Bài giảng Ngoại thương thể chế và tác động - Tác động của Đầu tư Nước ngoài lên Nước chủ nhà: Điểm lại các Bằng chứng Thực nghiệm

pdf 28 trang phuongnguyen 2170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngoại thương thể chế và tác động - Tác động của Đầu tư Nước ngoài lên Nước chủ nhà: Điểm lại các Bằng chứng Thực nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngoai_thuong_the_che_va_tac_dong_tac_dong_cua_dau.pdf

Nội dung text: Bài giảng Ngoại thương thể chế và tác động - Tác động của Đầu tư Nước ngoài lên Nước chủ nhà: Điểm lại các Bằng chứng Thực nghiệm

  1. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Ngoại thương: Tác động của Đầu tư Nước ngồi lên Nước Niên khĩa 2005 – 2006 Thể chế và tác động chủ nhà: Điểm lại các Bằng chứng Thực nghiệm Nhĩm Nghiên cứu Chính sách Ngân hàng Thế giới - Bài số 1745 Tác động của Đầu tư Nước ngồi lên Nước chủ nhà: Điểm lại các Bằng chứng Thực nghiệm Magnus Blomstrưm Stockholm School of Economics, NBER and CEPR Ari Kokko Stockholm School of Economics Tháng 3 năm 1997 KHÁI QUÁT Bài nghiên cứu này điểm lại các bằng chứng thực nghiệm về tác động của đầu tư nước ngồi lên nước chủ nhà. Bài này đặt trọng tâm vào việc chuyển giao và lan tỏa cơng nghiệp từ các cơng ty đa quốc gia (MNCs) nước ngồi sang các nước chủ nhà, tác động của các MNCs nước ngồi đối với hoạt động thương mại của nước chủ nhà, và các tác động đối với cạnh tranh và cơ cấu ngành ở các nước chủ nhà. Chúng tơi kết luận rằng MNCs cĩ thể đĩng một vai trị quan trọng đối với tăng trưởng năng suất và xuất khẩu ở các nước chủ nhà tiếp nhận đầu tư, nhưng bản chất chính xác của tác động của FDI khác nhau giữa các ngành cơng nghiệp và giữa các quốc gia, tùy thuộc vào tính chất đặc trưng và mơi trường chính sách ở mỗi quốc gia. Magnus Blomstrưm Ari Kokko Stockholm School of Economics Stockholm School of Economics PO Box 6501 PO Box 6501 113 83 Stockholm, Sweden 113 83 Stockholm, Sweden E-mail: gmb@hhs.se E-mail: gak@hhs.se and NBER and CEPR
  2. Tác động của Đầu tư Nước ngồi lên Nước chủ nhà: Điểm lại các Bằng chứng Thực nghiệm * Magnus Blomstrưm Stockholm School of Economics, NBER and CEPR Ari Kokko Stockholm School of Economics Tháng 3 năm 1997 1. Giới thiệu Lý thuyết kinh tế cung cấp hai cách tiếp cận để nghiên cứu các tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) lên các nước chủ nhà. Một cách tiếp cận cĩ gốc rễ từ lý thuyết thương mại quốc tế tiêu chuẩn và cĩ từ đời MacDougall (1960). Đây là cách tiếp cận so sánh tĩnh cân bằng từng phần nhằm xem xét các gia tăng biên do đầu tư nước ngồi được phân phối như thế nào. Dự đốn chính của mơ hình này là các dịng vốn đầu tư nước ngồi – dù dưới dạng đầu tư trực tiếp hay đầu tư tài chính chứng khốn – sẽ làm tăng sản phẩm biên của lao động và giảm sản phẩm biên của vốn ở nước chủ nhà. Ngồi ra, MacDougall cịn cho rằng FDI cĩ thể cĩ mối liên kết với những lợi ích tiềm năng quan trọng khác: Lợi ích trực tiếp quan trọng nhất do đầu tư tư nhân nhiều hơn thay vì ít hơn từ nước ngồi cĩ thể là doanh thu thuế cao hơn thu từ lợi nhuận của nước ngồi (ít nhất là nếu đầu tư cao hơn khơng phải do nguyên nhân thuế suất thấp hơn thúc đẩy tạo ra), thơng qua lợi thế kinh tế theo qui mơ và thơng qua lợi thế kinh tế bên ngồi nĩi chung, nhất là trong trường hợp các doanh nghiệp (trong nước) tiếp thu “bí quyết” hoặc do sự thúc ép của cạnh tranh nước ngồi phải áp dụng những phương pháp hiệu quả hơn. (MacDougall, 1960, tr. 34) Khơng cĩ lập luận tiên khởi (a priori: trước khi các dữ kiện xảy ra), tuy nhiên, về tầm quan trọng tương đối của những lợi ích này trong mơ hình MacDougall. Cách tiếp cận thứ hai xuất phát từ lý thuyết tổ chức cơng nghiệp, và Hymer (1960) là người đi tiên phong. Các đĩng gĩp quan trọng khác đã được thực hiện bởi Buckley và Casson (1976), Caves (1971), Dunning (1973), Kindleberger (1969), và Vernon (1966), cùng nhiều người khác (để cĩ một cái nhìn tổng quan, tìm đọc Dunning, 1993 hoặc Caves, 1996). Ở đây điểm xuất phát là đặt câu hỏi tại sao các hãng lại tiến hành đầu tư ở nước ngồi để sản xuất cùng những hàng hĩa mà họ sản xuất ở nước họ. Câu trả lời được đưa ra như sau: “Để cho đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển mạnh phải cĩ một mức độ khơng hồn hảo nhất định trong các thị trường hàng hĩa hay nhân tố sản xuất, kể cả cơng nghệ, hoặc một mức độ can thiệp nhất định của chính phủ hoặc của các hãng vào mơi trường cạnh tranh, điều này làm các thị trường tách biệt” (Kindleberger, 1969, tr. 13). Như thế, để cĩ thể đầu tư sản xuất ở các thị trường nước ngồi, một hãng phải nắm giữ các tài sản nhất định (ví dụ, sản phẩm và cơng nghệ sản xuất hoặc các kỹ năng về quản lý và tiếp thị) mà cĩ thể được sử dụng để tạo lợi nhuận tại cơng ty thành viên ở nước ngồi. Các hãng đầu tư ở nước ngồi vì thế đại diện cho một loại hình doanh nghiệp đặc biệt và những tính chất đặc biệt đĩ là điểm mấu chốt khi phân tích tác động của đầu tư trực tiếp 2 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  3. nước ngồi lên các nước chủ nhà. Sự tham gia của một cơng ty đa quốc gia (MNC) mang nhiều ý nghĩa hơn chứ khơng phải chỉ đơn giản là nhập khẩu vốn vào một nước chủ nhà, nĩi chung đây là cách mà vấn đề được giải quyết trong các mơ hình cĩ gốc rễ từ lý thuyết thương mại truyền thống. Sự đặc biệt nĩi trên là quan trọng đối với các quốc gia đang phát triển, nơi mà các doanh nghiệp trong nước thường là tương đối nhỏ, yếu, và lạc hậu về cơng nghệ. Những quốc gia này cịn khác với các quốc gia phát triển về các mặt như qui mơ thị trường, mức độ bảo hộ, và kỹ năng chuyên mơn. Sự tham gia của các cơng ty con của MNC vào các nước kém phát triển (LDCs) cĩ thể vì thế tạo ra các tác động, cả tích cực lẫn tiêu cực, khác biệt rất lớn so với các tác động xảy ra ở những nước chủ nhà là quốc gia phát triển. Mặc dù cách tiếp cận lý thuyết thương mại truyền thống và cách tiếp cận tổ chức cơng nghiệp là khơng cĩ tính loại trừ lẫn nhau, cho đến ngày hơm nay chúng vẫn nhấn mạnh vào các khía cạnh khác nhau của các dịng dịch chuyển vốn. Các nhà lý thuyết thương mại vẫn quan tâm chủ yếu đến các tác động trực tiếp của đầu tư nước ngồi (đầu tư trực tiếp cũng như đầu tư tài chính chứng khốn) lên các nhân tố sản xuất, cơng ăn việc làm, và các dịng vốn, trong khi những người theo cách tiếp cận tổ chức cơng nghiệp vẫn nhấn mạnh nhiều hơn đến các tác động gián tiếp hay các ngoại tác. Trong nghiên cứu này, chúng tơi sẽ dùng cách tiếp cận tổ chức cơng nghiệp, tập trung vào những vấn đề liên quan đến sự chuyển giao và lan tỏa của cơng nghệ và tri thức, cũng như tác động của FDI lên cơ cấu thị trường và cạnh tranh ở các nước chủ nhà. Trong hai phần theo sau, chúng tơi sẽ thảo luận vai trị của các MNCs trên thị trường cơng nghệ của thế giới, và điểm lại các bằng chứng thực nghiệm về ngoại tác lan truyền cơng nghệ từ các MNCs sang các doanh nghiệp trong nước tại nước chủ nhà. Trong phần 4, chúng tơi chuyển sang xem xét tác động của FDI lên hoạt động thương mại của nước chủ nhà. Phần 5 sẽ xem xét các tác động của FDI lên cơ cấu ngành cơng nghiệp và mơi trường cạnh tranh. Phần 6 tổng kết và đưa ra kết luận của bài nghiên cứu này. 2. Lan truyền cơng nghệ tự nguyện và khơng tự nguyện của MNC Mọi người đều biết rằng MNCs thực hiện phần lớn các nỗ lực nghiên cứu và phát triển (R&D) tư nhân trên thế giới và tạo ra, sở hữu, và kiểm sốt hầu hết cơng nghệ tiên tiến của thế giới. Chúng ta cịn biết rằng R&D và cơng nghệ của các cơng ty đa quốc gia tập trung cao vào một ít quốc gia, khơng giống như đầu tư, sản xuất và sử dụng lao động của MNCs được trải rộng hơn trên cả những nền kinh tế đã cơng nghiệp hĩa lẫn những nền kinh tế đang phát triển. Một bảng