Bài giảng Nhập môn lập trình - Chủ đề 2: Các kiểu dữ liệu cơ sở

pdf 47 trang phuongnguyen 7990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn lập trình - Chủ đề 2: Các kiểu dữ liệu cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_lap_trinh_chu_de_2_cac_kieu_du_lieu_co_so.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nhập môn lập trình - Chủ đề 2: Các kiểu dữ liệu cơ sở

  1. NHẬP MÔN LẬP TRÌNH CÁC KIỂU DỮ LIỆU CƠ SỞ 1
  2. Nội dung 1 Các kiểudữ liệucơ sở 2 Biến, Hằng, Câu lệnh & Biểuthức 3 Các lệnh nhậpxuất 4 Mộtsố ví dụ minh họa Các kiểu dữ liệu cơ sở 2
  3. Các kiểudữ liệucơ sở ™Ngôn ngữ C có 4 kiểu cơ sở sau: ƒ Kiểu số nguyên: giá trị củanólàcácsố nguyên như 2912, -1706, ƒ Kiểu số thực: giá trị của nó là các số thực như 3.1415, 29.12, -17.06, ƒ Kiểu luận lý (logic): giá trịđúng hoặcsai. ƒ Kiểu ký tự: 256 ký tự trong bảng mã ASCII. Các kiểu dữ liệu cơ sở 3
  4. Kiểusố nguyên ™Các kiểusố nguyên (có dấu) ƒ n bit có dấu: –2n – 1 +2n – 1 –1 Kiểu Độ lớn Miềngiátrị (Type) (Byte) (Range) char 1 –128 +127 int 2 –32.768 +32.767 short 2 –32.768 +32.767 long 4 –2.147.483.648 +2.147.483.647 Các kiểu dữ liệu cơ sở 4
  5. Kiểusố nguyên ™Các kiểusố nguyên (không dấu) ƒ n bit không dấu: 0 2n –1 Kiểu Độ lớn Miềngiátrị (Type) (Byte) (Range) unsigned char 1 0 255 unsigned int 2 0 65.535 unsigned short 2 0 65.535 unsigned long 4 0 4.294.967.295 Các kiểu dữ liệu cơ sở 5
  6. Kiểusố thực ™Các kiểusố thực (floating-point) ƒ Ví dụ • 17.06 = 1.706*10 = 1.706*101 Kiểu Độ lớn Miềngiátrị (Type) (Byte) (Range) float (*) 4 3.4*10–38 3.4*1038 double ( ) 8 1.7*10–308 1.7*10308 •(*) Độ chính xác đơn (Single-precision) chính xác đến 7 số lẻ. • ( ) Độ chính xác kép (Double-precision) chính xác đến 19 số lẻ. Các kiểu dữ liệu cơ sở 6
  7. Kiểuluậnlý ™Đặc điểm ƒ C ngầm định một cách không tường minh: • false (sai): giá trị 0. • true (đúng): giá trị khác 0, thường là 1. ƒ C++: bool ™Ví dụ ƒ 0 (false), 1 (true), 2 (true), 2.5 (true) ƒ 1 > 2 (0, false), 1 < 2 (1, true) Các kiểu dữ liệu cơ sở 7
  8. Kiểukýtự ™Đặc điểm ƒ Tên kiểu: char ƒ Miềngiátrị: 256 ký tự trong bảng mã ASCII. ƒ Chính là kiểusố nguyên do: •Lưu tấtcả dữ liệu ở dạng số. • Không lưu trựctiếpkýtự mà chỉ lưu mã ASCII của ký tựđó. ™Ví dụ ƒ Lưu số 65 tương đương vớikýtự ‘A’ ƒ Lưu số 97 tương đương vớikýtự ‘a’. Các kiểu dữ liệu cơ sở 8
  9. Biến Ví dụ int i; int j, k; unsigned char dem; float ketqua, delta; Cú pháp ; , ; Các kiểu dữ liệu cơ sở 9
  10. Hằng số Cú pháp = ; Ví dụ int a = 1506; // 150610 int b = 01506; // 15068 int c = 0x1506; // 150616 (0x hay 0X) float d = 15.06e-3; // 15.06*10-3 (e hay E) Các kiểu dữ liệu cơ sở 10
