Bài giảng Nhập môn Công nghệ phần mềm - Chương 12: Hiện thực hướng đối tượng

pdf 9 trang phuongnguyen 6900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhập môn Công nghệ phần mềm - Chương 12: Hiện thực hướng đối tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_cong_nghe_phan_mem_chuong_12_hien_thuc_hu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nhập môn Công nghệ phần mềm - Chương 12: Hiện thực hướng đối tượng

  1. Chương 12 Hiện thực hướng ₫ối tượng 12.1 Nội dung công việc ở bước hiện thực 12.2 Các artifacts cần tạo ra trong hiện thực 12.3 Các workers tham gia trong hiện thực 12.4 Stub 12.5 Hệ thống con 12.6 Build 12.7 Qui trình hiện thực 12.8 Kếtchương Khoa Khoa học& Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phầnmềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 12 : Viết code hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 1 12.1 Nội dung công việc ở bước hiện thực ‰ Kế hoạch các bước tích hợp hệ thống phần mềm theo cơ chế tăng dần (hệ thống ₫ược thực hiện như chuỗi các bước nhỏ và dễ quản lý). ‰ Phân tán hệ thống phần mềm bằng cách ánh xạ các thành phần khả thi trên các nút trong mô hình triển khai (dựa chủ yếu vào các class chủ ₫ộng). ‰ Hiện thực các class và hệ thống con thiết kế. ‰ Kiểm tra ₫ơn vị trên các thành phần, tích hợp chúng vào 1hay nhiều file khả thi trước khi gởi ₫i kiểm tra tích hợp và kiểm tra hệ thống. Khoa Khoa học& Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phầnmềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 12 : Viết code hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 2
  2. 12.2 Các artifacts cần tạo ra trong hiện thực ‰ Mô hình hiện thực = hệ thống hiện thực : ƒ Các hệ thống con hiện thực ƒ Các component (executable, file, library, table, document, ) ƒ Các interface của hệ thống con và component. ƒ Kế hoạch tích hợp các “build” ƒ Đặc tả kiến trúc (view of Implementation model) Khoa Khoa học& Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phầnmềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 12 : Viết code hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 3 12.2 Các artifacts cần tạo ra trong hiện thực Implementation Implementation Implementation Model System Subsystem Interface Component Khoa Khoa học& Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phầnmềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 12 : Viết code hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 4
  3. 12.3 Các workers tham gia trong hiện thực Architect System Component Integrator Engineer chịu trach nhim v̀ chịu trach nhim v̀ chịu trach nhim v̀ Imple. Deployment Architecture Integration Component Imple. Interface Model Model Description Build Plan Subsystem Khoa Khoa học& Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phầnmềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 12 : Viết code hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 5 12.4 Stub ‰ Stub là 1 thành phần mà phần hiện thực chỉởmức ₫ộ “template” ₫ể phát triển hoặc kiểm thử thành phần khác phụ thuộc vào stub. Mức ₫ộ hiện thực của stub có thể là : ƒ Null = {} ƒ Chỉ trả về giá trị ₫iển hình. ƒ Chỉ hiện thực sơ lược các hoạt ₫ộng thiết yếu. ƒ Chỉ dùng thuật giải ₫ơn giản nhất ‰ Stub có thể tối thiểu số thành phần mới cần hiện thực cho mỗi version của hệ thống phần mềm, nhờ ₫ó ₫ơn giản hóa việc tích hợp và kiểm tra tích hợp. Khoa Khoa học& Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phầnmềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 12 : Viết code hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 6