tĩm lược thống kê cũng cĩ thể cho thấy chùm tập trung sản xuất cơng nghệ. Trên 80 phần trăm lượng FDI tồn cầu xuất phát từ sáu quốc gia chiếm lĩnh việc nghiên cứu và cơng nghệ của thế giới: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Cộng hịa Liên bang Đức, Thụy Sĩ, và Hà Lan. Tính trung bình, khoảng một phần ba tổng doanh số và tổng cơng ăn việc làm của MNCs đĩng ở những quốc gia này là do phần đĩng gĩp của các cơng ty thành viên ở nước ngồi vào đầu thập niên 1990 (xem Lipsey, Blomstrưm và Ramstetter, 1995). Tuy thế, chưa đến 10 phần trăm chi tiêu R&D của, ví dụ, các MNCs cơng nghiệp sản xuất của Hoa Kỳ được thực hiện tại những cơng ty thành viên ở nước ngồi dù họ sở hữu vốn đa số, và hơn phân nữa số chi tiêu này được thực hiện bởi những cơng ty thành viên đĩng tại Anh Quốc và Đức. Dữ liệu chi tiết về chi tiêu R&D của các MNCs đĩng tại các nước chủ nhà khác hiện khơng cĩ sẵn, nhưng hình thái cĩ thể sẽ tương tự và sẽ khơng 3 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  4. gây nhiều tranh cãi nếu kết luận rằng các MNCs nước ngồi là nguồn quan trọng nhất của cơng nghệ hiện đại đối với hầu hết các nền kinh tế. Nhưng dù chúng ta biết rằng MNCs sản xuất và sở hữu phần lớn cơng nghệ hiện đại của thế giới, thì vẫn chưa hồn tồn rõ rằng cơng nghệ của MNCs lan truyền xuyên qua biên giới quốc tế như thế nào, và MNCs đĩng vai trị gì trong tiến trình đĩ. Đương nhiên, một lý do là vì “cơng nghệ” tự nĩ là một khái niệm trừu tượng, và vì thế khĩ quan sát và đánh giá. Khơng một số đo nào hiện cĩ về cơng nghệ và sản xuất cơng nghệ – như chi tiêu R&D, số lượng bằng phát minh sáng chế mới, tiền thanh tốn nhượng quyền và bản quyền, trữ lượng vốn thiết bị, và v.v - cĩ thể giải quyết được một phần của vấn đề này. Một lý do khác nữa là cơng nghệ lan truyền theo nhiều phương cách khác nhau. Cơng nghệ của MNCs cĩ thể lan truyền đến những người sử dụng mới thơng qua các giao dịch chuyển giao của thị trường chính thức hoặc thơng qua các kênh trung gian khơng chính thức, cĩ thể do tự nguyện hoặc khơng tự nguyện. Với mỗi phương cách, vai trị của MNCs cĩ thể là chủ động hoặc thụ động. Bảng 1 cho thấy một số phương cách cĩ thể xảy ra với lan truyền cơng nghệ quốc tế, được phân nhĩm theo loại hình giao dịch và vai trị của MNC. Đầu tư trực tiếp nước ngồi cũng là một kênh cĩ tiềm năng về chuyển giao cơng nghệ, nhưng chúng tơi đã khơng đưa vào bảng này một cách rõ ràng: Điều làm FDI khác biệt với bán thiết bị hoặc nhượng quyền khai thác cho người ngồi (hoặc ngay cả liên doanh) là MNCs đã chọn giữ lại sự kiểm sốt và quyền sở hữu đối với tài sản cơng nghệ của mình bên trong tập đồn. BẢNG 1 Lan truyền cơng nghệ trên thế giới: Loại hình giao dịch và vai trị của MNCs Vai trị của MNCs Loại hình giao dịch CHỦ ĐỘNG THỤ ĐỘNG CHÍNH THỨC Liên doanh, cấp license Thương mại hàng hĩa KHƠNG CHÍNH THỨC Các liên kết Tạp chí thương mại, trao đổi khoa học Nguồn: Hiệu chỉnh từ Fransman (1985). Câu hỏi mở ra là loại hình chuyển giao nào trong bảng trên là quan trọng nhất, bởi vì rất khĩ để so sánh hàm lượng cơng nghệ của các chuyển giao khác nhau, và bởi vì khơng cĩ sẵn số liệu tồn diện để đo lường mức độ của các chuyển giao khơng chính thức. Tuy nhiên, cĩ một số dữ liệu cũ do UNCTC cung cấp (1985) về các giao dịch chính thức là hữu ích cho việc định ra hướng phân tích định lượng, mặc dù các số liệu này vừa khơng đầy đủ vừa khơng hồn tồn chính xác. Ví dụ, các nước cơng nghiệp đã nhập khẩu máy mĩc và thiết bị vận tải trị giá 310 tỷ USD vào năm 1980, trong khi tiền họ chi trả hàng năm cho cơng nghệ và dịch vụ kỹ thuật và quản lý vào đầu thập niên 1980 chỉ xấp xỉ cĩ 10 tỷ USD. Đồng thời, các quốc gia đang phát triển đã nhập khẩu máy mĩc và thiết bị vận tải từ các quốc gia phát triển với giá trị lên đến 129 tỷ USD, và tiền họ chi trả về bản 4 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  5. quyền, phí, và thù lao cho các dịch vụ kỹ thuật tổng cộng khoảng 2,5 tỷ USD. Khơng cĩ dữ liệu về tầm quan trọng chung của các liên doanh, nhưng để so sánh cần lưu ý rằng lượng đầu tư nước ngồi đi vào các quốc gia đã cơng nghiệp hĩa được ước tính xấp xỉ 401 tỷ USD vào năm 1983, trong khi con số tương ứng cho các quốc gia đang phát triển là 138 tỷ USD (UNCTC, 1988, tr. 25).1 Cịn cĩ sẵn một ít số liệu mơ tả mức độ tham gia của MNC vào hợp đồng nhượng quyền license và thương mại hàng hĩa. Các số liệu này là đầy hứng thú bởi vì chúng khẳng định rằng các MNCs là nguồn chủ yếu của những loại cơng nghệ này, nhưng cịn bởi vì chúng gián tiếp đưa đầu tư trực tiếp nước ngồi vào bức tranh chung. MNCs kiểm sốt nguồn cung cơng nghệ bởi quyền sở hữu trí tuệ đối với cơng nghệ của cơng ty họ, nhưng họ cũng chiếm một tỷ phần đáng kể phía bên cầu, thơng qua các cơng ty thành viên của họ ở nước ngồi. Điều này thể hiện rõ nhất với các chuyển giao cơng nghệ “khơng bị hàm chứa trong thiết bị”, được phản ánh qua số liệu thương mại về bản quyền, hợp đồng nhượng license, và quyền khai thác bằng phát minh sáng chế. Trên 80 phần trăm tiền thanh tốn cĩ đăng ký cho Hoa Kỳ về mua bán cơng nghệ trong giai đoạn 1970- 1985 được thực hiện bởi những cơng ty thành viên ở nước ngồi của các hãng Hoa Kỳ (Grosse, 1989). Trên 90 phần trăm tiền chi trả cơng nghệ từ các quốc gia đang phát triển cho Cộng hịa Liên bang Đức vào đầu thập niên 1980, và trên 60 phần trăm tiền chi trả này cho Nhật Bản, đã xuất phát từ chính những cơng ty thành viên của họ ở nước ngồi (UNCTC, 1988, tr. 177). Khĩ thấy rõ các chuyển giao cơng nghệ mang tính chất nội bộ tập đồn mà thường diễn ra dưới dạng mua bán thiết bị máy mĩc và các sản phẩm khác, nhưng vẫn cĩ thể nhận biết được. Điều chúng ta cĩ thể biết về phần tham gia của MNC từ số liệu thống kê thương mại hàng hĩa là khoảng 70 đến 80 phần trăm hàng xuất khẩu từ cả Hoa Kỳ và Anh Quốc – các nhà cung cấp chính của cơng nghệ hàm chứa trong thiết bị máy mĩc cùng với Nhật và Đức – xuất phát từ chính các MNCs (UNCTC, 1988, tr. 90). Hơn nữa, một tỷ phần đáng kể hàng xuất khẩu và nhập khẩu của các quốc gia chủ nhà chính yếu (khoảng từ một phần năm đến một phần ba tính chung, và cao hơn nữa với những hàng hĩa phức tạp cĩ hàm chứa nhiều cơng nghệ tinh vi) là giao dịch giữa cơng ty mẹ MNC và các cơng ty thành viên (UNCTC, 1988, tr. 91). Vì thế, một bộ phận rất quan trọng của tất cả các chuyển giao cơng nghệ chính thức là gắn kết chặt chẽ với FDI. Như đã nĩi ở trên, khơng cĩ số liệu tồn diện về các loại hình lan truyền cơng nghệ khơng chính thức, nhưng dường như FDI cũng đĩng một vai trị quan trọng trong lĩnh vực này. Ví dụ, các tác động liên kết cĩ thể diễn ra giữa các hãng nằm ở những quốc gia khác nhau, giống như trường hợp các nhà xuất khẩu học hỏi từ thơng tin phản hồi tiếp nhận từ các khách hàng là cơng ty đa quốc gia ở nước ngồi (Fransman, 1985), nhưng cĩ lẽ chúng sẽ mạnh hơn khi phát sinh giữa các doanh nghiệp trong nước và các cơng ty thành viên MNC đang hoạt động trong cùng quốc gia đĩ (chúng ta sẽ thấy điều này trong phần thảo luận theo sau về các ngoại tác lan truyền). Tương tự, nhiều chuyển giao khơng chính thức trong đĩ các MNCs đĩng một vai trị thụ động – những chuyển giao do kết quả của các tiếp xúc cá nhân với những người biết cơng nghệ của MNC – là rõ ràng do cĩ sự hiện diện của các cơng ty thành viên nước ngồi. Đương nhiên, cịn cĩ các loại hình chuyển giao cĩ thể hồn tồn độc lập với FDI. Hàng xuất khẩu từ nước nhà của MNC cĩ thể đủ để tạo ra kỹ thuật ngược chiều – tháo tung và phân tích sản phẩm, tìm hiểu các cơng nghệ hàm chứa trong sản phẩm – điều này thường được thừa nhận như là một trong những nguồn chính của lan truyền cơng nghệ khơng tự nguyện (Zander, 1991, Chương 5 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  6. 