  11. Hằng số Cú pháp #define hoặcsử dụng từ khóa const. Ví dụ #define MAX 100 // Không có ; #define PI 3.14 // Không có ; const int MAX = 100; const float PI = 3.14; Các kiểu dữ liệu cơ sở 11
  12. Biểuthức ™Khái niệm ƒ Tạo thành từ các toán tử (Operator) và các toán hạng (Operand). ƒ Toán tử tác động lên các giá trị của toán hạng và cho giá trị có kiểunhất định. ƒ Toán tử: +, –, *, /, % . ƒ Toán hạng: hằng, biến, lờigọihàm ™Ví dụ ƒ 2 + 3, a / 5, (a + b) * 5, Các kiểu dữ liệu cơ sở 12
  13. Toán tử gán ™Khái niệm ƒ Thường được sử dụng trong lập trình. ƒ Gán giá trị cho biến. ™Cú pháp ƒ = ; ƒ = ; ƒ = ; ƒ Có thể thựchiện liên tiếp phép gán. Các kiểu dữ liệu cơ sở 13
  14. Toán tử gán ™Ví dụ void main() { int a, b, c, d, e, thuong; a = 10; b = a; thuong = a / b; a = b = c = d = e = 156; e = 156; d = e; c = d; b = c; a = b; } Các kiểu dữ liệu cơ sở 14
  15. Các toán tử toán học ™Toán tử 1 ngôi ƒ Chỉ có mộttoánhạng trong biểuthức. ƒ ++ (tăng 1 đơn vị), (giảm1 đơn vị) ƒ Đặttrước toán hạng •Vídụ ++x hay x: thựchiệntăng/giảm trước. ƒ Đặt sau toán hạng •Vídụ x++ hay x : thựchiệntăng/giảm sau. ™Ví dụ ƒ x = 10; y = x++; // y = 10 và x = 11 ƒ x = 10; y = ++x; // x = 11 và y = 11 Các kiểu dữ liệu cơ sở 15
  16. Các toán tử toán học ™Toán tử 2 ngôi ƒ Có hai toán hạng trong biểuthức. ƒ +, –, *, /, % (chia lấyphầndư) ƒ x = x + y Ù x += y; ™Ví dụ ƒ a = 1 + 2; b = 1 – 2; c = 1 * 2; d = 1 / 2; ƒ e = 1*1.0 / 2; f = float(1) / 2; g = float(1 / 2); ƒ h = 1 % 2; ƒ x = x*(2 + 3*5); Ù x *= 2 + 3*5; Các kiểu dữ liệu cơ sở 16
  17. Các toán tử trên bit ™Các toán tử trên bit ƒ Tác động lên các bit của toán hạng (nguyên). ƒ & (and), | (or), ^ (xor), ~ (not hay lấysố bù 1) ƒ >> (shift right), >=, <<= & 0 1 | 0 1 0 0 0 0 0 1 1 0 1 1 1 1 ^ 0 1 ~ 0 1 0 0 1 1 0 1 1 0 Các kiểu dữ liệu cơ sở 17
  18. Các toán tử trên bit ™Ví dụ void main() { int a = 5; // 0000 0000 0000 0101 int b = 6; // 0000 0000 0000 0110 int z1, z2, z3, z4, z5, z6; z1 = a & b; // 0000 0000 0000 0100 z2 = a | b; // 0000 0000 0000 0111 z3 = a ^ b; // 0000 0000 0000 0011 z4 = ~a; // 1111 1111 1111 1010 z5 = a >> 2;// 0000 0000 0000 0001 z6 = a << 2;// 0000 0000 0001 0100 } Các kiểu dữ liệu cơ sở 18
  19. Các toán tử quan hệ ™Các toán tử quan hệ ƒ So sánh 2 biểuthứcvới nhau ƒ Cho ra kếtquả 0 (hay false nếu sai) hoặc1 (hay true nếu đúng) ƒ ==, >, =, 2); s4 = (1 >= 2); ƒ s5 = (1 < 2); s6 = (1 <= 2); Các kiểu dữ liệu cơ sở 19
  20. Các toán tử luậnlý ™Các toán tử luậnlý ƒ Tổ hợp nhiềubiểuthức quan hệ với nhau. ƒ && (and), || (or), ! (not) && 0 1 || 0 1 0 0 0 0 0 1 1 0 1 1 1 1 ƒ Ví dụ • s1 = (1 > 2) && (3 > 4); • s2 = (1 > 2) || (3 > 4); •s3 = !(1 > 2); Các kiểu dữ liệu cơ sở 20
