Bài giảng Nhập môn Công tác Kỹ sư 1- Phần 4: Viết Báo cáo
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhập môn Công tác Kỹ sư 1- Phần 4: Viết Báo cáo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_nhap_mon_cong_tac_ky_su_1_phan_4_viet_bao_cao.ppt
Nội dung text: Bài giảng Nhập môn Công tác Kỹ sư 1- Phần 4: Viết Báo cáo
- Phần 4: Viết báo cáo Công tác Kỹ sư – 2008 Page 1 Viết báo cáo
- Thảo luận nhóm Nhóm 5-7 sinh viên Thời gian thảo luận: 15-20 phút Chủ đề: Thế nào là một báo cáo trình bày tốt? Công tác Kỹ sư – 2008 Page 2 Viết báo cáo
- làm thế nào viết báo cáo tốt? Hình thức một báo cáo Mạch lạc là sự liên kết chặt chẻ các chương Tên mỗi chương mục phải phản ánh nội dung Văn phong đơn giản (câu ngắn!) nhưng phải có ý nghĩa, Dùng từ chính xác (tuyệt đối lỗi chính tả, lỗi đánh máy; đặc biệt là các thuật ngữ dịch sai). 1-3 Công tác Kỹ sư – 2008 Page 3 Viết báo cáo
- Tính logic của bài viết Nhóm các thông tin tương tự nhau lại thành các cụm Tổ chức các cụm thông tin theo thứ tự logic Kiểm tra mỗi một đoạn văn, mỗi một câu văn chỉ diễn đạt một và chỉ một ý Liên kết các ý lại bằng các câu, từ nối 1-4 Công tác Kỹ sư – 2008 Page 4 Viết báo cáo
- Một bài viết logic khi Các ý được sắp xếp hợp lý theo thứ tự Nội dung được chuyển từ hết một điểm này sang 1 điểm khác có liên quan Liên hệ rõ ràng giữa các ý Không có các lỗ hổng trong bài viết 1-5 Công tác Kỹ sư – 2008 Page 5 Viết báo cáo
- Rõ ràng, mạch lạc Khi viết cần Xác định rõ các điểm muốn trình bày Sử dụng động từ để mô tả một hành động Quan tâm đến ai sẽ đọc bài viết Nên tránh Dư thừa từ ngữ Dùng 2, 3 câu để diễn đạt một ý Dùng các từ không cần thiết Lặp lại ý đã nêu Dùng các từ ngữ mập mờ Xây dựng câu quá dài Một đoạn văn chỉ có 1 câu! 1-6 Công tác Kỹ sư – 2008 Page 6 Viết báo cáo
- Tổ chức các ý Tổ chức theo hình cây Xác định các ý chính Các dẫn chứng cho mỗi ý Có thể phân thành nhiều cấp Điểm nối các ý Điểm chính Ý hỗ trợ Các dẫn chứng, lý lẽ thuyết phục 1-7 Công tác Kỹ sư – 2008 Page 7 Viết báo cáo
- Cách sắp xếp, tổ chức ý Theo thời gian Theo mức độ trừu tượng Từ tổng quát đến cụ thể Từ cụ thể đến tổng quát Nguyên nhân -> hệ quả So sách, đối chiếu Theo không gian “Ở liên minh Âu Châu (EU), tính toán lưới là mục tiêu chiến lược Tại châu Á, việc nghiên cứu Grid cũng được đẩy mạnh tại . “ 1-8 Công tác Kỹ sư – 2008 Page 8 Viết báo cáo
- Các từ nối Hướng đi của ý/phần kế tiếp Cùng 1 hướng với ý hiện tại Ngược với hướng hiện tại Chuẩn bị đi đến kết luận Thay đổi mức độ trừu tượng của ý 1-9 Công tác Kỹ sư – 2008 Page 9 Viết báo cáo
- Ví dụ Kiểm tra tính logic, sự mạch lạc của đoạn văn sau Grid là một cơ sở hạ tầng được sử dụng trong việc tính toán và quản lý dữ liệu. Grid cho phép chúng ta liên kết các nguồn tài nguyên lại với nhau thành một thể thống nhất nhằm giải quyết các bài toán lớn, các khối dữ liệu lớn, và các ứng dụng phân bố.Ta cần phân biệt Grid với Cluster. Cluster cũng làm việc dựa trên việc liên kết các tài nguyên nhưng các tài nguyên này được thiết kế chỉ nhằm phuc vụ cho việc tính toán của Cluster. Và các tài nguyên này phải đồng nhất, vd như các siêu máy tính liên kết lại với nhau. Grid không cần tính chất đồng nhất, nó có thể sử dụng bất kỳ nguồn tài nguyên nào và các tài nguyên này không nhất thiết chỉ phuc vụ cho công việc tính toán của Grid. Vd như SuperNodeII của trường BK khi tham gia vào mạng lưới của Grid thì có thể nhận công việc từ Grid. Nhưng nó chỉ có thể nhận nhiệm vụ khi rảnh tức là trường BK không giao nhiệm vụ gì cho nó. 1-10 Công tác Kỹ sư – 2008 Page 10 Viết báo cáo
