Bài giảng Nguyên lý máy - Lê Cung (Phần 2)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý máy - Lê Cung (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_may_le_cung_phan_2.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý máy - Lê Cung (Phần 2)
- • Yêu cầu Xác định vận tốc của tất cả các khâu của cơ cấu tại một vị trí cho tr−ớc. • Vớ dụ 1 ắ Số liệu cho tr−ớc + L−ợc đồ động của cơ cấu bốn khâu bản lề ABCD + Khâu dẫn AB có vận tốc góc là ω1 với ω1 = hằng số ắ Yêu cầu Xác định vận tốc của tất cả các khâu của cơ cấu tại vị trí khâu dẫn có vị trí xác định bằng gócϕ1 (hình 2.2) b ω2 C VC 2 B 3 e VCB 1 E • ω ω3 • c 1 F p ≡ d (∆’) ϕ1 4 A D (∆) Hình 2.2: Cơ cấu bốn khâu bản lề f Hình 2.3: Họa đồ vận tốc ắ Ph−ơng pháp giải bài toán vận tốc + Vận tốc của một khâu coi nh− đ−ợc xác định nếu biết hoặc vận tốc góc của khâu và vận tốc dài của một điểm trên khâu đó, hoặc vận tốc dài của hai điểm trên khâu. Do vậy với bài toán đã cho, chỉ cần xác định vận tốc VC của điểm C trên khâu 2 (hay trên khâu 3). + Để giải bài toán vận tốc, ta cần viết ph−ơng trình vận tốc. Hai điểm B và C thuộc cùng một khâu (khâu 2), ph−ơng trình vận tốc nh− sau: VVV=+ (2.1) CBCB Khâu AB quay xung quanh điểm A, nên vận tốc VAB⊥ và Vl= ω . B BAB1 V là vận tốc t−ơng đối của điểm C so với điểm B: VBC⊥ và Vl= ω . Doω ch−a CB CB CB2 BC 2 biết nên giá trị của V là một ẩn số của bài toán. CB Khâu 3 quay quanh điểm D, do đó: VDC⊥ và Vl= ω . Doω ch−a biết nên giá trị của C CDC3 3 VC là một ẩn số của bài toán. + Ph−ơng trình (2.1) có hai ẩn số và có thể giải đ−ợc bằng ph−ơng pháp họa đồ: Chọn một điểm p làm gốc. Từ p vẽ pb biểu diễn V . Qua b, vẽ đ−ờng thẳng ∆ song song với B ph−ơng của V . Trở về gốc p, vẽ đ−ờng thẳng ∆, song song với ph−ơng của V . Hai đ−ờng CB C , ∆ và ∆ giao nhau tại điểm c. Suy ra : pc biểu diễnVC , vectơ bc biểu diễn VCB (hình 2.3). + Hình vẽ (2.3) gọi là họa đồ vận tốc của cơ cấu. Điểm p gọi là gốc học đồ. T−ơng tự nh− khi vẽ họa đồ cơ cấu, hoạ đồ vận tốc cũng đ−ợc vẽ với tỷ xích là àV : giá trị thực của vận tốc VmB ⎡ ⎤ àV == kích th−ớc của đoạn biểu diễn pbmms⎣⎢ . ⎦⎥ Đo các đoạn pc và bc trên họa đồ vận tốc, ta có thể xác định giá trị của các vận tốc VC và VCB : mms/ mms/ Vpcmm[]= à [ ].[ ]; Vbcmm[]= à [ ].[ ] CVsmm CBsmm V Bài giảng Nguyên lý máy, Chuyên ngành Cơ khí chế tạo Lê Cung, Khoa S− phạm Kỹ thuật 19
