III.2 Các tiêu chuẩn mạng  Hai mô hình kiến trúc mạng quan trọng: OSI (Open Systems Interconnection) TCP/IP (Transmission Control Protocol/ Internet Protocol)  Các bộ giao thức khác: • IPX/SPX (Internetwork Packet Exchange/ Sequenced Packet Exchange) • NetBEUI (NetBIOS Extended User Interface) • AppleTalk 35
  36. OSI a. Mô hình OSI b. Truyền thông giữa 2 máy 36
  37. Sơ lược chức năng các lớp mô hình OSI Lớp vật lý - Physical • Truyền chuỗi bít trên kênh truyền • Quy định về môi trường truyền vật lý, tín hiệu điện, cơ khí. Lớp liên kết dữ liệu – Data Link • Truyền dữ liệu có cấu trúc (frame) tin cậy giữa hai máy trên môi trường vật lý. • Quy định về địa chỉ thiết bị, kiểm soát lỗi 37
  38. Sơ lược chức năng các lớp mô hình OSI (tt) Lớp mạng – Network • Xác định con đường (route) từ máy gởi đến máy nhận, quản lý các vấn đề lưu thông trên mạng • Quy định về địa chỉ mạng Lớp giao vận - Transport • Chia dữ liệu thành các đơn vị nhỏ hơn nếu cần và ghép lại tại nơi nhận. • Thực hiện kiểm soát lỗi 38
  39. Sơ lược chức năng các lớp mô hình OSI (tt) Lớp phiên – Session • Thiết lập, quản lý, kết thúc các phiên làm việc giữa các ứng dụng Lớp trình diễn – Presentation • Quy định về khuôn dạng, cú pháp, ngữ nghĩa của dữ liệu khi truyền thông data representation Lớp ứng dụng – Application • Bao gồm các giao thức của các dịch vụ mạng 39
  40. OSI và TCP/IP 40
  41. TCP/IP Có 4 lớp, so với mô hình OSI:  Lớp ứng dụng (application) bao gồm lớp presentation và lớp session của mô hình OSI  Lớp giao vận giải quyết vấn đề chất lượng dịch vụ (quality of service) như độ tin cậy, kiểm soát lỗi, kiểm soát lưu lượng  Lớp internet chia dữ liệu từ lớp transport thành các gói (packet)  Lớp host-to-network thực hiện tạo kết nối vật lý, bao gồm các lớp Physical và Data Link của mô hình OSI 41
  42. Một phần của bộ giao thức TCP/IP 42
  43. IV. Môi trường truyền vật lý mạng cục bộ IV.1 Card mạng IV.2 Dây mạng IV.3 Một số thiết bị kết nối 43
  44. IV.1 Card mạng II 44
  45. Các thành phần trên card mạng II 45
  46. Card mạng không dây 46
  47. IV.2 Dây mạng  Cáp đồng trục – Coaxial cable  Các đôi dây xoắn – Twisted pairs • UTP – Unshielded Twisted - Pair • STP – Shielded Twisted - Pair  Cáp quang – Fiber optic 47
  48. Cáp đồng trục II 48
  49. UTP – Unshielded Twisted-Pair II 49
  50. Dạng nối thẳng – Straight-Through 50
  51. Dạng nối chéo – Crossover 51
  52. Cáp quang 52
  53. Nguyên tắc phản xạ toàn phần trong cáp quang 53
  54. Đầu nối cáp quang II 54
  55. IV.3 Các thiết bị kết nối  Phụ thuộc loại mạng, sơ đồ kết nối  Ví dụ: • Hub: điểm nối dây trên mạng cục bộ dạng Ethernet • Access Point trên mạng không dây 55
  56. Hub 56
  57. Kết nối mạng dùng dây UTP II 57
  58. Access point 58
  59. Kết nối mạng không dây 59