Bài giảng Nhập môn công nghệ thông tin 1 - Bài 6: Văn bản và soạn thảo văn bản

pdf 36 trang phuongnguyen 3460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn công nghệ thông tin 1 - Bài 6: Văn bản và soạn thảo văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_cong_nghe_thong_tin_1_bai_6_van_ban_va_so.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nhập môn công nghệ thông tin 1 - Bài 6: Văn bản và soạn thảo văn bản

  1. Văn bản và soạn thảo văn bản Nhập môn Công nghệ Thông tin 1
  2. Khái niệm văn bản Cấu trúc và quy tắc soạn thảo văn bản Soạn thảo văn bản trên máy tính Tổng kết 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 2
  3. • Văn bản cổ xưa ghi lại những dữ liệu và thông tin của một nền văn hóa hay triều đại. • Lịch sử của văn bản gắn liền với lịch sử phát triển của chữ viết và lịch sử phát triển của giấy. 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 4
  4. 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 5
  5. 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 6
  6. 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 7
  7. 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 8
  8. Lề trên Tiêu đề Khoảng cách Dòng ký tự đầu tiên của Khoảng cách đoạn văn thứ 1 Giới hạn độ cao của Khoảng cách các dòng ký tự trong Dòng ký tự đầu tiên của một trang văn bản đoạn văn thứ 2 Lề trái (thay 1 Lề phải đổi theo thứ tự trang chẳn Nội dung và lẻ) văn bản Giới hạn độ rộng của một dòng ký tự Lề dưới 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 10
  9. • Quy tắc xuống dòng: khi xuống dòng không làm ngắt đôi một âm tiết, trong tiếng Anh nếu một từ bị ngắt dòng thì một phần của từ ở dòng trên được kết thúc bằng dấu “–”. • Quy tắc viết hoa: tiêu đề, ký tự đầu của một câu hay của một đoạn văn, danh từ riêng. • Quy tắc gạch đầu dòng. • Quy tắc khoảng trắng: mỗi ký từ cần tối thiểu 1 khoảng trắng để phân cách. 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 11
  10. • Quy tắc (dấu ngoặc đơn), “dấu nháy kép”, dấu nháy đơn thường xuất hiện thành 1 cặp và cần được được xem như ký tự đầu từ và ký tự cuối từ nên không cần khoảng trắng phân cách với các từ nằm giữa nhưng cần khoảng trắng phân cách với các từ nằm bên ngoài. 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 12
  11. • Quy tắc dấu chấm câu, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hỏi và dấu chấm than không cần khoảng trắng với các từ đứng trước nhưng cần khoảng trắng để phân cách với các từ đứng sau. • Quy tắc sử dụng từ nối: “và”, “hay”, “nhưng” trong tiếng Việt không cần dấu phẩy đứng trước như trong tiếng Anh. 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 13
  12. • Thiết bị – Máy đánh chữ – Máy tính • Loại văn bản – Văn bản hành chính (đơn, thư, công văn, báo cáo, thông báo, biên bản) – Báo cáo khoa học, bài báo khoa học (luận văn tốt nghiệp, bài báo hội nghị, bài báo tạp chí) – Bài báo phổ thông 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 15
  13. Phím nóng (hotkey): dùng để thực hiện một chức năng trong phần mềm một cách nhanh chóng Phím tổ hợp: dùng để kết hợp với một phím khác Bàn phím theo chuẩn QWERTY (không thuộc nhóm phím nóng) để tạo thành một phím nóng tổ hợp 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 16
  14. • Cần luyện tập để có thể sử dụng 10 ngón tay để gõ bàn phím và hạn chế nhìn bàn phím. Tốc độ trung bình sau khi luyện tập vào khoảng 50 – 70 từ / phút (tiếng Anh). 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 17
  15. • Các bảng mã thông dụng là Unicode, VNI, TCVN3, và VIQR. • Giữa các loại bảng mã có thể chuyển đổi qua lại thông qua một phần mềm, ví dụ như Unikey Toolkit 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 18
  16. • Bảng chuyển đổi các bảng mã tiếng Việt 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 19
  17. • Quy định cách kết hợp các phím để cho ra ký tự tiếng Việt • Các từ tiếng Việt là một tổ hợp của 2 hay nhiều phím được nhập liên tục và nối tiếp nhau • Mỗi cách gõ có một cách nhập kí tự riêng từ bàn phím • Các kiểu gõ tiếng Việt hiện có: VNI, Telex, VIQR 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 20