5).2 Các loại hình chuyển giao khơng chính thức khác, thơng qua giao tiếp học thuật, ấn bản kỹ thuật, và du học nước ngồi cũng cĩ thể diễn ra dù cĩ hay khơng sự hiện diện của các cơng ty thành viên nước ngồi. Như thế, dù FDI khơng được bao gồm một cách rõ ràng trong Bảng 1, thì dường như phần lớn sự lan truyền cơng nghệ quốc tế là gắn liền với đầu tư trực tiếp nước ngồi. Một tỷ phần lớn của hợp đồng mua bán license cũng như sản phẩm cĩ cơng nghệ tiên tiến cĩ điểm đến là những cơng ty thành viên MNC, và vì thế FDI dường như là quan trọng hơn về mặt lan truyền cơng nghệ theo khơng gian (địa lý) hơn là các hợp đồng mua bán cơng nghệ với các bên khơng liên quan. Hơn nữa, các tiếp xúc khơng chính thức sẽ nhiều hơn, dễ dàng hơn và quan trọng hơn khi các cơng ty thành viên MNC cĩ mặt trong thị trường so với khi các tiếp xúc đĩ phải diễn ra xuyên biên giới quốc tế. Nếu ghi nhận điều này, thì khơng cĩ gì đáng ngạc nhiên là FDI cĩ thể là loại hình chuyển giao cơng nghệ được chú ý nhiều nhất (xem, vd, Enos, 1989). Tuy nhiên, cĩ những câu hỏi quan trọng liên quan đến vai trị của FDI như là một nguồn cơng nghệ cho các quốc gia chủ nhà. Nhìn dưới gĩc độ của nước chủ nhà, khơng rõ các lợi ích thực sự về cơng nghệ của FDI là gì và chúng diễn ra như thế nào. Một đặc trưng nổi bật của đầu tư trực tiếp, như đã lưu ý ở trên, là sự kiểm sốt và quyền sở hữu đối với các cơng nghệ mà các cơng ty thành viên sử dụng vẫn nằm trong tay của các MNCs. Cĩ bất kỳ sự lan tỏa cơng nghệ đáng kể nào đến những người sử dụng mới khơng? hay là cơng ty thành viên vẫn cĩ thể bảo vệ cơng nghệ của mình khơng bị lan truyền ra người ngồi? Và nếu cơng nghệ cĩ lan tỏa từ các cơng ty thành viên MNC, cĩ phải nĩ lan truyền qua con đường thị trường hay lan tỏa một cách khơng chính thức, và vai trị của các cơng ty đa quốc gia là chủ động hay thụ động trong tiến trình này? Rõ ràng, khơng cần phải xác định vị trí chính xác của đầu tư trực tiếp nước ngồi trong Bảng 1. Ngoại tác lan truyền cơng nghệ của MNC Trong cuộc tranh luận về vai trị của MNCs trong chuyển giao cơng nghệ quốc tế, đơi khi người ta cho rằng kênh cĩ ý nghĩa nhất giúp lan truyền cơng nghệ hiện đại tiên tiến là các tác động bên ngồi hay “ngoại tác lan truyền” từ đầu tư trực tiếp nước ngồi, hơn là các hợp đồng chuyển giao cơng nghệ chính thức. (Blomstrưm, 1989). Người ta lập luận rằng khi các hãng thành lập các cơng ty thành viên ở nước ngồi và trở thành đa quốc gia, chúng khác biệt với các hãng đã thành lập từ trước ở nước chủ nhà vì hai lý do. Một là chúng mang theo một lượng cơng nghệ nhất định thuộc quyền sở hữu của cơng ty mình giúp tạo nên lợi thế chuyên biệt của hãng mình và cho phép chúng cạnh tranh một cách thành cơng với các doanh nghiệp trong nước dù họ cĩ tri thức vượt trội về thị trường trong nước, thị hiếu của người tiêu dùng, và thơng lệ kinh doanh. Một lý do khác là sự tham gia của cơng ty thành viên MNC làm xáo động sự cân bằng hiện hữu trên thị trường và buộc các doanh nghiệp trong nước phải cĩ hành động để bảo vệ thị phần và lợi nhuận của mình. Cả hai thay đổi này đều cĩ khả năng tạo ra nhiều loại ngoại tác lan truyền khác nhau giúp mang lại gia tăng năng suất cho các doanh nghiệp trong nước. Nhìn chung, các ngoại tác lan truyền được cho là diễn ra khi các MNCs khơng thể thu gặt hết tất cả các lợi ích về năng suất và hiệu quả sẽ diễn ra trong các doanh nghiệp của nước chủ nhà do cĩ sự tham gia hay hiện diện của các cơng ty thành viên MNC. Ví dụ đơn giản nhất của ngoại tác lan truyền cĩ lẽ là trường hợp một doanh nghiệp trong nước bắt chước (copy) một cơng nghệ nào đĩ được sử dụng bởi các cơng ty thành viên 6 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  7. MNC đang hoạt động trên thị trường nội địa. Một loại ngoại tác lan truyền khác sẽ diễn ra nếu sự tham gia của một cơng ty thành viên dẫn đến cạnh tranh gắt gao hơn trong nền kinh tế của nước chủ nhà, cho nên các doanh nghiệp trong nước buộc lịng phải sử dụng cơng nghệ và các nguồn lực hiện hữu một cách hiệu quả hơn; một loại tác động lan truyền thứ ba sẽ diễn ra nếu cạnh tranh buộc các doanh nghiệp trong nước phải tìm kiếm những cơng nghệ mới và hiệu quả hơn. Những tác động này cĩ thể diễn ra hoặc trong chính ngành cơng nghiệp của cơng ty thành viên nước ngồi hoặc trong những ngành cơng nghiệp khác, trong số những nhà cung cấp hay khách hàng của cơng ty thành viên. Lý do thứ nhất để nghi ngờ các ngoại tác lan truyền là quan trọng là vì các cơng nghệ được sử dụng bởi các cơng ty thành viên MNC khơng phải luơn luơn cĩ sẵn trên thị trường (xem Blomstrưm and Zejan, 1991). Suy diễn từ thực tế nhiều phương cách để khai thác đặc lợi (rent) cơng nghệ cĩ thể diễn ra đồng thời trên thị trường, chúng ta cĩ thể giả định rằng MNC cĩ ba phương cách khác nhau để khai thác các lợi thế cơng nghệ của mình trên tồn quốc tế. MNC cĩ thể sản xuất hàng xuất khẩu từ nước nhà, nĩ cĩ thể bán cơng nghệ cho người nước ngồi, hoặc nĩ cĩ thể thành lập một cơng ty thành viên ở nước ngồi và trực tiếp quản lý hoạt động sản xuất ở nước ngồi.3 Tuy nhiên, thị trường về cơng nghệ thường là khơng hồn hảo, làm cho chi phí giao dịch cao đối với các vụ mua bán cơng nghệ với người ngồi (Buckley và Casson, 1976; Caves, 1996; Teece, 1981). Ví dụ, rất khĩ phán đốn giá trị của bất kỳ cơng nghệ cụ thể nào và nhất trí về giá cả và chi phí nhượng quyền license theo cách cả hai bên cĩ thể chấp nhận. Do đĩ, các MNCs thường ưa chuộng đầu tư trực tiếp trước khi nhượng quyền license, và FDI là đặc biệt được ưa chuộng khi những cơng nghệ mới nhất và tạo lợi nhuận cao nhất (hoặc những cơng nghệ rất gần với dịng sản phẩm chủ yếu của MNCs) được đưa ra khai thác. Một cơng nghệ được khai thác thơng qua FDI cĩ thể sẽ khơng được nhượng quyền license cho các đối thủ cạnh tranh trong nước ở nước chủ nhà – cơ may duy nhất để các doanh nghiệp trong nước tiếp cận được cơng nghệ này là dựa vào kỹ thuật ngược chiều hoặc thuê nhân viên cũ của MNC với kỹ năng chuyên mơn đặc biệt, hoặc một loại lan truyền nào khác. Tầm quan trọng của các ngoại tác lan truyền này cĩ cơ sở vững vàng nhất với những quốc gia chủ nhà và những ngành cơng nghiệp đã phát triển cao hơn, bởi vì trình độ kỹ thuật cần thiết để bắt chước các cơng nghệ mới nhất và tạo lợi nhuận cao nhất thường phải cao hơn (xem Blomstrưm, 1991b). Một lý do khác cĩ thể làm cho ngoại tác lan truyền cĩ ý nghĩa đáng kể là sự tiếp xúc trực tiếp với những người sử dụng dường như là nhân tố chính giải thích cho sự lan truyền cơng nghệ. Trước khi một sáng kiến mới về qui trình hay sản phẩm được lan truyền rộng rãi trên thị trường, những người ứng dụng tiềm năng cĩ rất ít thơng tin về chi phí và lợi ích của sáng kiến đĩ và vì thế cĩ thể cho rằng nĩ gắn liền với rủi ro cao. Khi những người ứng dụng tiềm năng tiếp xúc với những người sử dụng hiện hữu, như các cơng ty thành viên MNC, thơng tin về cơng nghệ này được lan tỏa, sự khơng chắc chắn về cái lợi cái hại của cơng nghệ này giảm xuống, và khả năng diễn ra việc bắt chước hoặc ứng dụng sẽ tăng lên. Theo cách này, sự tham gia của các cơng ty thành viên nước ngồi cĩ thể giúp trình diễn sự hiện hữu và khả năng sinh lợi của các sản phẩm và qui trình mới, và khuyến khích các doanh nghiệp trong nước ứng dụng một số cơng nghệ này: qui trình lan tỏa này cĩ thể được lập lại cứ mỗi lần sáng kiến phát minh mới được chuyển giao từ MNC mẹ sang cơng ty thành viên của nĩ. Đây là một lập luận về ngoại tác lan truyền ngay cả khi sự tiếp cận với cơng nghệ mới khơng bị giới hạn bởi các nhân tố quyền sở hữu của cơng ty, bởi vì thơng tin về cơng nghệ nước ngồi thường là đắt tiền 7 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  8. với