- + Cách xác định vận tốc góc của khâu 3 và khâu 2 V V Ta có: ω = C và ω = CB 3 l 2 l CD BC Chiều của ω3 và ω2 đ−ợc suy từ chiều của VC và VCB (hình 2.2). + Cách xác định vận tốcVE của một điểm E trên khâu 2: Do hai điểm B và E thuộc cùng một khâu (khâu 2), ta có ph−ơng trình vận tốc: VVV=+ (2.2) EBEB V là vận tốc t−ơng đối của điểm E so với điểm B: VBE⊥ và Vl= ω . EB EB EB2 BE Ph−ơng trình (2.2) có hai ẩn số là giá trị và ph−ơng của V nên có thể giải bằng ph−ơng pháp E họa đồ nh− sau: Từ b vẽ be biểu diễnV . Suy ra : pe biểu diễnV . EB E + Hai điểm C và E cũng thuộc cùng một khâu (khâu 2), do đó ta có: VVV=+ với V là ECEC EC vận tốc t−ơng đối của điểm E so với điểm B. Mặc khác, từ hình2.3 ta thấy: pepcce=+. Thế mà pc biểu diễnVC , pe biểu diễn VE . Do vậy ce biểu diễn VEC . • Nhận xét về họa đồ vận tốc + Trên hoạ đồ vận tốc (hình 2.3) ta thấy: Các vectơ có gốc tại p, mút tại b, c, e biểu diễn vận tốc tuyệt đối của các điểm t−ơng ứng trên cơ cấu: pb biểu diễn V ; pc biểu diễnV ; pe biểu diễnV B C E Các vectơ không có gốc tại p nh− bc , be , ce biểu diễn vận tốc t−ơng đối giữa hai điểm t−ơng ứng trên cơ cấu: bc biểu diễn VCB ; be biểu diễn VEB ; ce biểu diễn VEC + Định lý đồng dạng thuận: Hình nối các điểm trên cùng một khâu đồng dạng thuận với hình nối mút các vectơ vận tốc tuyệt đối của các điểm đó trên họa đồ vận tốc. Thật vậy, ba điểm B, C, E thuộc cùng khâu 2 (hình 2.2). Mút của các vectơ vận tốc của các điểm B, C, E lần l−ợt là b, c, e. Vì BC⊥ bc() hay V ; BE⊥ be() hay V ; CB EB CE⊥ ce() hay VEC nên BCE≈ bce . Mặc khác, thứ tự các chữ B, C, E và b, c, e đều đi theo cùng một chiều nh− nhau: hai tam giác BCE và bce đồng dạng thuận với nhau. Định lý đồng dạng thuận đ−ợc áp dụng để xác định vận tốc của một điểm bất kỳ trên một khâu khi đã biết vận tốc hai điểm khác nhau thuộc khâu đó. Ví dụ xác định vận tốc của điểm F trên khâu 3 (hình 2.2): Do ba điểm C, D, F thuộc cùng khâu 3 và mút của các vectơ vận tốc của các điểm C, D lần l−ợt là c và dp≡ nên khi vẽ tam giác cdf trên họa đồ vận tốc đồng dạng thuận với tam giác CDF trên cơ cấu thì pf sẽ biểu diễn vận tốc VF của điểm F (hình 2.3). + Dạng họa đồ vận tốc chỉ phụ thuộc vào vị trí cơ cấu (hay nói khác đi, chỉ phụ thuộc vào góc VCB ω2 VC ω3 vị trí ϕ1 của khâu dẫn), do đó các tỷ số: , , , chỉ phụ thuộc vào vị trí cơ cấu, ω1 ω1 ω1 ω1 VVCB CB ω22ω VVCC ω33ω nghĩa là: = ()ϕ1 ; = ()ϕ1 ; = ()ϕ1 ; = ()ϕ1 ωω11 ωω11 ωω11 ωω11 • Vớ dụ 2 ắ Số liệu cho tr−ớc Bài giảng Nguyên lý máy, Chuyên ngành Cơ khí chế tạo Lê Cung, Khoa S− phạm Kỹ thuật 20
- + L−ợc đồ động của cơ cấu bốn culít (hình 2.4) + Khâu dẫn AB có vận tốc góc làω1 với ω1 = hằng số ắ Yêu cầu Xác định vận tốc của tất cả các khâu của cơ cấu tại vị trí (thời điểm) khâu dẫn có vị trí xác định bằng gócϕ1 . • Giải + Hai khâu 1 và 2 nối nhau bằng khớp quay nên: VVBB= . Khâu 2 và khâu 3 nối nhau bằng 12 khớp tr−ợt nên ω = ω . Do vậy, đối với bài toán này, chỉ cần tìm vận tốc V của điểm B 23 B3 3 trên khâu 3. ϕ1 2 ω1 π 1 B p A ∆ b2’=b1’ b3 b3’ 3 ω3 ∆’ nB3 kB3B2 4 b2 = b1 Họa đồ vận tốc Họa đồ gia tốc C Hình 2.4: Cơ cấu culít + Hai điểm B3 và B2 thuộc hai khâu khác nhau nối nhau bằng khớp tr−ợt, do đó ph−ơng trình vận tốc nh− sau: VVVBBBB=+ (2.3) 3232 Do VVBB= và khâu 1 quay xung quanh điểm A nên VVBB=⊥ AB và VVBB==ω1 l AB. 21 21 21 VBB là vận tốc tr−ợt t−ơng đối của điểm B3 so với điểm B2: VBB song song với ph−ơng tr−ợt 32 32 của khớp tr−ợt B. Giá trị của VBB là một ẩn số của bài toán. 32 Khâu 3 quay quanh điểm C, do đó: VCBB ⊥ và VlBCB= ω3 . Doω3 ch−a biết nên giá trị của 3 3 V là một ẩn số của bài toán. B3 + Ph−ơng trình (2.3) có hai ẩn số và có thể giải đ−ợc bằng ph−ơng pháp họa đồ : Chọn một điểm p làm gốc. Từ p vẽ pb2 biểu diễn VVBB= . Qua b2, vẽ đ−ờng thẳng ∆ song 21 , song với ph−ơng của VBB (tức là song song với BC). Trở về gốc p, vẽ đ−ờng thẳng ∆ song 32 , song với ph−ơng của VB (tức là vuông góc với BC). Hai đ−ờng ∆ và ∆ giao nhau tại điểm b3. 3 Suy ra : pb biểu diễn V , bb biểu diễn V (hình 2.4). 3 B3 23 BB32 Đ3. Bài toỏn gia tốc • Số liệu cho tr−ớc Bài giảng Nguyên lý máy, Chuyên ngành Cơ khí chế tạo Lê Cung, Khoa S− phạm Kỹ thuật 21
- + L−ợc đồ động của cơ cấu + Khâu dẫn và quy luật vận tốc, quy luật gia tốc của khâu dẫn • Yêu cầu Xác định gia tốc của tất cả các khâu của cơ cấu tại một vị trí cho tr−ớc. • Vớ dụ 1 ắ Số liệu cho tr−ớc + L−ợc đồ động của cơ cấu bốn khâu bản lề ABCD (hình 2.5). + Khâu dẫn AB có vận tốc góc ω1 với ω1 = hằng số (gia tốc góc của khâu 1: ε1 = 0 ) ắ Yêu cầu Xác định gia tốc của tất cả các khâu của cơ cấu tại vị trí khâu dẫn có vị trí xác định bằng góc ϕ1 (hình 2.5). ắ Ph−ơng pháp giải bài toán gia tốc + Giả sử bài toán vận tốc đã giải xong. + Gia tốc của một khâu coi nh− đ−ợc xác định nếu biết hoặc gia tốc dài của hai điểm trên khâu đó, hoặc vận tốc góc, gia tốc góc của khâu và gia tốc dài của một điểm trên khâu đó. Do vậy, với bài toán đã cho, chỉ cần xác định gia tốc aC của điểm C trên khâu 2 (hay khâu 3). π a t CB t ε 2 C a C 2 B ε 3 3 E ω1 nCE 1 ϕ1 4 A D e’ Hình 2.5 : Cơ cấu bốn khâu bản lề nC nEB c’ α b’ nCB Hình 2.6 : Họa đồ gia tốc + Để giải bài toán gia tốc, cần viết ph−ơng trình gia tốc. Hai điểm B và C thuộc cùng một khâu (khâu 