Bài giảng Nguyên lý Kế toán - Chương III: Tài khỏan và ghi sổ kép

pdf 95 trang phuongnguyen 1751
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý Kế toán - Chương III: Tài khỏan và ghi sổ kép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_iii_tai_khoan_va_ghi_so_k.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý Kế toán - Chương III: Tài khỏan và ghi sổ kép

  1. CHƯƠNG III TÀI KHỎAN VÀ GHI SỔ KÉP 1
  2. CHƯƠNG III: TÀI KHỎAN VÀ GHI SỔ KÉP I. TÀI KHỎAN II. GHI SỔ KÉP III. KẾ TÓAN TỔNG HỢP VÀ KẾ TÓAN CHI TIẾT IV. QUAN HỆ GIỮA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TÓAN VỚI TÀI KHỎAN KẾ TÓAN V. BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHỎAN VI. HỆ THỐNG TÀI KHỎAN ÁP DỤNG CHO DN VII. GIỚI THIỆU MỘT SỐ TÀI KHỎAN ĐẶC BIỆT 2
  3. Tổng quát qui trình ghi chép Giao dịch Chứng từ Nhật ký Báo cáo tài Cân đối thử Sổ cái chính 3
  4. I. TÀI KHỎAN 1.1 Khái niệm, tác dụng 1.2 Kết cấu của tài khỏan 1.3 Nguyên tắc phản ảnh trên tài khỏan chữ T 4
  5. 1.1 Khái niệm, tác dụng  TK là pp phân lọai NV-KTế phát sinh theo yêu cầu phản ảnh và giám đốc một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống số hiện có và tình hình biến động của từng lọai TS, từng lọai NV cũng như các quá trình SX-KD trong DN.  TK được mở cho từng đối tượng kế tóan có nội dung kinh tế riêng biệt  Tên gọi, số hiệu, số lựợng TK, nội dung và công dụng của TK được nhà nước qui định thống nhất. 5
  6. 1.2 Kết cấu của tài khỏan  Tài khỏan kế tóan được chia thành 2 bên:  Bên phải tài khỏan gọi là bên Có (Credit)  Bên trái tài khỏan gọi là bên Nợ (Debit)  Tài khỏan là một phần của sổ cái, và thường gọi là tài khoản chữ T. 6
  7. 1.2 Kết cấu của tài khỏan Tài khỏan Tài khỏan Bên trái Bên phải Nợ Có Nợ : một bút toán hoặc một số dư nằm bên trái tài khoản Có : một bút toán hoặc một số dư nằm bên phải tài khoản Chữ Nợ và Có hoàn toàn chỉ là các ký hiệu, không hàm chứa bất kỳ một ngữ nghĩa nào cả. 7
  8. 1.2 Kết cấu của tài khỏan Trên mỗi TK kế toán có một số chỉ tiêu: Số dư đầu kỳ (SDĐK): phản ánh số hiện có đầu kỳ của đối tượng kế toán Số phát sinh tăng (SPS): phản ánh sự biến động tăng Số phát sinh giảm: phản ánh sự biến động giảm Số dư cuối kỳ (SDCK): phản ánh số hiện có của đối tượng kế toán vào thời điểm cuối kỳ 8
  9. 1.2 Kết cấu của tài khỏan TK Chứng từ Nội dung TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ 9
  10. 1.3 Nguyên tắc phản ảnh trên tài khỏan chữ T  Gồm 3 nhóm cơ bản có nguyên tắc phản ảnh khác nhau: - Nhóm các TK phản ảnh tài sản (lọai 1 và lọai 2) - Nhóm các TK phản ảnh nguồn vốn (lọai 3 và lọai 4) - Nhóm các TK trung gian được dùng để phản ảnh các quá trình họat động khác nhau trong DN và xác định KQKD (lọai 5 đến lọai 9) 10
  11. Tài khoản thuộc bảng Cân đối kế toán  Tài khoản tài sản  Tài khoản nợ phải trả  Tài khoản vốn chủ sở hữu 11
  12. 1.3 Nguyên tắc phản ảnh trên tài khỏan chữ T 12
  13. Tài khoản tài sản Tiền mặt tồn đầu tháng 10 trd. Trong tháng các nghiệp vụ phát sinh: 1. Dùng tiền mặt 5 tr mở tài khoản ở ngân hàng. 2. Bán hàng thu tiền mặt 15 tr. 3. Thu nợ của khách hàng bằng tiền mặt 3 tr. 4. Chi tiền mặt trả nợ người bán 7 tr 5. Vay ngắn hạn NH nhập quỷ tiền mặt 10 tr 6. Chi tiền mặt trả lương nhân viên 4 tr. 13