các doanh nghiệp trong nước hơn là với các cơng ty thành viên MNC. Ngồi ra, chúng ta cĩ thể giả định rằng các tác động lan truyền là quan trọng hơn với nước chủ nhà là quốc gia đang phát triển, nơi mà kỹ năng chuyên mơn và thơng tin trong nước là thiếu hụt nhiều hơn.4 Một lý do thứ ba để kỳ vọng tác động ngoại tác tích cực từ FDI cĩ liên quan đến các tính chất đặc trưng của MNCs – kinh tế qui mơ lớn, yêu cầu vốn đầu tư ban đầu cao, quảng cáo sâu rộng, và khơng kém phần quan trọng là cơng nghệ tiên tiến. Đây cũng là những đặc trưng của ngành cho thấy dấu hiệu rào cản nhập ngành cao, mức độ tập trung cao, và cĩ lẽ một mức độ khơng hiệu quả nhất định xuất phát từ mức độ cạnh tranh thấp. Cĩ thể sẽ khĩ khăn để cho những doanh nghiệp mới trong nước tham gia vào những ngành cơng nghiệp đĩ ở những nước chủ nhà tiềm năng; MNCs, ngược lại, vừa cĩ khả năng tham gia chính những ngành cơng nghiệp đĩ lại vừa cĩ đủ nguồn lực để vượt qua các rào cản nhập ngành. Chúng cĩ thể điều phối các hoạt động quốc tế của mình và tập trung những qui trình cơng nghệ nhất định vào một số ít các địa điểm nếu kinh tế qui mơ lớn là rào cản nhập ngành quan trọng. Nếu các rào cản nhập ngành bao gồm chi phí đầu tư vốn cao, các MNCs cĩ thể cĩ nguồn vốn tự cĩ lớn hơn, hoặc tiếp cận nguồn tài trợ rẻ tiền hơn trên các thị trường quốc tế. Cuối cùng, các rào cản liên quan đến dị biệt hĩa sản phẩm và cơng nghệ khơng cĩ khả năng ngăn chặn một cơng ty đa quốc gia, vì lẽ những tính chất này thường là đặc trưng của chính các MNCs. Sự tham gia của các MNCs vào một ngành cơng nghiệp cĩ tính độc quyền kiểu này cĩ khả năng làm gia tăng cạnh tranh và buộc các hãng hiện hữu phải trở nên hiệu quả hơn. 3. Bằng chứng thực nghiệm về ngoại tác lan truyền Những cuộc thảo luận sớm nhất trong các tài liệu học thuật về ngoại tác lan truyền của đầu tư trực tiếp nước ngồi cĩ từ thời 1960s. Tác giả đầu tiên đã đưa một cách cĩ hệ thống các ngoại tác lan truyền (hay các tác động bên ngồi) vào trong số những kết quả cĩ thể cĩ của FDI là MacDougall (1960), người đã phân tích tác động phúc lợi chung của đầu tư nước ngồi. Các cơng trình đĩng gĩp đầu tiên khác được thực hiện bởi Corden (1967), xem xét các tác động của FDI lên chính sách thuế quan tối ưu, và bởi Caves (1971), xem xét hình thái cơng nghiệp và tác động phúc lợi của FDI. Mục tiêu chung của những cơng trình nghiên cứu này là nhằm nhận dạng các chi phí và lợi ích khác nhau của FDI, và ngoại tác lan truyền đã được thảo luận kết hợp với nhiều tác động gián tiếp khác cĩ ảnh hưởng đến việc đánh giá phúc lợi, như vấn đề tác động của FDI lên nguồn thu của chính phủ, chính sách thuế, tỷ giá thương mại, và cán cân thanh tốn. Việc đưa các ngoại tác lan truyền vào xem xét nhìn chung đã được thúc đẩy bởi bằng chứng thực nghiệm từ các nghiên cứu tình huống chứ khơng phải do các lập luận lý thuyết tồn diện – các mơ hình lý thuyết chi tiết phân tích về các ngoại tác lan truyền vẫn chưa ra đời cho đến cuối thập niên 1970s.5 Tuy nhiên, những phân tích đầu tiên đã làm rõ rằng các MNCs cĩ thể giúp cải thiện hiệu quả về phân phối nguồn lực bằng cách tham gia vào những ngành cơng nghiệp cĩ rào cản nhập ngành cao và làm giảm các bĩp méo do độc quyền, và thúc đẩy hiệu quả kỹ thuật cao hơn nếu áp lực cạnh tranh cao hơn hoặc tác động trình diễn thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực hiện hữu. Các phân tích này cịn cho rằng sự hiện diện của MNCs cĩ thể làm gia tăng mức độ chuyển giao và lan truyền cơng nghệ. Cụ thể hơn, các nghiên cứu tình huống đã cho thấy rằng các MNCs nước ngồi cĩ thể: 8 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  9.  đĩng gĩp về mặt hiệu quả bằng cách phá vỡ những nút tắc nghẽn cung (nhưng tác động đĩ cĩ thể trở nên kém quan trọng khi cơng nghệ của nước chủ nhà tiến cao hơn);  giới thiệu bí quyết cơng nghệ mới bằng cách trình diễn cơng nghệ mới và đào tạo những cơng nhân mà sau này sang làm việc cho các doanh nghiệp trong nước;  hoặc là phá vỡ độc quyền và kích thích cạnh tranh cùng hiệu quả hoặc là tạo ra một cơ cấu ngành cĩ tính độc quyền cao hơn, phụ thuộc vào sức mạnh và khả năng đáp ứng của các doanh nghiệp trong nước;  chuyển giao kỹ thuật kiểm sốt chất lượng, kiểm sốt tồn kho và tiêu chuẩn hĩa cho những nhà cung cấp và các kênh phân phối trong nước của MNCs; và,  buộc các doanh nghiệp trong nước phải tăng cường nỗ lực của quản lý, hoặc ứng dụng một số kỹ thuật tiếp thị của các MNCs, cho thị trường hoặc trong nước hoặc quốc tế. Mặc dù danh mục đa dạng này đưa ra một số gợi ý về phạm vi rất rộng của các ngoại tác lan truyền khác nhau, nĩ chẳng nĩi lên được gì nhiều về các ngoại tác này phổ biến đến mức nào hay quan trọng đến mức nào nĩi chung. Điều này làm nổi lên câu hỏi: “Làm thế nào chúng ta cĩ thể đo lường mức độ và phạm vi của các ngoại tác lan truyền?” Vấn đề khơng khĩ để vẽ lên bức tranh một nghiên cứu lý tưởng về ngoại tác lan truyền năng suất ở các nước chủ nhà. Để xem xét sự phát triển cơng nghệ và năng suất của từng doanh nghiệp trong nước cĩ quan hệ như thế nào với sự hiện diện của MNC nước ngồi trong thị trường nội địa, nghiên cứu như thế cần đến dữ liệu vi mơ chi tiết, cả định lượng và định tính. Nghiên cứu đĩ sẽ phải bao gồm nhiều năm, để giải quyết vấn đề ngoại tác lan truyền khơng phải là hiện tượng tức thời. Nĩ cịn phải bao gồm một số lượng lớn các doanh nghiệp và các ngành cơng nghiệp, để cĩ thể quan sát được ngoại tác lan truyền đa ngành, và để cĩ thể rút ra những kết luận cĩ ý nghĩa thống kê. Với thơng tin chi tiết kiểu này, chúng ta cịn cĩ thể nghiên cứu ngoại tác lan truyền năng suất ở nước nhà của các MNCs, và xem xét ngoại tác lan truyền do tiếp cận thị trường. Tuy nhiên, theo chúng tơi được biết, chưa từng cĩ phân tích nào tồn diện kiểu này được thực hiện – đương nhiên, một nguyên do là yêu cầu dữ liệu quá khủng khiếp. Do đĩ, bằng chứng thực nghiệm về ngoại tác lan truyền phải được bổ sung từ hai nguồn khác. Thứ nhất, ngồi một số các nghiên cứu tình huống tập trung trực tiếp vào ngoại tác lan truyền, cịn cĩ rất nhiều nghiên cứu tình huống chi tiết thảo luận các khía cạnh khác của FDI ở nhiều quốc gia và nhiều ngành khác nhau, và những nghiên cứu này thường chứa đựng “bằng chứng tình huống” quí giá về các loại ngoại tác lan truyền. Ví dụ, nhiều nghiên cứu phân tích sự liên kết giữa MNCs và các nhà cung cấp và nhà thầu phụ trong nước đã tập hợp tài liệu cho thấy sự học hỏi và chuyển giao cơng nghệ cĩ thể tạo cơ sở cho ngoại tác lan truyền năng suất và ngoại tác lan truyền do tiếp cận thị trường. Những nghiên cứu này khơng hé mở được liệu các MNCs cĩ thể khai thác hết tất cả các lợi ích mà cơng nghệ hoặc thơng tin mới tạo ra tại những nhà cung cấp của mình hay khơng, cho nên khơng cĩ bằng chứng rõ ràng về ngoại tác lan truyền, nhưng sẽ hợp lý để giả định rằng các ngoại tác lan truyền cĩ quan hệ đồng biến với mức độ của các liên kết. Tương tự, đã cĩ nhiều bài viết về mối quan hệ giữa sự tham gia và hiện diện của MNC với cơ cấu thị trường ở các nước chủ nhà, và điều này cĩ quan hệ chặt chẽ với các tác động cĩ thể cĩ của FDI lên mơi trường cạnh tranh bên trong các nước chủ nhà. Ngồi ra, các nghiên cứu về tác động trình diễn, lan tỏa cơng nghệ, và đào tạo nhân cơng tại các MNCs nước ngồi cũng hữu ích cho mục đích nghiên cứu của chúng ta. Thứ hai, cĩ một số ít các nghiên cứu thống kê xem xét mối quan hệ giữa sự hiện diện của nước ngồi trong một ngành cơng nghiệp của nước chủ nhà với năng suất (hay 9 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  10. tăng trưởng năng suất) trong bộ phận sở hữu trong nước của ngành này hoặc trong các doanh nghiệp sở hữu trong nước. Những nghiên cứu này thường ước lượng các hàm sản