Bài giảng Nguyên liệu chế biến thức ăn thủy sản

ppt 73 trang phuongnguyen 2371
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên liệu chế biến thức ăn thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nguyen_lieu_che_bien_thuc_an_thuy_san.ppt

Nội dung text: Bài giảng Nguyên liệu chế biến thức ăn thủy sản

  1. NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN THỨC ĂN THỦY SẢN
  2. Các nguồn nguyên liệu ◼ Nhóm cung cấp đạm ◼ Nhóm cung cấp năng lượng ◼ Nhóm cung cấp chất khoáng ◼ Nhóm cung cấp vitamin ◼ Nhóm chất bổ sung
  3. Nguồn cung cấp đạm động vật • Đạm động vật: bột cá, bột đầu tôm, bột huyết, bột mực • Bột cá là nguồn nguyên liệu tốt nhất: • acid amin đầy đủ và cân đối, • tỉ lệ tiêu hóa tốt (> 92%), mùi vị tốt, • có chứa yếu tố kích thích sinh trưởng • muối khoáng cao (15-20%) đặc biệt là hàm lượng P.
  4. Nguồn cung cấp protein Bảng: Thành phần sinh hoá một số nguồn protein động vật Nguồn Chất khô Protein Lipid Xơ Muối khoáng Bột thịt 94 50.9 9.7 2.4 29.2 Bột lông vũ 93 83.3 5.4 1.2 2.9 Bột đầu tôm 88 39.5 3.2 12.8 27.2 Bột ghẹ 93 93 1.4 1.1 7.1 Bột nhuyễn thể 92 34.8 2.1 11.6 44.66
  5. Nguồn cung cấp protein Bảng : Thành phần sinh hóa (%) của một số loại bột cá Nguồn bột cá Protein Lipid Khoáng Xơ Ẩm độ Cá cơm 65 9 16 - 10 Cá trích 72.7 9.1 10.1 - 8.1 Cá mòi 62.6 10.1 19.2 0.7 8.1 Cá trắng 65 5 20 - 10 Bột cá Peru 66.9 0.67 15.2 0.13 8.7 Bột cá Kiên giang 59.2 8.24 24.5 0.12 8.2
  6. Giá trị dinh dưỡng nguyên liệu (mẫu thu tại nông hộ)
  7. Thành phần Acid amin: Chỉ số hoá học Arg His Iso Leu Lys Met Phe Thr Val Bột cá 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Bột huyết 48 170 17 148 90 47 151 106 148 Bột thịt 144 74 81 103 86 64 105 95 108 Gia cầm 101 93 104 105 83 85 106 100 108 Lông vũ 92 39 110 111 29 25 118 104 149 Đậu nành 100 89 111 106 83 48 130 91 103 lupin 173 94 96 102 56 23 104 87 80 field pea 141 83 100 97 88 41 119 68 101 cowpea 113 102 101 105 86 54 138 81 102 Bột mì. 66 95 114 129 30 63 180 86 110 Bột bắp 40 53 97 229 20 82 154 72 94 wheat 82 84 99 119 45 92 141 83 112 Lúa miến 62 67 103 193 29 67 139 75 110
  8. Nguồn cung cấp protein ◼ Bột đầu tôm: ◼ không được xem là nguồn cung cấp protein chính hàm lượng protein thấp 35-40%. ◼ Nguồn cung cấp khoáng, cholesterol, astaxanthin cho tôm. ◼ Hàm lượng astaxanthin trong bột đầu tôm (>100ppp). ◼ Cải thiện mùi vị hấp dẫn của thức ăn. ◼ không nên bổ sung quá 15% vào công thức ăn tôm
  9. Nguồn cung cấp protein ◼ Bột thịt, bột thịt xương ◼ Bột thịt có hàm lượng protein cao tương đương bột cá (50-60%). ◼ Chế biến từ sản phẩm của lò mổ: ruột già, gân, móng, thức ăn trong dạ dày, gân, móng và lông. ◼ Hàm lượng methionin thấp
  10. Nguồn cung cấp protein ◼ Bột huyết ◼ hàm lượng protein rất cao, lớn hơn 80%. ◼ Rất giàu lysine (9-11%) ◼ Thiếu Isoleusine và Methionin. ◼ Khả năng tiêu hóa của động vật thuỷ sản thấp. ◼ Protein và acid amin trong bột huyết dễ bị phân hủy trong quá trình chế biến. ◼ Rất dễ bị hư trong quá trình tồn trữ.
  11. Nguồn cung cấp protein ◼ Bột phụ phẩm gia cầm và bột lông vũ ◼ Bột phụ phẩm gia cầm là sản phẩm của lò mổ gia cầm: lông, ruột , phổi ◼ Hàm lượng protein khoảng 58 – 60%, ◼ Độ tiêu hóa protein thấp hơn 70% ◼ Bột lông vũ có hàm lượng protein đạt 80-85%. ◼ Thành phần protein chủ yếu là keratin có độ tiêu hóa rất thấp (bột lông vũ không qua xử lý hầu như không sử dụng được) ◼ Thiếu methionin lẫn lysine. ◼ Protein của bột lông vũ mà cá có khả năng tiêu hóa thấp (khoảng 50%).
  12. Nguồn cung cấp protein thực vật ◼ Thay thế nguồn protein bột cá →giảm giá thành thức ăn. ◼ Một số trở ngại như: ◼ độ tiêu hóa thấp, ◼ chứa các chất kháng dinh dưỡng và độc tố ◼ không cân đối về acid amin ◼ thiếu lysin và methionin.
  13. Nguồn cung cấp protein thực vật ◼ Bột đậu nành ◼ nguồn protein thực vật thay thế cho bột cá tốt nhất trong thức ăn đvts (protein 44 - 49%) ◼ có thể thay thế 60-80% bột cá trong khẩu phần thức ăn ◼ Trong thức ăn cho tôm bột đậu nành có thể được sử dụng đến 25%. ◼ Bột đậu nành thiếu methionin, cystin, ◼ chất ức chế enzime tiêu hóa protein : anti – trypsine
  14. Nguồn cung cấp protein thực vật Thành phần dinh dưỡng của một số nguồn protein thực vật Thành phần Bánh dầu Bánh dầu Bánh dầu Bánh dầu đậu nành bông vải dừa đậu phộng Trọng lượng khô 88 91 90 89 Protein 45-48 41 21.5 45-48 Lipid 1.9 1.4 1.6 1.1 Dẫn xuất không đạm 28.5 29.1 43.9 - Khoáng 6.2 6.5 7.0 4.5 Năng lượng thô 17.5 17.9 16.1 - (MJ/kg) Năng lượng tiêu hóa 13.5 9.1 - - (MJ/kg)
  15. Nguồn thực vật cung cấp tinh bột Nguồn Độ khô Protein Lipid Xơ Khoáng Bắp vàng 88 8.5 3.6 2.3 1.3 Gạo 90 12.8 4.6 5.3 7.4 Cám gạo 91 12.8 13.7 11.1 11.6 Khoai lang khô 87 3.2 1.7 2.2 2.6 Khoai mì 87 0.9 1.7 0.8 0.7 Tấm 87 9.5 1.9 0.8 2.1 Lúa mì 88 12.9 1.7 2.5 1.6 Bột mì 88 11.7 1.2 1.3 0.4 Cám lúa mì 89 16.4 4.0 9.9 5.3
  16. Thành phần và hàm lượng acid béo Heo Cọ Cải ĐN Olive Lins Trích Cơm 16:00 26 61 5 11 14 7 13 17 16:1n-7 3 tr tr tr 2 tr 7 9 18:00 15 5 2 4 3 5 1 4 oleic 18:1n-9 49 26 60 22 69 18 10 12 linoleic 18:2n-6 9 7 21 54 12 17 1 1 linolenic 18:3n-3 tr tr 10 8 1 54 1 1 20:1n-9 tr 0 2 tr tr 0 13 2 EPA 20:5n-3 0 0 0 0 0 0 6 17 22:1n-9 0 0 1 tr 0 0 0 0 22:1n-11 0 0 0 0 0 0 23 2 DHA 22:6n-3 0 0 0 0 0 0 6 9
  17. Chất phụ gia ◼ Chất kết dính ◼ Nhóm có nguồn gốc tảo biển: Agar (1-2%), Alginate, Carrgeenan ◼ Nhóm có nguồn gốc thực vật: tinh bột (10-25%), Gure gum, Hemicellulose, Carboxymethyl Cellulose – CMC ( 1-3%) ◼ Nhóm có nguồn gốc động vật: Gelatin, Collagen, Chitosan ◼ Nhóm có nguồn gốc vô cơ: Bentonite
  18. Chất phụ gia ◼ Chất chống oxy hóa ◼ BHT: 200 ppm ◼ BHA: 200 ppm ◼ Ethoxyquin: 150 ppm ◼ Chất chống mốc ◼ acid propionic, ◼ acid sorbic, ◼ sodium diacetate, ◼ acid phosphoric.
  19. Chất phụ gia ◼ Chất tạo mùi (chất dẫn dụ) ◼ Chất dẫn dụ tự nhiên như: bột mực, bột nhuyễn thể, bột đầu tôm, gium nhiều tơ, nhộng tằm, dịch thủy phân cá, tôm, dầu mực, dầu nhuyễn thể ◼ Chất dẫn dụ nhân tạo: acid amin tự do (glycine, analine, glutamate), phân tử peptide như betanin
  20. Chất phụ gia ◼ Sắc tố Sắc tố chủ yếu carotenoids. ◼ Chức năng chính của sắc tố này là: ◼ Tiền chất tạo vitamin A ◼ Tạo màu đỏ trong một số loài cá ◼ Màu của trứng tôm cá
  21. Chất phụ gia ◼ Enzime tiêu hóa ◼ Probiotic ◼ Acid amin tổng hợp ◼ Premix khoáng ◼ Phytase, galactosidase
  22. ENZYME - PHYTASE
  23. THIẾT LẬP CÔNG THỨC VÀ CHẾ BIẾN THỨC ĂN THỦY SẢN
  24. Các nguyên tắc trong thiết lập khẩu phần ◼ Căn cứ vào nhu cầu của đối tượng nuôi. * Chọn nguyên liệu: - Đáp ứng đủ chất dinh dưỡng - Dễ tiêu hóa - Sẵn có, rẻ tiền. * Nên phối chế nguồn cung cấp chất đạm từ nhiều nguồn nguyên liệu để đảm bảo đủ acid amin cần thiết cho tôm
  25. 4.1.Xây dựng công thức thức ăn: khoa học và sáng tạo Mục tiêu: ◼ Tăng trọng, sinh sản và sức khỏe vật nuôi ◼ Sản phẩm thức ăn: hấp dẫn, chấp nhận được, ổn định và an toàn ◼ Tác động thấp nhất đến môi trường nước ◼ Hiệu quả về kinh tế
  26. 4.1.Xây dựng công thức thức ăn: khoa học và sáng tạo Xây dựng công thức thức ăn dựa trên ba nhân tố liên quan nhau: 1. Hiểu nhu cầu dinh dưỡng của loài 2. Biết được chi phí và giá trị dinh dưỡng của các nguồn nguyên liệu 3. Đặc tính vật lý của thức ăn
  27. 4.1.1. Nhu cầu dinh dưỡng ◼ Phải biết về nhu cầu dinh dưỡng (một số dưỡng chất quan trọng) của vật nuôi (tính khoa học) ◼ Xác định thành phần dưỡng chất của thức ăn và lưu ý đến hệ thống nuôi (tính khoa học + sáng tạo)
  28. 4.1.1. Nhu cầu dinh dưỡng 1. Một số dưỡng chất quan trọng: ◼ Protein – hay 2 hay 3 axit-amin giới hạn ◼ Chất béo thô ◼ Phospholipid ◼ EPA và DHA (thành phần axít béo) ◼ Cholesterol
  29. 4.1.1. Nhu cầu dinh dưỡng 2. Xác định một số dưỡng chất quan trọng ◼ Thành phần của hỗn hợp vitamin ◼ Thành phần của hỗn hợp khoáng ◼ Carotenoids ◼ Chất tạo mùi ◼ Chất bổ sung như nucleic acids
  30. 4.1.1. Nhu cầu dinh dưỡng ◼ Lưu ý đến các chất kháng dinh dưỡng (ANF) ◼ Tro, đặc biệt nếu sử dụng bột thịt xương ◼ Đường đa (non-strach), chất xơ, đặc biệt nếu sử dụng nguồn cung cấp protein từ thực vật ◼ Acids béo bão hòa
  31. Giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu Tổng hợp giá trị dinh dưỡng của các nguồn nguyên liệu có được: ◼ Xác định chất dinh dưỡng quan trọng và những hạn chế có trong nguyên liệu được chọn. ◼ Thu thập số liệu về thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu chọn lựa. ◼ Sử dụng các số liệu về mức độ tiêu hóa (nếu có)
  32. Giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu ◼ Xác định hàm lượng dinh dưỡng của một số nguyên liệu đặc thù/quan tâm (vitamin premix, carotenoid, chất kết dính) ◼ Xem xét các hạn chế của từng loại nguyên liệu mà có thể tạo ra các yếu điểm (trở ngại) trong thành phần hay chất kháng dinh dưỡng (ANF) ◼ Xác định hàm lượng thấp nhất hay cao nhất chấp nhận được cho các nguồn nguyên liệu được chọn.
  33. Giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu ◼ Nguyên liệu có chất dẫn dụ không? ◼ Mối tương tác của các nguyên liệu: ◼ Ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa? ◼ Tích tụ chất độc hay kháng dinh dưỡng?
  34. Đặc tính vật lý của thức ăn Đặc tính của thức ăn sẽ tùy thuộc vào: ◼ Tập tính ăn của loài ◼ Hệ thống nuôi ◼ Yêu cầu của người nuôi hay người nghiên cứu ◼ Quy trình sản xuất: ép đùn, ép nổi
  35. Đặc tính vật lý của thức ăn ◼ Thức ăn viên nổi hay chìm ? Nếu là thức ăn viên chìm: ◼ Tốc độ chìm của viên thức ăn? ◼ Độ bền của viên thức ăn trong nước? ◼ Chất kết dính cần phải sử dụng?
  36. Xây dựng công thức thức ăn (tính sáng tạo) ◼ Kinh nghiệm trong chọn lựa từng nguồn nguyên liệu dùng xây dựng công thức thức ăn. Đó là: Tại sao sử dụng bột đậu nành thay thế một phần bột cá trong công thức thức ăn. Có suy nghĩ khác nhau không khi thiết lập công thức thức ăn cho cá, tôm thế nào?
  37. Xây dựng công thức thức ăn (tính sáng tạo) ◼ Kinh nghiệm về sự hấp dẫn của thức ăn sẽ ảnh hưởng thông qua tương tác giữa từng nguồn nguyên liệu trong phối trộn thức ăn. ◼ Kết hợp các nguồn nguyên liệu thích hợp trong việc ép viên nhằm tạo nên thức ăn có tính chất vật lý phù hợp
  38. Xây dựng công thức thức ăn (tính sáng tạo) ◼ Cân đối giữa chi phí/lợi nhuận tạo nên viên thức ăn có đầy đủ dưỡng chất ◼ Điểm lợi nhuận tạo thức ăn cho vật nuôi cho năng suất cao nhất ngược chi phí thức ăn thấp cho năng suất thấp (không cao).
  39. Nghiên cứu về xây dựng công thức thức ăn
  40. Nghiên cứu về xây dựng công thức thức ăn ◼ Chỉ một nguồn nguyên liệu hay dưỡng chất được thay đổi trong khi các thành phần dinh dưỡng khác không thay đổi – thí nghiệm một nhân tố, đáp ứng ◼ Hai hay ba dưỡng chất biến động trong cùng một thí nghiệm đa nhân tố, tuy nhiên đảm bảo các nguồn khác không thay đổi – thí nghiệm hai nhân tố
  41. Nghiên cứu về xây dựng công thức thức ăn ◼ Thay đổi hàm lượng các dưỡng chất hơn là những gì cho là lý thú thì sẽ dung hoà trong nghiên cứu. ◼ Chi phí cho nguyên liệu không xem như nhân tố chính trong nghiên cứu xây dựng công thức thức ăn, vì thế công thức thức ăn có chi phí thấp nhìn chung không cần quan tâm nhiều.