  21. Toán tửđiềukiện ™Toán tửđiềukiện ƒ Đây là toán tử 3 ngôi (gồmcó3 toánhạng) ƒ ? : • đúng thì giá trị là . • sai thì giá trị là . ™Ví dụ ƒ s1 = (1 > 2) ? 2912 : 1706; ƒ int s2 = 0; ƒ 1 < 2 ? s2 = 2912 : s2 = 1706; Các kiểu dữ liệu cơ sở 21
  22. Toán tử phẩy ™Toán tử phẩy ƒ Các biểuthức đặt cách nhau bằng dấu , ƒ Các biểuthức con lầnlượt được tính từ trái sang phải. ƒ Biểuthứcmớinhận được là giá trị củabiểu thức bên phảicùng. ™Ví dụ ƒ x = (a++, b = b + 2); ƒ Ù a++; b = b + 2; x = b; Các kiểu dữ liệu cơ sở 22
  23. Độ ưu tiên của các toán tử Toán tử Độ ưu tiên () [] -> . Æ ! ++ - + * (cast) & sizeof Å * / % Æ + - Æ > Æ >= Æ == != Æ & Æ | Æ ^ Æ && Æ || Æ ?: Å = += -= *= /= %= &= Å , Å Các kiểu dữ liệu cơ sở 23
  24. Độ ưu tiên của các toán tử ™Quy tắcthựchiện ƒ Thựchiệnbiểuthức trong ( ) sâu nhấttrước. ƒ Thựchiệntheothứ tựưu tiên các toán tử. => Tự chủđộng thêm ( ) ™Ví dụ ƒ n = 2 + 3 * 5; => n = 2 + (3 * 5); ƒ a > 1 && b (a > 1) && (b < 2) Các kiểu dữ liệu cơ sở 24
  25. Viếtbiểuthứcchocácmệnh đề ™x lớnhơn hay bằng 3 x >= 3 ™a và b cùng dấu ((a>0) && (b>0)) || ((a 0 && b>0) || (a –5) && (x –5 && x < 5) Các kiểu dữ liệu cơ sở 25
  26. Câu lệnh ™Khái niệm ƒ Là mộtchỉ thị trựctiếp, hoàn chỉnh nhằmra lệnh cho máy tính thựchiệnmộtsố tác vụ nhất định nào đó. ƒ Trình biên dịch bỏ qua các khoảng trắng (hay tab hoặcxuống dòng) chen giữalệnh. ™Ví dụ a=2912; a = 2912; a = 2912; Các kiểu dữ liệu cơ sở 26
  27. Câu lệnh ™Phân loại ƒ Câu lệnh đơn: chỉ gồmmộtcâulệnh. ƒ Câu lệnh phức(khốilệnh): gồm nhiềucâu lệnh đơn được bao bởi{ và} ™Ví dụ a = 2912; // Câu lệnh đơn { // Câu lệnh phức/khốilệnh a = 2912; b = 1706; } Các kiểu dữ liệu cơ sở 27
  28. Câu lệnh xuất ™Thư viện ƒ #include (standardinput/output) ™Cú pháp ƒ printf( [, , , ]); ƒ là cách trình bày thông tin xuấtvàđược đặt trong cặp nháy kép “”. •Văn bảnthường (literal text) •Kýtựđiềukhiển (escape sequence) • Đặctả (conversion specifier) Các kiểu dữ liệu cơ sở 28
  29. Chuỗi định dạng ™Văn bảnthường (literal text) ƒ Được xuấty hệtnhư lúc gõ trong chuỗi định dạng. ™Ví dụ ƒ Xuấtchuỗi Hello World Î printf(“Hello ”); printf(“World”); Î printf(“Hello World”); ƒ Xuấtchuỗi a + b Î printf(“a+ b”); Các kiểu dữ liệu cơ sở 29
  30. Chuỗi định dạng ™Ký tựđiềukhiển (escape sequence) ƒ Gồmdấu\vàmộtkýtự như trong bảng sau: Ký tự điềukhiển Ý nghĩa \a Tiếng chuông \b Lùi lạimộtbước \n Xuống dòng \t Dấutab \\ In dấu\ \? In dấu? \” In dấu“ ™Ví dụ ƒ printf(“\t”); printf(“\n”); ƒ printf(“\t\n”); Các kiểu dữ liệu cơ sở 30