  4. 12.5 Hệ thống con ‰ Hệ thống con ₫ược tạo ra do cơ chế ₫óng gói của môi trường hiện thực : ƒ Thư mục các file trong C++ ƒ Package trong Java ƒ Assembly trong C# ‰ Hệ thống con có thể ₫ược dùng lại bởi nhiều phần mềm khác nhau. Khoa Khoa học& Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phầnmềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 12 : Viết code hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 7 12.6 Build ‰ Phần mềm ₫ược hiện thực theo cơ chế tăng dần theo từng bước nhỏ dễ quản lý, mỗi bước ta sẽ xây dựng 1 “Build”. ‰ Build là version khả thi của hệ thống phần mềm, cung cấp 1 số tính năng (thường chưa hoàn chỉnh) của phần mềm. ‰ Lợi ích của cách hiện thực theo các build là : ƒ Có thể tạo ra version khả thi (thay vì phải ₫ợi rất lâu), giúp kiểm thử tích hợp diễn ra sớm ₫ể demo cho các thành viên trong nhóm hay các người có liên quan xem. ƒ Dễ dàng phát hiện lỗi hay ₫iểm yếu vì mỗi lần chỉ có 1 phần mới khá nhỏ ₫ược thêm vào build cũ. ƒ Kiểm tra tích hợp thường nhanh hơn là kiểm tra toàn bộ hệ thống phần mềm. Khoa Khoa học& Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phầnmềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 12 : Viết code hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 8
  5. 12.6 Build Kế hoạch xây dựng các build miêu tả trình tự cụ thể việc xây dựng các build cho mỗi bước lặp, ứng với mỗi build, kế hoạch miêu tả : ƒ Chức năng kỳ vọng ₫ược hiện thực trong build là gì, ₫ây là danh sách các use-case và/hoặc 1 số kích bản của chúng. Danh sách này cũng chỉ ra các yêu cầu phụ kèm theo ƒ Các phần nào của mô hình hiện thực bị tác ₫ộng trong build, ₫ây là danh sách các hệ thống con và các thành phần ₫ược ₫òi hỏi ₫ể hiện thực chức năng kỳ vọng của build. Khoa Khoa học& Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phầnmềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 12 : Viết code hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 9 12.7 Qui trình hiện thực Architect Architectural Implementation System Integrate Integrator System Implement Component a Class Perform Engineer Implement Unit Test a Subsystem Khoa Khoa học& Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phầnmềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 12 : Viết code hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 10
  6. 12.7 Qui trình hiện thực Hiện thực kiến trúc : Mục ₫ích của hiện thực kiến trúc là phát họa mô hình hiện thực và kiến trúc của nó bằng cách : ƒ Nhận dạng các thành phần có ý nghĩa kiến trúc như các thành phần khả thi (exe). ƒ Ánh xạ các thành phần tới các nút trong cấu hình mạng liên quan : 1 class chủ ₫ộng ₫ược hiện thực trong 1 thành phần khả thi và trở thành 1 process chạy ở 1 nút cụ thể Khoa Khoa học& Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phầnmềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 12 : Viết code hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 11 12.7 Qui trình hiện thực Tích hợp hệ thống : Mục ₫ích của tích hợp hệ thống là : ƒ Tạo 1 kế hoạch tích hợp các build, miêu tả build nào trong từng bước lặp và các yêu cầu trong mỗi build. ƒ Tích hợp mỗi build trước khi kiểm thử tích hợp nó. Một vài tiêu chuẩn cho build kế tiếp là : ƒ Build nên thêm 1 số chức năng vào build trước bằng cách hiện thực hoàn chỉnh use-case ₫ang hiện thực dang dở. ƒ Build không nên bao gồm quá nhiều thành phần mới hay ₫ược tinh chế. ƒ Dùng cơ chế nới rộng từ dưới lên ₫ể phát triển build kế tiếp. Khoa Khoa học& Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phầnmềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 12 : Viết code hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 12