2), nên ph−ơng trình vận tốc nh− sau: aaaCBCB=+ nt Hay: aaaCBCBCB=+ + a (2.4) Khâu 1 quay đều quanh tâm A nên gia tốc a của điểm B h−ớng từ B về A và al= ω 2 . B BAB1 aCB là gia tốc t−ơng đối của điểm C so với điểm B. 2 n n 2 VCB n aCB là thành phần pháp tuyến của aCB : alCB==ω2 BC và aCB h−ớng từ C về B. lBC t t t aCB là thành phần tiếp tuyến của aCB : alCB= ε 2 BC và aBCCB ⊥ . Bài giảng Nguyên lý máy, Chuyên ngành Cơ khí chế tạo Lê Cung, Khoa S− phạm Kỹ thuật 22
- Mặc khác do khâu 3 quay quanh tâm D nên ta có: nt aaaCCC=+ (2.5) Trong đó : 2 n n n VC aC là thành phần h−ớng tâm của gia tốc aC : aC h−ớng từ C về D, alCDC==ω3 lDC t t t aC là thành phần tiếp tuyến của gia tốc aC : aDCC ⊥ và alCDC= ε3 . Do ε3 ch−a biết nên giá t trị của aC là một ẩn số của bài toán. Từ (2.4) và (2.5) suy ra : tn n t aaaaaC+==+ C C B CB + a CB (2.6) t t + Ph−ơng trình (2.6) có hai ẩn số là giá trị của aC và aCB nên có thể giải bằng ph−ơng pháp họa đồ nh− sau: Chọn điểm π làm gốc. Từ π vẽ πb' biểu diễn a . Qua b’ vẽ bn' biểu diễn a n . Qua n B CB CB CB t n vẽ đ−ờng thẳng ∆ song song với aCB . Trở về gốc π , vẽ vectơ π nC biểu diễn aC . Qua nC vẽ đ−ờng thẳng ∆ ' song song với at . Hai đ−ờng thẳng ∆ và ∆ ' giao nhau tại c’. Suy ra : πc ' C t t biểu diễn aC , ncC ' biểu diễn aC , ncCB ' biểu diễn aCB (hình 2.6). + Hình vẽ (2.6) gọi là họa đồ gia tốc của cơ cấu. Điểm π gọi là gốc học đồ. T−ơng tự nh− khi vẽ hoạ đồ vận tốc, họa đồ gia tốc cũng đ−ợc vẽ với tỷ xích là àa : giá trị thực của gia tốc amB ⎡ ⎤ àa == kích th−ớc của đoạn biểu diễn πbmms'.⎣⎢ 2 ⎦⎥ Đo đoạn πc ' trên họa đồ gia tốc, ta có thể xác định giá trị của gia tốc aC : mms/ 2 acmm[]= àπ [ ].'[] Casmm2 + Cách xác định gia tốc góc của khâu 3 và khâu 2: t t aC aCB Ta có: ε3 = vàε 2 = . lCD lBC t t Chiều của ε3 và ε 2 đ−ợc suy từ chiều của aC và aCB (hình 2.5). + Cách xác định gia tốc aE của điểm E trên khâu 2: Do hai điểm B và E thuộc cùng một khâu (khâu 2), ta có ph−ơng trình gia tốc: nt aaaEBEBEB=+ + a (2.7) Trong đó : aEB là gia tốc t−ơng đối của điểm E so với điểm B. 2 n n 2 VEB n aEB là thành phần pháp tuyến của aEB : alEB==ω2 BE và aEB h−ớng từ E về B. lBE at là thành phần tiếp tuyến của a : alt = ε và aBEt ⊥ . EB EB EB2 BE EB Ph−ơng trình (2.7) có hai ẩn số là giá trị và ph−ơng của aE nên có thể giải bằng ph−ơng pháp họa đồ nh− sau: n t Từ b’ vẽ bn' EB biẻu diễn aEB . Qua nEB vẽ neEB ' biểu diễn aEB . Suy ra : πe' biểu diễn aE (hình 2.6). Bài giảng Nguyên lý máy, Chuyên ngành Cơ khí chế tạo Lê Cung, Khoa S− phạm Kỹ thuật 23