  31. Chuỗi định dạng ™Đặctả (conversion specifier) ƒ Gồmdấu% vàmộtkýtự. ƒ Xác định kiểucủabiến/giá trị muốnxuất. ƒ Các đối số chính là các biến/giá trị muốnxuất, được liệt kê theo thứ tự cách nhau dấuphẩy. Đặctả Ý nghĩa %c Ký tự char %d, %ld Số nguyên có dấu char, int, short, long %f, %lf Số thực float, double %s Chuỗikýtự char[], char* %u Số nguyên không dấu unsigned int/short/long Các kiểu dữ liệu cơ sở 31
  32. Chuỗi định dạng ™Ví dụ ƒ int a = 10, b = 20; ƒ printf(“%d”, a); Î Xuấtra10 ƒ printf(“%d”, b); Î Xuấtra20 ƒ printf(“%d %d”, a, b); Î Xuất ra 10 20 ƒ float x = 15.06; ƒ printf(“%f”, x); Î Xuất ra 15.060000 ƒ printf(“%f”, 1.0/3); Î Xuất ra 0.333333 Các kiểu dữ liệu cơ sở 32
  33. Định dạng xuất ™Cú pháp ƒ Định dạng xuấtsố nguyên: %nd ƒ Định dạng xuấtsố thực: %n.kd int a = 1706; float x = 176.85; printf(“%10d”, a);printf(“\n”); printf(“%10.2f”, x);printf(“\n”); printf(“%.2f”, x);printf(“\n”); 1 7 0 6 1 7 6 . 8 5 1 7 6 . 8 5 Các kiểu dữ liệu cơ sở 33
  34. Chuỗi định dạng ™Phốihợp các thành phần ƒ int a = 1, b = 2; ƒ Xuất 1 cong 2 bang 3 và xuống dòng. • printf(“%d”, a); // Xuấtgiátrị củabiếna • printf(“ cong ”); // Xuấtchuỗi “ cong ” • printf(“%d”, b); // Xuấtgiátrị củabiếnb • printf(“ bang ”); // Xuấtchuỗi “ bang ” • printf(“%d”, a + b); // Xuấtgiátrị củaa + b • printf(“\n”); // Xuất điềukhiểnxuống dòng \n Î printf(“%d cong %d bang %d\n”, a, b, a+b); Các kiểu dữ liệu cơ sở 34
  35. Câu lệnh nhập ™Thư viện ƒ #include (standardinput/output) ™Cú pháp ƒ scanf( [, , , ]); ƒ giống định dạng xuất nhưng chỉ có các đặc tả. ƒ Các đối số là tên các biếnsẽ chứa giá trị nhậpvàđược đặt trước dấu & Các kiểu dữ liệu cơ sở 35
  36. Câu lệnh nhập ™Ví dụ, cho a và b kiểusố nguyên ƒ scanf(“%d”, &a); // Nhậpgiátrị cho biếna ƒ scanf(“%d”, &b); // Nhậpgiátrị cho biếnb ƒ Î scanf(“%d%d”, &a, &b); ƒ Các câu lệnh sau đây sai • scanf(“%d”, a); // Thiếudấu & • scanf(“%d”, &a, &b);// Thiếu%d chobiếnb • scanf(“%f”, &a); // a là biếnkiểusố nguyên • scanf(“%9d”, &a); // không được định dạng • scanf(“a= %d, b = %d”, &a, &b”); Các kiểu dữ liệu cơ sở 36
  37. Mộtsố hàm hữuíchkhác ™Các hàm trong thư việc toán học ƒ #include ƒ 1 đầuvào: double, Trả kếtquả: double • acos, asin, atan, cos, sin, • exp, log, log10 •sqrt • ceil, floor • abs, fabs ƒ 2 đầuvào: double, Trả kếtquả: double • double pow(double x, double y) Các kiểu dữ liệu cơ sở 37
  38. Mộtsố hàm hữuíchkhác ™Ví dụ ƒ int x = 4, y = 3, z = -5; ƒ float t = -1.2; ƒ float kq1 = sqrt(x1); ƒ int kq2 = pow(x, y); ƒ float kq3 = pow(x, 1/3); ƒ float kq4 = pow(x, 1.0/3); ƒ int kq5 = abs(z); ƒ float kq6 = fabs(t); Các kiểu dữ liệu cơ sở 38