xuất cho các doanh nghiệp sở hữu trong nước, và đưa thêm tỷ phần nước ngồi trong ngành này làm một trong những biến giải thích. Sau đĩ kiểm định xem sự hiện diện của nước ngồi cĩ tác động tích cực đủ ý nghĩa thống kê lên năng suất (hoặc tăng trưởng năng suất) trong nước hay khơng, sau khi đã tính đến các tính chất đặc trưng khác của doanh nghiệp và của ngành. Khơng cĩ các nghiên cứu thống kê tương tự về ngoại tác lan truyền năng suất ở nước nhà [của MNC], nhưng cĩ một nghiên cứu sử dụng kỹ thuật thống kê để xem xét liệu các doanh nghiệp đĩng gần các MNCs xuất khẩu cĩ nhiều khả năng trở thành nhà xuất khẩu hơn các doanh nghiệp khác hay khơng. Cho dù dữ liệu được dùng trong các phân tích này thường chỉ giới hạn với một vài biến số, tổng gộp theo cấp độ ngành chứ khơng phải là cấp độ nhà máy, và trong nhiều trường hợp là số liệu chéo chứ khơng phải là chuỗi thời gian hay số liệu bảng, chúng vẫn cung cấp một số bằng chứng quan trọng về sự tồn tại và dạng thức của các ngoại tác lan truyền. Để đưa ra một bức tranh tổng quan về bằng chứng thực nghiệm, chúng tơi đã cơ cấu phần trình bày như sau: chúng tơi bắt đầu bằng cách phân biệt sự khác nhau giữa các ngoại tác lan truyền cĩ liên quan đến các liên kết ngược dịng và xuơi dịng giữa các MNCs và doanh nghiệp trong nước, và sau đĩ thảo luận về hoạt động đào tạo nhân viên trong nước của MNC cùng những tác động trình diễn. Ngồi ra, chúng tơi cịn điểm lại kết quả của những nghiên cứu thống kê cĩ sẵn về ngoại tác lan truyền. Liên kết giữa các MNCs và doanh nghiệp trong nước Một số ngoại tác lan truyền từ FDI vận động thơng qua các liên kết giữa cơng ty thành viên nước ngồi của MNC với các nhà cung cấp và khách hàng trong nước của nĩ. Ngoại tác diễn ra khi các doanh nghiệp trong nước hưởng lợi từ tri thức vượt trội của cơng ty thành viên MNC về sản phẩm hoặc qui trình cơng nghệ hoặc thị trường, mà khơng phải chịu một chi phí cao đến mức loại bỏ hết tất cả lợi ích từ việc cải thiện.6 Các liên kết ngược dịng phát sinh từ mối quan hệ giữa cơng ty thành viên của MNC với các nhà cung cấp, trong khi các liên kết xuơi dịng xuất phát từ các tiếp xúc với khách hàng. Các liên kết ngược dịng Một số “hoạt động bổ trợ” cĩ thể tạo ra ngoại tác lan truyền thơng qua các liên kết ngược dịng được nhận dạng trong nghiên cứu của Lall (1980). Tĩm lược, Lall lưu ý rằng các MNCs cĩ thể đĩng gĩp giúp nâng cao năng suất và hiệu quả của những doanh nghiệp khác khi chúng: • giúp các nhà cung cấp tiềm năng (trong nước cũng như nước ngồi) thiết lập cơ sở sản xuất; • trợ giúp kỹ thuật hoặc thơng tin để nâng cao chất lượng sản phẩm của nhà cung cấp hoặc để thúc đẩy sáng kiến ứng dụng; • cung ứng hoặc trợ giúp về thu mua nguyên liệu và sản phẩm trung gian; • đào tạo và trợ giúp về quản lý và tổ chức; và • giúp các nhà cung cấp đa dạng hĩa bằng cách kiếm thêm khách hàng. Trong nghiên cứu thực nghiệm của mình, Lall (1980) xem xét hai nhà sản xuất xe vận tải của Ấn Độ (một MNC và một liên doanh) và tìm thấy các liên kết ngược dịng cĩ ý nghĩa gồm cả năm loại hình nêu trên. Cụ thể, ơng lưu ý rằng các nhà sản xuất xe vận tải đã cĩ vai trị tích cực trong việc thiết lập các doanh nghiệp cung cấp: trong số 36 nhà cung cấp 10 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  11. được chọn làm mẫu, 16 đã do chính cơng ty đặt hàng thiết lập nên. 7 Bherman và Wallender (1976) cũng phát hiện những liên kết tương tự khi xem xét hoạt động của General Motorsm, ITT, và Pfizer ở một số nước chủ nhà. Họ nhấn mạnh tính chất liên tục của các tiếp xúc và trao đổi thơng tin giữa các MNCs với các nhà cung cấp trong nước của chúng. Bằng chứng về sự phát triển các mối liên kết cịn được cung cấp bởi Watanabe (1983a, 1983b) và UNCTC (1981).8 Ngồi việc cho thấy nhiều loại hình liên kết khác nhau cĩ thể tạo ra tiềm năng lan truyền, những nghiên cứu này cịn cho thấy rằng tỷ lệ nội địa hĩa trong sản xuất của MNC là một trong những yếu tố quyết định độ mạnh của các liên kết. Reuber và các tác giả khác (1973), trong một khảo sát tồn diện về các cơng ty thành viên MNC ở các quốc gia đang phát triển, ghi nhận rằng trên một phần ba tổng giá trị của hàng hĩa và dịch vụ mua vào năm 1970 bởi tất cả các cơng ty thành viên bao gồm trong cuộc khảo sát của họ được cung cấp bởi các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, đã cĩ những khác biệt cĩ tính hệ thống về mua hàng trong nước tùy theo định hướng thị trường của từng cơng ty thành viên, quốc tịch của cơng ty mẹ, và nước chủ nhà. Những cơng ty thành viên hướng theo thị trường trong nước mua hàng nhiều hơn từ các doanh nghiệp trong nước so với những cơng ty thành viên theo hướng xuất khẩu (cĩ lẽ bởi vì việc xin giấy phép nhập khẩu là dễ dàng hơn với các nhà xuất khẩu); các MNCs châu Âu dựa nhiều vào các doanh nghiệp địa phương hơn là các hãng của Hoa Kỳ hay Nhật Bản (cĩ lẽ bởi vì nhìn chung chúng cĩ mặt lâu đời hơn và đã dựng nên các mạng lưới cung cấp trong nước); và các cơng ty thành viên hoạt động ở châu Mỹ Latinh và Ấn Độ mua nhiều nhập lượng địa phương hơn những cơng ty thành viên ở vùng Viễn Đơng (cĩ thể do những khác biệt về quy định tỷ lệ nội địa hĩa). Ngồi những nhân tố này ra, dường như năng lực kỹ thuật của những nhà cung cấp tiềm năng trong nước là nhân tố quan trọng cần phải xem xét. Ngồi ra, tỷ phần nhập lượng nội địa cĩ xu thế gia tăng theo thời gian, ngay cả với những cơng ty thành viên theo hướng xuất khẩu. McAleese và McDonald (1978), trong nghiên cứu về ngành cơng nghiệp chế tạo của Ai-len (Ireland) trong giai đoạn 1952-1974, cho thấy rằng mua hàng nhập lượng trong nước tăng lên khi các cơng ty thành viên MNC ‘trưởng thành’. Nhiều nhân tố đĩng gĩp vào sự phát triển dần dần của các liên kết: qua thời gian các giai đoạn chế biến sản xuất được bổ sung thêm, sự tăng trưởng tự động của ngành cơng nghiệp chế tạo sản sinh ra các nhà cung cấp mới, và một số MNCs chủ động thu hút và phát triển các nhà cung cấp trong nước.9 Như thế, cĩ khả năng là các ngoại tác lan truyền cịn trở nên phổ biến hơn theo thời gian, khi ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp trong nước thiết lập nhiều loại hình tiếp xúc khác nhau với các MNCs nước ngồi. Ngồi các liên kết và lan truyền do kết quả của sự hợp tác giữa các cơng ty thành viên với các doanh nghiệp trong nước, cịn cĩ khả năng cĩ những tác động diễn ra khi các nhà cung cấp buộc lịng phải thỏa mãn tiêu chuẩn cao hơn của MNCs về chất lượng, độ tin cậy, và tốc độ giao hàng. Ví dụ, trong một nghiên cứu về tác động của General Motors lên những doanh nghiệp trong nước của Úc cung cấp hàng cho nĩ, Brash (1966) nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kiểm sốt chất lượng khắt khe hơn của MNC, điều này cịn tác động lên các mặt hoạt động khác của những nhà cung cấp đĩ. Katz (1969, tr. 154) báo cáo rằng MNCs nước ngồi hoạt động ở Achentina buộc các nhà cung cấp trong nước của chúng áp dụng những qui trình và kỹ thuật sản xuất mà những nhà cung cấp chính của chúng đang sử dụng ở quê nhà”. Tương tự, Watanabe (1983a) lưu ý đến những than phiền của những nhà sản xuất nhỏ trong nước ở Philipine về các địi hỏi cứng nhắc của 11 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  12. các hãng lớn nước ngồi về cả tính chất lẫn giá cả của sản phẩm: đặc biệt, ở những quốc gia đang phát triển riêng điều này cĩ thể tác động đến loại cơng nghệ nào sẽ được sử dụng, và cĩ lẽ đến cả mơi trường cạnh tranh chung. Tuy nhiên, cĩ rất ít bằng chứng nào khác về các “tác động liên kết bĩ buộc” như thế. Một vài kết luận ít lạc quan hơn về tác động của các liên kết đã được Aitken và Harrison đưa ra (1991), khi xem xét ngành cơng nghiệp chế tạo Vênêzuêla trong giai đoạn 1976-1989 kết