Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Giới thiệu môn học - ThS Vũ Quốc Thông

pdf 20 trang phuongnguyen 5890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Giới thiệu môn học - ThS Vũ Quốc Thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_1_gioi_thieu_mon_hoc_ths.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Giới thiệu môn học - ThS Vũ Quốc Thông

  1. * Nguyên Lý Kế Tốn Giới Thiệu Mơn Học GV. ThS Vũ Quốc Thơng Kế tốn là cơng cụ kiểm sốt và tổng kết quá trình sản xuất trên ý niệm, càng trở nên cần thiết chừng nào mà quá trình sản xuất càng phát triển Karl Heinrich Marx (Đức, 1818-1883) Triết gia phương Tây 2
  2. Mục tiêu mơn học Trang bị những kiến thức tổng quát về kế tốn, tạo nền tảng để sinh viên cĩ thể nghiên cứu kế tốn sâu hơn Thứ nhất, nắm được đối tượng nghiên cứu của kế tốn Thứ hai, nắm được các phương pháp của kế tốn dùng để thực hiện chức năng phản ánh và giám sát tài sản Thứ ba, vận dụng được các phương pháp kế tốn để ghi chép được những nghiệp vụ kinh tế chủ yếu trong một doanh nghiệp Thứ tư, nắm được quy trình kế tốn cơ bản từ khi phát sinh nghiệp vụ cho đến lập báo cáo tài chính 3 Nội dung mơn học Tổng quan về kế tốn (Chương 01) Báo cáo tài chính (Chương 02) Tài khoản và ghi sổ kép (Chương 03) Chứng từ kế tốn và kiểm kê (Chương 04) Kế tốn các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (Chương 05) Sổ kế tốn và các hình thức kế tốn (Chương 06) Tổ chức cơng tác kế tốn trong doanh nghiệp (Chương 07) 4
  3. Tài liệu và đánh giá mơn học Tài liệu Slide bài giảng và bài tập do GV cung cấp Sách giáo trình NLKT (trường đại học Kinh Tế TP. HCM) Các bài báo, tài liệu tham khảo về NLKT Đánh giá Kiểm tra giữa kì 30% (tính tốn và chọn đáp án trắc nghiệm) Kiểm tra cuối kì 70% (trắc nghiệm và bài tập ngắn) Lập nhĩm: làm bài tập, thuyết trình (cộng điểm giữa kì) 5 Nguyên Lý Kế Tốn Chương 01 Tổng Quan Về Kế Tốn Vũ Quốc Thơng
  4. Mục tiêu Sau khi học xong chương này, người học cĩ thể:  Mơ tả một cách tổng quan về kế tốn và nghề nghiệp  Hiểu được vai trị của kế tốn trong doanh nghiệp, trong đĩ chú trọng tìm hiểu đối tượng nghiên cứu của kế tốn 7 Nội dung Lịch sử hình thành và phát triển của kế tốn Mơ tả bản chất của kế tốn Phân loại kế tốn Những nguyên tắc kế tốn cơ bản Đối tượng kế tốn Giới thiệu các phương pháp kế tốn 8
  5. Nguyên lý kế tốn Lịch sử hình thành và phát triển của kế tốn 9 Lịch sử hình thành và phát triển của kế tốn Trong giai đoạn đầu mới hình thành, cơng việc (gọi là kế tốn) chỉ mơ phỏng, ghi chép một cách thụ động. Sự phát triển, phức tạp hĩa của các hoạt động sản xuất kinh doanh cùng với sự ra đời của chữ viết, tốn học, đặc biệt là sự xuất hiện của tiền tệ vào giữa thế kỉ XIII => Hạch tốn kế tốn phát triển những bước quan trọng nhất từ 1494, hai năm sau khi Columbus khám phá ra châu Mỹ 10