  14. BÀI GIẢI Nợ TK Tiền mặt Có SDĐK : 10.000.000 (2) : 15.000.000 5.000.000 (1) (3) : 3.000.000 7.000.000 (4) (5) : 10.000.000 4.000.000 (6) 28.000.000 16.000.000 SDCK : 22.000.000 14
  15. 1.3 Nguyên tắc phản ảnh trên tài khỏan chữ T 15
  16. Tài khoản nợ phải trả Nợ phải trả người bán tồn đầu tháng là 30 tr. Trong tháng các nghiệp vụ phát sinh: 1. Rút tiền gửi NH 20 tr trả nợ người bán. 2. Mua hàng hoá nhập kho trị giá 15 tr chưa trả tiền người bán. 3. Mua vật liệu nhập kho trị giá 50 tr trong đó trả bằng tiền mặt 20 tr, còn lại nợ người bán. 4. Vay ngắn hạn NH trả hết nợ người bán. 5. Mua CCDC nhập kho 5 tr chưa trả tiền người bán 16
  17. BÀI GIẢI Nợ TK Phải trả người bỏn Có SDĐK : 30.000.000 (1) : 20.000.000 15.000.000 (2) (4) : 55.000.000 30.000.000 (3) 5.000.000 (5) 75.000.000 50.000.000 SDCK : 5.000.000 17
  18. 1.3 Nguyên tắc phản ảnh trên tài khỏan chữ T 18
  19. Tài khoản vốn chủ sở hữu Lợi nhuận chưa phân phối của Cty tồn đầu tháng 15 tr. Trong tháng các nghiệp vụ phát sinh: 1. Lợi nhuận từ hoạt động SX 10 tr 2. Lỗ từ hoạt động khách sạn 15 tr 3. Lỗ từ hoạt động đầu tư tài chính 3 tr 4. Lãi từ hoạt động khác 1 tr 19
  20. BÀI GIẢI TK lợi nhuận chưa phõn phối SDĐK : 15.000.000 (2) : 15.000.000 10.000.000 (1) (3) : 3.000.000 1.000.000 (4) 18.000.000 11.000.000 SDCK : 8.000.000 20
  21. 1.3 Nguyên tắc phản ảnh trên tài khỏan chữ T  - TK Tài sản có số dư bên trái.  • Phát sinh tăng ghi bên trái  • Phát sinh giảm ghi bên phải Số dư TK: chênh lệch giữa tổng số tiền ghi bên trái và tổng số tiền ghi bên phải tại bất kỳ thời điểm nào  TK Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu có số dư bên phải.  • Phát sinh tăng ghi bên phải  • Phát sinh giảm ghi bên trái  SD đầu kỳ + SPS tăng= SPS giãm + SD cuối kỳ 21
  22. 1.3 Nguyên tắc phản ảnh trên tài khỏan chữ T Nhận xét:  Nguyên tắc phản ảnh trên TK tài sản và TK nguồn vốn hòan tòan ngược nhau.  Để phản ảnh đúng vào TK trước hết phải phân biệt đối tượng cần phản ảnh thuộc tài sản hay nguồn vốn. 22
  23. Nguyên tắc phản ảnh trên các tài khỏan trung gian  23
  24. Nguyên tắc phản ảnh trên các tài khỏan trung gian 24
  25. Tài khoản doanh thu Hoạt động bán hàng của cửa hàng trong tháng phát sinh như sau: 1. Bán hàng chưa thu tiền giá bán 10 tr 2. Bán hàng thu tiền mặt 15 tr 3. Bán hàng chưa thu tiền giá bán 20 tr 4. Giảm giá hàng bán kém phẩm chất ở NV 3 là 1 tr 5. Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả KD 25
  26. BÀI GIẢI Nợ TK Doanh thu Có (4) : 1.000.000 10.000.000 (1) (5) 44.000.000 15.000.000 (2) 20.000.000 (3) 45.000.000 45.000.000 26
  27. Nguyên tắc phản ảnh trên các tài khỏan trung gian 27
  28. Tài khoản chi phí Chi phí QLDN của Cty trong tháng như sau: 1. Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm sử dụng ngay trong tháng 1 tr. 2. Phải trả tiền dịch vụ bảo trì thiết bị làm việc tại văn phòng cty 500 ngàn đồng 3. Phải trả lương cho nhân viên quản lý 7 tr. 4. Chi tiền gửi ngân hàng trả hoá đơn tiếp khách 2 tr. 5. Phải trả tiền điện thoại, tiền điện theo hoá đơn 1 tr 6. Cuối tháng kết chuyển toàn bộ chi phí QLDN để xác định KQKD 28
  29. BÀI GIẢI Nợ TK Chi phớ QLDN Có (1) 1.000.000 11.500.000 (6) (2) 500.000 (3) 7.000.000 (4) 2.000.000 (5) 1.000.000 11.500.000 11.500.000 29
  30. Nguyên tắc phản ảnh trên các tài khỏan trung gian 30
  31. TK XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH ) DOANH THU > CHI PHÍ - CÓ LÃI TK CP TK XĐKQKD TK DT KC CP CP DT KC DT KC lãi 31
  32. TK XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH ) DOANH THU < CHI PHÍ - LỖ TK CP TK XĐKQKD TK DT KC CP CP DT KC DT KC lỗ 32
  33. KẾT CHUYỂN LÃI HOẶC LỖ TK LNCPP TK XĐKQKD TK LNCPP KC Lãi KC lỗ 33
  34. Tài khoản xác định kết quả kinh doanh Cuối tháng kết chuyển doanh thu, thu nhập và chi phí trong tháng để xác định kết quả HDKD. 1. Doanh thu thuần từ bán hàng 100 tr 2. Giá vốn hàng bán 70 tr 3. Doanh thu từ hoạt động tài chính 12 tr 4. Chi phí tài chính 9 tr 5. Thu nhập khác 5 tr 6. Chi phí khác 7 tr 7. Chi phí bán hàng trong tháng 4 tr 8. Chi phí QLDN 6 tr 9. Kết chuyển lãi, lỗ cuối tháng 34
  35. BÀI GIẢI Nợ TK 911 Có (2) : 70.000.000 100.000.000 (1) (4) : 9.000.000 12.000.000 (3) (6) 7.000.000 5.000.000 (5) (7) 4.000.000 (8) 6.000.000 (9) 21.000.000 117.000.000 117.000.000 35
  36. II. GHI SỔ KÉP 2.1 Khái niệm, tác dụng 2.2 Các lọai định khỏan 37
  37. GHI CHÉP TRÊN TÀI KHOẢN  Ghi chép là việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh vào TK kế toán một cách có hệ thống dựa trên cơ sở của chứng từ gốc.  Ghi đơn: 1 đối tượng kế toán, 1 tài khoản  Ghi kép: từ hai đối tượng trở lên, sử dụng ít nhất 2 tài khoản TD: - Nhận bán đại lý lô hàng có trị giá 20 triệu đồng. - Mua một lô hàng trị giá 20 triệu, tiền hàng chưa thanh toán 38
  38. II. GHI SỔ KÉP  Kế toán cần ghi chép và phân loại một cách có hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.  Kế toán sử dụng hệ thống kế toán kép, theo đó một giao dịch được ghi chép vào ít nhất là hai tài khoản.  Trước mỗi giao dịch phải xác định được TK nào cần ghi chép, TK nào ghi tăng, TK nào ghi giảm, và thay đổi bao nhiêu. 39
  39. II. GHI SỔ KÉP 2.1 Khái niệm, tác dụng  Ghi sổ kép là phương pháp được dùng để phản ảnh số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào TK kế tóan theo đúng nội dung kinh tế của nghiệp vụ và mối quan hệ giữa các lọai tài sản, các lọai nguồn vốn cũng như các đối tượng kế tóan khác.  Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh cần thiết phải xác định TK nào ghi bên nợ, TK nào ghi bên có. 40
  40. II. GHI SỔ KÉP  Việc xác định quan hệ Nợ – Có gọi là định khoản kế tóan. Định khỏan kế tóan là cơ sở để thực hiện phương pháp ghi sổ kép.  Khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến 2 TK kế tóan. Nếu có 1 trong 2 TK ghi nợ thì TK còn lại phải ghi có và ngược lại.  Quan hệ tất yếu về mặt Nợ – Có giữa 2 TK trong cùng một nghiệp vụ kinh tế gọi là quan hệ đối ứng tài khỏan. 41
  41. Nguyên tắc cân đối (Ghi sổ kép)  Bất kỳ một giao dịch phát sinh nào cũng đều ảnh hưởng đến ít nhất là 2 tài khoản, một ghi bên Nợ và một ghi bên Có.  Nguyên tắc ghi sổ kép làm cho Tổng phát sinh ghi bên Nợ luôn bằng với Tổng phát sinh ghi bên Có của tất cả các tài khoản. 42
  42. 2.2. Các lọai định khỏan  Định khỏan đơn: Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ liên quan đến 2 tài khỏan, 1 tài khỏan ghi Nợ, tài khỏan đối ứng ghi Có và ngược lại.  Rút tiền gửi NH nhập quỷ tiền mặt 10 tr Nợ TK 111 10 Cĩ TK 112 10  Mua NVL nhập kho trả bằng tiền mặt 5 tr Nợ TK 152 5 Cĩ TK 111 5 43
  43. 2.2. Các lọai định khỏan  Định khỏan phức tạp: Khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan từ 3 tài khỏan trở lên. 1 tài khỏan ghi Nợ, đối ứng ghi Có 2 tài khỏan còn lại hoặc ghi Có 1 tài khỏan, đối ứng ghi Nợ 2 tài khỏan còn lại.  Mua NVL 5 tr, CCDC 3 tr trả bằng tiền gửi NH Nợ TK 152 5 Nợ TK 153 3 Cĩ TK 112 8 44
  44. 2.2 Các lọai định khỏan  Định khỏan phức tạp là sự ghép lại của nhiều định khỏan đơn.  Chú ý không nên ghi Nợ nhiều tài khỏan đối ứng với ghi Có nhiều tài khỏan vì không phản ảnh rõ mối quan hệ kinh tế giữa các tài khỏan với nhau. Nợ TK 152 20 tr Nợ TK 153 15 Cĩ TK 111 10 tr Cĩ TK 331 25 45
  45. 5) Dùng TGNH 40tr mua cổ phiếu của cty X thu lời ngắn hạn 6) Mua hàng A nhập kho thanh toán bằng TM 30 tr 7) Mua chịu hàng B nhập kho đủ 10 tr 8) Vay ngắn hạn NH để trả tiền cho người bán 10 tr 9) Dùng TM thanh toán lương còn nợ nhân viên kỳ trước 5 tr 10) Chuyển quỹ DTPT bổ sung NV XDCB 90 tr 46
  46. 3. CÁC QUAN HỆ ĐỐI ỨNG CHỦ YẾU 1. Nhận góp vốn KD bằng 1 hàng hoá trị giá 50tr Nợ TK Hàng hóa  TS tăng Có TK nguồn vốn KD  NV tăng 2. Nhận góp vốn KD bằng 1 TSCĐ vô hình trị giá 500 tr Nợ TK TSCĐ vô hình  TS tăng Có TK nguồn vốn KD  NV tăng 3. Dùng TM tạm ứng cho NV thu mua HH 10 tr Nợ TK Tạm ứng TS tăng Có TK “tiền mặt” TS giảm  TS không đổi 47
  47. 3. CÁC QUAN HỆ ĐỐI ỨNG CHỦ YẾU 4. Đem tiền mặt gửi vào TK TGNH 200 tr Nợ TK TGNH TS tăng Có TK tiền mặt TS giảm  TS không đổi 5. Dùng TGNH 40 tr mua CP thu lời ngắn hạn Nợ TK Đầu tư CK ngắn hạn TS tăng Có TK TGNH TS giảm  TS không đổi 6. Mua hàng A nhập kho thanh toán bằng TM 30 Nợ TK Hàng hoá TS tăng 48 Có TK Tiền mặt TS giảm
  48. CÁC QUAN HỆ ĐỐI ỨNG CHỦ YẾU 7. Mua chịu hàng B đã nhập kho đủ 10 tr Nợ TK Hàng hóa TS tăng Có TK Phải trả người bán NV tăng 8. Vay ngắn hạn NH trả tiền cho người bán 10tr Nợ TK phải trả người bán NV giảm Có TK vay ngắn hạn NV tăng  NV không đổi 9. Dùng TM thanh toán lương còn nợ CNV 5 tr Nợ TK phải trả CNV NV giảm Có TK tiền mặt TS giảm 10. Chuyển quỹ ĐTPT bổ sung NV XDCB 90 tr Nợ TK quỹ đầu tư phát triển NV giảm Có TK NV XDCB NV tăng  NV không đổi. 49
  49. NHẬN XÉT: 4 LOẠI QUAN HỆ ĐỐI ỨNG 1. Tăng 1 TS và giảm 1 TS khác quy mô TS không đổi. 2. Tăng 1 NV và giảm 1 NV khác quy mô NV không đổi. 3. Tăng 1 TS và tăng 1 NV quy mô TS và NV tăng. 4. Giảm 1 TS và giảm 1 NV quy mô TS và NV giảm. 50
  50. SƠ ĐỒ CÁC QUAN HỆ ĐỐI ỨNG TS tăng 1 TS giảm 3 4 2 NV tăng NV giảm 51
