Bài giảng Nguyên lý kế toán - ThS Vũ Quốc Thông

pdf 151 trang phuongnguyen 5021
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - ThS Vũ Quốc Thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_ths_vu_quoc_thong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - ThS Vũ Quốc Thông

  1. * Nguyên Lý Kế Toán Giới Thiệu Môn Học GV. ThS Vũ Quốc Thông Kế toán là công cụ kiểm soát và tổng kết quá trình sản xuất trên ý niệm, càng trở nên cần thiết chừng nào mà quá trình sản xuất càng phát triển Karl Heinrich Marx (Đức, 1818-1883) Triết gia phương Tây 2
  2. Mục tiêu môn học Trang bị những kiến thức tổng quát về kế toán, tạo nền tảng để sinh viên có thể nghiên cứu kế toán sâu hơn Thứ nhất, nắm được đối tượng nghiên cứu của kế toán Thứ hai, nắm được các phương pháp của kế toán dùng để thực hiện chức năng phản ánh và giám sát tài sản Thứ ba, vận dụng được các phương pháp kế toán để ghi chép được những nghiệp vụ kinh tế chủ yếu trong một doanh nghiệp Thứ tư, nắm được quy trình kế toán cơ bản từ khi phát sinh nghiệp vụ cho đến lập báo cáo tài chính 3 Nội dung môn học Tổng quan về kế toán (Chương 01) Báo cáo tài chính (Chương 02) Tài khoản và ghi sổ kép (Chương 03) Chứng từ kế toán và kiểm kê (Chương 04) Kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (Chương 05) Sổ kế toán và các hình thức kế toán (Chương 06) Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp (Chương 07) 4
  3. Tài liệu và đánh giá môn học Tài liệu Slide bài giảng và bài tập do GV cung cấp Sách giáo trình NLKT (trường đại học Kinh Tế TP. HCM) Các bài báo, tài liệu tham khảo về NLKT Đánh giá Kiểm tra giữa kì 30% (tính toán và chọn đáp án trắc nghiệm) Kiểm tra cuối kì 70% (trắc nghiệm và bài tập ngắn) Lập nhóm: làm bài tập, thuyết trình (cộng điểm giữa kì) 5 Nguyên Lý Kế Toán Chương 01 Tổng Quan Về Kế Toán Vũ Quốc Thông
  4. Mục tiêu Sau khi học xong chương này, người học có thể:  Mô tả một cách tổng quan về kế toán và nghề nghiệp  Hiểu được vai trò của kế toán trong doanh nghiệp, trong đó chú trọng tìm hiểu đối tượng nghiên cứu của kế toán 7 Nội dung Lịch sử hình thành và phát triển của kế toán Mô tả bản chất của kế toán Phân loại kế toán Những nguyên tắc kế toán cơ bản Đối tượng kế toán Giới thiệu các phương pháp kế toán 8
  5. Nguyên lý kế toán Lịch sử hình thành và phát triển của kế toán 9 Lịch sử hình thành và phát triển của kế toán Trong giai đoạn đầu mới hình thành, công việc (gọi là kế toán) chỉ mô phỏng, ghi chép một cách thụ động. Sự phát triển, phức tạp hóa của các hoạt động sản xuất kinh doanh cùng với sự ra đời của chữ viết, toán học, đặc biệt là sự xuất hiện của tiền tệ vào giữa thế kỉ XIII => Hạch toán kế toán phát triển những bước quan trọng nhất từ 1494, hai năm sau khi Columbus khám phá ra châu Mỹ 10
  6. Lịch sử hình thành và phát triển của kế toán Người viết quyển Summa (1494), mô tả kế toán kép một cách rõ rệt, mà cho đến nay các nguyên tắc cơ bản của nó vẫn được áp dụng ? Fra Luca Paciolo, nhà tu dòng Francis sinh năm 1445, tại một thị trấn nhỏ Bongo San SepolChio, trên sông Tiboc Sau khi kỹ thuật kế toán kép ra đời và được áp dụng rộng rãi, hạch toán kế toán tiếp tục được phát triển xuất phát từ các yếu tố khách quan, từ yêu cầu quản lý, phát triển sản xuất và đó là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. 11 Lịch sử hình thành và phát triển của kế toán Câu hỏi: - Hình dung về sự phát triển của các phương thức sản xuất trong tổ chức kinh tế từ đơn giản đến phức tạp. - Thảo luận “Sự ra đời và phát triển của hạch toán kế toán gắn liền với sự phát triển của các phương thức sản xuất.” 12
  7. Nguyên lý kế toán Bản chất của kế toán 13 Một số định nghĩa về kế toán Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) đã có định nghĩa cơ bản về kế toán như sau: “Kế toán là một nghệ thuật của việc ghi chép, phân loại và tổng hợp bằng phương pháp riêng; ghi bằng tiền các nghiệp vụ, sự kiện có tính chất tài chính và giải thích kết quả của nó.” Năm 1970, Viện Kế Toán Công Chứng Hoa Kỳ (AICPA) đã thay đổi định nghĩa về kế toán: “Kế toán là một hệ thống thông tin nhằm đo lường, xử lý và cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra quyết định.” Theo luật Kế Toán Việt Nam (2003), “Kế toán là công việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.” 14
  8. Chức năng của kế toán Chức năng thông tin => là cơ sở cho việc ra quyết định kinh tế Chức năng kiểm tra, giám sát => đánh giá tình hình và KQHĐKD của đơn vị 15 Hệ thống thông tin kế toán _ Hệ thống thông tin kế toán _ Dữ liệu bao gồm các sự kiện dưới dạng con số, chữ viết, giao dịch chưa được xử lý dưới một hình thức phù hợp để sử dụng. Trong một tổ chức, các dữ liệu thường có khối lượng rất lớn và rất đa dạng. Ví dụ ? Thông tin là dữ liệu đã qua xử lý theo một cách nào đó để người nhận có thể sử dụng. Quá trình xử lý dữ liệu thường bao gồm việc phân loại, tổng hợp, tính toán và trình bày nhằm hình thành các thông tin thuận tiện cho việc sử dụng. Ví dụ ? 16
  9. Nhiệm vụ của kế toán Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán theo luật, chuẩn mực, chế độ kế toán. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ phải thu, phải nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; hỗ trợ phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về kế toán, tài chính. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. Phân tích thông tin, số liệu kế toán, hỗ trợ đề xuất ra quyết định, các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. 17 * Yêu cầu đối với thông tin kế toán Trung thực Khách quan Đầy đủ Kịp thời Rõ ràng, dễ hiểu So sánh được => Đảm bảo thông tin mà kế toán cung cấp là trung thực, đáng tin cậy, hữu ích cho việc ra quyết định 18
  10. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán Kế toán cung cấp thông tin cho những ai? Chủ doanh nghiệp Nhà quản lý doanh nghiệp Các cổ đông, các nhà đầu tư Các chủ nợ: ngân hàng, nhà cung cấp Nhà nước: cơ quan thuế 19 Phân loại kế toán Căn cứ vào đối tượng sử dụng thông tin  Kế toán tài chính: chủ yếu nhằm cung cấp thông tin cho người bên ngoài: cơ quan nhà nước, nhà đầu tư, ngân hàng thông qua các báo cáo tài chính  Kế toán quản trị: nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản lý thông qua các báo cáo nội bộ  Kế toán thuế: theo dõi và bóc tách số liệu kế toán để lập các báo cáo thuế phải nộp cho Nhà Nước  Kiểm toán: nhằm nâng cao độ tin cậy của các thông tin tài chính phục vụ cho việc ra quyết định của những người bên ngoài đơn vị (nhà đầu tư, ngân hàng ) 20
  11. Phân loại kế toán Căn cứ vào đối tượng sử dụng thông tin Những khác biệt chủ yếu giữa kế toán quản trị và kế toán tài chính 21 Hãy cho biết từng công việc sau đây thuộc về lĩnh vực nào của kế toán ? Phân loại kế toán kế toán tài chính hoặc kế toán quản trị Công việc Lĩnh vực 1. Theo dõi chi phí từng sản phẩm và so sánh với định mức để tìm hiểu nguyên nhân 2. Kiểm kê hàng tồn kho vào thời điểm khóa sổ để lập báo cáo tài chính 3. Tham gia việc xây dựng giá bán sản phẩm mới. 4. Xác định các khoản chi phí không được khấu trừ thuế thu nhập doanh nghiệp 5. Lập các dự toán về kết quả hoạt động kinh doanh, cân đối kế toán và lưu chuyển tiền tệ 6. Theo dõi tình hình chi phí của từng phân xưởng, phòng ban để đánh giá hiệu quả hoạt động 7. Lập báo cáo tài chính cuối năm cung cấp cho các cổ đông của công ty 8. Gửi thư xác nhận công nợ và số dư tiền gửi ngân hàng để xác định các số liệu của đơn vị có chính xác không 9. Lập tờ khai thuế giá trị gia tăng trong kỳ 22
  12. Phân loại kế toán Căn cứ vào mức độ phản ảnh thông tin  Kế toán tổng hợp: Phản ảnh các đối tượng kế toán, dưới dạng tổng quát, chỉ thể hiện dưới hình thức tiền tệ  Kế toán chi tiết: chi tiết hóa thông tin về các đối tượng kế toán đã được phản ảnh ở kế toán tổng hợp, không chỉ sử dụng thước đo tiền tệ mà còn sử dụng thước đo hiện vật Căn cứ vào thời điểm kế toán ghi nhận NVKT phát sinh  Kế toán trên cơ sở tiền: NVKT phát sinh được ghi nhận khi đã thực thu hoặc thực chi tiền  Kế toán trên cơ sở dồn tích: Mọi NVKT phát sinh được ghi vào sổ vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc chi tiền 23 Nguyên lý kế toán Những nguyên tắc kế toán cơ bản 24
  13. * Những nguyên tắc kế toán cơ bản Khi nào ghi nhận?  Cơ sở dồn tích  Phù hợp doanh thu và chi phí  Trọng yếu Ghi với số tiền nào?  Giá gốc  Thận trọng Trình bày như thế nào?  Nhất quán và trên cơ sở Doanh Nghiệp phải hoạt động liên tục 25 Nguyên lý kế toán Đối tượng kế toán 26
  14. Đối tượng của kế toán Kế toán thu thập và ghi chép những gì? Đối tượng kế toán là tài sản và sự vận động của tài sản trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị Tài sản Các nguồn lực kinh tế: - Có giá trị xác định được - Do DN làm chủ sở hữu hay đang kiểm soát - Tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai 27 Đối tượng của kế toán Kế toán nhìn vốn kinh doanh theo hai cách: Hình thái biểu hiện: gồm những thứ gì? Phân bổ như thế nào? Ví dụ: tiền, vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị, nhà xưởng => TÀI SẢN Nguồn hình thành: từ đâu mà có? Việc sử dụng như thế nào? Ví dụ: nợ phải trả, vốn chủ sở hữu =>NGUỒN VỐN 28
  15. Đối tượng của kế toán Kết cấu Phân loại tài sản: Nguồn hình thành TÀI SẢN NGUỒN VỐN 29 Đối tượng của kế toán Mối quan hệ TS – NV: 02 mặt của cùng một đối tượng là tài sản của đơn vị Tài sản Tài sản Nguồn vốn Về chất Biểu thị cái Biểu thị mặt trừu tượng, đang tồn tại, đang có Nguồn hình thành Về lượng TS = NV TS = Nợ PT + VCSH 30
  16. Đối tượng của kế toán Câu hỏi: Chứng minh Sự vận động của Tài sản? Ví dụ 1: BaiTapNLKT01A_ThongVu.pdf 31 Nguyên lý kế toán Giới thiệu các phương pháp kế toán 32
  17. Các phương pháp kế toán kế toán Kế toán, nhìn từ theo hướng quy trình Nghieäp vuï Chöùng Soå kinh teá BaùoBaùo caùo caùo phaùt sinh töø Saùch Lập chứng từ và kiểm kê Đánh giá và tính giá thành Tài khoản và ghi sổ kép Tổng hợp và cân đối 33 Các phương pháp kế toán kế toán PP Tổng hợp và cân đối: phương pháp khái quát tình trạng tài chính, tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong từng kì nhất định thông qua hệ thống BCTC tổng hợp: Bảng cân đối kế toán Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh BCTC 34
  18. Các phương pháp kế toán kế toán PP Tài khoản và ghi sổ kép Tài khoản: phản ánh thường xuyên, liên tục, có hệ thống từng đối tượng kế toán riêng biệt trong quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp Ghi sổ kép: phương pháp ghi chép các nghiệp vụ kinh tế (NVKT) phát sinh vào các tài khoản có liên quan theo đúng nội dung kinh tế và mối quan hệ khách quan của chúng 35 Các phương pháp kế toán kế toán PP đánh giá và tính giá thành Đánh giá: biểu hiện bằng giá trị tất cả tài sản của doanh nghiệp theo cùng một thước đo là tiền tệ để có thể tổng hợp các chỉ tiêu cần thiết trong doanh nghiệp và cho cả nền kinh tế Tính giá thành: tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất theo từng đối tượng và tính giá thành theo các khoản mục đã quy định cho từng loại sản phẩm hay công việc đã hoàn thành 36
  19. Các phương pháp kế toán kế toán PP lập chứng từ và kiểm kê Lập chứng từ: phản ảnh các NVKT phát sinh và hoàn thành vào các tờ chứng từ theo mẫu quy định, theo thời gian và địa điểm phát sinh của các NVKT Kiểm kê: xác định số lượng, chất lượng hiện có của tài sản nhằm phát hiện các khoản chênh lệch giữa số thực tế với số trên sổ sách kế toán để có biện pháp xử lý kịp thời nhằm xác định trách nhiệm của người quản lý và sử dụng tài sản đó 37 Một số khái niệm kế toán Đơn vị kế toán: Đây là khái niệm căn bản trong kế toán vì nó định ra ranh giới của tổ chức mà nó kế toán. Mỗi đơn vị kế toán là một đơn vị kinh tế độc lập => kế toán sẽ ghi nhận NVKT phát sinh giữa đơn vị với cá nhân và đơn vị khác có liên quan. Thước đo tiền tệ: Đồn tiền ($) được xem như một đơn vị đo lường cố định => đảm bảo thông tin kế toán có thể tổng hợp và so sánh được. Kì kế toán: là khoản thời gian để kế toán thực hiện một chu trình kế toán bao gồm: Mở Sổ-Ghi Sổ- Khóa Sổ-Lập BCTC. Mỗi chu kì kế toán phải ngắn hơn thời gian tồn tại của một tổ chức, 12 tháng – niên độ kế toán. 38
  20. Thảo Luận & Phần Thực Hành Bài tập: - BaiTapNLKT01A_ThongVu.pdf - BaiTapNLKT01B_ThongVu.pdf Tham khảo: - HistoryofAccounting.pdf 39
  21. Nguyên Lý Kế Toán Chương 02 Báo Cáo Tài Chính Vũ Quốc Thông Mục tiêu Sau khi học xong chương này, người học có thể:  Nắm bắt được nội dung và kết cấu của các báo cáo tài chính (BCTC) cơ bản, ý nghĩa ban đầu của BCTC đối với người đọc  Nhận diện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ảnh hưởng của chúng đến các BCTC* 2
  22. Nội dung Phân biệt đối tượng kế toán: TS và NV; hiểu được sự vận động của chúng (ôn tập => khởi động) Khái niệm và ý nghĩa: PP Tổng Hợp và Cân Đối Bảng Cân Đối Kế Toán (BCĐKT) Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh (BCKQKD) Quan hệ giữa BCKQKD và BCĐKT 3 Nguyên lý kế toán Đối tượng kế toán Ôn tập 4
  23. Đối tượng kế toán Với một số đối tượng kế toán, yêu cầu sinh viên phân biệt giữa Tài Sản và Nguồn Vốn Thảo luận Sự Vận Động của các đối tượng kế toán Tham khảo: OntapDTKT.pdf 5 Nguyên lý kế toán Phương Pháp Tổng Hợp và Cân Đối 6
  24. Khái niệm Tổng hợp kế toán: liên kết các thông tin riêng lẻ đã được định hình trên các sổ kế toán để hình thành thông tin tổng quát dưới dạng các chỉ tiêu cơ bản nhằm phản ảnh khái quát tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn vị Sàn lọc, lựa chọn và liên kết 7 Khái niệm Cân đối kế toán: Sự cân bằng về lượng giữa hai mặt của đối tượng kế toán, tổng TS = tổng NV Là cơ sở cho việc kiểm tra thông tin kế toán thông qua mối quan hệ hợp lý giữa các đối tượng kế toán Sàn lọc, lựa chọn và liên kết Được trình bày trong mối quan hệ cân đối 8
  25. Hình thức biểu hiện của PP tổng hợp và cân đối Một số bảng cân đối tổng thể: Bảng Cân Đối Kế Toán: phản ảnh mối quan hệ cân đối giữa Tài Sản và Nguồn Vốn Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh: phản ảnh mối quan hệ cân đối giữa Doanh Thu, Chi Phí và Lợi Nhuận Bảng Cân Đối Tài Khoản: phản ảnh mối quan hệ cân đối giữa số dư, số phát sinh của tài khoản kế toán Một số bảng cân đối bộ phận: Bảng Cân Đối thu, chi và tồn quỹ Báo Cáo nhập, xuất, tồn kho (vật tư, hàng hóa) 9 Ý nghĩa Thông tin kế toán được báo cáo, tổng hợp và hệ thống là “bức tranh toàn cảnh” về tình hình tài chính, kết quả hoạt động của đơn vị kinh tế PP tổng hợp và cân đối đáp ứng yêu cầu thông tin tổng quát, toàn diện và có hệ thống về tài sản, nguồn vốn và các quá trình kinh doanh PP tổng hợp và cân đối cung cấp những thông tin theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp, có khả năng so sánh được làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá 10
  26. Hệ thống BCTC bao gồm: Báo cáo tài chính (BCTC) được lập cho ai? Giám đốc, hội đồng quản trị, các cổ đông, ngân hàng, cơ quan thuế Người sử dụng BCTC cần những thông tin gì? Tình hình tài chính Kết quả hoạt động Tình hình lưu chuyển tiền tệ Thông tin bổ sung (thuyết minh) Tham khảo: BCTC_KinhDo.pdf11 Hệ thống BCTC bao gồm: Câu hỏi: Những thông tin sau thể hiện trong BCTC, với mỗi thông tin, chỉ ra BCTC nào phản ảnh chúng? - Giá trị các nguồn lực tại một thời điểm nào đó - Số tiền bán chịu chưa thu tiền từ khách hàng - Giá trị của các nguồn lực đã sử dụng trong quá trình tạo ra doanh thu trong một kì - Lợi nhuận đạt được trong một kì tài chính - Doanh thu đạt được trong một kì tài chính 12
  27. Nguyên lý kế toán Bảng Cân Đối Kế Toán 13 Khái niệm Bảng Cân Đối Kế Toán (BCĐKT): Là một báo cáo tổng hợp Phản ảnh tổng quát toàn bộ tài sản (vốn) của doanh nghiệp theo 02 cách phân loại: kết cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản Dưới hình thức tiền tệ Tại một thời điểm nhất định, thường là cuối tháng, quý, năm BCĐKT còn gọi là Bảng tổng kết tài sản 14
  28. Khái niệm Mối quan hệ giữa TS và NV, đòi hỏi kế toán phải ghi nhận và phản ảnh chúng trên cả 02 mặt: Thông tin về TS: quy mô DN và cơ cấu TS Thông tin về NV: khả năng tự chủ tài chính và các nghĩa vụ trong tương lai của DN Một thời điểm nhất định: tình hình tài chính của DN sau 01 kì kinh doanh, là thời điểm khởi đầu cho kì SXKD tiếp theo Đơn vị đo lường là tiền tệ: thống nhất, hợp nhất các con số 15 * Nội dung và kết cấu của BCĐKT Phần Tài Sản: Chỉ tiêu phân loại tài sản gồm 02 loại: Loại A: tài sản ngắn hạn Loại B: tài sản dài hạn Các chỉ tiêu trong phần này được sắp xếp theo tính lưu động giảm dần Phần Nguồn Vốn: Chỉ tiêu phân loại nguồn vốn gồm 2 loại: Loại A: Nợ phải trả Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu Các chi tiêu trong phần này thể hiện trách nhiệm pháp lý của DN đối với TS mà DN đang quản lý và sử dụng 16
  29. Bảng cân đối kế toán ngày tháng năm 17 Ý nghĩa của các chỉ tiêu Xét về mặt kinh tế TS: quy mô DN và tình hình phân bổ vốn của DN NV: khả năng và mức độ tự chủ về tài chính, tình hình công nợ và khả năng thanh toán của DN Xét về mặt pháp lý TS: nguồn lực đang thuộc quyền sở hữu hoặc kiểm soát của DN NV: trách nhiệm pháp lý của DN đối với Nhà Nước, ngân hàng, cổ đông, 18
  30. Tính chất Tính chất quan trọng nhất của Bảng Cân Đối Kế Toán là tính cân đối, thể hiện: Tổng cộng Tài Sản = Tổng cộng Nguồn Vốn Câu hỏi: Tính cân đối của bảng cân đối kế toán có được bảo toàn dưới ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không? 19 Bảng cân đối kế toán Tại ngày 31 tháng 01 năm 20X1 20
  31. Bảng cân đối kế toán Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kì tháng 02/20X1 NV Đối tượng Trạng Số tiền Nhận xét liên quan thái 1 Tiền mặt + + 10 T Biến động một bên TS (TS tăng, TS giảm) Phải thu KH - - 10 T Số tổng cộng không đổi; vẫn giữ tính cân đối 2 Vay ngắn hạn + + 50 T Biến động một bên NV (NV tăng, NV giảm) Phải trả NB - - 50 T Số tổng cộng không thay đổi; vẫn giữ tính cân đối 3 NVL (vật tư) + + 80 T Biến động hai bên TS-NV (TS tăng, NV tăng) Phải trả NB + + 80 T Số tổng cộng thay đổi; vẫn giữ tính cân đối 4 Phải trả NB - - 30 T Biến động hai bên TS-NV (TS giảm, NV giảm) Tiền mặt - - 30 T Số tổng cộng thay đổi; vẫn giữ tính cân đối Yêu cầu: lập BCĐKT cuối kì 28/02/20X1 21 Bảng cân đối kế toán Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến BCĐKT: TH1: NVKT phát sinh liên quan đến phần TS của BCĐKT TH2: NVKT phát sinh liên quan đến phần NV của BCĐKT TH3: NVKT phát sinh liên quan đến 2 phần TS và NV (TS tăng, NV tăng tương ứng) của BCĐKT TH4: NVKT phát sinh liên quan đến 2 phần TS và NV (TS giảm, NV giảm tương ứng) của BCĐKT 22
  32. Bảng cân đối kế toán Ví dụ 1: cho BCĐKT ngày 01/01/20X1 23 Bảng cân đối kế toán Mua NVL nhập kho, thanh toán bằng tiền mặt: 5,000,0000 17,000 103,000 24
  33. Bảng cân đối kế toán Vay ngắn hạn để trả nợ cho người bán: 30,000,000 80,000 25,600 25 Bảng cân đối kế toán Dùng TGNH để nộp thuế 10,000,000 và trả lương 8,000,000 72,000 6,600 400 783,700 783,700 26
  34. Bảng cân đối kế toán Chủ doanh nghiệp bổ sung vốn bằng một TSCĐHH: 100,000,000 600,000 572,000 883,700 883,700 27 Tính chất Nhận xét: Mỗi NVKT phát sinh ảnh hưởng ít nhất đến 02 tài khoản khác nhau trên BCĐKT Dù trong bất kì trường hợp nào thì các NVKT phát sinh không làm mất đi tính cân đối của BCĐKT 28
  35. Nguyên lý kế toán Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh 29 * Khái niệm Báo cáo kết quả kinh doanh (BCKQKD): Một báo cáo tài chính tổng hợp phản ảnh tổng quát: doanh thu, thu nhập – các chi phí liên quan và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kì kế toán Ý nghĩa: BCKQKD cung cấp những thông tin tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời của doanh nghiệp KQKD = Dthu, thu nhập – chi phí 30
  36. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Quý năm 31 Nội dung các chỉ tiêu của BCKQKD 32
  37. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Tình huống kinh doanh: Mở shop quà lưu niệm - Gấu Bông - Khung Hình 33 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ví dụ 2: Giaû söû ôû moät doanh nghieäp saûn xuaát, coù taøi lieäu veà tình hình kinh doanh trong quyù III naêm 20X1 nhö sau: •Soá löôïng saûn phaåm tieâu thuï: 18.000 saûn phaåm, giaù thöïc teá xuaát kho 100.000ñ/ SP; giaù baùn 120.000ñ/SP •Thu laõi tieàn gôûi ngaân haøng: 2.400.000ñ Thu nhaäp khaùc: 12.000.000ñ; Chi phí khaùc: 23.000.000ñ. •Chi phí baùn haøng taäp hôïp ñöôïc trong kyø laø 43.000.000ñ; chi phí quaûn lyù doanh nghieäp laø 57.000.000ñ •Thueá TNDN ñöôïc tính theo thueá suaát hieän haønh 25% • Yeâu caàu: Laäp baùo caùo keát quaû kinh doanh (trích) 34
  38. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ví dụ 2: Laäp baùo caùo keát quaû kinh doanh (trích) 35 Nguyên lý kế toán Quan hệ giữa BCKQKD và bảng CĐKT 36
  39. Quan hệ giữa BCKQKD và bảng CĐKT Mối quan hệ giữa BCKQKD và BCĐKT 37 Quan hệ giữa BCKQKD và bảng CĐKT Khi có NVKT phát sinh, nhà quản lý cần phải xem xét ảnh hưởng của nó đến các báo cáo tài chính, cụ thể là xuyên suốt cả hai BCTC cơ bản là BCKQKD và BCĐKT theo nguyên tắc: Xem xét ảnh hưởng đến BCKQKD trước Sau đó, ảnh hưởng đến BCĐKT phải cân đối tài sản và nguồn vốn Góc nhìn tài chính 38
  40. Quan hệ giữa BCKQKD và bảng CĐKT Phân tích ảnh hưởng của NVKT phát sinh đến hai BCTC cơ bản là BCKQKD và BCĐKT: 39 Thảo Luận & Phần Thực Hành Bài tập: - BaiTapNLKT02A_ThongVu.pdf - BaiTapNLKT02B_ThongVu.pdf - BaiTapNLKT02C_ThongVu.pdf 40
  41. Nguyên Lý Kế Toán Chương 03 Tài Khoản và Ghi Sổ Kép Vũ Quốc Thông Mục tiêu Sau khi học xong chương này, người học có thể:  Sử dụng các tài khoản kế toán để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế cơ bản theo nguyên tắc ghi sổ kép  Hiểu được mối quan hệ giữa tài khoản kế toán và các báo cáo tài chính, từ đó nắm được quy trình kế toán cơ bản  Phân biệt được kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết  Giới thiệu hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp 2
  42. Nội dung Tài khoản kế toán Ghi sổ kép Mối quan hệ giữa tài khoản và báo cáo tài chính Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết Đối chiếu, kiểm tra số liệu ghi chép của kế toán Giới thiệu hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam 3 Nguyên lý kế toán TÀI KHOẢN KẾ TOÁN 4
  43. Tài khoản kế toán – dẫn nhập Kế toán là gì? Chức năng của kế toán? Đối tượng kế toán là gì? => Phương pháp nào để phản ảnh? Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, đối tượng kế toán có vận động biến đổi hay không? cho ví dụ? Sau khi khảo sát qua báo cáo tài chính, bạn có tự hỏi kế toán lấy số liệu từ đâu ra để lập các báo cáo vào cuối mỗi kỳ kế toán? 5 6
  44. * Khái niệm và ý nghĩa Tài khoản kế toán: phân loại để tổ chức phản ảnh và kiểm tra một cách thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình và sự vận động biến đổi của từng đối tượng kế toán Mỗi đối tượng kế toán là một tài khoản Tên tài khoản: tên của đối tượng kế toán Phản ảnh thường xuyên, liên tục sự tồn tại và biến động của đối tượng kế toán trong kì kế toán 7 Khái niệm và ý nghĩa Mỗi tài khoản kế toán theo dõi một đối tượng kế toán. Ví dụ 1: để theo dõi tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt, kế toán sử dụng: Tài khoản ? Ví dụ 2: để theo dõi tình hình hiện có và biến động của nguyên vật liệu, kế toán sử dụng: Tài khoản ? 8
  45. * Kết cấu của tài khoản Tài khoản kế toán dùng để phản ảnh về sự tồn tại và vận động của từng đối tượng kế toán Ví dụ: tăng và giảm Tài khoản có kết cấu chia làm hai bên Bên trái: bên Nợ (Debit) Bên phải: bên Có (Credit) Thuật ngữ, quy ước! 9 Tham khảo: SoCai.pdf Kết cấu của tài khoản Mỗi tài khoản được trình bày dưới dạng một trang sổ. TAØI KHOAÛN: Chöùng töø Dieãn giaûi TK Soá tieàn Soá ngaøy ñoái öùng Nôï Coù Soá dö ñaàu kyø: Phaùt sinh trong kyø: Coäng phaùt sinh: Soá dö cuoái kyø: 10
  46. Kết cấu của tài khoản Để thuận tiện cho học tập, nghiên cứu và trong thảo luận thực tế, người ta trình bày một tài khoản kế toán giản lược dưới dạng chữ T, hay còn gọi là tài khoản chữ T 11 Phân loại và cách ghi vào tài khoản Một số loại tài khoản chủ yếu Tài khoản tài sản Tài khoản nguồn vốn Tài khoản phản ánh quá trình kinh doanh: Tài khoản doanh thu, thu nhập Tài khoản chi phí Tài khoản xác định kết quả kinh doanh 12
  47. Phân loại và cách ghi vào tài khoản Tài khoản Tài Sản: Nội dung: Phản ảnh các đối tượng kế toán là tài sản của đơn vị Công dụng: phản ảnh tình hình hiện có và tăng, giảm của các loại tài sản Kết cấu: TK Tài sản Số dư đầu kì Số Phát Sinh Số Phát Sinh (PS) (PS) tăng trong kì giảm trong kì Cộng PS Nợ Cộng PS Có Số dư cuối kì 13 Phân loại và cách ghi vào tài khoản Tài khoản Tài Sản Ví dụ 1: phản ánh vào TK tiền mặt các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 01/20xx: Tiền mặt tồn quỹ tại đơn vị ngày 01/01: 10.000.000 Phiếu thu 01, ngày 03/01: rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 25.000.000 Phiếu chi 01, ngày 05/01: chi tiền mặt trả lương cho nhân viên 20.000.000 Phiếu chi 02, ngày 18/01: chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên 8.000.000 Phiếu thu 02, ngày 25/01: khách hàng thanh toán bằng tiền mặt 22.000.000 Phiếu chi 03, ngày 28/01: nộp tiền vào ngân hàng 24.000.000 14
  48. TAØI KHOAÛN: tiền mặt (ñvt:1.000ñ) Chöùng töø Taøi khoaûn Soá tieàn Dieãn giaûi Soá Ngaøy ñoái öùng Nôï Coù SDĐK 10.000 PT01 03/01 Rút TGNH nhập quỹ TGNH 25.000 PC01 05/01 Trả lương bằng TM P.Trả NLĐ 20.000 PC02 18/01 Tạm ứng bằng TM Tạm ứng 8.000 PT02 25/01 KH thanh toán bằng P.Thu KH 22.000 TM PC03 28/01 Nộp tiền vào NH TGNH 24.000 Coäng phaùt sinh 47.000 52.000 SDCK 5.000 15 Phân loại và cách ghi vào tài khoản SDCK = SDĐK + Tổng PS tăng – Tổng PS giảm Sau khi tính được SDCK trên TK, bạn hãy dùng TK để đọc lại thông tin của đối tượng kế toán này? TK phản ảnh sự vận động (trạng thái động) của đối tượng kế toán khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh => Công Cụ “Quay Phim”  16
  49. Phân loại và cách ghi vào tài khoản Tài khoản Nguồn Vốn: Nội dung: Phản ảnh các đối tượng kế toán là nguồn hình thành tài sản của đơn vị Công dụng: phản ảnh tình hình hiện có và tăng, giảm của các loại nguồn vốn Kết cấu: TK Nguồn Vốn Số dư đầu kì Số Phát Sinh (PS) Số Phát Sinh giảm trong kì (PS) tăng trong kì Cộng PS Nợ Cộng PS Có Số dư cuối kì 17 Phân loại và cách ghi vào tài khoản Tài khoản Nguồn Vốn Ví dụ 2: phản ánh vào TK vay ngắn hạn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 05/20xx: Khoản nợ vay ngắn hạn ngày 01/05: 200.000.000 Vay ngắn hạn ngân hàng để thanh toán cho người bán 60.000.000 Khách hàng trả tiền chuyển trả nợ vay ngắn hạn là: 170.000.000 Mua nguyên vật liệu nhập kho, thanh toán bằng tiền vay ngắn hạn 130.000.000 18
  50. Phân loại và cách ghi vào tài khoản Tài khoản Nguồn Vốn, phản ánh vào TK vay ngắn hạn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 05/20xx: 200.000.000đ 170.000.000đ (2) 60.000.000 (1) 130.000.000đ (3) 170.000.000đ 190.000.000đ 220.000.000 19 Phân loại và cách ghi vào tài khoản Câu hỏi: Có nhận xét gì về 02 cách ghi vào Tài khoản Tài Sản và Tài khoản Nguồn Vốn ? 20
  51. Phân loại và cách ghi vào tài khoản Tài khoản phản ảnh quá trình kinh doanh: Tài khoản doanh thu, thu nhập Tài khoản chi phí Tài khoản xác định kết quả kinh doanh 21 Phân loại và cách ghi vào tài khoản Tài khoản Doanh thu, thu nhập: Công dụng: ghi nhận tạm thời các khoản doanh thu (DT), thu nhập (TN) phát sinh trong kì và kết chuyển DT, TN để xác định KQKD vào cuối kì Kết cấu: TK Doanh thu, thu nhập Các khoản giảm trừ Các khoản DT, TN DN phát sinh trong kì Cuối kì, kết chuyển DT, TN để xác định KQKD Cộng PS Nợ Cộng PS Có 22
  52. Phân loại và cách ghi vào tài khoản Tài khoản Chi phí: Công dụng: ghi nhận tạm thời các khoản chi phí (CP) phát sinh trong kì và kết chuyển CP để tính giá thành sản phẩm hay xác định KQKD vào cuối kì Kết cấu: TK Chi phí Cuối kì, kết chuyển Các khoản CP thực tế CP để tính giá thành phát sinh trong kì SP hay xác định KQKD Cộng PS Nợ Cộng PS Có 23 Một số TK Doanh thu, Thu nhập và Chi phí TK 511“DT baùn haøng vaø cung caáp DV” TK 515 “DT hoaït ñoäng taøi chính” TK 711 “Thu nhaäp khaùc” TK 621 “CP NLVL tröïc tieáp” CP SX, keát TK 622 “CP nhaân coâng tröïc tieáp” chuyeån ñeå tính TK 627 “CP SX chung giaù thaønh SP TK 632 “Giaù voán haøng baùn” TK 635 “CP taøi chính” Keát chuyeån ñeå TK 641 “CP baùn haøng” xaùc ñònh keát TK 642 “CP quaûn lyù DN” quaû kinh doanh TK 811 “CP khaùc” 24
  53. Phân loại và cách ghi vào tài khoản Câu hỏi 01: Tại sao tài khoản Doanh Thu, Thu Nhập lại có cùng cách ghi với tài khoản Nguồn Vốn? Câu hỏi 02: Tại sao tài khoản Doanh Thu, Thu Nhập và tài khoản Chi Phí lại không có số dư? 25 Phân loại và cách ghi vào tài khoản Tài khoản Xác Định Kết Quả Kinh Doanh: Công dụng: Phản ánh doanh thu, thu nhập, các chi phí tương ứng và xác định kết quả kinh doanh của mỗi kì kế toán Kết cấu: TK Xác định kết quả kinh doanh Quan hệ DT, CP – Vốn chủ sở hữu 26
  54. Phân loại và cách ghi vào tài khoản Ví dụ 3: phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau vào các tài khoản phản ánh quá trình kinh doanh và xác định kết quả kinh doanh trong quý III/20xx của một doanh nghiệp: Số lượng sản phẩm tiêu thụ 18.000 (sp), giá thực tế xuất kho 100.000 đ/sp; giá bán 120.000 đ/sp Thu tiền lãi ngân hàng 2.400.000 đ Thu nhập khác 12.000.000 đ; chi phí khác 23.000.000 đ Chi phí bán hàng tập hợp được trong kỳ là 43.000.000 đ; chi phí quản lý doanh nghiệp là 57.000.000 đ 27 Phân loại và cách ghi vào tài khoản 1.800.000 1.800.000 1.800.000 2.160.000 2.160.000 2.160.000 43.000 43.000 43.000 2.400 2.400 2.400 57.000 57.000 57.000 12.000 12.000 12.000 23.000 23.000 23.000 TK CP Thuế TNDN X’ X 2.174.400 2.174.400 28
  55. Nguyên lý kế toán GHI SỔ KÉP 29 * Khái niệm Ghi sổ kép: phản ảnh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khoản kế toán: Đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ Đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán 30
  56. Ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tăng tài sản này – giảm tài sản khác Tăng nguồn vốn này – giảm nguồn vốn khác Tăng tài sản – tăng nguồn vốn tương ứng Giảm tài sản – giảm nguồn vốn tương ứng Tăng doanh thu, thu nhập – tăng tài sản Tăng doanh thu, thu nhập – giảm nguồn vốn (Nợ Phải Trả) Tăng chi phí – giảm tài sản Tăng chi phí – tăng nguồn vốn (Nợ Phải Trả) 31 Nguyên tắc ghi sổ kép Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Phải được ghi vào ít nhất 02 tài khoản có liên quan Ghi Nợ đối ứng với Có Số tiền ghi Nợ = Số tiền ghi Có Nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến từ 03 tài khoản trở lên: Nên: ghi 1 Nợ / nhiều Có hoặc ghi nhiều Nợ / 1 Có Không nên: ghi nhiều Nợ / nhiều Có ? 32
  57. Nguyên tắc ghi sổ kép Ví dụ 4: Một doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 10.000.000 đ Nhập kho nguyên vật liệu 100.000.000 đ và công cụ dụng cụ 50.000.000 đ, chưa thanh toán tiền cho người bán Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng 32.000.000 đ Chi tiền mặt trả lương cho người lao động 8.000.000 đ Rút tiền gửi ngân hàng trả nợ cho người bán 30.000.000 đ và trả nợ vay ngắn hạn 20.000.000 đ 33 Định khoản kế toán Xác định các đối tượng kế toán có liên quan trong nghiệp vụ kinh tế phát sinh Xác định xu hướng biến động của từng đối tượng kế toán trong nghiệp vụ Xác định loại và kết cấu của tài khoản sử dụng Lập định khoản, kế toán căn cứ vào các tính chất trên Sử dụng định khoản để ghi vào các tài khoản liên quan Yêu cầu Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh – Ví dụ 4 34
  58. Định khoản kế toán Doanh nghieäp ruùt tieàn göûi ngaân haøng veà nhaäp quyõ tieàn maët: 10.000.000ñ Ñeå thöïc hieän vieäc ghi cheùp vaøo taøi khoaûn ñuùng ñaén, ta tieán haønh theo caùc böôùc: Böôùc 1: Xaùc ñònh caùc ñoái töôïng coù lieân quan trong nghieäp vuï kinh teá phaùt sinh NV aûnh höôûng ñeán hai ñoái töôïng keá toaùn laø: "Tieàn göûi ngaân haøng" vaø "Tieàn maët“ Böôùc 2: Xaùc ñònh xu höôùng bieán ñoäng cuûa töøng ñoái töôïng keá toaùn trong NVï Trong NV, tieàn göûi ngaân haøng giaûm xuoáng, do nhaäp vaøo quyõ tieàn maët laøm cho quyõ tieàn maët taêng leân Böôùc 3: Xaùc ñònh tính chaát cuûa taøi khoaûn söû duïng Caû hai taøi khoaûn naøy ñeàu laø taøi khoaûn taøi saûn, maø nguyeân taéc ghi cheùp vaøo taøi khoaûn naøy laø taêng ghi beân Nôï vaø giaûm ghi beân Coù Böôùc 4: Xaùc laäp caùc ñònh khoaûn keá toaùn Nôï TK “Tieàn maët”: 10.000.000 Coù TK “Tieàn göûi ngaân haøng”: 10.000.000 35 Định khoản kế toán Các loại định khoản kế toán: Định khoản giản đơn Định khoản phức tạp Mối quan hệ Yêu cầu, từ ví dụ 4 - Chỉ ra các định khoản giản đơn? Định khoản phức tạp? - Tách định khoản phức tạp thành những định khoản giản đơn? - Những định khoản giản đơn nào có thể gộp lại thành định khoản phức tạp? Tại sao? 36
  59. Mối quan hệ giữa tài khoản và các báo cáo tài chính 37 * Mối quan hệ giữa TK và các BCTC Quy trình kế toán Đầu kì: mở (sổ) tài khoản Trong kì: ghi sổ, phản ánh các NVKT phát sinh vào các tài khoản đã mở Cuối kì: khóa sổ các tài khoản và lập các BCTC Số dư các tài khoản TS, NV => bảng CĐKT Số liệu trên các tài khoản DT, CP, tài khoản XĐKQKD => BCKQKD Số liệu cuối kì sẽ là căn cứ để tiếp tục mở sổ cho kì sau 38
  60. Mối quan hệ giữa TK và các BCTC Ví dụ 05 Cho bảng cân đối kế toán của một DN tại ngày 31/12/2004: 39 Mối quan hệ giữa TK và các BCTC Trong kì 01/2005, có các NVKT phát sinh như sau: Yêu cầu: - Mở sơ đồ tài khoản chữ T, ghi số dư đầu kì, phản ảnh các NVKT phát sinh - Tính số dư cuối kì của các tài khoản, và lập BCĐKT tại ngày 31/01/2005 40
  61. Mối quan hệ giữa TK và các BCTC 41 Mối quan hệ giữa TK và các BCTC 42
  62. Kế toán tổng hợp Kế toán chi tiết 43 KT tổng hợp – KT chi tiết TK tổng hợp (TK cấp I) KT tổng hợp: Sử dụng TK tổng hợp Phản ảnh các NVKT phát sinh vào các TK tổng hợp theo quan hệ đối ứng kế toán TK chi tiết: chi tiết hóa cho TK tổng hợp TK cấp II, cấp III Sổ (thẻ) chi tiết KT chi tiết: Sử dụng TK chi tiết Ghi chép thông tin chi tiết về từng đối tượng 44
  63. Mối quan hệ: TK tổng hợp – TK chi tiết TK cấp I TK cấp I TK cấp II TK cấp II TK cấp II SCT SCT SCT SCT SCT SCT SCT SCT SCT SCT SCT *SCT: Sổ Chi Tiết Ví dụ: TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, với 03 tài khoản chi tiết, nếu doanh nghiệp cần theo dõi chi tiết doanh thu theo từng hàng hóa X, Y, Z mở tài khoản chi tiết 45 KT tổng hợp – KT chi tiết Ví dụ 6: KT tổng hợp – KT chi tiết, các định khoản Nợ TK “NVL” (chi tiết NVL Chính): 80.500 (VL Chính A: 52.500 VL Chính B: 28.000) Có TK “PT cho NB” (Cty M): 80.500 Nợ TK “PT cho NB”: 140.000 (SCT “PT cho Cty M”: 100.000 SCT “PT cho Cty N”: 40.000) Có TK “Vay ngắn hạn” 140.000 46
  64. Đối chiếu và kiểm tra số liệu ghi chép của KT Căn cứ vào các mối quan hệ cân đối: Tổng Tài Sản = Tổng Nguồn Vốn  số dư Nợ các TK =  số dư Có các TK Tổng SPS Nợ các TK = Tổng SPS Có các TK Tổng SD các TK chi tiết = SD trên TK tổng hợp Tổng SPS trên TK chi tiết = SPS trên TK tổng hợp 47 Ví dụ 7 I/ Soá dö ñaàu thaùng 6/20xx cuûa moät soá taøi khoaûn (ĐVT: 1.000ñ): Taøi khoaûn “Nguyeân lieäu, vaät lieäu”: 147.000, trong ñoù: - Vaät lieäu chính (VLC): 100.000 (VLC A: 60.000, slg: 4.000kg; VLC B: 40.000, slg: 200kg) - Vaät lieäu phuï (VLP): 32.000, slg: 800 kg - Nhieân lieäu (NL): 15.000, slg: 3.000 lít Taøi khoaûn “Phaûi traû cho ngöôøi baùn”: 200.000, trong ñoù: - Phaûi traû coâng ty M: 120.000 - Phaûi traû coâng ty N: 80.000 Caùc taøi khoaûn khaùc coù soá dö hôïp lyù. II/ Caùc nghieäp vuï kinh teá phaùt sinh trong thaùng 6/200x: 1. Phieáu nhaäp kho 132, ngaøy 8/6: nhaäp kho VLC chöa thanh toaùn tieàn cho Cty M, goàm: VLC A: 3.500kg, giaù 52.500; VLC B: 140kg, giaù 28.000 2. Ngaøy 10/6, vay ngaén haïn ngaân haøng traû nôï cho Cty M 100.000, Cty N 40.000 3. Phieáu nhaäp kho soá 133, ngaøy 12/6: nhaäp kho NLVL chöa thanh toaùn cho Cty N, goàm: VLC A: 90.000, slg: 6.000 kg; VLP: 20.000 slg: 500 kg vaø nhieân lieäu: 14.000, slg: 2.800 lít 48
  65. 4. Ngaøy 16/6: ruùt tieàn gôûi ngaân haøng ñeå: thanh toaùn cho coâng ty N: 100.000, traû tröôùc cho doanh nghieäp K: 60.000 5. Phieáu xuaát kho soá 98, ngaøy 15/6: Xuaát kho VLC duøng cho saûn xuaát saûn phaåm, giaù thöïc teá xuaát kho: 162.000, trong ñoù VLC A: 120.000, slg: 8.000kg; VLC B: 42.000 slg: 210 kg 6. Phieáu xuaát kho soá 99, ngaøy 20/6: Xuaát kho vaät lieäu phuï söû duïng cho: - Tröïc tieáp saûn xuaát saûn phaåm: 22.000, slg: 550 kg - Phuïc vuï baùn haøng: 5.000, slg: 125 kg - Phuïc vuï quaûn lyù doanh nghieäp: 8.000, slg: 200 kg 7. Phieáu xuaát kho soá 100, ngaøy 23/6: Xuaát kho nhieân lieäu söû duïng cho: - Phaân xöôûng saûn xuaát: 16.000, slg: 3.200 lít - Phuïc vuï vaø quaûn lyù doanh nghieäp: 8.000 slg: 1.600 lít 8. Phieáu nhaäp kho soá 134 ngaøy 26/6: Nhaäp kho 600 kg VLP do doanh nghieäp K cung caáp, giaù hoaù ñôn laø 24.000 Yeâu caàu: - Laäp ñònh khoaûn keá toaùn caùc nghieäp vuï kinh teá phaùt sinh treân - Phaûn aûnh vaøo taøi khoaûn (ôû caáp ñoä toång hôïp vaø chi tieát): - TK “Nguyeân lieäu, vaät lieäu” 49 - TK “Phaûi traû cho ngöôøi baùn” Ví dụ 7: Lập định khoản kế toán 50
  66. Ví dụ 7: Phản ánh vào TK “NLVL” và TK “Phải trả người bán” (tổng hợp và chi tiết) 51 Phân loại tài khoản KT Phân loại theo nội dung kinh tế Tài khoản Tài Sản Tài khoản Nguồn Vốn Tài khoản phản ảnh quá trình kinh doanh Phân loại theo mức độ phản ảnh Tài khoản tổng hợp Tài khoản chi tiết 52
  67. * Phân loại tài khoản KT (tiếp theo) Phân loại theo công dụng và kết cấu: 02 loại Loại tài khoản cơ bản (chủ yếu): 03 nhóm Nhóm tài khoản phản ảnh giá trị Tài Sản Nhóm tài khoản phản ảnh giá trị Nguồn Vốn Nhóm tài khoản lưỡng tính: các TK thanh toán Loại tài khoản nghiệp vụ: 04 nhóm Nhóm tài khoản tập hợp – phân phối Nhóm tài khoản tính giá thành Nhóm tài khoản điều chỉnh Nhóm tài khoản so sánh 53 Phân loại tài khoản KT (tiếp theo) Phân loại theo mối quan hệ với các BCTC Tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán Tài khoản trong bảng cân đối kế toán Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán Tài khoản thuộc báo cáo kết quả kinh doanh 54
  68. Giới thiệu Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam (Quyết định số 15/2006/QĐ và bổ sung TT 244/2009-BTC) 55 Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Tài khoản kế toán doanh nghiệp: 09 loại Loại 1: tài sản ngắn hạn Loại 2: tài sản dài hạn Loại 3: nợ phải trả Trong BCÑKT Loại 4: nguồn vốn chủ sở hữu Loại 5: doanh thu Loại 6: chi phí kinh doanh Loại 7: thu nhập khác Thuoäc BCKQKD Loại 8: chi phí khác Loại 9: xác định kết quả kinh doanh Tài khoản ngoài bảng: Loại 0 56
  69. Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Kí hiệu TK cấp I: 3 chữ số Chữ số đầu: loại TK Chữ số thứ 2: nhóm TK Chữ số thứ 3: số thứ tự của TK trong nhóm TK cấp II: 4 chữ số Ba chữ số đầu: số hiệu của TK cấp I Chữ số thứ 4: số của TK cấp II trong TK cấp I 57 Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Tên tài khoản Loại Nhóm Số thứ tự Số hiệu Tiền mặt 1 1 1 111 Tiền gửi ngân hàng 1 1 2 112 Tiền đang chuyển 1 1 3 113 Vay ngắn hạn Nguyên vật liệu Nguồn vốn kinh doanh Lợi nhuận chưa phân phối Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Xác định kết quả kinh doanh 58
  70. Thảo Luận & Phần Thực Hành Bài tập: - BaiTapNLKT03A_ThongVu.pdf - BaiTapNLKT03B_ThongVu.pdf - BaiTapNLKT03C_ThongVu.pdf - BaiTapNLKT03D_ThongVu.pdf - BaiTapNLKT03E_ThongVu.pdf Tham khảo: - HTTKVN_DNvuanho.pdf - DuyVatBienChung_NLKT.pdf - 59
  71. Nguyên Lý Kế Toán Chương 04 Chứng Từ Kế Toán và Kiểm Kê Vũ Quốc Thông Mục tiêu Sau khi học xong chương này, người học có thể:  Hiểu rõ phương pháp chứng từ kế toán  Trình bày được sự cần thiết của việc kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán  Giải thích phương pháp kiểm kê 2
  72. Nội dung Chứng từ kế toán Kiểm kê 3 Nguyên lý kế toán CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 4
  73. Phương pháp chứng từ kế toán – dẫn nhập Mối quan hệ giữa các phương pháp kế toán Doanh nghiệp hoạt động Sử dụng Phương Pháp Kế Toán gì? 5 Khái niệm Chứng từ kế toán là những chứng minh bằng giấy tờ về nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành Lập chứng từ kế toán là phương pháp kế toán phản ảnh các NVKT phát sinh và đã thực sự hoàn thành vào giấy tờ theo mẫu quy định, theo thời gian và địa điểm phát sinh nghiệp vụ để làm căn cứ pháp lý cho việc ghi sổ kế toán Giấy tờ, vật mang tin, phản ánh những NVKT phát sinh 6
  74. Chứng từ kế toán Câu hỏi: - Trong doanh nghiệp hoạt động, số lượng chứng từ phát sinh như thế nào? Số liệu ghi chép trên chứng từ có chính xác 7 Ý nghĩa Tính trung thực và chính xác của chứng từ kế toán có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng công tác kế toán Là cơ sở để kiểm tra tính pháp lý, hợp pháp của NVKT phát sinh nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật và chế độ kế toán Là cơ sở phân loại, tổng hợp các NVKT phát sinh vào sổ kế toán theo từng đối tượng kế toán cụ thể Có ý nghĩa pháp lý, là bằng chứng để giải quyết những vụ tranh chấp kiện tụng xảy ra 8
  75. Chứng từ gốc Chứng từ gốc: là chứng từ được lập trực tiếp ngay khi NVKT phát sinh và hoàn thành, là bước ghi chép đầu tiên của kế toán Theo nội dung Theo quy định trong chế độ kế toán phản ảnh Phân loại chứng từ gốc Theo nơi lập Theo công dụng chứng từ của chứng từ 9 Phân loại chứng từ gốc Theo nội dung phản ảnh Chứng từ về tiền tệ: Phiếu Thu, Phiếu Chi, Giấy Báo Nợ, Giấy Báo Có* Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu Nhập Kho, Phiếu Xuất Kho Chứng từ về lao động tiền lương: Bảng Chấm Công, Bảng Tổng Kết Tiền Lương Chứng từ về bán hàng: Hóa Đơn Chứng từ về Tài Sản Cố Định: Biên Bảng Giao Nhận TSCĐ 10