  39. Bài tập 1. Trình bày các kiểudữ liệucơ sở trong C và chovídụ. 2. Trình bày khái niệmvề biếnvàcáchsử dụng lệnh gán. 3. Phân biệthằng thường và hằng ký hiệu. Cho ví dụ minh họa. 4. Trình bày khái niệmvề biểuthức. Tại sao nên sử dụng cặp ngoặc đơn. 5. Trình bày cách định dạng xuất. Các kiểu dữ liệu cơ sở 39
  40. Bài tập 6. Nhậpnăm sinh củamộtngười và tính tuổicủa người đó. 7. Nhập2 số a và b. Tính tổng, hiệu, tính và thương của hai sốđó. 8. Nhậptênsảnphẩm, số lượng và đơn giá. Tính tiềnvàthuế giá trị gia tăng phảitrả, biết: a. tiền= số lượng * đơn giá b. thuế giá trị gia tăng = 10% tiền Các kiểu dữ liệu cơ sở 40
  41. Bài tập 9. Nhập điểmthivàhệ số 3 môn Toán, Lý, Hóa củamột sinh viên. Tính điểm trung bình của sinh viên đó. 10.Nhập bán kính của đường tròn. Tính chu vi và diệntíchcủahìnhtrònđó. 11.Nhậpvàosố xe (gồm4 chữ số) củabạn. Cho biếtsố xe củabạn được mấy nút? Các kiểu dữ liệu cơ sở 41
  42. Bài tập6 #include #include void main() { int NamSinh, Tuoi; printf(“Nhap nam sinh: ”); scanf(“%d”, &NamSinh); Tuoi = 2009 – NamSinh; printf(“Tuoi cua ban la %d\n”, Tuoi); getch(); } Các kiểu dữ liệu cơ sở 42
  43. Bài tập7 #include #include void main() { int a, b, Tong, Hieu, Tich, Thuong; printf(“Nhap hai so nguyen: ”); scanf(“%d%d”, &a, &b); Tong = a + b; Hieu = a – b; Tich = a * b; Thuong = a / b; printf(“Tong cua a va b: %d\n”, Tong); printf(“Hieu cua a va b: %d\n”, Hieu); printf(“Tich cua a va b: %d\n”, Tich); printf(“Thuong cua a va b: %d\n”, Thuong); } Các kiểu dữ liệu cơ sở 43
  44. Bài tập8 #include #include void main() { int SoLuong, DonGia, Tien; float VAT; printf(“Nhap so luong va don gia: ”); scanf(“%d%d”, &SoLuong, &DonGia); Tien = SoLuong * DonGia; VAT = Tien * 0.1; printf(“Tien phai tra: %d\n”, Tien); printf(“Thue phai tra: %.2f\n”, VAT); } Các kiểu dữ liệu cơ sở 44
  45. Bài tập9 #include #include void main() { float T, L, H, DTB; int HsT, HsL, HsH; printf(“Nhap diem Toan, Ly, Hoa: ”); scanf(“%f%f%f”, &T, &L, &H); printf(“Nhap he so Toan, Ly, Hoa: ”); scanf(“%d%d%d”, &HsT, &HsL, &HsH); DTB = (T * HsT + L * HsL + H * HsH) / (HsT + HsL + HsH); printf(“DTB cua ban la: %.2f\n”, DTB); } Các kiểu dữ liệu cơ sở 45
  46. Bài tập10 #include #include #define PI 3.14 void main() { float R, ChuVi, DienTich; printf(“Nhap ban kinh duong tron: ”); scanf(“%f”, &R); ChuVi = 2*PI*R; DienTich = PI*R*R; printf(“Chu vi: %.2f\n”, ChuVi); printf(“Dien tich: %.2f\n”, DienTich); } Các kiểu dữ liệu cơ sở 46
  47. Bài tập11 #include #include void main() { int n; int n1, n2, n3, n4, SoNut; printf(“Nhap bien so xe (4 so): ”); scanf(“%d”, &n); n4 = n % 10; n = n / 10; n3 = n % 10; n = n / 10; n2 = n % 10; n = n / 10; n1 = n; SoNut = (n1 + n2 + n3 + n4) % 10; printf(“So nut la: %d\n”, SoNut); } Các kiểu dữ liệu cơ sở 47