Bài giảng Nhập môn Công nghệ phần mềm - Chương 5: Thiết kế xử lý - Phạm Mạnh Cương

ppt 26 trang phuongnguyen 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn Công nghệ phần mềm - Chương 5: Thiết kế xử lý - Phạm Mạnh Cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nhap_mon_cong_nghe_phan_mem_chuong_5_thiet_ke_xu_l.ppt

Nội dung text: Bài giảng Nhập môn Công nghệ phần mềm - Chương 5: Thiết kế xử lý - Phạm Mạnh Cương

  1. NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Chương 6: Thiết kế xử lý 1
  2. Nội dung 1. Khái niệm 2. Phân loại 3. Chiến lược thiết kế xử lý 4. Thiết kế xử lý với mô hình 3 tầng 2
  3. Khái niệm • Thế giới thực: – Là nghiệp vụ của nhà chuyên môn. • Mức thiết kế: – Là những thể hiện nghiệp vụ lên máy tính thành những hàm, thủ tục. • Mức lập trình: – Là những lệnh của một ngôn ngữ lập trình. • Mức sử dụng: – Là những chức năng hay nút điều khiển mà NSD sẽ chọn để thực hiện công việc của mình. 3
  4. Sơ đồ sử dụng 4
  5. Phân quyền sử dụng Thủ thư và Quản trị phải đăng nhập trước khi sử dụng Độc Thủ Quản trị STT Chức năng giả thư Hệ thống 1 Phân quyền X 2 Quản lý sách X 3 Quản lý độc giả X 4 Quản lý mượn trả X 5 Tra cứu X X X 5
  6. Nội dung 1. Khái niệm 2. Phân loại 3. Chiến lược thiết kế xử lý 4. Thiết kế xử lý với mô hình 3 tầng 6
  7. Kiến trúc các thành phần của PM Người dùng Người dùng Giao diện Phần mềm Xử lý Dữ liệu Phần cứng Phần cứng 7
  8. Chức năng các thành phần của PM Thành phần Mô tả chức năng Giao diện Tiếp nhận các yêu cầu của người sử dụng Trình bày các kết quả của việc thực hiện các yêu cầu cho NSD Là hệ thống các hàm chuyên nhập xuất dữ liệu Xử lý Kiểm tra tính hợp lệ các dữ liệu được cung cấp từ NSD Xử lý cho ra kết quả Là hệ thống các hàm chuyên về xử lý tính toán Dữ liệu Lưu trữ lại các kết quả đã xử lý Truy xuất lại các dữ liệu đã lưu trữ Là hệ thống các hàm chuyên về đọc ghi dữ liệu 8
  9. Bảng tóm tắt các hàm và ý nghĩa STT Thành Hàm Ý nghĩa Ghi chú phần 1 Giao diện Nhập Nhập yêu cầu dữ liệu Cần xác định hình thức nguồn nhập/xuất và tổ chức Xuất Xuất kết quả đã xử lý dữ liệu tương ứng 2 Xử lý Kiểm tra Kiểm tra tính hợp lệ dữ Sử dụng hàm Nhập, liệu Đọc Xử lý Xử lý tính toán phát Sử dụng hàm Nhập, sinh, biến đổi trên dữ Xuất, Đọc, Ghi liệu 3 Dữ liệu Đọc Đọc dữ liệu từ bộ nhớ Cần xác định cách thức phụ vào bộ nhớ chính tổ chức lưu trữ dữ liệu Ghi Ghi dữ liệu từ bộ nhớ chính vào bộ nhớ phụ 9
  10. Nội dung 1. Khái niệm 2. Phân loại 3. Chiến lược thiết kế xử lý 4. Thiết kế xử lý với mô hình 3 tầng 10
  11. Sơ đồ luồng dữ liệu Mô tả dữ liệu vào ra của xử lý tương ứng với 1 MHGD D1: MaDG, MaS, NgàyM D2=D1. D3: Tên DG D4: Tên sách Ràng Buộc: Chỉ cho mượn với thẻ còn hạn, không có sách mượn quá hạn, và sách không có người đang mượn. Mỗi độc giả mượn tối đa 5 quyển sách trong 4 ngày. 11
  12. Bài toán Viết hàm tính tiền phạt khi biết: Mã độc giả, mã sách và ngày trả? 12
  13. Ví dụ 1 TinhTienPhat (maDocGia, maSach, ngayTra){ Mở bảng tham số Đọc đơn giá phạt(2, DonGiaPhat) Đọc số ngày mượn tối đa(3, nNgayMuonToiDa) Đóng bảng tham số Mở bảng mượn trả. Tìm ngày mượn (maDocGia, maSach, ngayMuon) Đóng bảng mượn trả Return DonGiaPhat * (ngayTra – ngayMuon - nNgayMuonToiDa) } 13
  14. Ví dụ 2 Float TienPhat (DonGiaPhat, SoNgayTre){ Return DonGiaPhat *SoNgayTre } Date LayNgayMuon(MaSach, MaDG){ Mở bảng MuonTraSach Đọc Ngày mượn : NgayMuon = MTS.NgayMuon Đóng bảng MTS Return NgayMuon } Float LayThamSo(int MaTS) { Mở bảng tham số Đọc giá trị tham số value =TS.Value Đóng bảng tham số Return value } Int SoNgayTre(NgayMuon, NgayTra, SoNgayMuonToiDa) { Return NgayTra – NgayMuon - SoNgayMuonToiDa } 14
  15. Ví dụ 2 Float TinhTienPhat (MaDG,MaS,NgayT){ NgayMuon = LayNgayMuon(MaDG,MaS) SoNgayMuonToiDa=LayThamSo(3) SoNgayTre=SoNgayTraTre(NgayMuon, NgayT, SoNgayMuonToiDa) DonGiaPhat=LayThamSo(1) Return TienPhat(DonGiaPhat, SoNgayTre) } 15
  16. Chiến lược thiết kế xử lý • Chia để trị: –Đơn giản –Kế thừa –Dễ bảo trì, sửa chữa: •nếu có thay đổi, sai sót xảy ra thì số hàm bị ảnh hưởng ít. 16
  17. Nội dung 1. Khái niệm 2. Phân loại 3. Chiến lược thiết kế xử lý 4. Thiết kế xử lý với mô hình 3 tầng 17
  18. TK XL theo mô hình 3 tầng 18
  19. TK XL theo mô hình 3 tầng • Lớp biên (Boundary): – Giao tiếp với NSD (end user). • Lớp điều khiển (Control) – Điều phối, chuẩn bị dữ liệu cho lớp biên làm việc, gọi hàm trong lớp cơ sở. • Lớp cơ sở: Là những nhóm hàm – Nhập xuất – Đọc ghi – Kiểm tra – Tính toán – Tra cứu. 19
  20. TK XL theo mô hình 3 tầng 20
  21. TK XL theo mô hình 3 tầng 21
  22. TK XL theo mô hình 3 tầng 22
  23. Hỏi & Đáp 26