  51. III. KẾ TÓAN TỔNG HỢP VÀ KẾ TÓAN CHI TIẾT 3.1 Kế tóan tổng hợp 3.2 Kế tóan chi tiết 3.3 Mối quan hệ giữa tài khỏan cấp 1, tài khỏan cấp 2 và sổ chi tiết 52
  52. 3.1 Kế tóan tổng hợp  Việc ghi chép số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các tài khỏan kế tóan cấp 1 có liên quan để phản ảnh và giám sát một cách tổng quát từng lọai tài sản, từng lọai nguồn vốn cũng như các đối tượng kế tóan khác được gọi là kế tóan tổng hợp  Kế tóan tổng hợp chỉ sử dụng thước đo tiền tệ 53
  53. 3.1 Kế tóan tổng hợp  Sổ cái là một nhóm các tài khoản được phân loại có hệ thống  Sổ cái là một quyển sổ (hoặc trang sổ), mỗi trang dành để ghi chép một tài khoản.  Sổ cái tổng hợp – tổng hợp một số tài khoản, tích luỹ chúng lại chuẩn bị cho các khoản mục chính trên các báo cáo tài chính 54
  54. 3.2 Kế tóan chi tiết  Kế tóan chi tiết là việc phản ảnh và giám đốc một cách chi tiết từng lọai tài sản, từng lọai nguồn vốn cũng như các đối tượng kế toán khác theo yêu cầu quản lý cụ thể của đơn vị.  Kế tóan chi tiết được thực hiện trên các TK cấp 2, cấp 3 và trên các sổ chi tiết.  Kế tóan chi tiết sử dụng thước đo tiền tệ, hiện vật, lao động. 55
  55. 3.2 Kế tóan chi tiết  Tài khỏan cấp 2 là một hình thức kế tóan chi tiết số tiền đã được phản ảnh trên các tài khỏan cấp 1, được nhà nước qui định thống nhất về số lượng, tên gọi và số hiệu  Ngòai các tài khỏan cấp 2 trong một số trường hợp đặc biệt nhà nước còn qui định một số tài khỏan cấp 3. 56
  56. 3.2 Kế tóan chi tiết  TK cấp 2 chỉ là một bộ phận của TK cấp 1 nên về kết cấu và nguyên tắc phản ảnh hòan tòan giống như bản thân TK cấp 1  Việc phản ảnh trên TK cấp 2 phải được tiến hành đồng thời với việc phản ảnh trên TK cấp 1 và chỉ dùng thước đo bằng tiền. 57
  57. 3.2 Kế tóan chi tiết  Sổ chi tiết là hình thức kế tóan chi tiết số liệu đã được phản ảnh trên các TK cấp 1, cấp 2.  Bên cạnh thước đo bằng tiền, trong sổ chi tiết còn sử dụng các thước đo khác bằng hiện vật, thời gian lao động và cả một số chỉ tiêu khác có liên quan.  Nhà nước không qui định thống nhất danh mục sổ chi tiết mà tùy theo yêu cầu quản lý cụ thể của đơn vị sẽ mở sổ chi tiết cho phù hợp 58
  58. SỔ CHI TIẾT NVL NVL A Chung tu Noi dung Don gia Nhap Xuat Ton So Ngay (1000 d) So luong So tien So luong So tien So luong So tien SDDK 10 Cong SPS 59
  59. SO CHI TIET VAT LIEU TEN VAT LIEU: A DVT: Kg Chung tu Noi dung Don gia Nhap Xuat Ton So Ngay (1000 dong) So luong So tien So luong So tien So luong So tien SDDK 10 1,000 10,000 1 Mua NVL chua tra tien 10 2,000 20,000 2,000 20,000 2 Xuat NVL de SX 10 1,500 15,000 1,500 15,000 3 Mua NVL tra = TGNH 10 1,000 10,000 2,500 25,000 4 Xuat NVL de dung cho PX 10 500 5,000 2,000 20,000 Cong SPS 3,000 30,000 2,000 20,000 2,000 20,000 60
  60. SO CHI TIET VAT LIEU TEN VAT LIEU: B DVT: Kg Chung tu Noi dung Don gia Nhap Xuat Ton So Ngay (1000 dong) So luong So tien So luong So tien So luong So tien SDDK 20 3,000 60,000 1 Mua NVL chua tra tien 20 1,000 20,000 4,000 80,000 2 Xuat NVL de SX 20 3,000 60,000 1,000 20,000 4 Xuat NVL de dung cho PX 20 1,000 20,000 - - Cong SPS 1,000 20,000 4,000 80,000 - - 61
