Bài giảng Nhân hoá

pdf 9 trang phuongnguyen 3810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nhân hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhan_hoa.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nhân hoá

  1. NHÂN HOÁ A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. KIẾN THỨC: Giúp HS: - Nắm được khái niệm nhân hoá - Các kiểu nhân hoá 2. KĨ NĂNG: - Phân tích giá trị biểu cảm của nhân hoá - Sử dụng nhân hoá đúng lúc, đúng chỗ trong nói và viết 3. THÁI ĐỘ: - Tích cực tự giác B/ CHUẨN BỊ: - GV: GA, bảng phụ - HS: C/ PHƯƠNG PHÁP: - HĐ cá nhân, nhóm và cả lớp D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
  2. 1. ỔN ĐỊNH: 2. KTBC: 3. BÀI MỚI: a) Giới thiệu bài: (?) Các em đã được xem những bộ phim hoạt hình nào mà trong đó các con vật đều có suy nghĩ, hành động như con người ? HS: Thỏ và Rùa; Hãy đợi đấy; Tôm và Jely GV: Dẫn dắt vào bài. b) Các hđ dạy – học: HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt I- Lí thuyết GV: Treo bảng phụ gọi HS - Đọc ngữ liệu 1. Nhân hoá là gì? đọc a) Ngữ liệu (?) Kể tên các sự vật được - trời, cây mía, kiến b) Phân tích nói đến trong đoạn thơ trên? - Sự vật: trời, cây mía,
  3. (?) Các sự vật ấy được gán kiến cho hành động gì , của ai? - HĐ của người( chuẩn bị - Hành động: mặc áo giáp, chiến đấu): Mặc áo giáp, ra trận, múa gươm, hành ra trận, múa gươm, hành quân quân (?) Những từ này thuộc từ - Động từ loại gì? (?) Cách gọi tên các sự vật có gì khác nhau? - Gọi trời bằng ông-> loại -> Dùng từ gọi, tả người từ gọi người để gọi, tả sự vật -> phép - Cây mía, kiến-> gọi tên nhân hoá bình thường (?) Vậy em hiểu thế nào là phép nhân hoá? (?) Nhân hoá là từ thuần Việt hay Hán Việt? hãy giả - Từ Hán Việt nghĩa từ " nhân hoá"? - Nhân: người GV: Cho HS làm BT - Hoá: biến hoá, hoá thành nhanh: XĐ các sự vật đã được gán cho những hành động của con người trong các câu thơ sau:
  4. - Con đỉa vắt qua mô đất chết Và người ngửa mặt ngóng trời cao - Mô đất chết - Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu/ - Đường nở ngực. Những hàng dương liễu nhỏ - Núi chê, núi ngồi Đã lên xanh như tóc tuổi mười lăm. GV: Y/c HS so sánh 2 cách diễn đạt: - Đường nở ngực - Ông trời mặc áo giáp đen với Bầu trời đầy mây đen - Muôn nghìn cây mía múa gươm với Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới - Kiến hành quân đầy
  5. đường với Kiến bò đầy đường (?) Cách diễn đạt nào hay hơn, hay như thế nào? (?) Vậy thế nào là phép nhân hoá, tác dụng của phép nhân hoá? GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 1 SGK - Lấy thêm VD về phép nhân hoá c) Nhận xét GV: Treo bảng phụ. Gọi - Làm cho sự vật sinh - Cách diễn đạt dùng phép HS đọc ngữ liệu động, gần gữi với con nhân hoá hay hơn người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm của con người (?) Trong các câu trên , những sự vật nào được nhân hoá?
  6. (?) Các loại từ: lão, bác, cô, cậu thường dùng để gọi - Đọc ghi nhớ 2. Ghi nhớ 1 ai? (?) Các động từ: chống, xung phong, giữ thường - lấy VD dùng để chỉ hành động của ai? Còn ở đây đẻ chỉ hành động của cái gì? 3. Các kiểu nhân hoá (?) Từ: ơi, hỡi, nhé, nhỉ a) Ngữ liệu thường dùng để xưng hô ví ai? Còn ở đây xưng hô với b) Phân tích con gì? - Các SV được nhân hoá: (?) Qua sự phân tích trên, a. miệng, tai, mắt, chân, the em có mấy kiểu nhân tay hoá, đó là những kiểu nhân hoá nào? b. tre GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 2 c. trâu - Dùng để gọi người, ở - Y/c HS lấy thêm VD cho đây dùng để gọi vật mỗi kiểu nhân hoá - Dùng để chỉ hành động GV: Hướng dẫn Hs làm của người, ở đây chỉ hành BT
  7. - BT 1+2+3 gọi HS lên động của sự vật bảng - Dùng để xưng hô với người, ở đây dùng để xưng hô với con trâu c) Nhận xét - có ba kiểu nhân hoá 4. Ghi nhớ 2 II- Luyện tập 1. Bài tập 1
  8. - Lên bảng làm BT - Các phép nhân hoá: Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, - BT 4 thảo luận nhóm xe em tíu tít nhận hàng và trở hàng ra. Tất cả đều - BT 5 về nhà bận rộn. 2. Bài tập 2 - BT 1 sử dụng phép nhân hoá -> sinh động và gợi cảm hơn 3. Bài tập 3 - Giống nhau: đều tả cái chổi rơm - Khác nhau: + Cách 1: sử dụng phép nhân hoá gọi chổi rơm là cô bé, cô -> VB biểu cảm + Cách 2: không dùng phép nhân hoá -> Vb thuyết minh
  9. 4. Bài tập 4 - Thảo luận nhóm 4. CỦNG CỐ: (?) Nhân hoá là gì? có mấy kiểu nhân hoá? cho ví dụ. 5. HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀI: - Học ghi nhớ - Làm hết BT - CBB: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI E/RÚT KINH NGHIỆM: