Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương IV: Phương pháp tính giá - Phần 2

pdf 32 trang phuongnguyen 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương IV: Phương pháp tính giá - Phần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_iv_phuong_phap_tinh_gia_p.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương IV: Phương pháp tính giá - Phần 2

  1. Chương IV PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ - PHẦN II
  2. Nội dung • Khái niệm và ý nghĩa • Yêu cầu và nguyên tắc tính giá. • Nội dung và trình tự tính giá chung • Nội dung và trình tự tính giá một số đối tượng chủ yếu trong doanh nghiệp : Tính giá tài sản mua vào Tài sản cố định Hàng hoá (mua vào, sản xuất) Chứng khoán Tính giá tài sản xuất bán Hàng hoá Thành phẩm Chứng khoán
  3. KHÁI NIỆM CỦA PPTG Khái niệm : là PPKT biểu hiện giá trị các đối tượng kế toán bằng tiền, phù hợp với các nguyên tắc cũng như quy đinh cụ thể do Nhà nước ban hành. Thực chất, là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản và các ĐTKT khác.
  4. A. YÊU CẦU CỦA TÍNH GIÁ • Chính xác: Đánh giá chính xác giá trị của tài sản – Phù hợp với giá cả thị trường – Phù hợp với số lượng và chất lượng của tài sản • Thống nhất: nhằm đảm bảo tính so sánh được của thông tin kế toán. – Thống nhất về phương pháp tính qua các thời kỳ – Thống nhất về phương pháp tính giữa các DN.
  5. b. Nguyên tắc tính giá b.1 Nguyên tắc giá gốc : Giá trị ghi sổ của tài sản sẽ được xác định trên cơ sở chi phí thực tế và hợp lý bỏ ra để thu mua, sản xuất tài sản đó.
  6. Nguyên tắc tính giá : ví dụ Một doanh nghiệp SX ô tô chi 400 triệu đồng để mua một chiếc ô tô phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp sử dụng nguồn lực của mình để tự chế tạo chiếc ô tô trên, chi phí SX sẽ là 410 triệu. Do DN không thanh toán đúng thời hạn nên phải trả thêm 5 triệu tiền lãi phát sinh trên khoản nợ quá hạn. Sau khi doanh nghiệp mua xong, giá ô tô trên thị trường giảm 10%. Giá trị ghi sổ của chiếc ô tô này?
  7. Nguyên tắc tính giá b.2.Xác định đối tượng tính giá phù hợp – Phù hợp với đối tượng thu mua, sản xuất, tiêu thụ Ví dụ: ĐT thu mua là vật tư, nguyên liệu, mặt hàng; ĐT sản xuất là sản phẩm; ĐT tiêu thụ là sản phẩm, hàng hoá. – Tuỳ đặc điểm vật tư, hàng hoá, sản phẩm, trình độ tổ chức, quản lý, ĐTTG có thể mở rộng hoặc thu hẹp.
  8. Nguyên tắc tính giá b.3. Phân loại chi phí hợp lý Theo sự Chi phí biến đổi so với số lượng sản biến đổi (nvl trực tiếp ) xuất, tiêu Chi phí thụ Chi phí cố định (khấu hao, nhân viên quản lý )
  9. Nguyên tắc tính giá b.3. Phân loại chi phí hợp lý Chi phí CP thu mua NVL TT Theo phạm vi phát sinh chi phí Chi phí Yếu CP NC TT sản xuất tố Chi phí Chi phí Chi phí chung bán hàng Chi phí QLDN
  10. Nguyên tắc tính giá b.3. Phân loại chi phí hợp lý Chi phí Theo mối quan hệ với đối tượng tính trực tiếp giá Chi phí Chi phí gián tiếp
  11. Phân bổ chi phí gián tiếp • Công thức phân bổ: Tæng tiª u thøc pbæ cho 1 dtg Møc pbæ cho 1 dtg x chi phÝcÇn pbæ Tæng tt pbæ cñatÊt c¶ dtg
  12. Trình tự tính giá 1. Xác định giá mua ghi trên hoá đơn người bán và các khoản giảm giá (trừ chiết khấu do thanh toán sớm) 2. Tập hợp toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình mua TS, gồm:  Thuế nhập khẩu  Thuế GTGT (trường hợp được tính vào giá mua)  Chi phí thu mua, vận chuyển, bốc dỡ, môi giới phát sinh cho đến khi TS được nhập kho.
  13. Trình tự tính giá 3. Phân bổ các chi phí phát sinh cho tài sản (nếu cần) 4. Tổng hợp chi phí và tính giá ban đầu của tài sản theo công thức:  Giá trị ghi sổ của TS =  Giá ghi trên hoá đơn  – Giảm giá hàng mua  _ Chiết khấu thương mại  + chi phí thu mua tài sản.
  14. b. Tính giá tài sản cố định: Nguyên giá TS CĐ Giá mua sắm,Giá xây trịChi ghi phí sổđư acủa TS TSCĐChi phí sửa chữa dựng vào sử dụng lớn, nâng cấp CPvận chuyển, bốc dỡ CP lắp đặt, chạy thử CP làm tăng lợi ích Phí kho hàng, bến bãi thu được từ tài sản như: Giá mua Thuế trước bạ tăng tính năng hoạt động, Giá quyết toán Phí hoa hồng, môi giới kéo dài thời gian sử dụng Giá cấp phát
  15. b. Tính giá tài sản cố định: Nguyên giá TS CĐ Hao mòn tài sản cố định Giá trị còn lại của TSCĐ trong quá trình SD Phương pháp tính hao mòn -Phương pháp đường thẳng: Phân bổ đều giá trị tài sản qua các kỳ sử dụng; -Khấu hao nhanh: Phân bổ có hệ thống, hao mòn kỳ trước lớn hơn kỳ sau; -Khấu hao theo mức độ thực tế sử dụng;
  16. VÍ DỤ Ngày 15/12/2005, doanh nghiệp A mua một xe ô tô theo giá hoá đơn (chưa thuế GTGT) là 194tr. đồng để dùng vào hoạt động SXKD chịu thuế GTGT. Chi phí hoa hồng, môi giới là 5 tr. đồng, chi phí nhiên liệu cho quá trình chạy thử là 1tr. đồng. Thời gian sử dụng ước tính là 5 năm hay 150.000 km. Doanh nghiệp đưa ô tô vào sử dụng ngày 1/1/2006. Xác định giá trị ghi sổ của ô tô này vào ngày 1/1/2006, 31/12/2006 theo các phương pháp tính khấu hao đã nêu ở trên, (năm 2006 thực chạy 36.000km).
  17. c. Tính giá vật tư, hàng hoá mua vào: Giá nhập kho của vật tư, hàng hoá Giá mua Chi phí thu mua + Giá hoá đơn -Giảm giá (trừ chiết Chi phí vận chuyển, bốc dỡ khấu thanh toán) Chi phí kho hàng, bến bãi +Thuế nhập khẩu Chi phí bộ phận thu mua +Thuế GTGT (khi được Hao hụt trong định mức tính vào giá hàng)
  18. Kế toán mua hàng hóa thanh toán ngay TK 111,112,331 TK 151, 156 (1) hoặc 611 đơn giá mua x số lượng TK 133 (thuế GTGT được khấu trừ) Thuế GTGT / hàng mua
  19. Kế toán mua hàng hóa trả chậm TK 331 TK 151, 156 (1) hoặc 611 đơn giá mua x số lượng TK 133 (thuế GTGT được khấu trừ) Thuế GTGT / hàng mua TK 142 hoặc 242 Chênh lệch giá bán trả chậm và trả ngay.