  6. Lịch sử hình thành và phát triển của kế tốn Người viết quyển Summa (1494), mơ tả kế tốn kép một cách rõ rệt, mà cho đến nay các nguyên tắc cơ bản của nĩ vẫn được áp dụng ? Fra Luca Paciolo, nhà tu dịng Francis sinh năm 1445, tại một thị trấn nhỏ Bongo San SepolChio, trên sơng Tiboc Sau khi kỹ thuật kế tốn kép ra đời và được áp dụng rộng rãi, hạch tốn kế tốn tiếp tục được phát triển xuất phát từ các yếu tố khách quan, từ yêu cầu quản lý, phát triển sản xuất và đĩ là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội lồi người. 11 Lịch sử hình thành và phát triển của kế tốn Câu hỏi: - Hình dung về sự phát triển của các phương thức sản xuất trong tổ chức kinh tế từ đơn giản đến phức tạp. - Thảo luận “Sự ra đời và phát triển của hạch tốn kế tốn gắn liền với sự phát triển của các phương thức sản xuất.” 12
  7. Nguyên lý kế tốn Bản chất của kế tốn 13 Một số định nghĩa về kế tốn Liên đồn kế tốn quốc tế (IFAC) đã cĩ định nghĩa cơ bản về kế tốn như sau: “Kế tốn là một nghệ thuật của việc ghi chép, phân loại và tổng hợp bằng phương pháp riêng; ghi bằng tiền các nghiệp vụ, sự kiện cĩ tính chất tài chính và giải thích kết quả của nĩ.” Năm 1970, Viện Kế Tốn Cơng Chứng Hoa Kỳ (AICPA) đã thay đổi định nghĩa về kế tốn: “Kế tốn là một hệ thống thơng tin nhằm đo lường, xử lý và cung cấp thơng tin hữu ích cho việc ra quyết định.” Theo luật Kế Tốn Việt Nam (2003), “Kế tốn là cơng việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động.” 14
  8. Chức năng của kế tốn Chức năng thơng tin => là cơ sở cho việc ra quyết định kinh tế Chức năng kiểm tra, giám sát => đánh giá tình hình và KQHĐKD của đơn vị 15 Hệ thống thơng tin kế tốn _ Hệ thống thơng tin kế tốn _ Dữ liệu bao gồm các sự kiện dưới dạng con số, chữ viết, giao dịch chưa được xử lý dưới một hình thức phù hợp để sử dụng. Trong một tổ chức, các dữ liệu thường cĩ khối lượng rất lớn và rất đa dạng. Ví dụ ? Thơng tin là dữ liệu đã qua xử lý theo một cách nào đĩ để người nhận cĩ thể sử dụng. Quá trình xử lý dữ liệu thường bao gồm việc phân loại, tổng hợp, tính tốn và trình bày nhằm hình thành các thơng tin thuận tiện cho việc sử dụng. Ví dụ ? 16
  9. Nhiệm vụ của kế tốn Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung cơng việc kế tốn theo luật, chuẩn mực, chế độ kế tốn. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ phải thu, phải nộp, thanh tốn nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; hỗ trợ phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về kế tốn, tài chính. Cung cấp thơng tin, số liệu kế tốn theo quy định của pháp luật. Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn, hỗ trợ đề xuất ra quyết định, các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn. 17 * Yêu cầu đối với thơng tin kế tốn Trung thực Khách quan Đầy đủ Kịp thời Rõ ràng, dễ hiểu So sánh được => Đảm bảo thơng tin mà kế tốn cung cấp là trung thực, đáng tin cậy, hữu ích cho việc ra quyết định 18