- Sử dụng đồ thị, biểu đồ Để minh họa rõ nghĩa các ý Khi trình bày các mô hình Khi trình bày các kết quả đo đạc Phải thuyết minh ý nghĩa của các thành phần trong biểu đồ, đồ thị Hướng người đọc cách lĩnh hội các thông tin 1-11 Công tác Kỹ sư – 2008 Page 11 Viết báo cáo
- Phong cách viết Xác định rõ đối tượng đọc giả và loại bài viết Viết khoa học Từ ngữ chính xác, cô đọng Sử dụng các thuật ngữ chuyên môn Từ ngữ kỹ thuật Viết cho công chúng Dùng các từ ngữ bình dị, dễ hiểu, dễ tiếp thu Tránh đi vào quá chi tiết 1-12 Công tác Kỹ sư – 2008 Page 12 Viết báo cáo
- Thảo luận “Writing and Presenting Your Thesis or Dissertation” by S. Joseph Levine, Michigan State University (file: dissguid.pdf) Công tác Kỹ sư – 2008 Page 13 Viết báo cáo
- Luận văn tốt nghiệp (1) Viết luận án Thực thi song song với các nhiệm vụ Khi làm đến đâu nên bắt đầu viết đến đó Các phần chính của 1 luận án Phần lý thuyết Phần thực thi (thiết kế, phân tích, xây dựng chương trình, ) Các kết quả thu được, đanh giá, so sánh Đánh giá lại các công việc đã thực hiện so với mục tiêu ban đầu Khả năng ứng dụng thực tế Phụ lục và tài liệu tham khảo Format luận văn Thống nhất Font chữ, cách thụt vào, cách đánh số, cách trích dẫn tham khảo, 1-14 Công tác Kỹ sư – 2008 Page 14 Viết báo cáo
- Luận văn tốt nghiệp (2) Viết luận văn Trung thực khi viết Ngôn ngữ sử dụng rõ ràng Các phần trích dẫn phải liệt kê cụ thể từ nguồn nào Xác định rõ cái nào là kết quả của mình, cái nào là kết quả của người khác Tập trung vào mô tả các công việc của đề tài Không nên viết quá dài (<80 trang) Các phần không cần thiết có thể để vào phần phụ lục VD: source code, các chứng minh dài, 1-15 Công tác Kỹ sư – 2008 Page 15 Viết báo cáo
- Luận văn tốt nghiệp (3) Viết luận văn Tham khảo tài liệu Luận văn không nên trở thành một bản dịch tiếng Việt (hoặc copy) các tài liệu tham khảo khác. Nội dung tham khảo không nên quá 30% nội dung của toàn luận văn. Danh sách các tài liệu tham khảo thường được đặt sau phần kết luận. Chỉ các tài liệu được thực sự trích dẫn ở phần nội dùng mới đưa vào phần tham khảo. 1-16 Công tác Kỹ sư – 2008 Page 16 Viết báo cáo
- Luận văn tốt nghiệp (4) Cách thức trích dẫn tham khảo (1): I. Giới Thiệu Tính toán lưới (Grid computing) [FoKe 04][Bern 03] là một xu hướng mới, sử dụng các tài nguyên phân bố để giải quyết các bài toán lớn trong khoa học đời sống, nhằm chia sẻ tri thức và để thực hiện các công việc mang tính cộng tác (collaborative works) trên thế giới VI. Kết luận Tài liệu tham khảo [Bern 03] Bernman, F. and Hey, T. and Fox, G., Grid Computing – Making the Global Infrastructure a Reality, John Wiley & Sons, Ltd., 2003. [FoKe 04] Foster, I. and Kesselman, C., The Grid 2 – Blueprint for a new Computing Infrastructure, the 2nd edition, Morgan Kaufmann, 2004. Công tác Kỹ sư – 2008 Page 17 Viết báo cáo
- Luận văn tốt nghiệp (5) Cách thức trích dẫn tham khảo (2): I. Giới Thiệu Tính toán lưới (Grid computing) [1][2] là một xu hướng mới, sử dụng các tài nguyên phân bố để giải quyết các bài toán lớn trong khoa học đời sống, nhằm chia sẻ tri thức và để thực hiện các công việc mang tính cộng tác (collaborative works) trên thế giới VI. Kết luận Tài liệu tham khảo [1] Bernman, F. and Hey, T. and Fox, G., Grid Computing – Making the Global Infrastructure a Reality, John Wiley & Sons, Ltd., 2003. [2] Foster, I. and Kesselman, C., The Grid 2 – Blueprint for a new Computing Infrastructure, the 2nd edition, Morgan Kaufmann, 2004. Công tác Kỹ sư – 2008 Page 18 Viết báo cáo