luận rằng tác động của đầu tư nước ngồi lên năng suất của của những doanh nghiệp đầu nguồn trong nước nĩi chung là tiêu cực (âm). Họ cho rằng các hãng nước ngồi đã làm lệch hướng cầu từ nhập lượng trong nước sang nhập lượng nhập khẩu, cĩ nghĩa là các nhà cung cấp trong nước khơng đủ khả năng để hưởng lợi ích từ lợi thế kinh tế do qui mơ lớn. Về mặt này kết quả của họ khác biệt với hầu hết các phát hiện khác. Một lý do là vì nghiên cứu của họ bao gồm ngay cả những doanh nghiệp trong nước khơng đủ may mắn để tạo nên các liên kết với các cơng ty thành viên nước ngồi, bởi vì họ khơng tính đến sự gia tăng của tỷ lệ nội địa hĩa thường diễn ra theo thời gian. Tuy thế, kết luận của họ nêu rõ sự cần thiết phải nghiên cứu một cách rõ ràng hơn nữa mối quan hệ giữa các ngoại tác lan truyền với các liên kết. Liên kết xuơi dịng Cĩ ít bằng chứng về liên kết xuơi dịng hơn là liên kết ngược dịng. Chỉ một thiểu số trong các hãng mà Reuber và các đồng tác giả nghiên cứu (1973) khẳng định đã đĩng gĩp đáng kể cho sự phát triển của các nhà phân phối và các tổ chức bán hàng trong nước. Tuy thế, McAleese và McDonald (1978) báo cáo rằng các liên kết xuơi dịng trong nền kinh tế Ailen đã tăng trưởng cùng mức với các liên kết ngược dịng. Đặc biệt, họ cho rằng nhiều MNCs ban đầu hoạt động thiên về hướng xuất khẩu, nhưng tầm quan trọng của thị trường nội địa đã gia tăng theo thời gian. Blomstrom (1991a) thảo luận các liên kết xuơi dịng một cách chi tiết hơn, và nhấn mạnh mức độ phức tạp kỹ thuật ngày càng tăng trong nhiều ngành cơng nghiệp. Một mặt, điều này cĩ nghĩa là chỉ cĩ các MNCs mới đủ sức tài trợ cho R&D cần thiết để phát triển và sản xuất các sản phẩm hiện đại; mặt khác, ứng dụng cơng nghiệp như tự động bằng điện tốn và cơng nghệ thơng tin cĩ thể địi hỏi kỹ thuật chuyên mơn từ các nhà chế tạo. Điều này, ơng lập luận, sẽ gĩp phần làm gia tăng vai trị của các tiếp xúc MNCs-khách hàng, nhất là ở những quốc gia nhỏ hơn. Một trong những cơng trình thực nghiệm hiếm hoi bàn đến vấn đề này là nghiên cứu của Aitken và Harrisom (1991) đã nêu ở trên. Họ kết luận rằng ngoại tác lan truyền từ các liên kết xuơi dịng dường như là quan trọng trong hầu hết các ngành cơng nghiệp – thật sự, họ lập luận rằng các tác động xuơi dịng của đầu tư nước ngồi nhìn chung là cĩ lợi nhiều hơn các tác động ngược dịng. Tĩm lại, cĩ nhiều bằng chứng về sự hiện hữu và tiềm năng của các liên kết ngược dịng, và cịn hồi nghi về tầm quan trọng ngày càng tăng của các liên kết xuơi dịng. Một số tính chất đặc trưng của nước chủ nhà cĩ thể ảnh hưởng đến mức độ của các liên kết – và vì vậy mức độ của ngoại tác lan truyền – là qui mơ thị trường, quy định về tỷ lệ nội địa hĩa, về qui mơ và năng lực cơng nghệ của doanh nghiệp trong nước. Hơn nữa, các liên kết cĩ khả năng gia tăng theo thời gian, khi trình độ kỹ năng của các doanh nhân trong nước tăng lên, các nhà cung cấp mới được phát hiện, và tỷ lệ nội địa hĩa cao hơn. Điều này tạo thành bằng chứng tình huống cho các ngoại tác lan truyền, nhưng cần phải nêu thêm rằng hiếm cĩ nghiên cứu nào cho thấy một cách rõ ràng mối quan hệ giữa các liên kết với các ngoại tác lan truyền. 12 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  13. Đào tạo nhân viên trong nước ở các cơng ty thành viên MNC Chuyển giao cơng nghệ từ các MNC mẹ sang các cơng ty thành viên khơng những chỉ hàm chứa trong máy mĩc, thiết bị, quyền sử dụng bằng sáng chế, và cán bộ quản lý và kỹ thuật người nước ngồi, mà cịn được thực hiện thơng qua đào tạo nhân viên trong nước của các cơng ty thành viên. Đào tạo ảnh hưởng đến hầu như mọi cấp độ nhân viên, từ những thao tác sản xuất đơn giản thơng qua các giám sát kỹ thuật cho đến những nhà chuyên mơn kỹ thuật cao và cán bộ quản lý cấp cao nhất. Cĩ nhiều loại hình đào tạo từ đào tạo tại nơi làm việc đến các hội thảo và trường lớp chính quy hơn cho đến đào tạo ở nước ngồi, cĩ lẽ tại cơng ty mẹ, tùy thuộc vào loại kỹ năng cần thiết. Mặc dù những chức vụ cao hơn ban đầu thường được dành cho người nước ngồi, tỷ phần trong nước thường gia tăng theo thời gian. Nhiều loại kỹ năng thu được trong lúc làm việc cho một cơng ty thành viên cĩ thể lan truyền khi nhân viên bỏ sang làm việc cho những doanh nghiệp khác, hay khởi sự doanh nghiệp của riêng mình. Bằng chứng về ngoại tác lan truyền từ hoạt động đào tạo nhân viên trong nước của các cơng ty thành viên MNC là chưa hồn tồn đầy đủ, và cĩ nguồn chủ yếu từ các nghiên cứu về thế giới đang phát triển. Xét rằng hệ thống giáo dục cơng ở các quốc gia đang phát triển là tương đối yếu kém hơn, nên cĩ khả năng là ngoại tác lan truyền từ đào tạo là quan trọng hơn ở đĩ. Tuy nhiên, cĩ bằng chứng rời rạc về tác động ở những quốc gia cơng nghiệp, và cĩ lẽ chỉ chủ yếu liên quan đến kỹ năng quản lý. Ví dụ, cĩ khả năng là việc cán bộ quản lý di chuyển qua nhiều hãng đã gĩp phần lan truyền những giải pháp quản lý cụ thể từ Nhật Bản sang Hoa Kỳ và châu Âu, và ngày xưa từ Hoa Kỳ sang châu Âu (Caves, 1996). Hơn nữa, quan sát ngẫu nhiên cho thấy rằng sự di chuyển của nhân viên từ các MNCs trong ngành điện tốn và phần mềm gĩp phần tạo ngoại tác lan truyền, cả trong nội ngành và bên ngồi. Các nghiên cứu ở những quốc gia đang phát triển đã ghi nhận các ngoại tác lan truyền cả về kỹ thuật lẫn kỹ năng quản lý. Ví dụ, Gerschenberg (1978) xem xét các MNCs với hoạt động đào tạo và sự lan truyền kỹ năng quản lý ở Kenya. Từ dữ liệu chi tiết về nghề nghiệp của 72 cán bộ quản lý cao cấp và trung cấp ở 41 hãng cơng nghiệp sản xuất, ơng kết luận rằng các MNCs cung cấp nhiều đào tạo hơn về nhiều lĩnh vực khác nhau cho cán bộ quản lý hơn là các doanh nghiệp tư nhân trong nước, cho dù khơng nhiều hơn các liên doanh hay các doanh nghiệp nhà nước. Trong số những cán bộ quản lý của doanh nghiệp tư nhân trong nước và doanh nghiệp nhà nước đã từng được đào tạo từ nguồn khác, thì đa số đã tiếp thu nĩ trong lúc làm việc cho các MNC – ngược lại, các liên doanh dường như tuyển dụng người chủ yếu từ các doanh nghiệp nhà nước. Tuy thế, mức độ di chuyển dường như thấp hơn với cán bộ quản lý của MNCs so với cán bộ quản lý của các doanh nghiệp trong nước. Điều này khơng cĩ gì ngạc nhiên vì phát hiện chung của nhiều nghiên cứu là các MNCs trả lương cao hơn các doanh nghiệp trong nước, ngay cả khi đã tính đến trình độ kỹ năng: thật sự, sẽ khơng hợp lý để đưa ra giả thuyết rằng sợ “chảy máu chất xám” sang các doanh nghiệp trong nước là một trong những lý do làm cho tiền lương của MNCs cao hơn. Katz (1987) chỉ ra rằng cán bộ quản lý của các doanh nghiệp sở hữu trong nước ở châu Mỹ Latinh thường khởi sự nghề nghiệp của mình và được đào tạo trong những cơng ty thành viên MNC.10 Chen (1983), trong một nghiên cứu về chuyển giao cơng nghệ cho Hồng Kơng, chú trọng đến đào tạo kỹ thuật vận hành. Ba trong số bốn ngành cơng nghiệp được chọn trong mẫu, khả năng để MNCs tiến hành đào tạo và kinh phí đào tạo của chúng là cao 13 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  14. hơn đáng kể (gấp mấy lần) so với doanh nghiệp trong nước. Do đĩ, ơng kết luận rằng “đĩng gĩp chính yếu của các hãng nước ngồi trong cơng nghiệp sản xuất của Hồng Kơng khơng phải là sản xuất ra những kỹ thuật và sản phẩm mới, mà chính là đào tạo cơng nhân ở nhiều cấp độ khác nhau” (tr. 61). Một nhân tố khác về lan truyền cơng nghệ và kỹ năng vốn nhân lực cĩ liên quan đến những chương trình R&D do các cơng ty thành viên MNC tiến hành. Ở đây, chúng tơi chỉ nhắc đến một số kết quả trong một lĩnh vực nghiên cứu rất rộng. Thứ nhất, MNCs cĩ tiến hành R&D ở các nước chủ nhà, cho dù tập trung cao độ ở nước quê nhà. Các chương trình nghiên cứu của cơng ty thành viên cĩ thể là quan trọng, và cần so sánh với hoạt động