  10. Đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn Kế tốn cung cấp thơng tin cho những ai? Chủ doanh nghiệp Nhà quản lý doanh nghiệp Các cổ đơng, các nhà đầu tư Các chủ nợ: ngân hàng, nhà cung cấp Nhà nước: cơ quan thuế 19 Phân loại kế tốn Căn cứ vào đối tượng sử dụng thơng tin  Kế tốn tài chính: chủ yếu nhằm cung cấp thơng tin cho người bên ngồi: cơ quan nhà nước, nhà đầu tư, ngân hàng thơng qua các báo cáo tài chính  Kế tốn quản trị: nhằm cung cấp thơng tin cho nhà quản lý thơng qua các báo cáo nội bộ  Kế tốn thuế: theo dõi và bĩc tách số liệu kế tốn để lập các báo cáo thuế phải nộp cho Nhà Nước  Kiểm tốn: nhằm nâng cao độ tin cậy của các thơng tin tài chính phục vụ cho việc ra quyết định của những người bên ngồi đơn vị (nhà đầu tư, ngân hàng ) 20
  11. Phân loại kế tốn Căn cứ vào đối tượng sử dụng thơng tin Những khác biệt chủ yếu giữa kế tốn quản trị và kế tốn tài chính 21 Hãy cho biết từng cơng việc sau đây thuộc về lĩnh vực nào của kế tốn ? Phân loại kế tốn kế tốn tài chính hoặc kế tốn quản trị Cơng việc Lĩnh vực 1. Theo dõi chi phí từng sản phẩm và so sánh với định mức để tìm hiểu nguyên nhân 2. Kiểm kê hàng tồn kho vào thời điểm khĩa sổ để lập báo cáo tài chính 3. Tham gia việc xây dựng giá bán sản phẩm mới. 4. Xác định các khoản chi phí khơng được khấu trừ thuế thu nhập doanh nghiệp 5. Lập các dự tốn về kết quả hoạt động kinh doanh, cân đối kế tốn và lưu chuyển tiền tệ 6. Theo dõi tình hình chi phí của từng phân xưởng, phịng ban để đánh giá hiệu quả hoạt động 7. Lập báo cáo tài chính cuối năm cung cấp cho các cổ đơng của cơng ty 8. Gửi thư xác nhận cơng nợ và số dư tiền gửi ngân hàng để xác định các số liệu của đơn vị cĩ chính xác khơng 9. Lập tờ khai thuế giá trị gia tăng trong kỳ 22
  12. Phân loại kế tốn Căn cứ vào mức độ phản ảnh thơng tin  Kế tốn tổng hợp: Phản ảnh các đối tượng kế tốn, dưới dạng tổng quát, chỉ thể hiện dưới hình thức tiền tệ  Kế tốn chi tiết: chi tiết hĩa thơng tin về các đối tượng kế tốn đã được phản ảnh ở kế tốn tổng hợp, khơng chỉ sử dụng thước đo tiền tệ mà cịn sử dụng thước đo hiện vật Căn cứ vào thời điểm kế tốn ghi nhận NVKT phát sinh  Kế tốn trên cơ sở tiền: NVKT phát sinh được ghi nhận khi đã thực thu hoặc thực chi tiền  Kế tốn trên cơ sở dồn tích: Mọi NVKT phát sinh được ghi vào sổ vào thời điểm phát sinh, khơng căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc chi tiền 23 Nguyên lý kế tốn Những nguyên tắc kế tốn cơ bản 24
  13. * Những nguyên tắc kế tốn cơ bản Khi nào ghi nhận?  Cơ sở dồn tích  Phù hợp doanh thu và chi phí  Trọng yếu Ghi với số tiền nào?  Giá gốc  Thận trọng Trình bày như thế nào?  Nhất quán và trên cơ sở Doanh Nghiệp phải hoạt động liên tục 25 Nguyên lý kế tốn Đối tượng kế tốn 26
  14. Đối tượng của kế tốn Kế tốn thu thập và ghi chép những gì? Đối tượng kế tốn là tài sản và sự vận động của tài sản trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị Tài sản Các nguồn lực kinh tế: - Cĩ giá trị xác định được - Do DN làm chủ sở hữu hay đang kiểm sốt - Tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai 27 Đối tượng của kế tốn Kế tốn nhìn vốn kinh doanh theo hai cách: Hình thái biểu hiện: gồm những thứ gì? Phân bổ như thế nào? Ví dụ: tiền, vật tư, hàng hĩa, máy mĩc, thiết bị, nhà xưởng => TÀI SẢN Nguồn hình thành: từ đâu mà cĩ? Việc sử dụng như thế nào? Ví dụ: nợ phải trả, vốn chủ sở hữu =>NGUỒN VỐN 28
