Bài giảng Nhập môn Công nghệ phần mềm - Chương 4: Thiết kế giao diện - Phạm Mạnh Cương

ppt 86 trang phuongnguyen 3250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn Công nghệ phần mềm - Chương 4: Thiết kế giao diện - Phạm Mạnh Cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nhap_mon_cong_nghe_phan_mem_chuong_4_thiet_ke_giao.ppt

Nội dung text: Bài giảng Nhập môn Công nghệ phần mềm - Chương 4: Thiết kế giao diện - Phạm Mạnh Cương

  1. NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Chương 5: Thiết kế giao diện 1
  2. Nội dung 1. Mở đầu 1. Khái niệm 2. Mục tiêu & Kết quả 3. Phân loại các màn hình giao diện 4. Quá trình thiết kế 2. Thiết kế màn hình chính 3. Thiết kế màn hình tra cứu 4. Thiết kế màn hình nhập liệu 2
  3. Nội dung 1. Mở đầu 1. Khái niệm 2. Mục tiêu & Kết quả 3. Phân loại các màn hình giao diện 4. Quá trình thiết kế 2. Thiết kế màn hình chính 3. Thiết kế màn hình tra cứu 4. Thiết kế màn hình nhập liệu 3
  4. Khái niệm • Màn hình (MH) giao diện (GD) giúp người sử dụng giao tiếp với PM để thực hiện các công việc của mình trên máy tính. • TKGD là mô tả hệ thống các MHGD này. • Nếu 1 PM không có hệ thống giao diện thì người sử dụng sẽ làm việc với PM như thế nào? 4
  5. Kiến trúc các thành phần của PM Người dùng Người dùng Giao diện Phần mềm Xử lý Dữ liệu Phần cứng Hệ QTCSDL 5
  6. Phân loại người sử dụng • Chuyên nghiệp: – Có trình độ tin học cao • Nghiệp vụ: – Có trình độ chuyên môn cao về lĩnh vực không phải tin học và trình độ tin học có giới hạn. • Đại trà: – Không có trình độ chuyên môn về tin học & nghiệp vụ. Nhận xét về các sản phẩm của hãng Microsoft 6
  7. Mục tiêu • Mô tả cách thức tổ chức hệ thống các MHGD giúp người dùng dễ dàng: – Sử dụng các chức năng của PM • Hiện diện trong thực đơn. – Nhập dữ liệu • Ngăn chặn được dữ liệu sai (kiểm tra ràng buộc) • Ép người dùng nhập liệu theo 1 qui trình an toàn – Tra cứu thông tin dữ liệu 7
  8. Kết quả • Gồm 2 thành phần – Thông tin tổng quát (Sơ đồ màn hình) – Thông tin chi tiết • Thông tin tổng quát (Sơ đồ màn hình): – Mô tả các thông tin tổng quát về : • Hệ thống các màn hình cùng với • Quan hệ về việc chuyển điều khiển giữa chúng • Thông tin chi tiết: – Mô tả chi tiết về • Nội dung • Hình thức trình bày và • Các thao tác mà người dùng có thể thực hiện trên từng MH. 8
  9. Kết quả – Màn hình: – Ý nghĩa sử dụng: Nội dung và hình thức trình bày • Danh sách các thao tác có thể thực hiện STT Thao tác Ý nghĩa Xử lý liên quan Ghi chú 1 2 9
  10. Thông tin tổng quát - Sơ đồ màn hình Màn hình với tên tương ứng Tên màn hình Chuyển điều khiển đến MH khác (Chiều quay về được hiểu ngầm và không được mô tả tường minh) MH giới thiệu Màn hình chính MH kết thúc MH Công việc 1 MH Công việc 1 MH Công việc 1 MH Công việc trung gian 1 MH Công việc trung gian 2 10
  11. Mô tả màn hình giao diện • Các thông tin cần mô tả một MHGD bao gồm: • Tên màn hình • Nội dung • Hình thức trình bày • Các thao tác có thể thực hiện 11