R&D của doanh nghiệp trong nước, thay vì với tổng R&D của cơng ty mẹ. Theo cách này, Fairchild và Sosin (1986) kết luận rằng các hãng nước ngồi ở châu Mỹ Latinh cho thấy hoạt động R&D nội bộ trong nước là nhiều hơn mức người ta vẫn thường nghĩ, và tổng chi tiêu cho nghiên cứu của chúng là tương đương với các doanh nghiệp trong nước. Ngồi ra, chúng cịn tiếp cận được khối tri thức chung của cơng ty mẹ và các cơng ty thành viên khác, và kể cả những cơ sở R&D của cơng ty mẹ. Do đĩ, R&D của các cơng ty thành viên cĩ thể hiệu quả hơn của doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, chúng ta chưa biết nhiều về loại hình R&D cụ thể được thực hiện ở các cơng ty thành viên – thơng thường, phần lớn là thích ứng sản phẩm và qui trình – và biết rất ít về sự di chuyển của chuyên viên R&D hay tác động lên năng lực cơng nghệ của nước chủ nhà.11 Phán đốn từ bằng chứng tổng hợp về ngoại tác lan truyền từ hoạt động đào tạo nhân sự của MNC, cĩ một sự tích lũy nhất định kỹ năng vốn nhân lực trong lực lượng nhân viên MNC. Một phần các kỹ năng này cĩ thể được khai thác bởi các doanh nghiệp trong nước khi nhân viên MNC bỏ đi sang cơng việc mới, nhưng mức độ bao nhiêu vẫn cịn là một câu hỏi để trống. Việc hầu hết các nghiên cứu đều xem xét sự lan truyền các kỹ năng quản lý cho thấy rằng chúng đặt nặng kỹ năng kỹ thuật và ít chú ý đến hãng cụ thể, và cĩ thể được sử dụng dễ dàng trong các tình huống khác: bằng chứng thực nghiệm, tuy thế, là cịn quá giới hạn để rút ra bất kỳ kết luận nào cụ thể hơn Tác động trình diễn Cĩ một vài nghiên cứu tập trung thảo luận tác động trình diễn của FDI lên các doanh nghiệp trong nước của các nước chủ nhà. Riedel (1975) khẳng định rằng các tác động trình diễn chiều ngang từ hoạt động của các MNCs là một lực đẩy quan trọng đằng sau sự phát triển của ngành sản xuất hàng xuất khẩu ở Hồng Kơng trong thập niên 1960. Swan (1973) cho rằng các cơng ty đa quốc gia khơng chỉ quan trọng vì sự lan truyền những cơng nghệ cụ thể do chúng sử dụng, nhưng nhìn chung bởi vì chúng tăng cường các kênh truyền thơng quốc tế, tạo khả năng trình diễn xuyên biên giới quốc tế. Tilton (1971), trong một nghiên cứu về ngành cơng nghiệp bán dẫn, chỉ ra tầm quan trọng của các MNCs mới trong việc giới thiệu các sáng chế mới của Hoa Kỳ sang các nước châu Âu. Lake (1979), cùng xem xét ngành cơng nghệ bán dẫn, lập luận rằng các cơng ty thành viên của MNCs Mỹ đĩng vai trị tích cực hơn các doanh nghiệp trong nước trong việc lan truyền cơng nghệ mới ở Anh Quốc. Mansfield và Romeo (1980) cho thấy rằng các cơng nghệ được chuyển giao cho các cơng ty thành viên là mới mẻ hơn những cơng nghệ được bán cho người ngồi, và cĩ những trường hợp nhập khẩu cơng nghệ của các cơng ty thành viên đã thúc đẩy các đối thủ cạnh tranh trong nước bắt chước theo hành vi này. Những nghiên cứu tình huống này cho thấy rằng sự trình diễn cĩ thể là một kênh quan trọng cho ngoại tác lan truyền. Tuy nhiên, cĩ quá ít các nghiên cứu để bộc lộ hết tác 14 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  15. động trình diễn quan trọng đến mức nào, chúng ta cũng khơng biết cĩ phải nĩ là quan trọng cho một số quốc gia và ngành cơng nghiệp hơn là những nơi khác khơng. Một lý do là vì các tác động thuần túy do trình diễn thường diễn ra khơng do chủ định: hiếm khi cĩ tài liệu cho thấy bằng cách nào và ở đâu một doanh nghiệp lần đầu tiên biết đến một cơng nghệ hay sản phẩm mới mà về sau sẽ được ứng dụng. Một lý do khác nữa là tác động trình diễn thường cĩ quan hệ mật thiết với cạnh tranh. Tĩm lược một bài so sánh MNC với các cơng nghệ trong nước, Jenkins (1990, tr. 213) lưu ý rằng “theo thời gian, trong trường hợp doanh nghiệp nước ngồi và doanh nghiệp trong nước cạnh tranh lẫn nhau, cùng sản xuất những sản phẩm tương tự, với cùng qui mơ và cùng thị trường, thì cĩ xu hướng các doanh nghiệp trong nước sẽ áp dụng các kỹ thuật sản xuất tương tự như của các MNCs. Thật sự đây là một phần của chiến lược chung để sống cịn, theo đĩ để cĩ thể cạnh tranh thành cơng với MNCs, các doanh nghiệp trong nước cố gắng bắt chước hành vi của MNCs.” Một số nghiên cứu tình huống ở cấp độ doanh nghiệp và ngành cơng nghiệp cịn mơ tả tác động kết hợp của trình diễn và cạnh tranh từ các MNCs lên các doanh nghiệp trong nước. Ví dụ, Langdon (1981), trong một nghiên cứu về FDI trong ngành xà phịng ở Kenya, báo cáo rằng sự tham gia của MNCs nước ngồi cịn mang vào sản xuất cơ giới hĩa, và các doanh nghiệp trong nước nhận thấy mình khơng thể nào bán bánh xà phịng làm bằng tay tại các vùng đơ thị. Như thế, họ buộc lịng phải dùng kỹ thuật cơ giới hĩa để tồn tại trong kinh doanh. Tương tự, sự tham gia của nước ngồi vào ngành giày dép ở Kenya đã làm cạnh tranh gia tăng và dẫn đến thay đổi kỹ thuật sản xuất của các doanh nghiệp trong nước (Jenkins, 1990). Trong ngành dệt của Brazil, sự ra đời của một nhà máy của một hãng nước ngồi đã mang vào sợi tổng hợp: hậu quả trì trệ cho cầu vải cơtơng đã dẫn đến sự biến mất một số doanh nghiệp trong nước, và buộc các doanh nghiệp khác phải tìm cách liên doanh với các hãng nước ngồi để cĩ thể tiếp cận cơng nghệ cạnh tranh (Evans, 1979). Một số tác giả thật sự đã đưa ra giả thuyết rằng các ảnh hưởng quan trọng nhất của MNCs lên doanh nghiệp trong nước diễn ra thơng qua sự tương tác giữa trình diễn và cạnh tranh (Blomstrom, 1986a), và một số lý do để kỳ vọng tác động quan trọng từ cạnh tranh đã được lưu ý trong phần thảo luận mang tính tư duy: điều quan trọng nhất, các MNCs thường tham gia vào những ngành cơng nghiệp trong đĩ các đối thủ tiềm năng trong nước dễ bị nản lịng bởi rào cản cao và vì thế mức độ cạnh tranh giữa những doanh nghiệp trong nước hiện hữu cĩ thể khơng cao. Trong thực tế, khĩ phân biệt giữa tác động của trình diễn và của cạnh tranh khi đến giai đoạn bắt chước hay áp dụng cơng nghệ mới, và thơng tin quí giá nhất từ các nghiên cứu tình huống vì thế cĩ thể liên quan đến vấn đề các doanh nghiệp trong nước đáp ứng như thế nào trước sự gia tăng cạnh tranh trong ngắn hạn, trước khi việc bắt chước diễn ra. Phản ứng tức thời của doanh nghiệp trong nước cĩ thể chỉ đơn giản là thực hiện quản lý chặt chẽ hơn hoặc chú trọng kiểm sốt chi phí và động viên cơng nhân làm việc nhiều hơn, nhằm giảm bớt thời gian trống hoặc cải thiện hiệu quả-X. Cĩ khả năng là chính sự đáp ứng đơn giản này cĩ thể tạo ra đĩng gĩp về năng suất to lớn hơn những cải thiện về phân bổ nguồn lực (xem Leibenstein, 1966, 1980). Bergsman (1974), dựa trên một nghiên cứu cơng nghiệp ở sáu quốc gia đang phát triển, lập luận rằng hiệu quả-X là quan trọng gấp mấy lần hiệu quả về phân phối trong việc nâng cao thu nhập ở những quốc gia này. Pack (1974), trong một nghiên cứu về các ngành cơng nghiệp sản xuất của các nước kém phát triển, và Page (1980), dùng bằng chứng của ba ngành cơng nghiệp sản 15 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  16. xuất ở Ghana, cịn cho rằng các nhân tố liên quan đến hiệu quả-X – chủ yếu quản lý và khai thác cơng suất – là quan trọng hơn những thay đổi về phân bổ nguồn lực (thơng qua các thay đổi về giá tương đối giữa các nhân tố sản xuất) trong việc cải thiện kết quả hoạt động (xem thêm White, 1976). Tiềm năng cải thiện năng suất từ các phản ứng loại này cĩ thể là lớn hơn ở những quốc gia kém phát triển so với những nơi khác, đơn giản bởi vì mức độ khơng hiệu quả ban đầu thường lớn hơn. Mặt khác, các doanh nghiệp trong nước ở những quốc gia kém phát triển cĩ thể là quá yếu để đối đầu cạnh tranh trước sự tham gia của nước ngồi, trong khi nếu nước chủ nhà là quốc gia cơng nghiệp các doanh nghiệp trong nước sẽ đáp trả với đủ tính cạnh tranh. Nhiều loại hợp đồng phịng thủ cơng ty, như hiệp lực giữa các