Bài giảng Nguyên lý máy - Lê Cung (Phần 4)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý máy - Lê Cung (Phần 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_may_le_cung_phan_4.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý máy - Lê Cung (Phần 4)
- pd()αα ∫ f M = β rQ (4.9) MS 2 ∫ pd()cos(αϕαα− ) 1+ f β Đây là công thức tổng quát để tính momen ma sát trong khớp quay. f Gọi : f ' = là hệ số ma sát thay thế. 1+ f 2 ∫ pd()αα λ = β là hệ số phân bố áp suất (4.10) ∫ p()cos(α ϕαα− )d β Suy ra : M MS = λ frQ' 2) Tổng ỏp lực N và tổng lực ma sỏt F a) Quan hệ giữa tổng ỏp lực N và lực ma sỏt F Trên phân tố diện tích tiếp xúc dS khá nhỏ (và đ−ợc coi nh− là một mặt phẳng), áp lực dN và lực ma sát dF có quan hệ nh− sau theo định luật Coulomb : dF⊥ dN và dF= fdN Gọi N là tổng áp lực và F là tổng lực ma sát trong khớp quay : NdN= ∑ và FdF= ∑ Giữa tổng áp lực N và tổng lực ma sát F cũng có quan hệ nh− sau : FN⊥ và FfN= . Hãy chứng minh điều này. ắ Cách thứ nhất Ta có : (,)dN Ox =−π −α (hình 4.14a) π π Và : (,)(,dF Ox=+=−− dF dN )(,) dN Ox π α ⇒ (,)dF Ox =− −α 2 2 Biểu diễn dN và dF bằng số phức, ta có : ⎧ j()−−πα ⎪dN= e dN π ⎨ j()−−α ⎩⎪dF= e2 dF ⎧N==∑∑ dN ejjj()−−πα dN = e − π ∑ e − α dN ⎪ Nh− vậy : ππ ⎨ jj()−−α − ⎪FdFe==∑∑22 dFeefdN = ∑− jα ⎩⎪ π j Suy ra : FefN= 2 π Điều này chứng tỏ : FfN= và : (,FN )= hay FN⊥ 2 Bài giảng Nguyên lý máy, Chuyên ngành Cơ khí chế tạo Lê Cung, Khoa S− phạm Kỹ thuật 49
- ắ Cách thứ hai Q Q M M (+) O O dF 1 dF dF2 dR dR1 dN1 dN2 dN dR 2 N (+) α F α π/2 x x Hình 4.14a Hình 4.14b 9 Xét hai phân tố diện tích tiếp xúc bất kỳ dS1 và dS2 (hình 4.14b). Trên dS , lực ma sát và áp lực từ lót trục tác 1 c động lên ngõng trục là dF1 và dN1 với dF11⊥ dN và dN2 dF11= fdN . Trên dS2, lực ma sát và áp lực từ lót trục tác dNΣ động lên ngõng trục là dF2 và dN2 với dF22⊥ dN và b dF22= fdN . d dF Gọi dF=+ dF dF và dN=+ dN dN 2 Σ 12 Σ 12 dF1 dN1 9 Hãy chứng minh rằng : dF⊥ dN và dN= fdF ΣΣ Σ Σ e Dựa vào hoạ đồ lực trình bày trên hình vẽ 4.14c, ta thấy a dFΣ rằng hai tam giác abc và ade đồng dạng với nhau. Thật vậy : Hình 4.14c góc b = góc d (góc có cạnh vuông góc) ab dN bc dN 1 ===12 ad dF12 de dF f ac 1 Suy ra : ac⊥= ae; tức là : dF⊥ dN và dN= fdF ae f Σ Σ Σ Σ Với hai phân tố bất kỳ, tổng áp lực và tổng lực ma sát tuân theo định luật Coulomb. Do vậy bằng ph−ơng pháp quy nạp toán học, ta có thể kết luận rằng : FfN= và FN⊥ b) Tổng ỏp lực N và tổng lực ma sỏt F • Tổng áp lực N 9 Điểm đặt : Do các dN đều đi qua tâm O của trục nên tổng áp lực N đi qua tâm O (hình 4.16). 9 Ph−ơng chiều : Gọi R =+NF. Điều kiện cân bằng lực của trục cho ta : QR= − F Thế mà : tg(, R N )=== f tgϕ N Bài giảng Nguyên lý máy, Chuyên ngành Cơ khí chế tạo Lê Cung, Khoa S− phạm Kỹ thuật 50