  12. Tên màn hình • Tên công việc tương ứng muốn thực hiện trong máy tính. • Ví dụ: – Màn hình tìm sách – Màn hình lập hóa đơn – Màn hình điểm danh – Màn hình tính lương 12
  13. Nội dung MH (gồm 2 phần) • Thành phần dữ liệu (gồm 2 loại): – Thông tin nhập liệu: • Người dùng chịu trách nhiệm cung cấp giá trị – Thông tin kết xuất • Phần mềm chịu trách nhiệm cung cấp giá trị – Là các thông tin liên quan đến công việc đang xét – Được thiết kế dựa trên nội dung các biểu mẫu của công việc tương ứng. • Thành phần xử lý: – Là các nút điều khiển cho phép người dùng yêu cầu PM thực hiện 1 xứ lý nào đó. 13
  14. Ký hiệu sử dụng Nhập liệu trực tiếp (Giá trị) Nhập liệu với giá trị định sẵn (có thể sửa nếu muốn) Chọn trong danh sách cho trước Giá trị do PM tính toán Xử lý Nút điều khiển 14
  15. Hình thức trình bày • Là việc bố trí, sắp xếp các thành phần trong màn hình (vị trí, màu sắc, kích thước, ) • Với màn hình có biểu mẫu liên quan – Trình bày theo đúng biểu mẫu (tốt nhất) • Trường hợp biểu mẫu liên quan chỉ là kết quả cuối cùng cần ghi nhận (thời khóa biểu, ) – (trước khi đạt đến kết quả cuối cùng cần thực hiện một số công việc trung gian không có biểu mẫu rõ ràng) – Cần bổ sung các màn hình cho các công việc trung gian • Với các MH k có biểu mẫu liên quan (tìm sách, ) – Hình thức trình bày hoàn toàn là sự sáng tạo 15
  16. Thao tác thực hiện • Mô tả hệ thống các thao tác mà người dùng có thể thực hiện trên màn hình cùng với ý nghĩa của chúng 16
  17. Phân loại các MHGD Loại màn hình Ý nghĩa sử dụng Nội dung chính Màn hình chính Cho phép NSD chọn công việc mong muốn thực Danh sách các công việc hiện Màn hình nhập liệu lưu trữ Cho phép NSD thực hiện lưu trữ các thông tin được Các thông tin cần lưu trữ phát sinh trong thế giới thực Màn hình nhập liệu xử lý Cho phép NSD cung cấp các thông tin cần thiết cho Các thông tin phải cung cấp việc thực hiện một công việc nào đó Màn hình kết quả Trình bày cho NSD kết quả của việc thực hiện một Các kết quả công việc nào đó Màn hình thông báo Thông báo, nhắc nhở NSD trong quá trình thực hiện Các thông báo một công việc nào đó Màn hình tra cứu Cho phép tìm kiếm các thông tin đã được lưu trữ Các tiêu chuẩn tra cứu 17
  18. Thiết kế màn hình MÀN HÌNH CHÍNH Danh sách các công việc MÀN HÌNH TRA CỨU Các tiêu chuẩn tra cứu Các kết quả tra cứu MÀN HÌNH NHẬP LIỆU Các thông tin cần lưu trữ 18
  19. Chất lượng thiết kế giao diện • Tính tiện dụng: – MH trực quan (giao diện đồ họa) • Lấy ý tưởng từ thực tế – Thân thiện, tự nhiên • Lấy ý tưởng từ thực tế • Dùng ngôn ngữ của người sử dụng (hãy nói theo cách của bạn) • Không được làm NSD ngạc nhiên – Dễ dàng truy xuất qua các MH khác – Nên gói gọn 1 công việc trong 1 MH (không cho MH trôi, không qua nhiều MH). – Không nhúng 2 công việc trên 1 MH 19
  20. Chất lượng thiết kế giao diện 20
  21. Chất lượng thiết kế giao diện • Tính hiệu quả: – Tốc độ: • Ít thao tác, nếu có thao tác phải nhanh. • Hỗ trợ bằng giá trị định sẵn. • Phím tắt, biểu tượng. – Hạn chế lỗi cho NSD: • Không tạo cơ hội cho NSD làm sai. • ➔sử dụng list box, nhắc nhở – Cơ hội sửa lỗi (undo). 21