  76. * Theo nơi lập chứng từ Phân loại chứng từ gốc Chứng từ bên trong doanh nghiệp Chứng từ bên ngoài doanh nghiệp Theo qui định bắt buộc trong chế độ kế toán Chứng từ bắt buộc Tham khảo: QD15-2006.pdf Chứng từ hướng dẫn trang 44/59 Theo công dụng chứng từ Chứng từ mệnh lệnh: phản ảnh mệnh lệnh của lãnh đạo giao cho những người chịu trách nhiệm thực hiện => không được làm căn cứ ghi sổ Chứng từ chấp hành: chứng từ ghi nhận NVKT phát sinh đã hoàn thành => là căn cứ ghi sổ kế toán Chứng từ liên hợp: vừa là chứng từ mệnh lệnh, vừa là chứng từ chấp hành. Ví dụ: hóa đơn kiêm phiếu xuất kho11 Chứng từ gốc Các yếu tố cơ bản của chứng từ gốc: Tên gọi và số hiệu chứng từ Ngày tháng năm lập chứng từ Tên, địa chỉ và mã số thuế của cá nhân lập chứng từ, con dấu của đơn vị lập chứng từ Tên, địa chỉ, mã số thuế của cá nhân nhận chứng từ Nội dung của NVKT phát sinh Số lượng, đơn giá, số tiền của nghiệp vụ (số, chữ) Chữ kí, họ tên của cá nhân liên quan 12
  77. Chứng từ kế toán – định khoản M u a a v r à n o á B N 152,153, 156, 211, 213, 627, 641, 642 C 511, 512, 711 N 133 C 3331 C 331, 111, 112 N 131, 111, 112 13 Chứng từ kế toán – định khoản Mua NVL nhập kho: 1000 kg; NVL A – nhập kho Kg 1.000 8.000 8.000.000 Giá mua chưa thuế 8.000 đ/kg VAT 10%; đã trả bằng TGNH Định khoản? 8.000.000 10 800.000 8.800.000 14
  78. Chứng từ kế toán – định khoản Trong kho thành phẩm còn 4.000 SP, đơn giá vốn 10.000 đ/SP Xuất bán 3.000 SP, đơn giá bán 12.000 đ/SP Sản phẩm A – x.bán SP 3.000 12.000 36.000.000 Thuế VAT: 10% Ghi nhận công nợ phải thu DN K. a r n á B Định khoản? 36.000.000 10 3.600.000 39.600.000 15 * Chứng từ tổng hợp Chứng từ tổng hợp: là chứng từ được lập trên cơ sở chứng từ gốc cùng loại, nhằm tổng hợp chứng từ gốc, lập ra định khoản kế toán để ghi sổ kế toán được dễ dàng nhanh chóng. Các yếu tố cơ bản của chứng từ ghi sổ tổng hợp: Số và ngày lập chứng từ Nội dung tóm tắt nghiệp vụ Định khoản kế toán Số tiền phải ghi vào các tài khoản Số lượng chứng từ đính kèm Họ tên, chữ kí của kế toán trưởng và người lập chứng từ tổng hợp 16
  79. * Chứng từ kế toán Nguyên tắc và yêu cầu Đảm bảo tính trung thực, khách quan của số liệu Đầy đủ các yếu tố quy định Ghi chép rõ ràng, trung thực, đầy đủ, bỏ phần trống Không được sửa chữa, tẩy xóa trên chứng từ Nếu sai, cần hủy bỏ; chứng từ thì không được xé chứng từ khỏi cuống Không được kí chứng từ khống 17 * Lập Kiểm tra Ghi sổ Lưu trữ Chứng từ kế toán Trình tự luân chuyển chứng từ Do kế toán trưởng quy định Gồm các bước sau: 1. Lập chứng từ kế toán 2. Kiểm tra chứng từ 3. Hoàn chỉnh chứng từ - Ghi giá trên các chứng từ cần tính giá - Phân loại chứng từ - Lập chứng từ ghi sổ - Lập định khoản trên chứng từ 4. Tổ chức luân chuyển và ghi sổ kế toán 5. Bảo quản và lưu trữ chứng từ 18
  80. * Nguyên lý kế toán KIỂM KÊ 19 Khái niệm Kiểm kê tài sản: là phương pháp kiểm tra trực tiếp tại chỗ nhằm xác nhận chính xác tình hình số lượng, chất lượng cũng như giá trị của các loại tài sản hiện có Theo điều 39, Luật kế toán: Kiểm kê tài sản là việc cân, đong, đo, đếm số lượng; xác nhận và đánh giá chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu với số liệu trong sổ kế toán Kiểm Tra Kiểm Kê 20
  81. * Ý nghĩa Kiểm kê tài sản là một thủ tục kế toán nhằm đảm bảo số liệu kế toán cung cấp là đúng thực tế Kiểm kê giúp bảo vệ tài sản của doanh nghiệp và tăng cường trách nhiệm vật chất đối với người quản lý và người sử dụng tài sản Câu hỏi: Nêu các nguyên nhân có thể làm cho số thực tế tại kho khác biệt với số liệu trên sổ sách kế toán ? 21 Các loại kiểm kê Theo phạm vi tiến hành kiểm kê Kiểm kê toàn bộ Kiểm kê từng phần Theo thời gian tiến hành kiểm kê Kiểm kê định kì Kiểm kê đột xuất 22
  82. * Tiến hành kiểm kê Phương pháp kiểm tra vật chất Áp dụng đối với các tài sản hữu hình Bằng cách cân, đo, đong, đếm trực tiếp Đối chiếu với sổ sách, điều chỉnh số liệu sổ sách, tìm hiểu nguyên nhân và xử lý tùy theo trường hợp Phương pháp đối chiếu Áp dụng đối với những tài sản của đơn vị nhưng đang nằm ở các đơn vị khác, ví dụ như tiền gửi ngân hàng 23 Kiểm kê – vai trò của kế toán Trước khi kiểm kê Tham gia xây dựng kế hoạch và chương trình kiểm kê Hướng dẫn nghiệp vụ cho những người tham gia kiểm kê Phải hoàn tất sổ sách trước khi tiến hành kiểm kê Chuẩn bị tài liệu, biểu mẫu cần thiết cho cuộc kiểm kê Trong quá trình kiểm kê Ghi chép số liệu kế toán Tổng hợp số liệu sau khi kiểm kê Đối chiếu sổ sách, tìm ra chênh lệch, nguyên nhân và đề xuất biện pháp để xử lý Sau khi kiểm kê Kế toán phải điều chỉnh số liệu kế toán cho phù hợp với thực tế Khi có quyết định xử lý số chênh lệch, kế toán ghi các bút toán xử24 lý
  83. Thảo Luận & Phần Thực Hành Bài tập: - BaiTapNLKT04A_ThongVu.pdf 25
  84. Nguyên Lý Kế Toán Chương 05 Kế Toán Các Nghiệp Vụ Kinh Tế Chủ Yếu Vũ Quốc Thông Mục tiêu Sau khi học xong chương này, người học có thể:  Trình bày các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu của một Doanh Nghiệp (thông qua mô hình DN sản xuất)  Thực hiện chức năng phản ảnh và giám sát các loại tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp 2
  85. Nội dung Mô hình doanh nghiệp sản xuất Kế toán quá trình cung cấp  Kế toán Nguyên Vật Liệu  Kế toán Tài Sản Cố Định  Kế toán Tiền Lương và các Khoản Trích theo Lương Kế toán quá trình sản xuất  Kế toán Chi Phí Sản Xuất và Tính Giá Thành Sản Phẩm Kế toán quá trình tiêu thụ và xác định KQKD  Kế toán Bán Hàng (doanh thu – chi phí)  Kế toán Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp  Kế toán xác định Kết Quả Kinh Doanh 3 * Dẫn nhập Kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu * Tập hợp 4
  86. * Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu * Tập hợp Kế toán Nguyên Vật Liệu* Kế toán Chi Phí Sản Xuất Kế toán Bán Hàng và Tính Giá Thành SP Kế toán Chi Phí Kế toán Tài Sản Cố Định Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp Kế toán Tiền Lương Kế toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh 5 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU 6
  87. Khái niệm Trong doanh nghiệp sản xuất, Nguyên Vật Liệu (NVL) là đối tượng lao động trong DN. Đặc điểm: Tham gia vào một chu kì SXKD Thay đổi hình thái vật chất ban đầu Giá trị kết chuyển hết một lần vào giá trị SP 7 * Phân loại NVL Phân loại NVL theo công dụng Nguyên vật liệu chính Vật liệu phụ Nhiên liệu Phụ tùng thay thế Vật liệu khác Phân loại NVL theo nguồn hình thành Nguyên vật liệu tự chế Nguyên vật liệu mua ngoài Vật liệu khác Phân loại NVL theo mục đích sử dụng Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác 8
  88. * Đánh giá NVL Tính giá nguyên vật liệu nhậpnhập kho: NVL nhập kho được đánh giá theo giá gốc. Giá gốc của NVL được xác định theo số tiền hoặc tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc theo giá trị hợp lý của NVL vào thời điểm chúng được ghi nhận. Ví dụ . Giá nhập kho = Giá mua + Chi phí trƣớc khi nhập kho* Tính giá nguyên vật liệu xuất kho: Giá xuất kho của NVL được căn cứ vào giá thực tế của NVL nhập kho theo một trong các phương pháp sau: Nhập trước – Xuất trước (FIFO) Nhập sau – Xuất trước (LIFO) Bình Quân (BQ) gia quyền - Đơn giá BQ sau mỗi lần nhập (BQ liên hoàn) - Đơn giá BQ tính một lần cuối kì (BQ cố định) Thực tế đích danh: xuất cụ thể một mặt hàng 9 Đánh giá NVL Ví dụ 1: các tình huống Nhập – Xuất kho Đầu tháng 6/20X1, doanh nghiệp K có NVL tồn kho SL: 3.000 kg; đơn giá: 800 đ/kg Trong tháng, tình hình nhập, xuất kho NVL như sau: Ngày 2/6: Nhập 27.000 kg, đơn giá 900 đ/kg Ngày 9/6: Xuất 20.000 kg Ngày 17/6: Xuất 8.000 kg Ngày 19/6: Nhập 8.000 kg, đơn giá 1.200 đ/kg Ngày 20/6: Nhập 10.000 kg, đơn giá 1.062 đ/kg Ngày 26/6: Xuất 12.000 kg Ngày 29/6: Nhập 2.000 kg, đơn giá 1.540 đ/kg Yêu Cầu: tính tổng giá trị Xuất NVL của DN theo các PP xuất 10kho
  89. Đánh giá NVL Ví dụ 1: 11 Đánh giá NVL Ví dụ 1: 12
  90. Đánh giá NVL Câu hỏi: - Vậy doanh nghiệp nên chọn PP xuất kho nào? 13 Nhiệm vụ kế toán NVL - Chứng từ sử dụng Kế toán nguyên liệu vật liệu có nhiệm vụ: Phản ánh tình hình hiện có và biến động của NVL, qua đó kiểm tra tình hình thu mua và dự trữ vật tư phục vụ sản xuất Tính toán và phân bổ hợp lý giá trị vật liệu sử dụng cho các đối tượng liên quan Câu hỏi: Các chứng từ nào sử dụng trong kế toán xuất – nhập nguyên vật liệu? 14
  91. * Tài khoản sử dụng và một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu Tài khoản sử dụng 15 Hướng dẫn hạch toán 16
  92. Định khoản các NV ? Tài khoản sử dụng và một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu Ví dụ 2: Giá trị NVL tồn kho cuối tháng 6/20xx là 83.000 (VL chính: 50.000; VL phụ: 20.000; nhiên liệu: 13.000). Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 7/20xx: Mua NVL nhập kho, chưa thanh toán tiền cho người bán. Trên hóa đơn: giá mua chưa thuế của VL chính: 30.000, VL phụ là 12.000; thuế suất GTGT 10% Xuất kho NVL dùng cho SX: VP chính: 28.000, VL phụ: 9.000 Mua NVL (nhiên liệu) nhập kho, trả bằng tiền gửi, giá thanh toán trên hóa đơn là 8.000 Xuất kho VL dùng cho phục vụ q.lý SX: VL phụ 4.000, nhiên liệu 5.000 Nhập kho VL phụ do nhân viên mua bằng tiền tạm ứng. Theo tờ khai thanh toán tạm ứng: giá mua chưa thuế của VP phụ: 15.000, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển VL về nhập kho: 500 Xuất VL phụ để đóng gói sản phẩm tiêu thụ: 6.200 17 Lập định khoản kế toán Ví duï 2 (tt) 18
  93. Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 19 Khái niệm Trong doanh nghiệp sản xuất, Tài Sản Cố Định là tư liệu lao động chính dùng cho hoạt động SXKD của DN, có giá trị lớn (>10trđ) và thời gian sử dụng lâu dài. Đặc điểm: Tham gia vào nhiều chu kì SXKD Giá trị chuyển dần vào chi phí của đối tượng sử dụng dưới hình thức khấu hao Không thay đổi hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng và bị loại bỏ (TSCĐ HH) 20
  94. * Phân loại TSCĐ Căn cứ vào hình thái biểu hiện, TSCĐ được chia thành: TSCĐ hữu hình: những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với chỉ tiêu ghi nhận TSCĐ hữu hình. Ví dụ: nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải TSCĐ vô hình: những tài sản không có hình thái vật chất nhưng không xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với chỉ tiêu ghi nhận TSCĐ vô hình. Ví dụ: quyền sử dụng đất, bản quyền, nhãn hiệu thương mại 21 Đánh giá TSCĐ Tài sản cố định: Nguyên Giá (NG) TSCĐ: là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. NG TSCĐ = Giá mua trên hóa đơn + các khoản thuế không hoàn lại + chi phí trước khi sử dụng* Giá trị còn lại: G.trị còn lại = NG TSCĐ – G.trị hao mòn của TSCĐ 22