  20. Kế toán mua hàng hóa trả chậm Khi thanh toỏn TK 111, 112 TK 331 Số tiền thanh toán định kỳ TK 142 hoặc 242 TK 635 Lãi trả chậm, trả góp từng kỳ
  21. Kế toán chi phí thu mua hàng hóa TK 111,112,331 TK 151, 156 (2) hoặc 611 Chi phí thu mua trước thuế TK 133 (thuế GTGT được khấu trừ) Thuế GTGT / chi phí thu mua
  22. d. Tính giá thành phẩm nhập kho • TK 621, 622, 627 TK 154 TK 155 •
  23. e. Tính giá chứng khoán mua vào: Giá gốc Giá mua Chi phí đầu tư - Hoa hồng - Lệ phí môi giới Giá thanh toán cho người bán
  24. 4. Tính giá hàng hóa xuất bán – Sự cần thiết: • Xác định chính xác kết quả kinh doanh từng thời kỳ khi mà quá trình lưu chuyển hàng hoá diễn ra liên tục. • Giá nhập kho của hàng hoá biến động thường xuyên. – Phương pháp kế toán hàng tồn kho: • Phương pháp kê khai thường xuyên: • Phương pháp kiểm kê định kỳ:
  25.  Phương pháp kế toán hàng tồn kho – Phương pháp kê khai thường xuyên: theo dõi thường xuyên, liên tục số lượng và giá trị hàng hoá xuất, nhập kho theo từng NVPS. – Phương pháp kiểm kê định kỳ: * chỉ theo dõi số lượng và giá trị hàng hoá nhập kho theo NVPS, * cuối kỳ tiến hành kiểm kê, xđ số lượng và giá trị hàng tồn kho, * xác định giá trị hàng xuất bán trong kỳ.
  26. 5. Phương pháp KT hàng tồn kho – Phương pháp kê khai thường xuyên TK 156 SDĐK: Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ SPS tăng: Trị giá hàng SPS giảm: Trị giá nhập kho trong kỳ hàng xuất kho trong kỳ SDĐK: Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ
  27. Phương pháp KT hàng tồn kho – Phương pháp kiểm kê định kỳ TK 156 TK 611 Trị giá hàng tồn Trị giá hàng tồn Trị giá hàng tồn Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ kho đầu kỳ kho đầu kỳ kho cuối kỳ Trị giá hàng Trị giá hàng xuất nhập vào trong kho trong kỳ kỳ Trị giá hàng tồn Căn cứ vào kết = Tổng trị giá – trị kho cuối kỳ quả kiểm kê giá hàng kiểm kê CK
  28. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ HÀNG XUẤT BÁN: – Phương pháp thực tế đích danh: Xác định đích danh lô hàng xuất bán. – Phương pháp bình quân gia quyền: Xác định giá trị bình quân đơn giá hàng trong kho. – Phương pháp nhập trước xuất trước: Giả định hàng nhập kho trước sẽ được xuất bán trước. – Phương pháp nhập sau xuất trước: Giả định hàng nhập kho sau sẽ được xuất bán trước.
  29. ví dụ Một doanh nghiệp có các số liệu về biến động hàng hoá trong kỳ như sau (đơn vị: ngàn đồng) 1/1: Tồn kho đầu kỳ: 100 SP, trị giá 10.000/SP 10/1: Nhập 50 SP, trị giá 6.000 /SP 15/1: Nhập 30 SP, trị giá 2.700 /SP 17/1: Xuất 100 SP 20/1: Nhập 50 SP, trị giá 5.000 / SP
  30. Ví dụ : tiếp theo Yêu cầu: • Tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ biết rằng DN kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. • Tính giá vốn hàng xuất bán biết rằng DN kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, cuối kỳ kiểm kê thấy còn 80 sản phẩm trong kho
  31. b. Tính giá chứng khoán xuất bán • Phương pháp tính giá: áp dụng các phương pháp giống như tính giá hàng hoá xuất bán. • Phương pháp tính giá chủ yếu áp dụng hiện nay: • Phương pháp thực tế đích danh • Phương pháp bình quân gia quyền.