  22. Chất lượng thiết kế giao diện • Tính nhất quán: – Những thành phần trên màn hình có ý nghĩa tương tự thì phải giống nhau về mặt • Vị trí, • Ngôn ngữ, • Hình dáng, • Màu sắc và • Cách kích hoạt. • Tính mỹ thuật: – Màu sắc hài hòa, bắt mắt – Bố cục gọn gàng, hợp lý. 22
  23. Chất lượng thiết kế giao diện 23
  24. Nhận xét bố cục 24
  25. Nhận xét bố cục 25
  26. Nhận xét bố cục 26
  27. Quá trình thiết kế Bước thực hiện Yêu cầu Công việc 1 Chức năng Thiết kế với tính đúng đắn 2 Tiện dụng Thiết kế với tính tiện dụng 3 Hiệu quả Thiết kế với tính hiệu quả 4 Khác Thiết kế với các yêu cầu khác 27
  28. Thiết kế giao diện với tính đúng đắn • Sơ đồ màn hình – Giả sử cần thực hiện n công việc trên máy tính. – Sơ đồ màn hình = n+1 màn hình • 1: màn hình chính • N: liên quan trực tiếp đến n công việc. • Mô tả chi tiết từng màn hình 28
  29. Thiết kế giao diện với tính đúng đắn • Màn hình chính: – Xác định chính xác nội dung dựa trên danh sách các công việc được yêu cầu và – Chọn hình thức trình bày đơn giản nhất (liệt kê tuần tự danh sách trên) • Màn hình tra cứu – Chọn tiêu chuẩn tra cứu đơn giản nhất (chỉ có mã số) và kết quả tìm kiếm đơn gian nhất (cho biết có hay không có mã số trên) • Màn hình nhập liệu: – Xác định chính xác nội dung dựa trên biểu mẫu hoặc thông tin liên quan. – Chọn hình thức trình bày đơn giản nhất (liệt kê tuần tự các nội dung) Ví dụ: Xem sách giáo khoa 29
  30. Thiết kế giao diện với tính tiện dụng • Sơ đồ màn hình – Bổ sung vào sơ đồ các màn hình công việc trung gian giúp cho việc sử dụng các màn hình công việc chính dễ dàng, tự nhiên hơn • Mô tả chi tiết từng màn hình 30
  31. Thiết kế giao diện với tính tiện dụng • Màn hình chính: – Phân chia các công việc theo từng nhóm tùy theo ý nghĩa và – Chọn hình thức trình bày tự nhiên nhất (Thực đơn, sơ đồ, ) • Màn hình tra cứu – Mở rộng các tiêu chuẩn tra cứu – ➔(thêm các thông tin khác về đối tượng cần tìm) – Mở rộng các kết quả tìm kiếm – ➔(thêm các thông tin liên quan đến đối tượng khi tìm thấy) – Cho phép người dùng xem các kết quả tìm thấy dưới nhiều hình thức trình bày khác nhau. • Màn hình nhập liệu: – Chọn dạng trình bày là biểu mẫu và bổ sung vào đó các thông tin giúp việc sử dụng thuận tiên hơn. – Nếu không có biểu mẫu liên quan, cố gắng thiết kế hình thức trình bày tự nhiên nhất có thể. 31
  32. 2. Thiết kế màn hình chính • Phím nóng & phím tắt: – Chọn công việc thông qua các phím chức năng trên bàn phím. – Phím nóng (Alt + ?) – Phím tắt (Ctrl + ?) • Thực đơn – Các công việc có cùng ý nghĩa sử dụng được nhóm lại theo từng nhóm chức năng. – Đây là dạng trình bày thông dụng nhất. • Biểu tượng – Chọn công việc thông qua 1 biểu tượng trực quan. 32
  33. 2. Thiết kế màn hình chính • Sơ đồ – Dùng sơ đồ để thể hiện trực quan các đối tượng chính (sơ đồ khách sạn, ) – Các công việc lúc này được thực hiện trực tiếp qua các thao tác trên sơ đồ. • Tích hợp – Sử dụng nhiều hình thức. – Thông thường hình thức thực đơn sẽ được chọn trước + một hoặc nhiều hình thức khác. 33
  34. Thiết kế Thực đơn • Tổ chức: – Thực đơn bao gồm nhiều nhóm chức năng – Mỗi nhóm chức năng bao gồm nhiều chức năng – Mỗi chức năng tương ứng với 1 công việc • Phân loại: (có 3 loại) – Thực đơn hướng chức năng (tin học) – Thực đơn hướng đối tượng – Thực đơn hướng qui trình (nghiệp vụ) 34
  35. Thực đơn hướng chức năng • Các nhóm chức năng tương ứng với các loại yêu cầu: – Tổ chức: các công việc liên quan tổ chức – Lưu trữ: các công việc lưu trữ – Tra cứu: các công việc tìm kiếm theo dõi – Tính toán: các công việc tính toán – Kết xuất: các báo cáo 35
  36. Thực đơn hướng chức năng 2 • Hệ thống (tổ chức) • Danh mục (tổ chức) • Cập nhật (Lưu trữ) • Tìm kiếm (Tra cứu) • Xử lý (Tính toán) • Báo biểu (Kết xuất) 36
  37. Thực đơn hướng đối tượng • Các nhóm chức năng tương ứng với các lớp đối tượng • Các chức năng bên trong mỗi nhóm chức năng là các công việc liên quan đến lớp đối tượng tương ứng (Lưu trữ, Tra cứu, Tính toán, Kết xuất) 37
  38. Thực đơn hướng qui trình (nghiệp vụ) • Các nhóm chức năng tương ứng với các giai đoạn hoạt động của thế giới thực (thông thường): – Tổ chức: Xác định cơ cấu tổ chức, ban hành các qui định – Kế hoạch: Lập các kế hoạch cho các hoạt động sắp tới – Tiếp nhận: Tiếp nhận các thông tin cần thiết cho hoạt động – Hoạt động: Ghi nhận các thông tin phát sinh bởi hoạt động – Tổng kết: Tính toán và lập các báo cáo tổng kết 38
  39. Thực đơn hướng qui trình (nghiệp vụ) 39
  40. Hoàn chỉnh thiết kế thực đơn • Tính an toàn dữ liệu: – Sao chép (tự động, thủ công) – Phục hồi • Tính tiến hóa – Cung cấp thêm những chức năng cập nhật bảng tham số • Tính bảo mật – Phân quyền, đăng nhập hệ thống. 40
  41. 3. Thiết kế màn hình tra cứu • Ý nghĩa: – Cho phép người dùng tìm kiếm và xem thông tin về các đối tượng. • Nội dung: – Tiêu chuẩn tra cứu: • Các thông tin được sử dụng cho việc tìm kiếm (thông thường là các thuộc tính) – Kết quả tra cứu: • Cho biết có tìm thấy hay không? • Các thông tin cơ bản về đối tượng tìm kiếm (các thuộc tính) • Các thông tin về quá trình hoạt động của đối tượng 41
  42. 3. Thiết kế màn hình tra cứu • Tiêu chuẩn : là các thuộc tính của các đối tượng – Nhập liệu: textbox (NSD tự gõ) – Chọn giá trị : combobox, listbox (Mã khóa ngoại) – Giá trị kiểu số: cho chọn 1 đoạn giá trị • Danh sách đối tượng (2 cách thể hiện) – Tĩnh : số lượng thuộc tính trong danh sách là cố định – Động: số lượng thuộc tính trong danh sách do NSD quyết định • Chi tiết – Xác định chi tiết trong khoảng thời gian từ ngày đến ngày – Có nhiều nút khác nhau cho các chi tiết khác nhau • Biểu thức – Biểu thức logic mặc nhiên là phép AND. Mở rộng phép NOT, OR ➔ thêm combobox cho phép chọn lựa phép toán 42
  43. Thể hiện tiêu chuẩn tra cứu • Tra cứu với biểu thức logic • Tra cứu với hình thức cây • Tích hợp 43