  7. 12.7 Qui trình hiện thực Tích hợp hệ thống : Mục ₫ích của tích hợp hệ thống là : ƒ Tạo 1 kế hoạch tích hợp các build, miêu tả build nào trong từng bước lặp và các yêu cầu trong mỗi build. ƒ Tích hợp mỗi build trước khi kiểm thử tích hợp nó. Một vài tiêu chuẩn cho build kế tiếp là : ƒ Build nên thêm 1 số chức năng vào build trước bằng cách hiện thực hoàn chỉnh use-case ₫ang hiện thực dang dở. ƒ Build không nên bao gồm quá nhiều thành phần mới hay ₫ược tinh chế. ƒ Dùng cơ chế nới rộng từ dưới lên ₫ể phát triển build kế tiếp. Khoa Khoa học& Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phầnmềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 12 : Viết code hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 13 12.7 Qui trình hiện thực Hiện thực hệ thống con : Mục ₫ích của hiện thực hệ thống con là ₫ảm bảo nó hoàn thành vai trò của mình trong mỗi build : ƒ Mỗi class trong hệ thống con thiết kế cần cho build hiện tại nên ₫ược hiện thực bởi thành phần trong hệ thống con hiện thực tương ứng. ƒ Mỗi interface của hệ thống con thiết kế cần cho build hiện tại cũng nên ₫ược cung cấp bởi hệ thống con hiện thực tương ứng. Khoa Khoa học& Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phầnmềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 12 : Viết code hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 14
  8. 12.7 Qui trình hiện thực Hiện thực class : Mục ₫ích của hiện thực class là hiện thực từng class thiết kế thành file thành phần tương ứng, gồm các công việc sau : ƒ Phát họa 1 file thành phần chứa source code của class. 1 file có thể chứa nhiều class, nhưng ₫ể dễ quản lý và sử dụng, 1 file chỉ nên chứa 1 class. ƒ Tạo source code từ class thiết kế và các mối quan hệ mà class tham gia (dùng kỹ thuật round-trip của tiện ích CASE). ƒ Hiện thực các tác vụ của class thiết kế dưới dạng các method. ƒ Đảm bảo class hiện thực cung cấp ₫úng interface như class thiết kế. Khoa Khoa học& Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phầnmềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 12 : Viết code hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 15 12.7 Qui trình hiện thực Khả năng tái sử dụng : Khả năng tái sử dụng của từng tác vụ hay từng class phụ thuộc vào các yêu tố chính sau ₫ây : ƒ Độ kết dính cao : nên thực hiện 1 chức năng rõ ràng, ₫ủ nhỏ. ƒ Độ thống nhất cao : nên dùng cùng danh sách tham số cho các tác vụ có ý nghĩa sử dụng giống nhau. ƒ Tách biệt tác vụ thực thi và tác vụ chiến lược. ƒ Độ mở rộng cao : khái quát hóa kiểu tham số, số tham số. ƒ Tránh truy xuất dữ liệu toàn cục. Khoa Khoa học& Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phầnmềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 12 : Viết code hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 16
  9. 12.8 Kiểm thử ₫ơn vị Mục ₫ích là kiểm thử chức năng của từng ₫ơn vị (tác vụ) ₫ược hiện thực 1 cách riêng lẻ. Có 2 loại kiểm tra ₫ơn vị : ƒ Kiểm thử hộp trắng (white-box testing) : kiểm thử chi tiết hiện thực bên trong ₫ơn vị. Ta dùng kỹ thuật kiểm thử luồng ₫iều khiển và kiểm thử ₫ời sống của từng biến dữ liệu. ƒ Kiểm thử hộp ₫en (black-box testing) : kiểm thử hành vi ₫ơn vị theo góc nhìn sử dụng từ ngoài, không biết gì về hiện thực bên trong. Ta dùng kỹ thuật kiểm thử dựa vào lớp tương ₫ương, dựa vào các giá trị biên, dựa vào vùng miền, dựa vào bảng quyết ₫ịnh, dựa vào sự chuyển trạng thái, dựa vào use-case Kiểm thử ₫ơn vị là chức năng của hoạt ₫ộng hiện thực, workflow kiểm thử sẽ tiếp tục các mức ₫ộ kiểm thử khác như kiểm thử tích hợp, kiểm thử chức năng, kiểm thử hệ thống Khoa Khoa học& Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phầnmềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 12 : Viết code hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 17 12.9 Kếtchương ‰ Chương này ₫ãgiớithiệu các thông tin cơ bảnvề workflow hiện thực phần mềm. Khoa Khoa học& Kỹ thuật Máy tính Môn : Nhập môn Công nghệ phầnmềm Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM Chương 12 : Viết code hướng ₫ối tượng © 2010 Slide 18