  42. Xây dựng công thức thức ăn (tính khoa học + sáng tạo) Công cụ tính thức ăn: ◼ Máy tính tay ◼ Máy vi tính - phần mềm Excel ◼ Phần mềm xây dựng công thức thức ăn – Winfeed, Feedlive
  43. Các vấn đề cần quan tâm: ◼ Hiểu được nhu cầu dinh dưỡng của loài ◼ Biết được chi phí và giá trị dinh dưỡng của các nguồn nguyên liệu. ◼ Biết đặc tính vật lí của thức ăn.
  44. Máy ép viên thức ăn Nguyên liệu Cấp nước Cấp hơi nước Ép và cắt viên
  45. Ép đùn (Các mũi tên chỉ hướng quay của các phần chuyển động) Khuôn Cần gạt dao Trục lăn
  46. Sơ đồ qui trình sản xuất thức ăn thủy sản Bồn chứa nguyên liệu Bao đựng Nhập nguyên liệu nguyên liệu Thuốc, khoáng Vitamin Lipid Nghiền Trộn Trộn Đóng bao Bồn cấp h i n ớc Ép viên ơ ư Bồn Sấy- Nghiền viên chứa Áo dầu Làm mát Nông trại Viên mảnh Sàng
  47. Kiểm tra chất lượng thức ăn ◼ Cơ quan kiểm định: - Phân tích thành phần dinh dưỡng - Kiểm tra các chất độc hại như: kháng sinh, thuốc trừ sâu - Kiểm tra vi sinh vật - Phân tích độc tố Aflatoxin - Kiểm tra tính chất vật lý: độ mặn, độ tan, kích cỡ - Nuôi thử nghiệm
  48. Chọn lựa thức ăn chất lượng ◼ Tại nơi cung cấp: - Thành phần dinh dưỡng ghi trên bao bì: đạm, chất béo, xơ, năng lượng, - Các yếu tố cảm quan: - Màu sắc - Mùi - Độ bền (tan) - Độ tinh (cát, sạn) - Kích cỡ viên thức ăn - Hạn sử dụng - Uy tín của nhà sản xuất
  49. Chọn lựa thức ăn chất lượng ◼ Tại địa điển nuôi: ➢ Khả năng bắt mồi ➢ Tốc độ sinh trưởng: Theo dõi tăng trọng của tôm qua từng giai đoạn (so sánh với bảng tăng trưởng) ➢ Hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR)
  50. Bảo quản thức ăn Khả năng bị hỏng do: * Mốc * Hôi dầu * Vi sinh vật gây bệnh * Côn trùng
  51. Bảo quản thức ăn Mốc phát triển khi ẩm độ > 13%
  52. Bảo quản thức ăn ◼ Ẩm độ: không quá 11% (chống mốc) Di chuyển của nước xuống đáy bao → mốc
  53. Khu vực dễ bị mốc Thay đổi nhiệt độ → nước di chuyển → thức ăn hỏng
  54. Điều kiện bảo quản lý tưởng: - Khô - Thoáng khí - Sạch sẽ - Thời gian không >3 tháng
  55. Thức ăn - Sức khỏe - Chất lượng SPTS ◼ Sử dụng nguyên liệu chất lượng kém: • Mốc → Aflatoxin • Ôi dầu • Nhiễm VSV có hại • Sử dụng kháng sinh, chất kích thích sinh trưởng → Tồn lưu trong cá → không đạt tiêu chuẩn VSATTP → ảnh hưởng sức khỏe con người
  56. Ảnh hưởng oxy hóa (hôi dầu) chất béo lên chất lượng thức ăn • Giảm lượng acid béo cần thiết cho ĐVTS • Thức ăn có mùi hôi, vị khó ăn→ ảnh hưởng đến sự bắt mối, hiệu quả sử dụng thức ăn. • Một số dưỡng chất cần thiết bị phân hủy • Giá trị dinh dưỡng của thức ăn giảm • Sinh độc tố
  57. Dấu hiệu bệnh cá ăn thức ăn bị oxy hóa - Xuất huyết. - Trương bụng và phồng gan - Giảm ăn và FCR tăng cao - Sinh trưởng chậm - Mòn vây và teo cơ - Tăng tỉ lệ chết XƯNG GAN
  58. Ảnh hưởng oxy hóa (hôi dầu) chất béo lên chất lượng thịt cá ◼ Sản phẩm ĐVTS khi sử dụng thức ăn bị bị oxy hóa có mùi hôi khó chịu, ◼ Mỡ tích lũy sẽ bị vàng hay nâu sậm
  59. AFLATOXIN
  60. GIỚI THIỆU ◼ Aflatoxin do các loài nấm mốc giống Aspergillus sinh ra. ◼ Aflatoxin gồm 4 nhóm và 2 dẫn xuất ◼ AFB1 ◼ AFB2 ◼ AFG1 ◼ AFG2 ◼ M1 và M2 ◼ Động vật và con người ăn phải AFB có thể nguy hiểm tính mạng.