  95. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ Kế toán tài sản cố định có nhiệm vụ: Phản ánh và kiểm tra tình hình hiện có và biến động của tài sản cố định Tính toán và phân bổ hợp lý chi phí khấu hao TSCĐ cho các đối tượng có liên quan Câu hỏi: Các chứng từ nào sử dụng trong kế toán tài sản cố định? 23 * Tài khoản sử dụng và một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu Tài khoản sử dụng Trên bảng CĐKT: TK 214, nằm bên phần Tài Sản, ghi âm TK 214 “Hao mòn TSCĐ”: tài khoản này phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn TSCĐ. Đây là TK điều chỉnh giảm cho các tài khoản 211, 213 nên có kết cấu: 24
  96. Hướng dẫn hạch toán 25 Hướng dẫn hạch toán 26
  97. Tài khoản sử dụng và một số Định khoản các NV ? nghiệp vụ kế toán chủ yếu Ví dụ 3: Kế toán tài sản cố định của một DN trong tháng 07/20X1 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Mua một thiết bị văn phòng, giá mua chưa thuế GTGT là 18.000.000, thuế suất 10% đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng. Chi phí vận chuyển, lắp đặt TSCĐ này trả bằng tiền mặt 1.050.000, trong đó thuế GTGT là 50.000 Trích khấu hao TSCĐ trong tháng 68.600.000, trong đó: Khấu hao TSCĐ cho sản xuất là 48.000.000 Khấu hao TSCĐ phục vụ cho bán hàng là 8.600.000 Khấu hao TSCĐ cho quản lý doanh nghiệp là 12.000.000 Nhượng bán một TSCĐ h.hình, nguyên giá 46.000.000, đã khấu hao 20.000.000. Kế toán xóa sổ TSCĐ này Thanh lý một TSCĐ h.hình có nguyên giá 22.000.000, đã khấu hao đủ Doanh nghiệp bổ sung vốn bằng 01 máy móc có nguyên giá 52.000.000 27 Lập định khoản kế toán Ví duï 3 (tt) Hỏi: NG của thiết bị văn phòng là bao nhiêu? 28
  98. Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG 29 * Khái niệm Tiền lương và các khoản trích theo lương Tiền lƣơng: phần thù lao lao động mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động căn cứ vào khối lượng công việc và chất lượng lao động mà họ đã cống hiến Các khoản trích theo lƣơng: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Trách nhiệm của kế toán tiền lương ? 30
  99. Tiền lương và các khoản trích theo lương – hiện hành BHXH: là khoản đóng góp của DN và NLĐ để trợ cấp cho NLĐ khi họ tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động Trích 22% Lương phải trả cho NLĐ DN đóng góp 16% quỹ lương, tính vào chi phí NLĐ đóng góp 6% tiền lương, trừ vào lương hằng tháng Toàn bộ số tiền trích sẽ nộp lên cơ quan BHXH DN chi trợ cấp cho NLĐ và cơ quan BHXH sẽ thanh toán lại cho DN khi quyết toán (quý) 31 Tiền lương và các khoản trích theo lương – hiện hành BHYT: là khoản đóng góp của DN và NLĐ để trả chi phí khám chữa bệnh cho NLĐ Trích 4.5% Lương phải trả cho NLĐ DN đóng góp 3% quỹ lương, tính vào chi phí NLĐ đóng góp 1.5% tiền lương, trừ vào lương hằng tháng Toàn bộ số tiền trích BHYT sẽ dùng để mua bảo hiểm cho NLĐ Tài trợ cho NLĐ qua mạng lưới y tế (thẻ BHYT) 32
  100. Tiền lương và các khoản trích theo lương – hiện hành KPCĐ: chi phí cho hoạt động của tổ chức công đoàn – bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng của NLĐ DN đóng góp 2% quỹ lương, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 1% nộp lên công đoàn cấp trên, 1% còn lại chi tiêu cho hoạt động của công đoàn cơ sở BHTN: Trích 2% Lương phải trả cho NLĐ DN đóng góp 1% quỹ lương, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh NLĐ đóng góp 1% tiền lương, trừ vào lương hằng tháng 33 Tài khoản sử dụng và một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu TK 334 “Phải trả NLĐ”: phản ảnh tình hình thanh toán với CNV về tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác mà CNV được hưởng TK 338 “Phải trả phải nộp khác”: phản ảnh tình hình trích lập theo lương và các khoản phải trả phải nộp khác 34
  101. Hướng dẫn hạch toán 35 Hướng dẫn hạch toán 36
  102. * Các khoản trích theo lương Câu hỏi: Nhận xét gì về các khoản trích theo lương?  Lƣơng  Các khoản trích theo lƣơng (hiện hành) -BHXH: khoản phải trả cho người lao động khi bị tai nạn lao động, ốm đau, thai sản Doanh nghiệp: 16% & người lao động: 6% -BHYT: khoản phải trả cho người lao động khi đi khám bệnh (thẻ BHYT). Doanh nghiệp: 3% & người lao động: 1.5% -KPCĐ: thăm ốm đau, ma chay, cưới hỏi cho nhân viên (giống như: Quỹ Lớp) Doanh nghiệp: 2% -BHTN: khi nghỉ việc, thất nghiệp người lao động được trợ cấp một thời gian Doanh nghiệp: 1% & người lao động: 1% Bài tập 03, 07 - BaiTapNLKT05A_ThongVu.pdf 37 Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 38
  103. Khái niệm Quá trình sản xuất là quá trình làm cho nguyên vật liệu chuyển hóa thành thành phẩm thông qua việc sử dụng sức lao động của người công nhân và sử dụng máy móc thiết bị sản xuất. Quá trình sản xuất là quá trình phát sinh chi phí Chi phí sản xuất: là biểu hiện bằng tiền ($$$) của toàn bộ những hao phí lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất của DN trong một thời kì nhất định. Chi phí sản xuất được cấu thành từ 03 yếu tố cơ bản: Chi phí Nguyên Vật Liệu Chi phí Nhân Công Trực Tiếp Chi phí Sản Xuất Chung 39 * Giải thích Giá thành sản phẩm: là toàn bộ chi phí sản xuất bỏ ra để sản xuất thành một lượng sản phẩm, một kết quả nhất định Chi Phí (CP) sản xuất Giá Thành (GT) sản phẩm Giống nhau về “chất” vì cùng được cấu thành bởi các yếu tố chi phí sản xuất nhưng khác nhau về “lượng”. Sự khác nhau đó thể hiện qua biểu thức: Giá Thành SP hoàn thành trong kì = CP SXDD Đ.Kì + CP SXPS trong kì – CP SXDD C.Kì 40
  104. Chi Phí Sản Xuất Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là giá trị của các loại nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho sản xuất sản phẩm trong kì TK 621 “CP NVL trực tiếp”: tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kì và kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm vào cuối kì 41 Hướng dẫn hạch toán 42
  105. Chi Phí Sản Xuất TK 622 “CP nhân công trực tiếp”: bao gồm tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và các khoản trích theo lương tính vào chi phí quy định 43 Hướng dẫn hạch toán 44
  106. Chi Phí Sản Xuất TK 627 “CP sản xuất chung”: Chi phí sản xuất chung là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất ngoài CP NVL t.tiếp và CP nhân công trực tiếp. Bao gồm nhiều khoản mục chi phí: CP nhân viên phân xưởng CP vật liệu CP dụng cụ sản xuất CP khấu hao TSCĐ CP dịch vụ mua ngoài CP bằng tiền khác 45 Chi Phí Sản Xuất Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất. Cuối kì, chi phí sản xuất chung của phân xưởng, bộ phận nào sẽ được phân bổ cho những SP mà phân xưởng, bộ phận đó sản xuất ra. Chi phí sản xuất chung thường được phân bổ theo một tiêu thức cụ thể. Tiêu thức phân bổ phổ biến là tiền lương công nhân sản xuất (vì sao?). Ngoài ra, còn có các tiêu thức khác: số giờ máy chạy, trị giá NVL xuất cho sản xuất 46
  107. Hướng dẫn hạch toán 47 * Giá Thành Sản Phẩm Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa hoàn tất, một trong những công đoạn của quá trình công nghệ chế biến Chi phí SX dở dang là CPSX gắn liền với khối lượng sản phẩm dở dang Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí sản xuất bỏ ra để sản xuất hoàn thành một lượng sản phẩm, một kết quả sản xuất nhất định 48
  108. Hướng dẫn hạch toán SV làm BT – CP SX & Tính GT 49 I. Định khoản các NV? II. Phản ảnh sơ đồ chữ T (tổng hợp & chi tiết)? III. Tính giá thành của toàn bộ và đơn vị từng loại SP? Ví dụ 4: Một DNSX có phân xưởng SX với hai loại SP A và B. Tài liệu về tình hình sản xuất trong kì như sau (đvt: 1.000đ): Xuất NVL dùng cho SXSP A: 500.000; dùng SXSP B: 700.000; dùng phục vụ QLPX: 12.000 Tiền lương phải trả cho CN t.tiếp SXSP A: 100.000; SXSP B: 160.000; nhân viên phân xưởng: 30.000 Các khoản trích theo lương theo chế độ hiện hành Khấu hao TSCĐ của phân xưởng SX: 18.000 Tiền điện, nước dùng cho SX chưa thanh toán: 5.500, trong đó thuế GTGT là 500 Cuối kì, kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm A, B hoàn thành nhập kho trong kì. CPSX Chung p.bổ theo tiêu thức tiền lương NC t.tiếp SX. Cho biết: Trong kì sản xuất hoàn thành 3.000 SP A và 1.400 SP B nhập kho Chi phí SX dở dang đầu kì SP A: 15.000; cuối kì: 23.000. SP B không có SP dở dang đầu kì và cuối kì. 50
  109. * Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ 51 Khái niệm Quá trình tiêu thụ thể hiện qua hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ là quá trình mà doanh nghiệp chuyển giao thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ cho bên mua và nhận được tiền hàng hoặc được bên mua chấp nhận thanh toán theo phương thức thanh toán đã thỏa thuận với giá định mức Bán hàng: là giai đoạn cuối cùng của quá trình tiêu thụ SP, là quá trình chuyển đổi từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kế thúc năng lực kinh doanh của DN Tiêu thụ SP: là việc cung cấp cho khách hàng các SP, dịch vụ do DN sản xuất ra, đồng thời phải được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Doanh thu: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được trong kì kế toán, phát sinh từ hoạt động SXKD của DN, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu 52
  110. * Khái niệm Giá vốn hàng bán: trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ xuất bán trong kì Chi phí bán hàng: chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Chi phí quản lý DN: chi phí phát sinh trong quá trình tổ chức quản lý và điều hành DN Thuế GTGT: Thuế GTGT phải nộp = thuế GTGT đ.ra phải nộp – thuế GTGT đ.vào được khấu trừ Doanh thu thuần: là chên lệch giữa tổng doanh thu và các khoản giảm trừ: Chiết khấu thương mại; hàng bán bị trả lại Giảm giá hàng bán; thuế TTĐB và thuế xuất khẩu Tình huống 53 Xác định các chỉ tiêu Ví dụ 5: Tổng số tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm 20X1 là 1.650.000đ thu bằng chuyển khoản, trong đó số tiền bán hàng là 1.500.000đ. Giả sử thuế xuất thuế GTGT là 10%. Giá xuất kho thành phẩm là 1.000.000đ Yêu cầu: xác định các chỉ tiêu doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán và thuế GTGT phải nộp Câu hỏi: Có nhận xét gì về quá trình tiêu thụ? Tăng Tài Sản Tiền: 100 +20 NVL: 200 CP SXKDDD: 100 Hàng Hóa: 180 Bán hàng, thu tiền: thành phẩm: 200 54 LN chưa PP: 20
  111. Kết cấu tài khoản TK 155 “Thành phẩm” * TK 632 “Giá vốn hàng bán” 55 Kết cấu tài khoản TK 511 “Doanh thu BH&CCDV”: phản ảnh doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ phát sinh trong kì và kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh TK 333 “Thuế và các khoản phải nộp NN”: phản ảnh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà Nước về thuế và các khoản phải nộp khác 56
