Bài giảng Nhập môn lập trình - Chủ đề 1 - Phần 2: Tổng quan ngôn ngữ lập trình C

pdf 14 trang phuongnguyen 7490
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhập môn lập trình - Chủ đề 1 - Phần 2: Tổng quan ngôn ngữ lập trình C", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_lap_trinh_chu_de_2_tong_quan_ngon_ngu_lap.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nhập môn lập trình - Chủ đề 1 - Phần 2: Tổng quan ngôn ngữ lập trình C

  1. NHẬP MÔN LẬP TRÌNH TỔNG QUAN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C 1
  2. Nội dung 1 Giớithiệu 2 Bộ từ vựng củaC 3 Cấutrúcchương trình C 4 Mộtsố ví dụ minh họa Giớithiệungônngữ lậptrìnhC 2
  3. Giớithiệu ™Giớithiệu ƒ Dennis Ritchie tại Bell Telephone năm 1972. ƒ Tiền thân của ngôn ngữ B, KenThompson, cũng tại Bell Telephone. ƒ Là ngôn ngữ lập trình có cấu trúc và phân biệt chữ Hoa - thường (case sensitive) ƒ ANSI C. Giớithiệungônngữ lậptrìnhC 3
  4. Giớithiệu ™Ưu điểmcủaC ƒ Rấtmạnh và linh động, có khả năng thể hiện bấtcứ ý tưởng nào. ƒ Được sử dụng rộng rãi bởicácnhàlậptrình chuyên nghiệp. ƒ Có tính khả chuyển, ít thay đổi trên các hệ thống máy tính khác nhau. ƒ Rõ ràng, cô đọng. ƒ Lậptrìnhđơn thể, tái sử dụng thông qua hàm. Giớithiệungônngữ lậptrìnhC 4
  5. Giớithiệu ™Môi trường phát triển tích hợp IDE (Integrated Development Environment) ƒ Biên tập chương trình nguồn (Trình EDIT). ƒ Biên dịch chương trình (Trình COMPILE). ƒ Chạy chương trình nguồn (Trình RUNTIME). ƒ Sửa lỗi chương trình nguồn (Trình DEBUG). .C/.CPP .OBJ .EXE Giớithiệungônngữ lậptrìnhC 5
  6. Giớithiệu ™Môi trường lậptrình ƒ Borland C++ 3.1 for DOS. ƒ Dev C++ 4.9.9.2 (boodshed.com) ƒ Visual C++ 6.0, Win32 Console Application. ƒ Visual C++ 2010 Giớithiệungônngữ lậptrìnhC 6
  7. Bộ từ vựng củaC ™Các ký tựđược sử dụng ƒ Bộ chữ cái 26 ký tự Latinh A, B, C, , Z, a, b, c, , z ƒ Bộ chữ số thập phân : 0, 1, 2, , 9 ƒ Các ký hiệu toán học : +–*/=<>() ƒ Các ký tự đặc biệt: .,:;[]%\#$‘ ƒ Ký tự gạch nối _ và khoảng trắng ‘’ Giớithiệungônngữ lậptrìnhC 7
  8. Bộ từ vựng củaC ™Từ khóa (keyword) ƒ Các từ dành riêng trong ngôn ngữ. ƒ Không thể sử dụng từ khóa để đặt tên cho biến, hàm, tên chương trình con. ƒ Mộtsố từ khóa thông dụng: • const, enum, signed, struct, typedef, unsigned • char, double, float, int, long, short, void • case, default, else, if, switch • do, for, while • break, continue, goto, return Giớithiệungônngữ lậptrìnhC 8
  9. Bộ từ vựng củaC ™Tên/Định danh (Identifier) ƒ Một dãy ký tự dùng để chỉ tên một hằng số, hằng ký tự, tên một biến, một kiểu dữ liệu, một hàm một hay thủ tục. ƒ Không được trùng với các từ khóa và được tạo thành từ các chữ cái và các chữ số nhưng bắt buộc chữ đầu phải là chữ cái hoặc _. ƒ Số ký tự tối đa trong một tên là 255 ký tự và được dùng ký tự _ chen trong tên nhưng không cho phép chen giữa các khoảng trắng. Giớithiệungônngữ lậptrìnhC 9
  10. Bộ từ vựng củaC ™Ví dụ Tên/Định danh (Identifier) ƒ Các tên hợp lệ: GiaiPhuongTrinh, Bai_Tap1 ƒ Các tên không hợp lệ: 1A, Giai Phuong Trinh ƒ Phân biệt chữ hoa chữ thường, do đó các tên sau đây khác nhau: •A, a • BaiTap, baitap, BAITAP, bAItaP, Giớithiệungônngữ lậptrìnhC 10
  11. Bộ từ vựng củaC ™Dấuchấmphẩy ; ƒ Dùng để phân cách các câu lệnh. ƒ Ví dụ: printf(“Hello World!”); printf(“\n”); ™Câu chú thích ƒ Đặtgiữacặpdấu /* */ hoặc // (C++) ƒ Ví dụ: /*Ho & Ten: NVA*/, // MSSV: 0712078 ™Hằng ký tự và hằng chuỗi ƒ Hằng ký tự: ‘A’, ‘a’, ƒ Hằng chuỗi: “Hello World!”, “Nguyen Van A” ƒ Chú ý: ‘A’ khác “A” Giớithiệungônngữ lậptrìnhC 11
  12. Cấutrúcchương trình C #include “ ”; // Khai báo file tiêu đề int x; // Khai báo biếnhàm void Nhap(); // Khai báo hàm void main() // Hàm chính { // Các lệnh và thủ tục } Giớithiệungônngữ lậptrìnhC 12
  13. Ví dụ #include #include void main() { int x, y, tong; printf(“Nhap hai so nguyen: ”); scanf(“%d%d”, &x, &y); tong = x + y; printf(“Tong hai so la %d”, tong); getch(); } Giớithiệungônngữ lậptrìnhC 13
  14. Bài tập 1. Tên (định danh) nào sau đây đặt không hợplệ, tại sao? ƒ Tin hoc co SO A, 1BaiTapKHO ƒ THucHaNH, NhapMon_L@pTrinH 2. Câu ghi chú dùng để làm gì? Cách sử dụng ra sao? Cho ví dụ minh họa. 3. Trình bày cấutrúccủamộtchương trình C. Giải thích ý nghĩacủatừng phầntrong cấutrúc. Giớithiệungônngữ lậptrìnhC 14