  61. GIỚI THIỆU ◼ Công thức cấu tạo của các nhóm AFB: M2 M 1 4-hydroxyl AFB2 4-hydroxyl AFB1
  62. GIỚI THIỆU Điều kiện để nấm Aspergillus phát triển. o ◼ Nhiệt độ lớn hơn 27 C. ◼ Ẩm độ không khí lớn hơn 62%, ẩm độ trong nguyên liệu lớn hơn 14%. ◼ Sự xâm nhập của sâu bọ Thức ăn cho tôm cá có thể bị nhiễm độc tố nấm AFB nếu bảo quản không tốt.
  63. GIỚI THIỆU ◼ AFB có thể có trong nguyên liệu và thức ăn. ◼ Thức ăn nuôi cá có thành phần nguyên liệu chủ yếu là ngũ cốc. ◼ AFB1 có thể có trong thức ăn có thể gây bệnh hoặc làm cá chậm lớn?
  64. KẾT QUẢ Sự tăng trưởng của cá ba sa 60 0 mg/kg 50 0,5 mg/kg 40 2,5 mg/kg 10 mg/kg 30 50 mg/kg 20 Khäúi læåüng (g) caï 10 0 0 15 30 45 60 75 90 Ngaìy thê nghiãûm
  65. KẾT QUẢ Tỉ lệ sống của cá ba sa Tè lãû säúng 120 a a a a (%) 100 80 60 b 40 20 0 0 0,5 2,5 10 50 Haìm læåüng AFB1 (mg/kg thæïc àn)
  66. KẾT QUẢ Những biến đổi của mô gan Mô gan bị teo nhân và tích lũy Tích lũy mỡ mỡ (cá ăn thức ăn chứa 50 mg Teo nhân AFB1/kg thức ăn trong 90 ngày)
  67. KẾT QUẢ Những biến đổi của mô gan Mô gan bị hoại tử (cá ăn thức ăn chứa 50 mg AFB1/kg thức ăn trong 90 ngày sau đó được nuôi tiếp tục đến 150 Hoại tử ngày)
  68. KẾT QUẢ Những biến đổi của mô thận Mô thận cá bị hoại tử (cá ăn thức ăn chứa AFB1/kg thức ăn trong 90 ngày) Hoại tử
  69. KẾT QUẢ Ngưỡng ôxy và cường độ hô hấp AFB1 Cường độ hô hấp Ngưỡng ôxy (mg/kg TA) (mg/kg/giờ) (mg/L) 0 115 8,0a 1,47 0,12a 0,5 118 13a 1,33 0,10a 2,5 111 8,9a 1,42 0,10a 10 114 10a 1,60 0,20a 50 170 12 b 1,58 0,18a
  70. GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN NGÀNH THỨC ĂN THỦY SẢN ◼ TÔM SÚ, ◼ TÔM CÀNG XANH ◼ CÁ RÔ PHI ◼ CÁ TRA BASA