  112. Kết cấu tài khoản TK 641 “Chi phí bán hàng”: dùng để tập hợp chi phí bán hàng phát sinh trong kì và kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh vào cuối kì TK 642 “Chi phí Quản Lý Doanh Nghiệp”: dùng để tập hợp chi phí QLDN phát sinh trong kì và kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh vào cuối kì 57 * Hoạt Động Tài Chính Kế toán doanh thu và hoạt động tài chính: Trong kinh doanh, doanh nghiệp có thể đi vay khi thiếu vốn và phải chịu lãi vay. Chi phí lãi vay là một loại chi phí tài chính thường gặp trong doanh nghiệp Ngược lại, khi doanh nghiệp gửi tiền nhàn rỗi tại ngân hàng, mua chứng khoán hoặc đầu tư vào các doanh nghiệp khác để hưởng lãi. Khi đó, tiền lãi ngân hàng, lãi từ đầu tư chứng khoán hoặc cổ tức được chia là các khoản doanh thu tài chính của doanh nghiệp 58
  113. Kết cấu tài khoản TK 515 “Doanh thu tài chính”: dùng để ghi nhận tạm thời các khoản doanh thu tài chính phát sinh trong kì và kết chuyển doanh thu tài chính để xác định kết quả kinh doanh vào cuối kì TK 635 “Chi phí tài chính” 59 Hoạt Động Tài Chính Ví dụ 6: Trong tháng 2/20X1, doanh nghiệp P có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: Đầu tháng 2, doanh nghiệp được thông báo lãi tiền gửi ngân hàng làm tăng tài khoản TGNH là 10trđ Giữa tháng 2, ngân hàng báo lãi tiền vay ngắn hạn doanh nghiệp phải trả là 25trđ Cuối tháng 2, công ty cổ phần A thông báo đến doanh nghiệp về lãi được chia từ góp vốn vốn doanh là 120 trđ Yêu cầu: định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 60
  114. Kế toán xác định kết quả kinh doanh Kế toán Xác Định Kết Quả Kinh Doanh: là kết quả cuối cùng mà doanh nghiệp đạt được trong một kì kinh doanh, là chênh lệch giữa doanh thu, thu nhập đạt được trong kì và các chi phí có liên quan; được đo lường bằng chỉ tiêu lãi hoặc lỗ. Kết quả kinh doanh được cấu thành từ hoạt động kinh doanh thông thường và hoạt động khác. 61 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 62
  115. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp TK 821 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” * Là chi phí vì làm giảm lợi nhuận làm giảm vốn chủ sở hữu Được tính như sau: Thuế thu nhập DN phải nộp = LN tính thuế * thuế suất Thuế TNDN Ghi nhận thuế thu nhập DN hiện hành: TK3334 thuế & các khoản TK 821: CP thuế thu phải nộp - thuế thu nhập DN nhập DN 63 Hướng dẫn hạch toán Nhóm SV làm BT BaiTapNLKT05B_ThongVu.pdf 64
  116. Định khoản? Xác định kết quả kinh doanh Ví dụ 7: Trong tháng 8/20X1, doanh nghiệp K có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1. Bán hàng, giá xuất kho 100, giá bán 165, bao gồm GTGT 15. Thu tiền, đã thu đủ bằng tiền gửi NH 2. Nhận cổ tức được chia bằng tiền gửi NH: 200 3. Trả tiền lãi vay ngân hàng: 60 4. Tập hợp chi phí lương bán hàng 40; chi phí quản lý DN 30 5. Tổng lợi nhuận tính thuế, giả sử bằng lợi nhuận kế toán. Yêu cầu tính thuế thu nhập DN phải nộp. Cho biết thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định hiện hành là 25% 6. Xác định kết quả kinh doanh 65 Thảo Luận & Phần Thực Hành Bài tập: - BaiTapNLKT05A_ThongVu.pdf - BaiTapNLKT05B_ThongVu.pdf Tham khảo: - PhanloaiNVL.pdf - Nhom_TK15.pdf -VAS02_HangTonKho.pdf - QuytrinhTTtructuyen.pdf 66
  117. Nguyên Lý Kế Toán Chương 06 Sổ Kế Toán và Hình Thức Kế Toán Vũ Quốc Thông Mục tiêu Sau khi học xong chương này, người học có thể:  Hiểu rõ các loại sổ kế toán  Trình bày được các hình thức kế toán phổ biến  Ý thức được trách nhiệm của người kế toán 2
  118. Nội dung Các loại sổ kế toán Trách nhiệm người kế toán Ghi sổ thủ công và bằng máy Các hình thức kế toán Nguyên tắc ghi chép kế toán* 3 * Nguyên lý kế toán CÁC LOẠI SỔ KẾ TOÁN 4
  119. Khái niệm Sổ kế toán: những tờ sổ Có kết cấu tương ứng với nội dung phản ảnh và yêu cầu quản lý Có liên hệ chặt chẽ với nhau, dùng để ghi chép các NVKT phát sinh theo đúng trình tự và phương pháp nhất định Tổ chức hệ thống sổ kế toán khoa học sẽ đảm bảo tính kịp thời và chính xác của thông tin kế toán, đảm bảo chất lượng công tác kế toán 5 Phân loại sổ kế toán Theo phương pháp ghi chép vào sổ Sổ ghi theo trình tự thời gian Sổ ghi theo hệ thống Theo mức độ phản ảnh các đối tượng kế toán Sổ tổng hợp Sổ chi tiết Sổ kết hợp tổng hợp và chi tiết (sổ tổng hợp chi tiết) Theo cách tổ chức sổ Sổ đóng thành quyển Sổ tờ rời Sổ điện tử 6
  120. Hệ thống sổ kế toán Mỗi doanh nghiệp chỉ được mở một hệ thống sổ kế toán duy nhất, căn cứ để lựa chọn: Quy mô của doanh nghiệp Yêu cầu quản lý Đặc trưng của ngành nghề Trình độ của nhân viên kế toán 7 Công việc – Trách nhiệm của người kế toán Công việc kế toán: phân công rõ ràng trách nhiệm của người giữ sổ và ghi sổ. Ví dụ Tổ chức sổ sách để có thể bàn giao cho người kế nhiệm. Xu hướng => thay đổi của môi trường kinh doanh Kỹ thuật mới • Thông tin rẻ hơn • Yêu cầu chất lượng Toàn cầu hóa thông tin tăng lên Thị trường vốn • Cạnh tranh tăng lên Ranh giới giữa kế toán – quản trị Sự kiện Dữ liệu Thông tin Kiến thức Quyết định Kinh tế $10 /giờ $30 /giờ $100 /giờ $300 /giờ $1.000 /giờ Mô hình của Robert Elliot; từng là partner của KPMG và Chủ tích của AICPA 8
  121. Ghi sổ kế toán thủ công và bằng máy Thủ công, Trên hệ thống máy, Nhờ vào điều kiện tin học hóa, người kế toán có thể giảm thiểu thời gian trong công việc ghi chép, lưu trữ và càng ngày công tác kế toán càng chuyển sang hướng trình bày và phân tích thông tin9 . Nguyên lý kế toán CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN 10
  122. * Khái niệm & Thảo luận Hình thức kế toán? Việc tổ chức hệ thống sổ kế toán bao gồm số lượng sổ, kết cấu sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ trong việc ghi chép, tổng hợp các số liệu từ chứng từ gốc để cung cấp các chỉ tiêu lập báo cáo kế toán Thảo luận về các hình thức kế toán: Hình thức kế toán NHẬT KÝ – SỔ CÁI Hình thức kế toán NHẬT KÝ CHUNG Hình thức kế toán CHỨNG TỪ GHI SỔ Hình thức kế toán NHẬT KÝ CHỨNG TỪ 11 * Hình thức Nhật Ký – Sổ Cái Sổ kế toán sử dụng Sổ tổng hợp: nhật ký – sổ cái Sổ chi tiết: các sổ (thẻ) chi tiết Điều kiện vận dụng Đơn vị kế toán với quy mô nhỏ Có ít nghiệp vụ kinh tế phát sinh Sử dụng ít tài khoản và số lượng tài khoản phát sinh không nhiều 12
  123. Hình thức Nhật Ký – Sổ Cái Giải thích 13 Hình thức Nhật Ký Chung Sổ kế toán sử dụng Sổ tổng hợp: Nhật ký chung, các nhật ký chuyên dùng (nhật ký đặc biệt), sổ cái Sổ chi tiết: các sổ (thẻ) chi tiết Đặc điểm Kết cấu sổ và ghi chép đơn giản, thuận lợi cho việc ứng dụng tin học (phần mềm kế toán) Trình tự xử lý nghiệp vụ nhanh Điều kiện vận dụng Mọi loại hình doanh nghiệp, trong điều kiện ứng dụng tin học 14
  124. * Hình thức Nhật Ký Chung 15 Hình thức Chứng Từ Ghi Sổ Sổ kế toán sử dụng Sổ tổng hợp: sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái Sổ chi tiết: các sổ (thẻ) chi tiết Đặc điểm Mọi NVKT phát sinh được định khoản trên các chứng từ ghi sổ Ghi chép thủ công, còn trùng lắp, không kịp thời Điều kiện vận dụng Doanh nghiệp có nhiều NVKT phát sinh, sử dụng nhiều tài khoản 16
  125. * Hình thức Chứng Từ Ghi Sổ 17 * Hình thức Nhật Ký Chứng Từ 18
  126. Phương cách Kế Toán Máy Thường áp dụng mô phỏng của hình thức nhật ký chung. Theo sự vận động của luồng thông tin, nghiệp vụ được ghi nhận qua nhật kí, cập nhật vào sổ cái rồi kết xuất ra báo cáo tài chính. => dễ mô hình hóa, tin học hóa 19 Nguyên lý kế toán NGUYÊN TẮC GHI CHÉP KẾ TOÁN 20
  127. Nguyên tắc ghi chép kế toán Mở Sổ Thực hiện một lần vào đầu kì (tháng, quý ) Chuyển số dư cuối kì trước vào số dư đầu kì này trên các sổ kế toán Ghi Sổ Số liệu trên sổ kế toán phải được ghi bằng bút mực; không ghi xen thêm vào phía trên hoặc phía dưới; không ghi chồng số lên nhau; không ghi cách dòng Trường hợp ghi không hết trang sổ phải gạch chéo phần không ghi Khi ghi hết trang phải công số liệu tổng công của trang và chuyển số liệu tổng cộng sang trang kế tiếp Khóa (đóng/kết) Sổ Tính tổng số phát sinh tăng và tổng số phát sinh giảm và tính ra số dư cuối kì 21 Nguyên tắc ghi chép kế toán Câu hỏi: - Chứng minh chu kì kế toán mở sổ - ghi sổ - khóa sổ thông qua mối quan hệ giữa báo cáo tài chính và tài khoản. Lấy ví dụ một đối tượng kế toán để minh họa (tiền mặt) 22
  128. Chứng minh Nguyên tắc ghi chép kế toán 23 Nguyên lý kế toán NGUYÊN TẮC SỬA (CHỮA) SỔ KẾ TOÁN Điều 28 “Sửa chữa sổ kế toán” – Mục 2 – Chương II của Luật Kế Toán Việt Nam, ngày 17/06/2003 24
  129. Phương pháp cải chính Trường hợp ghi sổ kế toán thủ công (bằng tay) Nội dung Sai sót trong diễn giải Sai không liên quan đến quan hệ đối ứng Số liệu sai sót được phát hiện sớm chưa ảnh hưởng đến số tổng cộng Cách sửa Gạch số (hoặc chữ) ghi sai một dòng bằng chữ đỏ Ghi lại số (hoặc chữ) đúng bằng mực thường lên phía trên số (hoặc chữ) đã ghi sai Kế toán trưởng và người giữ sổ kí xác nhận 25 Phương pháp cải chính Ví dụ 1: nội dung nghiệp vụ bị ghi sai Tiền gửi ngân hàng 26
  130. Phương pháp ghi bổ sung Trường hợp ghi sổ kế toán thủ công (bằng tay) Nội dung Ghi đúng quan hệ đối ứng tài khoản nhưng số tiền nhỏ hơn Bỏ sót nghiệp vụ kinh tế phát sinh Cách sửa Ghi thêm một định khoản tương tự với số phát sinh là số chên lệch giữa số đúng với số đã ghi nhỏ hơn Bổ sung định khoản bỏ sót 27 Phương pháp ghi bổ sung Ví dụ 2: số tiền ghi sai < số tiền ghi đúng. Ghi bằng mực thường số tiền chênh lệch, còn thiếu so với chứng từ 28
  131. Phương pháp ghi âm Trường hợp ghi sổ kế toán thủ công (bằng tay) Nội dung Ghi đúng quan hệ đối ứng tài khoản nhưng số đã ghi lớn hơn số thực tế phát sinh Ghi sai quan hệ đối ứng tài khoản Ghi trùng nhiều lần một NVKT phát sinh Cách sửa Ghi lại định khoản tương tự nhưng số phát sinh là chênh lệch giữa số thực tế và số đã ghi bằng số âm Ghi lại bút toán sai quan hệ đối ứng với số phát sinh là số âm để hủy bút toán ghi sai và ghi lại bút toán đúng Ghi lại bút toán trùng nhiều lần với số phát sinh là số âm 29 Phương pháp ghi âm Ví dụ 3: số tiền ghi sai > số tiền ghi đúng. Sau khi ghi âm, tổng số tiền cuối cộng lại hết phải là số đúng. Trong kế toán, ghi bằng mực đỏ có nghĩa là ghi âm; ghi bằng mực xanh muốn ghi âm thì có ngoặc ( ) 30
  132. Thảo Luận & Phần Thực Hành Bài tập: TinhhuongSuaSoKT.pdf Bài tập: - BaiTapNLKT06A_ThongVu.pdf - BaiTapNLKT06B_ThongVu.pdf 31
  133. Nguyên Lý Kế Toán Chương 07 Tổ Chức Công Tác Kế Toán Vũ Quốc Thông Mục tiêu Sau khi học xong chương này, người học có thể:  Nắm được yêu cầu, nguyên tắc của tổ chức kế toán trong doanh nghiệp  Hiểu rõ nội dung tổ chức kế toán trong doanh nghiệp  Trình bày một số vận dụng trong tổ chức kế toán 2