  61. SO CHI TIET VAT LIEU TEN VAT LIEU: C DVT: bo Chung tu Noi dung Don gia Nhap Xuat Ton So Ngay (1000 dong) So luong So tien So luong So tien So luong So tien SDDK 100 4 400 2 Xuat NVL de SX 100 4 400 - - 3 Mua NVL chua tra tien 100 2 200 2 200 4 Xuat NVL de dung cho PX 100 1 100 1 100 Cong SPS 2 200 5 500 1 100 62
  62. BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT TK NVL (152) Tên NVL DVT Tồn đầu kỳ Nhập Xuất Tồn cuối kỳ Số Số Số Số Số Số Số Số lượng tiền lượng tiền lượng tiền lượng tiền Cộng - - - - 63
  63. BANG TONG HOP CHI TIET VAT LIEU Thang nam DVT: 1000 dong Ten NVL DVT Ton dau ky So PS trong ky Ton cuoi ky So So Nhap Xuat So So luong tien SL ST SL ST luong tien A Kg 1,000 10,000 3,000 30,000 2,000 20,000 2,000 20,000 B Kg 3,000 60,000 1,000 20,000 4,000 80,000 - - C Bo 4 400 2 200 5 500 1 100 Cong 70,400 50,200 100,500 20,100 64
  64. Sổ cái TK NVL (152) DVT:1000 dong Chung tu Noi dung TK so tien So Ngay doi ung No Co SDDK 70400 1 Mua NVL chua tra tien 331 40000 2 Xuat NVL de SX 621 75400 3 Mua NVL tra = TGNH 112 10200 4 Xuat NVL de dung cho PX 627 25100 Cong SPS 50200 100500 SDCK 20100 65
  65. SỔ CHI TIẾT THANH TÓAN TK 331 Người bán X Chứng từ Nội dung Số tiền Số Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ 2.000 Mua hàng chưa thanh toán 10.000 Trả nợ bằng TGNH 4.000 Cộng số phát sinh 4.000 10.000 Số dư cuối kỳ 8.00066
  66. SỔ CHI TIẾT THANH TÓAN TK 331 Người bán Y Chứng từ Nội dung Số tiền Số Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ 5.000 Mua hàng chưa thanh toán 5.000 Trả nợ bằng TGNH 8.000 Cộng số phát sinh 8.000 5.000 Số dư cuối kỳ 2.00067
  67. BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT TK PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN (331) Người bán Số dư Số phát sinh trong kỳ Số dư đầu kỳ Nợ Có cuối kỳ X 2.000 4.000 10.000 8.000 Y 5.000 8.000 5.000 2.000 Cộng 7.000 12.000 15.000 10.00068
  68. Mối quan hệ giữa tài khỏan cấp 1, cấp 2 và sổ chi tiết  Tổng số dư, tổng số PS tăng, tổng số PS giảm của các TK cấp 2 thuộc một TK cấp 1 nào đó luôn luôn bằng số dư, số PS tăng, số PS giãm của chính TK cấp 1 đĩ  Tổng số dư, tổng số PS tăng, tổng số PS giãm của các sổ chi tiết thuộc một TK cấp 1, cấp 2 nào đó luôn luôn bằng số dư, số PS tăng, số PS giãm của chính TK cấp 1 hoặc cấp 2 đóù. 69
  69. IV. QUAN HỆ GIỮA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TÓAN VỚI TÀI KHỎAN KẾ TÓAN  Đầu kỳ phải căn cứ vào BCĐKT được lập cuối kỳ trước cũng như danh mục sổ kế tóan được xác định để mở các TK tương ứng nhằm theo dõi từng lọai tài sản, nguồn vốn, các đối tượng kế tóan cụ thể khác.  Số dư đầu kỳ của các TK phản ảnh tài sản và nguồn vốn được lấy từ BCĐKT lập cuối kỳ trước.  Số dư cuối kỳ của các TK phản ảnh tài sản và nguồn vốn là cơ sở để lập BCĐKT mới cho cuối kỳ đó. 71
  70. Mối Quan Hệ Giữa Tài Khoản và BCĐKT Xét về đối tượng: cả hai phương pháp cùng phản ánh đối tượng kế toán: tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu Xét về cách phản ánh: BCĐKT phản ánh một cách tổng quát chung đối tượng kế toán tại một thời điểm TK phản ánh riêng cho từng đối tượng cụ thể và sự biến đông của đối tượng trong suốt một thời kỳ Xét một kỳ: NVKT Tài khoản BCĐKT (ghi kép) (Sdư Cuối kỳ) SDĐK SDCK SDĐK Nhiều kỳ: BCĐKT TK BCĐKT TK . NVKT NVKT 72