  15. Đối tượng của kế tốn Kết cấu Phân loại tài sản: Nguồn hình thành TÀI SẢN NGUỒN VỐN 29 Đối tượng của kế tốn Mối quan hệ TS – NV: 02 mặt của cùng một đối tượng là tài sản của đơn vị Tài sản Tài sản Nguồn vốn Về chất Biểu thị cái Biểu thị mặt trừu tượng, đang tồn tại, đang cĩ Nguồn hình thành Về lượng TS = NV TS = Nợ PT + VCSH 30
  16. Đối tượng của kế tốn Câu hỏi: Chứng minh Sự vận động của Tài sản? Ví dụ 1: BaiTapNLKT01A_ThongVu.pdf 31 Nguyên lý kế tốn Giới thiệu các phương pháp kế tốn 32
  17. Các phương pháp kế tốn kế tốn Kế tốn, nhìn từ theo hướng quy trình Nghiệp vụ Chứng Sổ kinh tế BáoBáo cáo cáo phát sinh từ Sách Lập chứng từ và kiểm kê Đánh giá và tính giá thành Tài khoản và ghi sổ kép Tổng hợp và cân đối 33 Các phương pháp kế tốn kế tốn PP Tổng hợp và cân đối: phương pháp khái quát tình trạng tài chính, tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong từng kì nhất định thơng qua hệ thống BCTC tổng hợp: Bảng cân đối kế tốn Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh BCTC 34
  18. Các phương pháp kế tốn kế tốn PP Tài khoản và ghi sổ kép Tài khoản: phản ánh thường xuyên, liên tục, cĩ hệ thống từng đối tượng kế tốn riêng biệt trong quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp Ghi sổ kép: phương pháp ghi chép các nghiệp vụ kinh tế (NVKT) phát sinh vào các tài khoản cĩ liên quan theo đúng nội dung kinh tế và mối quan hệ khách quan của chúng 35 Các phương pháp kế tốn kế tốn PP đánh giá và tính giá thành Đánh giá: biểu hiện bằng giá trị tất cả tài sản của doanh nghiệp theo cùng một thước đo là tiền tệ để cĩ thể tổng hợp các chỉ tiêu cần thiết trong doanh nghiệp và cho cả nền kinh tế Tính giá thành: tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất theo từng đối tượng và tính giá thành theo các khoản mục đã quy định cho từng loại sản phẩm hay cơng việc đã hồn thành 36
  19. Các phương pháp kế tốn kế tốn PP lập chứng từ và kiểm kê Lập chứng từ: phản ảnh các NVKT phát sinh và hồn thành vào các tờ chứng từ theo mẫu quy định, theo thời gian và địa điểm phát sinh của các NVKT Kiểm kê: xác định số lượng, chất lượng hiện cĩ của tài sản nhằm phát hiện các khoản chênh lệch giữa số thực tế với số trên sổ sách kế tốn để cĩ biện pháp xử lý kịp thời nhằm xác định trách nhiệm của người quản lý và sử dụng tài sản đĩ 37 Một số khái niệm kế tốn Đơn vị kế tốn: Đây là khái niệm căn bản trong kế tốn vì nĩ định ra ranh giới của tổ chức mà nĩ kế tốn. Mỗi đơn vị kế tốn là một đơn vị kinh tế độc lập => kế tốn sẽ ghi nhận NVKT phát sinh giữa đơn vị với cá nhân và đơn vị khác cĩ liên quan. Thước đo tiền tệ: Đồn tiền ($) được xem như một đơn vị đo lường cố định => đảm bảo thơng tin kế tốn cĩ thể tổng hợp và so sánh được. Kì kế tốn: là khoản thời gian để kế tốn thực hiện một chu trình kế tốn bao gồm: Mở Sổ-Ghi Sổ- Khĩa Sổ-Lập BCTC. Mỗi chu kì kế tốn phải ngắn hơn thời gian tồn tại của một tổ chức, 12 tháng – niên độ kế tốn. 38
  20. Thảo Luận & Phần Thực Hành Bài tập: - BaiTapNLKT01A_ThongVu.pdf - BaiTapNLKT01B_ThongVu.pdf Tham khảo: - HistoryofAccounting.pdf 39