  44. Tra cứu với biểu thức logic Ví dụ: SELECT DOCGIA.MaDocGia, DOCGIA.HoTenDocGia, DOCGIA.NgaySinh, DOCGIA.DiaChi, DOCGIA.TienNo FROM DOCGIA WHERE DOCGIA.HoTenDocGia Like "*Minh*" AND DOCGIA.TienNo>0 • Loại thông tin: – Thường là thuộc tính của đối tượng tìm kiếm • ví dụ: Mã sách, tên sách, tên tác giả, – Các thông tin liên quan khác (để tăng thêm tính tiện dụng) • ví dụ: Ngày mượn sách, điểm trung bình 44
  45. Tra cứu với biểu thức logic Ví dụ: SELECT DOCGIA.MaDocGia, DOCGIA.HoTenDocGia, DOCGIA.NgaySinh, DOCGIA.DiaChi, DOCGIA.TienNo FROM DOCGIA WHERE DOCGIA.HoTenDocGia Like "*Minh*" AND DOCGIA.TienNo>0 Phép so sánh – Thông thường là việc so sánh bằng được dùng cho tất cả loại thông tin tìm kiếm – Các phép toán khác tùy thuộc vào kiểu của loại thông tin. Ví dụ: • Kiểu chuỗi: dùng phép so sánh có chứa chuỗi khác • Kiểu số, kiểu ngày: dùng phép so sánh lớn hơn, nhỏ hơn. • Kiểu logic: dùng phép so sánh bao gồm. 45
  46. Tra cứu với biểu thức logic 46
  47. Tra cứu với hình thức cây • Tiêu chuẩn tra cứu được thể hiện qua cây mà – các nút chính là các bộ phận trong tổ chức của thế giới thực. • Hình thức này rất thích hợp với “các tổ chức có cấu trúc phân cấp” – Tổng công ty, các công ty con, công ty con có nhiều đại lý, – Trường học có nhiều khối, khối có nhiều lớp – Công ty có nhiều kho hàng và kho hàng chứa nhiều loại hàng • Hình thức này cho phép chuyển đổi đối tượng từ bộ phận này sang bộ phận khác dễ dàng • Thao tác: Nên hỗ trợ cả chuột (Drap - Drop) và bàn phím (Cut – Paste) 47
  48. Tra cứu với hình thức cây 48
  49. Tích hợp • Sử dụng đồng thời cả 2 hình thức trên 49
  50. Thể hiện kết quả tra cứu • Kết quả tra cứu dùng – thông báo – danh sách đơn – xâu các danh sách – cây các danh sách 50
  51. Kết quả tra cứu dùng thông báo • Kết quả tra cứu chỉ đơn giản là câu thông báo cho biết : “có hay không có đối tượng cần tìm”. • Đơn giản nhất và có tính tiện dụng thấp nhất 51
  52. Kết quả tra cứu dùng thông báo 52
  53. Kết quả tra cứu dùng danh sách đơn • Kết quả là danh sách các đối tượng tìm thấy cùng với một số thông tin cơ bản về đối tượng • Hình thức này cho phép người dùng biết thêm “thông tin cơ bản về các đối tượng tìm thấy” nhưng không cho biết “chi tiết về các hoạt động của đối tượng” qua các quan hệ với các đối tượng khác. 53
  54. Kết quả tra cứu dùng danh sách đơn 54
  55. Kết quả tra cứu dùng xâu các danh sách • Kết quả gồm nhiều danh sách • Cho phép xem các “thông tin cơ bản về đối tượng” tìm thấy mà còn cho biết “chi tiết về các hoạt động của đối tượng” qua các quan hệ với các đối tượng khác. 55
  56. Kết quả tra cứu dùng xâu các danh sách 56
  57. Nhận xét bố cục 57
  58. Cây các danh sách • Kết quả là một cây mà các nút chính là các danh sách. • Danh sách tương ứng trong một nút con sẽ là các thông tin mô tả chi tiết về một phần tử được chọn trong danh sách của nút cha. • Cho phép xem được quá trình hoạt động của đối tượng với nhiều quan hệ, nhiều loại hoạt động khác nhau. 58