  71. V. BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHỎAN  Để kiểm tra việc ghi chép trên các tài khỏan, đồng thời có tác dụng báo cáo tình hình biến động của từng đối tượng kế tóan trong một thời kỳ, kế tóan lập bảng đối chiếu số phát sinh các tài khỏan dựa vào số liệu đã được phản ảnh trên các tài khỏan đã được kiểm tra và khóa sổ cuối kỳ gọi là bảng cân đối tài khỏan. 73
  72. V. BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHỎAN So TK Ten TK So du dau ky So PS trong ky So du cuoi ky No Co No Co No Co 111 Tien mat 1000 5000 1505 4495 112 Tien gui ngan hang 11500 4000 7500 121 Dau tu chung khoan NH 1000 0 1000 131 Phai thu cua KH 4500 0 2000 2500 141 Tam ung 1000 0 1000 0 152 Nguyen vat lieu 2000 1000 0 3000 153 Cong cu dung cu 400 305 0 705 155 Thanh pham 8000 0 0 8000 211 TSCD huu hinh 30000 4000 0 34000 214 Hao mon TSCD 500 0 0 500 311 Vay ngan han 8000 0 1000 9000 331 Phai tra cho nguoi ban 2000 1000 300 1300 411 Nguon von kinh doanh 30000 0 14000 44000 414 Quy dau tu phat trien 2500 0 2000 4500 421 LN chua phan phoi 3900 2000 0 1900 Cong 46900 46900 25805 25805 61200 7461200
  73. VI. HỆ THỐNG TÀI KHỎAN ÁP DỤNG CHO DN 4.1 Nguyên tắc thiết kế 4.2 Phân lọai 4.3 Mối quan hệ giữa tài khỏan và các báo cáo kế tóan 75
  74. 4.1 Nguyên tắc thiết kế Hệ thống TK được nhà nước qui định thống nhất gồm các nội dung cơ bản:  Nội dung kinh tế, công dụng kinh tế của từng tài khỏan.  Kết cấu của từng tài khỏan  Một số quan hệ đối ứng chủ yếu của các TK  Số lượng, tên gọi, số hiệu của tài khỏan  Hướng dẫn một số phương pháp tính tóan những chỉ tiêu được sử dụng để kết chuyển giữa các TK khác nhau có liên quan. 76
  75. 4.1 Nguyên tắc thiết kế  Hệ thống TK thống nhất được qui định chung cho nền kinh tế.  Hệ thống TK kế toán thống nhất quy định áp dụng cho nước ta gồm 10 lọai, trong từng loại bao gồm nhiều TK cấp 1, mỗi TK cấp 1 lại có các TK cấp 2.  Do đặc điểm quản lý của ngành, của doanh nghiệp sẽ mở những TK cấp 3 phù hợp, ngoài một số TK cấp 3 do nhà nước qui định thống nhất. 77
  76. 4.1 Nguyên tắc thiết kế  Số hiệu TK quy định là hệ thống 3 số đối với TK cấp 1, 4 số đối với TK cấp 2, theo nguyên tắc:  Số đầu tiên thể hiện lọai tài khỏan  Số thứ hai thể hiện nhóm tài khỏan  Số thứ ba thể hiện thứ tự tài khỏan trong nhóm  Tài khỏan không cùng lọai nhưng có đặc điểm chung thì thứ tự nhóm và thứ tự của TK trong 2 nhóm được đánh giống nhau. 78
  77. 4.2 Phân loại 1. Tài sản ngắn hạn gồm có 6 nhóm 2. Tài sản dài hạn gồm có 3 nhóm 3. Nợ phải trả gồm có 4 nhóm 4. Nguồn vốn chủ sở hữu gồm có 5 nhóm 5. Doanh thu gồm có 3 nhóm 6. Chi phí sản xuất kinh doanh gồm có 4 nhóm 7. Thu nhập khác có 1 nhóm 8. Chi phí họat động khác có 1 nhóm 9. Xác định kết quả có 1 nhóm 10. Tài khỏan ngòai bảng có 1 nhóm 79