  134. Nội dung Tổ chức công tác kế toán Tổ chức bộ máy kế toán 3 * Nguyên lý kế toán TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN 4
  135. Moät soá yeâu caàu - Naém vöõng chöùc naêng, nhieäm vuï vaø caùc phöông phaùp cuûa keâ toaùn; - Tuaân thuû nhöõng quy ñònh phaùp lyù veà keá toaùn vaø toå chöùc keá toaùn; - Am hieåu veà doanh nghieäp - Ñieàu kieän vaø moâi tröôøng cuûa heä thoáng keá toaùn - Tính thoáng nhaát giöõa keá toaùn, thoáng keâ vaø haïch toaùn nghieäp vuï 5 Moät soá nguyeân taéc caàn quaùn trieät - Nguyeân taéc hieäu quaû: Thoâng tin toát nhaát vôùi chi phí thaáp nhaát - Nguyeân taéc kieåm soaùt:  Kieåm soaùt keá toaùn  Kieåm soaùt quaûn lyù - Nguyeân taéc thoáng nhaát - Nguyeân taéc linh hoaït 6
  136. NOÄI DUNG TOÅ CHÖÙC KT TRONG DN - Toå chöùc heä thoáng chöùng töø keá toaùn - Toå chöùc heä thoáng taøi khoaûn keá toaùn söû duïng - Toå chöùc heä thoáng soå keá toaùn - Toå chöùc cung caáp thoâng tin thoâng qua caùc baùo caùo keá toaùn - Toå chöùc coâng taùc keá toaùn chi phí - giaù thaønh - Toå chöùc kieåm keâ taøi saûn - Toå chöùc kieåm tra keá toaùn - Cô giôùi hoaù keá toaùn - Baûo quaûn, löu tröõ taøi lieäu keá toaùn - 7 Toå chöùc heä thoáng chöùng töø keá toaùn - Chöùng töø keá toaùn: yù nghóa, phaân loaïi, noäi dung, yeâu caàu - Khuoân khoå phaùp lyù:  Luaät keá toaùn: chöông II, muïc 1: chöùng töø keá toaùn  Cheá ñoä chöùng töø keá toaùn 8
  137. Toå chöùc heä thoáng chöùng töø keá toaùn - Xaây döïng danh muïc chöùng töø keá toaùn söû duïng - Quaûn lyù vaø söû duïng bieåu maãu chöùng töø - Höôùng daãn caùc boä phaän lieân quan thöïc hieän ñuùng cheá ñoä chöùng töø keá toaùn - Laäp vaø toå chöùc thöïc hieän quy trình luaân chuyeån chöùng töø - Toå chöùc xöû lyù chöùng töø ôû phoøng keá toaùn - Toå chöùc baûo quaûn vaø löu tröõ chöùng töø 9 Toå chöùc heä thoáng taøi khoaûn keá toaùn - Khuoân khoå phaùp lyù:  Luaät keá toaùn: Chöông II, muïc 2: taøi khoaûn keá toaùn vaø soå keá toaùn  Heä thoáng taøi khoaûn keá toaùn: QÑ 15/2006/QĐ-BTC ngaøy 20 thaùng 03 / 2006 vaø caùc vaên baûn söûa ñoåi, boå sung QÑ 48/2006/QÑ-BTC cuûa Boä tröôûng boä Taøi Chính ban haønh ngaøy 14/9/2006  Cheá ñoä keá toaùn cuûa caùc boä, ngaønh KD ñaëc thuø 10
  138. Toå chöùc heä thoáng taøi khoaûn keá toaùn - Caên cöù caùc quy ñònh phaùp lyù vaø yeâu caàu quaûn lyù cuûa DN => xaây döïng danh muïc TK caáp I, caáp II - Xaây döïng danh muïc TK chi tieát: caàn xem xeùt:  Thoâng tin phuïc vuï yeâu caàu quaûn trò DN  Thoâng tin ñaùp öùng yeâu caàu quaûn lyù taøi saûn, coâng nô ï  Thoâng tin phuïc vuï yeâu caàu phaân caáp quaûn lyù vaø haïch toaùn kinh teá noäi boä  Tính hieäu quaû vaø khaû thi cuûa vieäc toå chöùc caùc TK chi tieát 11 Toå chöùc heä thoáng soå keá toaùn Khuoân khoå phaùp lyù:  Luaät keá toaùn: Chöông II, muïc 2: Taøi khoaûn keá toaùn vaø soå keá toaùn  Cheá ñoä soå keá toaùn 12
  139. Hình thöùc keá toaùn - Hình thöùc keá toaùn: laø vieäc toå chöùc heä thoáng soå keá toaùn bao goàm soá löôïng soå, keát caáu soå vaø moái quan heä giöõa caùc loaïi soå trong vieäc ghi cheùp, toång hôïp caùc soá lieäu töø chöùng töø goác ñeå cung caáp caùc chæ tieâu laäp baùo caùo keá toaùn. - Caùc hình thöùc keá toaùn ñöôïc aùp duïng:  Hình thöùc keá toaùn NHAÄT KYÙ – SOÅ CAÙI  Hình thöùc keá toaùn NHAÄT KYÙ CHUNG  Hình thöùc keá toaùn CHÖÙNG TÖØ GHI SOÅ  Hình thöùc keá toaùn NHAÄT KYÙ CHÖÙNG TÖØ 13 Caên cöù ñeå löïa choïn hình thöùc keá toaùn thích hôïp - Quy moâ cuûa doanh nghieäp - Soá löôïng taøi khoaûn söû duïng - Soá löôïng nghieäp vuï kinh teá phaùt sinh - Soá löôïng vaø trình ñoä cuûa nhaân vieân keá toaùn - Trang bò kyõ thuaät phuïc vuï coâng taùc keá toaùn 14
  140. Hình thöùc keá toaùn: NHAÄT KYÙ - SOÅ CAÙI - Soå keá toaùn söû duïng:  Soå toång hôïp: Nhaät kyù – soå caùi  Soå chi tieát: Caùc soå (theû) chi tieát - Ñieàu kieän vaän duïng:  Quy moâ nhoû  Coù ít nghieäp vuï kinh teá phaùt sinh  Söû duïng ít taøi khoaûn 15 Hình thức Nhật Ký – Sổ Cái 16
  141. Hình thöùc keá toaùn:NHAÄT KYÙ CHUNG - Soå keá toaùn söû duïng:  Soå toång hôïp:  Nhaät kyù chung  Caùc Nhaät kyù chuyeân duøng (Nhaät kyù ñaëc bieät)  Soå caùi  Soå chi tieát: Caùc soå (theû) chi tieát - Ñaëc ñieåm:  Keát caáu soå vaø ghi cheùp ñôn giaûn, thuaän lôïi cho vieäc öùng duïng tin hoïc  Trình töï xöû lyù nghieäp vuï nhanh - Ñieàu kieän vaän duïng: coù theå aùp duïng cho moïi loaïi hình DN, nhaát laø trong ñieàu kòeân öùng duïng tin hoïc 17 Hình thức Nhật Ký Chung 18
  142. Hình thöùc keá toaùn: CHÖÙNG TÖØ GHI SOÅ Soå keá toaùn söû duïng:  Soå toång hôïp:  Soå ñaêng kyù chöùng töø ghi soå  Soå caùi  Soå chi tieát: Caùc soå (theû) chi tieát Ñaëc ñieåm:  Moïi NVKT phaùt sinh ñöôïc ñònh khoaûn treân caùc CTGS  Ghi cheùp thuû coâng, coøn truøng laép, khoâng kòp thôøi Ñieàu kieän vaän duïng: DN coù nhieàu NVKT phaùt sinh, söû duïng nhieàu TK 19 Hình thức Chứng Từ Ghi Sổ 20
  143. Toå chöùc laäp baùo caùo keá toaùn vaø phaân tích hoaït ñoäng kinh teá - Heä thoáng baùo caùo taøi chính:  Luaät keá toaùn: muïc 3, chöông II: Baùo caùo taøi chính  Cheá ñoä baùo caùo taøi chính DN Heä thoáng baùo caùo quaûn trò: Phoái hôïp vôùi caùc boä phaän lieân quan, toå chöùc phaân tích hoaït ñoäng kinh teá 21 Toå chöùc coâng taùc keá toaùn chi phí – giaù thaønh - Nhaän dieän chi phí, doøng chi phí; - Xaùc ñònh ñoái töôïng haïch toaùn CPSX, ñoái töôïng tính giaù thaønh SP - Toå chöùc heä thoáng chöùng töø, TK, soå saùch cho coâng taùc haïch toaùn chi phí, tính giaù thaønh - Caên cöù:  Ngaønh ngheà kinh doanh;  Loaïi hình SX  Chuûng loaïi SP; quy trình coâng ngheä  22
  144. Toå chöùc coâng taùc keá toaùn chi phí – giaù thaønh - Xaùc ñònh tieâu thöùc phaân boå CP:  Phaân boå CP NVL  Phaân boå CP tieàn löông  Phaân boå CP SX chung - Löïa choïn phöông phaùp ñaùnh giaù SP dôû dang:  PP ñaùnh giaù theo CP NVL chính (hay tröïc tieáp)  PP öôùc löôïng SP töông ñöông  PP ñaùnh giaù theo 50% CP cheá bieán 23 Toå chöùc coâng taùc keá toaùn chi phí – giaù thaønh - Löïa choïn phöông phaùp tính giaù thaønh thích hôïp:  PP tính giaù thaønh tröïc tieáp  PP tính giaù thaønh theo heä soá  PP tính giaù thaønh theo tyû leä  PP loaïi tröø CP  PP tính giaù thaønh phaân böôùc  PP tính giaù thaønh theo ñôn ñaët haøng 24
  145. Toå chöùc kieåm keâ taøi saûn - Leân keá hoaïch kieåm keâ (ñoái vôùi kieåm keâ ñònh kyø); - Thaønh laäp ban kieåm keâ; höôùng daãn nghieäp vuï cho nhöõng ngöôøi tham gia kieåm keâ; - Hoaøn taát soå saùch tröôùc khi kieåm keâ - Laäp bieân baûn kieåm keâ; - Sau kieåm keâ, ñoái chieáu soá lieäu kieåm keâ vôùi soá soå saùch => phaùt hieän sai leäch => ñieàu chænh soå saùch => xem xeùt nguyeân nhaân, xöû lyù 25 * Nguyên lý kế toán TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 26
  146. Toå chöùc boä maùy keá toaùn Caàn caên cöù vaøo: - Luaät keá toaùn (chöông III: Toå chöùc boä maùy keá toaùn vaø ngöôøi laøm keá toaùn); Ñieàu leä Toå chöùc keá toaùn Nhaø nöôùc - Quy moâ cuûa doanh nghieäp - Maët baèng (khoâng gian) toå chöùc SXKD cuûa DN; - Moâ hình toå chöùc boä maùy quaûn lyù cuûa doanh nghieäp - 27 Caùc hình thöùc toå chöùc boä maùy keá toaùn - Hình thöùc toå chöùc boä maùy keá toaùn taäp trung - Hình thöùc toå chöùc boä maùy keá toaùn phaân taùn - Hình thöùc toå chöùc boä maùy keá toaùn vöøa taäp trung, vöøa phaân taùn 28
  147. Hình thöùc toå chöùc boä maùy: keá toaùn taäp trung - Ñaëc ñieåm: toaøn boä coâng taùc keá toaùn ñöôïc taäp trung thöïc hieän ôû phoøng keá toaùn cuûa DN - Ñieàu kieän vaän duïng: caùc DN vöøa vaø nhoû, toå chöùc SXKD vaø toå chöùc quaûn lyù taäp trung. - Öu ñieåm:  Baûo ñaûm söï taäp trung, thoáng nhaát;  Boä maùy keá toaùn goïn nheï 29 Hình thöùc toå chöùc boä maùy keá toaùn taäp trung KEÁ TOAÙN TRÖÔÛNG Boä Boä phaän Boä phaän Boä phaän Boä phaän phaän keá toaùn keá toaùn keá toaùn keá toaùn Boä phaän keá toaùn lao ñoäng, CPSX, voán baèng TP vaø Taøi chính TSCÑ, tieàn giaù thaønh tieàn vaø tieâu thuï NLVL löông SP thanh toaùn Nhaân vieân nghieäp vuï ôû caùc ñôn vò phuï thuoäc 30
  148. Hình thöùc toå chöùc boä maùy: keá toaùn phaân taùn - Ñaëc ñieåm:  P. keá toaùn caùc ñôn vò phuï thuoäc: xöû lyù nghieäp vuï, gôûi taøi lieäu vaø baùo caùo veà P. keá toaùn ñôn vò chính  Phoøng keá toaùn DN chính: haïch toaùn caùc nghieäp vuï phaùt sinh ôû ñôn vò chính; haïch toaùn ngieäp vuï toång hôïp; höôùng daãn, kieåm tra keá toaùn caùc ñôn vò phuï thuoäc - Ñieàu kieän vaän duïng: DN coù quy moâ lôùn, toå chöùc SXKD vaø toå chöùc quaûn lyù phaân taùn 31 Hình thöùc toå chöùc boä maùy keá toaùn phaân taùn KEÁ TOAÙN TRÖÔÛNG Boä phaän Boä phaän Boä phaän Boä phaän KT hoaït keá toaùn kieåm tra Taøi chính ñoäng cuûa toång hôïp keá toaùn Doanh DN chính nghieäp Phoøng KT ñôn vò phuï thuoäc Boä phaän Boä phaän Boä phaän Boä phaän KT tieàn keá toaùn keá toaùn KT CP - vaø thanh TSCÑ, LÑ,TL giaù thaønh toaùn NLVL 32
  149. Ngöôøi laøm keá toaùn – keá toaùn tröôûng - Luaät keá toaùn:  Chöông III: toå chöùc boä maùy keá toaùn vaø ngöôøi laøm keá toaùn, ñieàu 50, 51, 52, 53, 54  Chöông IV: hoaït ñoäng ngheà nghieäp keá toaùn - Nghò ñònh soá 129/2004/NÑ – CP ngaøy 31/05/2004: quy ñònh chi tieát vaø höôùng daãn thi haønh luaät keá toaùn 33 Toå chöùc boä maùy keá toaùn theo hình thöùc hoãn hôïp KEÁ TOAÙN TRÖÔÛNG Boä phaän Boä phaän Boä phaän keá Boä phaän keá taøi chính kieåm tra keá toaùn toång toaùn vaät tö, toaùn hôïp TSCÑ Boä phaän Boä phaän Boä phaän Boä phaän keá keá toaùn keá toaùn keá toaùn toaùn . tieàn löông thanh toaùn chi phí Caùc nhaân vieân keá toaùn ôû caùc Caùc tröôûng phoøng keá toaùn ôû ñôn vò tröïc thuoäc hoaït ñoäng caùc ñôn vò tröïc thuoäc hoaït taäp trung ñoäng phaân taùn Boä phaän keá Boä phaän Boä phaän Boä phaän keá toaùn vaät tö, keá toaùn keá toaùn toaùn . TSCÑ tieàn löông thanh toaùn 34
  150. Toå chöùc kieåm tra - Kieåm keâ keá toaùn - Kieåm tra keá toaùn: Kieåm tra vieäc thöïc hieän keá toaùn cho ñuùng cheá ñoä keá toaùn hieän haønh. - Kieåm keâ: Giuùp doanh nghieäp naém chaéc taøi saûn cuûa mình ñeå coù theå tính toaùn hieäu quaû hoaït ñoäng kinh doanh, coù keá hoaïch mua saém, döï tröõ nhaèm ñaûm baûo cho saûn xuaát ñöôïc lieân tuïc, traùnh öù ñoäng tieàn voán, vaät tö. 35 Toå chöùc heä thoáng baùo caùo keá toaùn - Heä thoáng baùo caùo keá toaùn theo qui ñònh, chuaån möïc. - Heä thoáng baùo caùo quaûn trò theo yeâu caàu quaûn lyù cuûa DN. 36
  151. Thảo Luận & Phần Thực Hành Tham khảo: - TochucCtacKT_VNUNI.pdf - HTTTKT_VuQuocThong.pdf 37