  59. Thao tác của người dùng và xử lý của PM • Nhập giá trị cho các tiêu chuẩn tra cứu – Có thể nhập một số hay tất cả tiêu chuẩn tra cứu – Với các tiêu chuẩn thường dùng có thể dùng giá trị định sẵn (loại sách thường tìm, loại hàng thường mua, ) để tiện dụng hơn cho người dùng • Yêu cầu bắt đầu tra cứu – Nhấn vào nút tra cứu – Dựa vào giá trị tiêu chuẩn tra cứu PM sẽ tiến hành đọc và xuất các kết quả tra cứu tương ứng (xử lý tra cứu) 59
  60. Thao tác của người dùng và xử lý của PM • Xem chi tiết các kết quả tra cứu – Chọn đối tượng cần xem chi tiết trong danh sách của kết quả tra cứu – Nhập phạm vi thời gian cần quan sát thông thường là • từ ngày đến ngày • tháng năm – Dựa vào đối tượng được chọn và phạm vi thời gian PM sẽ đọc và xuất các kết quả tra cứu cấp chi tiết hơn theo từng loại hoạt động. 60
  61. Thao tác của người dùng và xử lý của PM • Yêu cầu kết xuất – Có thể bổ sung các nút điều khiển tương ứng với việc • in ấn hoặc • xuất ra các tập tin Excel, các kết quả tra cứu. 61
  62. 4.Thiết kế màn hình nhập liệu 4.1 Mô tả màn hình nhập liệu 4.2 Các hình thức trình bày màn hình nhập liệu 4.21 Thiết kế màn hình nhập liệu dạng danh sách 4.22 Thiết kế màn hình nhập liệu dạng hồ sơ 4.23 Thiết kế màn hình nhập liệu dạng phiếu 62
  63. Mô tả màn hình nhập liệu • Ý nghĩa sử dụng: – Là màn hình cho phép người dùng thực hiện các công việc ghi chép trong thế giới thực. • Nội dung: – Các thông tin nhập liệu: • Người dùng có trách nhiệm nhập trực tiếp các giá trị • PM sẽ tiến hành kiểm tra tính hợp lệ các giá trị nhập dựa vào các qui định liên quan. – Các thông tin tính toán: • PM chịu trách nhiệm tính toán và xuất trên màn hình. • Loại thông tin này giúp cho việc nhập liệu thuận tiện hơn 63
  64. Hình thức trình bày 1. Danh sách: – Màn hình nhập liệu có dạng một danh sách trong thế giới thực. (danh sách các thể loại sách, danh sách lớp học, ) 2. Hồ sơ: – Màn hình nhập liệu có dạng một hồ sơ với nhiều thông tin chi tiết (Hồ sơ học sinh, hồ sơ cầu thủ, ) 3. Phiếu: – Màn hình nhập liệu có dạng phiếu với nhiều dòng chi tiết (hóa đơn bán hàng, phiếu nhập hàng, ) 4. Tích hợp: – Sử dụng đồng thời các hình thức trên. 64
  65. Thao tác người dùng • Có 3 thao tác cơ bản trên màn hình nhập liệu – Nhấn nút Ghi: Lưu trữ các thông tin – Nhấn nút Xóa: Xóa các thông tin đã lưu trữ – Nhấn nút Tìm: Tìm và cập nhật lại thông tin đã lưu trữ. • Ngoài ra để tăng tính tiện dụng có thể bổ sung các thao tác khác: – Dùng các phím nóng: – Dùng các nút chuyển điều khiển: 65
  66. Thao tác người dùng CÁC THÔNG TIN NHẬP LIỆU CÁC THÔNG TIN TÍNH TOÁN CÁC NÚT XỬ LÝ CƠ BẢN CÁC NÚT XỬ LÝ KHÁC 66
  67. Thiết kế MH nhập liệu dạng danh sách • Sử dụng – Thích hợp khi cần nhập liệu các bảng danh sách với kích thước nhỏ (danh sách thể loại, môn học, tham số, ) • Thành phần dữ liệu – Thông tin nhập liệu: • Các thuộc tính các bảng liên quan – Thông tin tính toán: • Thông thường các mã số được tự động phát sinh 67