  78. 4.3 Mối quan hệ giữa tài khỏan và các báo cáo kế tóan  Các tài khỏan lọai 1 đến 4 dùng lập BCĐKT, trong đó các tài khỏan lọai 1 và 2 nằm bên tài sản, các tài khỏan 3 và 4 nằm bên nguồn vốn  Các tài khỏan lọai 5 đến 9 dùng để lập báo cáo kết quả họat động kinh doanh 81
  79. VII. GIỚI THIỆU MỘT SỐ TK ĐẶC BIỆT 7.1- Nhóm TK dùng để điều chỉnh giãm giá trị của tài sản 7.2- Nhóm TK điều chỉnh tăng, giãm nguồn vốn 7.3- Nhóm TK điều chỉnh tăng tài sản và nguồn vốn 7.4- Nhóm TK điều chỉnh giãm doanh thu bán hàng 7.5- Nhóm TK phân phối theo dự tóan 82
  80. 7.1- Nhóm TK dùng để điều chỉnh giãm giá trị của tài sản Gồm các tài khỏan : 1. Dự phòng giãm giá đầu tư ngắn hạn (129) 2. Dự phòng nợ khó đòi (139) 3. Dự phòng giãm giá hàng tồn kho (159) 4. Dự phòng giãm giá đầu tư dài hạn (229) 5. Hao mòn TSCĐ (214) 83
  81. 7.1- Nhóm TK dùng để điều chỉnh giãm giá trị của tài sản 84
  82. 7.2- Nhóm TK điều chỉnh tăng, giãm nguồn vốn Gồm các tài khoản: 1. Tài khỏan “Chênh lệch đánh giá lại tài sản” (412) 2. Tài khỏan “Chênh lệch tỷ giá” (413) 3. Tài khỏan “Lợi nhuận chưa phân phối” (421) 85
  83. 7.2- Nhóm TK điều chỉnh tăng, giãm nguồn vốn  Tài khỏan “Lợi nhuận chưa phân phối” (421) có số dư Có là lãi chưa phân phối làm tăng nguồn vốn, số dư Nợ là lỗ chưa xử lý làm giãm nguồn vốn, nên phải ghi số âm. 86
  84. 7.3- Nhóm TK điều chỉnh tăng tài sản và nguồn vốn 1. Tài khỏan “Tài sản thiếu chờ xử lý” (1381) 2. Tài khỏan “Tài sản thừa chờ giải quyếtù” (3381) 87
  85. 7.4- Nhóm TK điều chỉnh giãm doanh thu bán hàng 1. TK Chiết khấu thương mại (521) 2. TK Hàng bán bị trả lại (531) 3. TK Giãm giá hàng bán (532) 88
  86. 7.5- Nhóm TK phân phối theo dự tóan  Phản ảnh chi phí phân bổ dần và chi phí trích trước, gồm các TK: 1. TK Chi phí trả trước ngắn hạn (142) 2. TK Chi phí trả trước dài hạn (242) 3. TK Chi phí phải trả (335) 89
  87. 7.5- Nhóm TK phân phối theo dự tóan - TK 142, 242 phản ảnh chi phí thực tế đã phát sinh cần được phân bổ dần vào chi phí SX-KD nhiều kỳ: CP thuê nhà kho, văn phịng, mua bảo hiểm, CP thời gian ngừng việc, sửa chửa TSCĐ phát sinh 1 lần lớn cần phân bổ nhiều kỳ. - Kết cấu:  * bên Nợ là chi phí phát sinh trong kỳ  * bên Có là mức phân bổ cho các đối tượng trong kỳ  * số dư Nợ là chi phí chờ phân bổ 90
  88. 7.5- Nhóm TK phân phối theo dự tóan 91
  89. 7.5- Nhóm TK phân phối theo dự tóan - TK CP phải trả (335) phản ảnh giá trị được tính vào CP trước khi CP thực tế phát sinh nên được ghi nhận là một khỏan nợ phải trả, tính trước vào CP: trích trước CP sửa chửa TSCĐ, trích lương nghỉ phép. 92
  90. Các TK lưỡng tính: là các TK có số dư có thể ở bên Nợ hoặc là ở bên Có Các TK lưỡng tính: TK 131: Phải thu khách hàng TK 331: TK phải trả người bán TK 412: Chênh lệch đánh giá lại TS TK 413: Chênh lệch tỷ giá TK 421: Lãi chưa phân phối 93
  91. Tài khoản 131”Phải thu của khách hàng” 131 “Phải thu khỏch hàng” 131 “Khỏch hàng ứng trước Khoản ứng Số tiền Số tiền phải Số tiền trước đã khỏch hàng thu tăng lờn đó thu thanh toán ứng trước trong kỳ trong kỳ trong kỳ Dư Có: Số tiền Dư Nợ: Số khách hàng tiền còn còn ứng trước phải thu đến cuối kỳ đến cuối kỳ Tài sản Nguồn vốn 95