  18. • Đặc trưng của font chữ: đậm hay đơn nét, nghiêng hay không nghiêng, có gạch chân hay không có chân, có bóng hay không có bóng, chiều cao và độ rộng của một ký tự. • Việc định dạng font chữ được dựa vào vị trí và vai trò của ký tự trong cấu trúc văn bản. • Hãy thử cho ví dụ! 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 21
  19. • Font chữ sử dụng trong máy tính được chia làm 3 loại dựa trên cấu trúc xây dựng font chữ: – True type: là loại font chữ được công ty máy tính Apple phát triển, có khả năng hiển thị sắc và rõ nét ở nhiều kích thước. – Open type: là loại font chữ được công ty máy tính Microsoft phát triển dựa trên True Type và có độ sắc nét hơn True Type. Cả True Type và Open Type được xây dựng dưới dạng véc tơ (outline standard) – Screen font: là loại font chữ dùng để hiển thị trên màn hình điều khiển, và được xây dựng dưới dạng file ảnh (bitmap standard). 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 22
  20. • Soạn thảo dựa trên cú pháp của một trình biên dịch: Latex (ví dụ như sử dụng WinEdt để biên soạn và dùng Miktex để biên dịch) • Soạn thảo dựa trên phần mềm ứng dụng trợ giúp theo tiếp cận “what you see is what you get” (WYSWYG) chạy trên máy tính hay trên web: MS-Office, OpenOffice, Google Docs, iWork (MAC) • Soạn thảo dựa trên phần mềm chuyên dụng cho một vài loại file văn bản thông dụng: Adobe Acrobat Professional cho file PDF 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 23
  21. 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 24
  22. 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 25
  23. 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 26
  24. • Các định dạng file trợ giúp soạn thảo văn bản: *.txt, *.pdf, *.tex, *.doc, *.rtf – ASCII, UTF-8 (plain text *.txt) : file văn bản không có cấu trúc định dạng đính kèm. – PDF (*.pdf): định dạng file văn bản của công ty Adobe System. – DOC (*.doc, *.docx): định dạng file văn bản của công ty Microsoft cho các phần mềm Office. – ODT (*.odt): định dạng văn bản dành cho OpenOffice, được hướng tới là chuẩn chung cho các ứng dụng văn phòng – RTF (*.rtf): là định dạng file văn bản có hỗ trợ biên dịch như Tex được phát triển bởi công ty Microsoft. 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 27
  25. • Các phần mềm trợ giúp soạn thảo văn bản: Notepad, Adobe Acrobat, Latex, MS. Word, v.v • Các bộ gõ tiếng Việt: Unikey, Vietkey, Winvnkey, GoTiengViet. • Chuyển đổi bảng mã 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 28
  26. Tên cơ quan ban Quốc hiệu của hành văn bản nước Việt Nam Tiêu đề Tên bộ phận tiếp nhận / giải quyết đơn Tên người viết đơn Nội dung đơn Ngày tháng nộp đơn Chữ ký người nộp đơn Xác nhận cơ quan đồng ý Ý kiến của người trực tiếp nhận đơn tiếp giải quyết đơn 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 29
  27. • Thông tư liên tịch số 55 của Bộ Nội Vụ và VP Chính phủ về soạn thảo văn bản: 0lut/View_Detail.aspx?ItemID=18369 • Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính: ew_Detail.aspx?ItemID=26230 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 30
  28. Trần Văn X 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 31
  29. Hình thức 2 cột Hình thức 1 cột 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 32
  30. 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 33
  31. • Văn bản đã có từ rất lâu đời • Cần phải tuân thủ các quy tắc chung khi soạn thảo văn bản • Mỗi loại văn bản sẽ có cách thức trình bày cụ thể khác nhau • Công cụ soạn thảo văn bản đa dạng. 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 34
  32. • references-tips/font-formats.html • Chương 5 - Ứng dụng soạn thảo văn bản, Giáo trình Tin học Cơ sở • Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính 11/20/2015 Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 35
  33. 11/20/2015Khoa CNTT - ĐH Khoa học Tự nhiên 36