  68. Thiết kế MH nhập liệu dạng danh sách • Thành phần xử lý – Ghi: ghi nhận các thao tác thay đổi trên danh sách (thêm mới, sửa đổi). – Xóa: xóa 1 dòng trên danh sách. – Thoát: quay về màn hình trước đó. • Các thao tác – Sửa đổi thông tin trên các dòng – Thêm dòng mới (nhập vào cuối danh sách) – Xóa dòng sau khi chọn dòng cần xóa – Cuối cùng: yêu cầu ghi các thay đổi lên bộ nhớ phụ. 68
  69. Thiết kế MH nhập liệu dạng danh sách • Các thao tác (tt), Một số TH đặt biệt: – Không cho xóa, thay đổi một số thuộc tính – Không thể thêm mới hoặc xóa mà chỉ có thể sửa giá trị ( tham số). 69
  70. Thiết kế MH nhập liệu dạng danh sách 70
  71. Thiết kế MH nhập liệu dạng danh sách 71
  72. Thiết kế MH nhập liệu dạng hồ sơ • Sử dụng – Thích hợp khi cần nhập liệu hồ sơ các đối tượng trong thế giới thực (hồ sơ học sinh, đội bóng, khách hàng thuê bao, ) • Thành phần dữ liệu – Thông tin nhập liệu: • Các thuộc tính các bảng liên quan – Thông tin tính toán: • Thông thường các mã số được tự động phát sinh 72
  73. Thiết kế MH nhập liệu dạng hồ sơ • Thành phần xử lý – Thêm: Yêu cầu thêm một hồ sơ mới. – Ghi: Ghi nhận thay đổi trên hồ sơ cũ (mới cập nhật) hay hồ sơ mới thêm vào. – Xóa: Xóa hồ sơ hiện hành. – Tìm: Chuyển sang màn hình tra cứu để tìm và cập nhật lại hoặc xóa một hồ sơ. – Thoát: Quay về màn hình trước đó. 73
  74. Thiết kế MH nhập liệu dạng hồ sơ • Các thao tác: – Thêm hồ sơ mới – Tìm lại hồ sơ đã lưu trữ – Sửa đổi thông tin của hồ sơ – Xóa hồ sơ – Yêu cầu lưu trữ hồ sơ • Tính tiện dụng: • Chuyển điều khiển: cho phép chuyển nhanh đến các màn hình nhập liệu liên quan. 74
  75. Thiết kế MH nhập liệu dạng hồ sơ 75
  76. Nhận xét bố cục 76
  77. Thiết kế MH nhập liệu dạng phiếu • Sử dụng – Thích hợp khi cần nhập liệu các phiếu ghi nhận thông tin về hoạt động các đối tượng trong thế giới thực (hóa đơn, phiếu nhập hàng, ) • Thành phần dữ liệu – Thông tin nhập liệu: • Các thuộc tính các bảng liên quan (thông thường là 2 bảng). – Thông tin tính toán: • Thông thường các mã số được tự động phát sinh 77
  78. Thiết kế MH nhập liệu dạng phiếu • Thành phần xử lý – Thêm: Yêu cầu thêm một phiếu mới. – Thêm chi tiết: Yêu cầu thêm một dòng mới của phiếu. – Ghi: Ghi nhận thay đổi trên phiếu cũ (mới cập nhật) hay phiếu mới thêm vào. – Xóa: Xóa phiếu hiện hành. – Xóa chi tiết: Xóa dòng được chọn. – Tìm: Chuyển sang màn hình tra cứu để tìm và cập nhật lại hoặc xóa một phiếu – Thoát: Quay về màn hình trước đó. 78
  79. Thiết kế MH nhập liệu • Làm sao biết PM có bao nhiêu chức năng nhập? • Dựa trên cái gì? 81
  80. Phân loại bảng • Danh mục • Đối tượng • Quan hệ n-m 82
  81. PM có bao nhiêu chức năng nhập DL • Thống kê các loại bảng: – Bảng danh mục: • Mỗi bảng là một chức năng nhập (Thêm, Xóa, Sửa) – Bảng đối tượng: • Mỗi bảng là một chức năng nhập (Thêm, Xóa, Sửa) • Tùy các quan hệ 1-n hay n-m chung quanh đối tượng và tùy ngữ cảnh trong thế giới thực sẽ có thêm các chức năng nhập cho các quan hệ đó. 83
  82. PM có bao nhiêu chức năng nhập DL 84
  83. PM có bao nhiêu chức năng nhập DL 85
  84. Hỏi & Đáp 86