doanh nghiệp trong nước hoặc hợp tác liên doanh với các hãng nước ngồi khác, cĩ thể cải thiện sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước, ngay cả ở những quốc gia đang phát triển (Blomstrom, 1986b; Lall, 1979; Evans, 1977), nhưng khơng cĩ sẵn số liệu chéo so sánh trực tiếp giữa các quốc gia, và khơng cĩ đủ các nghiên cứu tình huống để rút ra những kết luận tồn diện hơn. Chính xác sự phản ứng như thế nào – và các lợi ích của ngoại tác lan truyền quan trọng như thế nào- phụ thuộc vào điều kiện ban đầu của thị trường, và sự tham gia của MNC tạo ra tác động như thế nào lên mức độ tập trung và cạnh tranh. Tuy nhiên, bằng chứng dường như cho thấy rằng cĩ một nguy cơ lớn là các MNCs nước ngồi chèn lấn các doanh nghiệp trong nước ở những quốc gia đang phát triển. Chúng ta sẽ trở lại với vấn đề này trong phần 4 sau đây. Kiểm định thống kê các ngoại tác lan truyền Mặc dù cĩ rất nhiều bằng chứng thực nghiệm về các ngoại tác lan truyền từ các nghiên cứu đã trình bày ở trên, chỉ cĩ một ít các phân tích và kiểm định trực tiếp sự hiện hữu và mức ý nghĩa của ngoại tác lan truyền trong một bối cảnh tổng quát hơn, cĩ thể do các khĩ khăn về đo lường và thiếu dữ liệu phù hợp.12 Ngồi ra, hầu hết các nghiên cứu hiện cĩ đều tập trung vào các tác động nội ngành. Một ngoại lệ đầu tiên là Katz (1996), lưu ý rằng dịng vốn nước ngồi đi vào khu vực cơng nghiệp sản xuất của Achentina trong những năm 1950 đã tạo ra một tác động cĩ ý nghĩa đến những cơng nghệ sử dụng bởi doanh nghiệp trong nước. Ơng khẳng định rằng tiến bộ kỹ thuật khơng những chỉ diễn ra trong riêng những ngành cơng nghiệp của MNCs, mà cịn ở trong những khu vực khác, bởi vì các cơng ty thành viên nước ngồi buộc các doanh nghiệp trong nước phải hiện đại hĩa “bằng cách áp đặt các tiêu chuẩn về chất lượng, thời gian giao hàng, giá cả, v.v. trong những hợp đồng cung cấp linh kiện và nguyên liệu vật tư” (Katz, 1969, tr. 154). Những phân tích thống kê đầu tiên nhất về ngoại tác lan truyền nội ngành bao gồm các nghiên cứu về Úc bởi Caves (1974), về Canada bởi Globerman (1979a), và về Mêhicơ bởi Blomstrom và Persson (1983).13 Những tác giả này xem xét sự hiện hữu của các ngoại tác lan truyền bằng cách kiểm định xem sự hiện diện của nước ngồi – thể hiện bằng tỷ phần của nước ngồi trong tổng cơng ăn việc làm hoặc giá trị gia tăng của mỗi ngành – cĩ tạo ra tác động gì khơng lên năng suất lao động của doanh nghiệp trong nước sử dụng bộ khung hàm sản xuất. Sự hiện diện của nước ngồi được đưa vào cùng với các tính chất khác của doanh nghiệp và của ngành làm biến giải thích trong một mơ hình hồi qui bội. Cả ba nghiên cứu đều kết luận rằng các ngoại tác lan truyền là cĩ ý nghĩa ở cấp độ tổng gộp này, mặc dù chúng khơng thể nĩi lên điều gì về cách thức các ngoại tác diễn ra. 16 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  17. Một số nghiên cứu gần đây cịn trình bày các kết quả nhất quán với những phân tích đầu tiên này. Blomstrom và Wolff (1994) đặt câu hỏi liệu các ngoại tác lan truyền trong ngành cơng nghiệp sản xuất của Mêhicơ là đủ lớn để giúp các doanh nghiệp Mêhicơ tiến dần đến cấp độ năng suất của Hoa Kỳ trong giai đoạn 1965-1982. Họ trả lời khẳng định cĩ: sự hiện diện của nước ngồi dường như cĩ tác động tích cực đáng kể lên tốc độ tăng trưởng của năng suất trong nước. Nadiri (1991b), trong một nghiên cứu về tác động của đầu tư trực tiếp từ Hoa Kỳ vào nhà máy và thiết bị đối với các ngành cơng nghiệp sản xuất ở Pháp, Đức, Nhật, và Anh trong giai đoạn 1968-1988, đã đi đến các kết luận tương tự. Gia tăng trong trữ lượng vốn sở hữu bởi các cơng ty đa quốc gia Hoa Kỳ dường như kích thích đầu tư mới của trong nước vào nhà máy và thiết bị, và cịn cĩ tác động tích cực của FDI đến sự tăng trưởng của tổng năng suất nhân tố sản xuất trong các ngành cơng nghiệp sản xuất của các nước chủ nhà. Cịn cĩ một số nghiên cứu cho rằng các tác động của sự hiện diện của nước ngồi khơng phải lúc nào cũng cĩ lợi cho các doanh nghiệp trong nước. Ví dụ, Haddad và Harrison (1991, 1993), trong một kiểm định giả thuyết về ngoại tác lan truyền cho ngành cơng nghiệp sản xuất Moroco trong giai đoạn 1985-1989, kết luận rằng ngoại tác lan truyền khơng diễn ra trong tất cả các ngành cơng nghiệp. Giống như Blomstrom (1986a), họ thấy rằng sự hiện diện của nước ngồi giảm bớt độ phân tán trung bình của năng suất trong một ngành, nhưng họ cịn quan sát thấy tác động đĩ là cĩ ý nghĩa hơn trong những ngành sử dụng cơng nghệ đơn giản hơn. Điều này được giải thích là sự cĩ mặt của nước ngồi buộc các doanh nghiệp trong nước phải trở nên hiệu quả hơn trong những ngành mà giải pháp cơng nghệ tốt nhất nằm trong tầm năng lực của họ, nhưng khơng cĩ chuyển giao đáng kể những cơng nghệ hiện đại. Hơn nữa, họ khơng tìm thấy các tác động cĩ ý nghĩa về sự hiện diện của nước ngồi lên tốc độ tăng trưởng năng suất của doanh nghiệp trong nước, và giải thích điều này như là một điểm bổ sung cho kết luận rằng ngoại tác lan truyền cơng nghệ khơng diễn ra. Aitken và Harrison (1991) sử dụng dữ liệu cấp độ nhà máy cho ngành cơng nghiệp sản xuất Vênêzuêla trong giai đoạn 1976-1989 để kiểm định tác động của sự hiện diện của nước ngồi lên tăng trưởng tổng năng suất nhân tố sản xuất. Họ kết luận rằng các doanh nghiệp trong nước cho thấy năng suất trong những ngành mà nước ngồi chiếm tỷ phần lớn hơn thì cao hơn, nhưng lại lập luận rằng cĩ thể sẽ sai lầm khi kết luận rằng ngoại tác lan truyền đã diễn ra, nếu các cơng ty thành viên MNC chọn một cách cĩ hệ thống tham gia vào những ngành cĩ năng suất cao hơn. Ngồi ra, họ cịn thực hiện được một số kiểm định chi tiết hơn về sự khác biệt theo vùng của các ngoại tác lan truyền. Xem xét sự phân tán theo địa lý của đầu tư nước ngồi, họ cho rằng tác động tích cực của FDI chủ yếu dồn về những doanh nghiệp trong nước đĩng gần các cơng ty thành viên MNC. Tuy nhiên, tác động dường như là khác nhau giữa các ngành. Aitken và Harrison (1991) cũng là một trong số những nghiên cứu hiếm hoi, ngồi Katz (1969), trong đĩ các ngoại tác lan truyền nội ngành từ đầu tư nước ngồi được thảo luận một cách rõ ràng. Như đã lưu ý trước đây, họ khẳng định rằng các liên kết xuơi dịng thường mang lại ngoại tác lan truyền tích cực, nhưng các liên kết ngược dịng cĩ vẻ kém hữu ích hơn do thiên hướng nhập khẩu cao của các doanh nghiệp nước ngồi (mặc dù cĩ khác biệt giữa các ngành cơng nghiệp khác nhau). Cantwell (1989), khi điều tra về phản ứng của các doanh nghiệp trong nước trước sự gia tăng cạnh tranh tạo ra bởi các cơng ty đa quốc gia Hoa Kỳ tham gia vào các thị trường của châu Âu trong giai đoạn 1955-1975, cũng cho rằng ngoại tác lan truyền cơng 17 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  18. nghệ tích cực đã khơng diễn ra trong tất cả các ngành cơng nghiệp. Phân tích của ơng khác biệt đáng kể so với các nghiên cứu khác đã trình bày trong phần này – ơng khơng tập trung vào năng suất, mà lại tập trung vào những thay đổi về thị phần của doanh nghiệp nước ngồi và doanh nghiệp trong nước – nhưng những kết luận của ơng là đầy hứng thú. Ơng khẳng định rằng “năng lực cơng nghệ của các doanh nghiệp địa phương là nhân tố chính yếu quyết định sự thành cơng của cơng ty châu Âu phản ứng lại trước” (tr. 86) thách thức từ Hoa Kỳ, và qui mơ thị trường trong nước cũng là một nhân tố quyết định. Cụ thể hơn, Cantwell cho rằng sự tham gia của các cơng ty thành viên Hoa Kỳ đã tạo ra sự thúc đẩy cạnh tranh rất cĩ lợi trong những ngành mà doanh nghiệp trong nước cĩ truyền thống mạnh về cơng nghệ, trong khi doanh nghiệp trong nước thuộc những ngành khác – nhất là ở những quốc gia nơi thị trường là quá nhỏ để cho phép cả hai loại doanh nghiệp cĩ thể hoạt động với qui mơ hiệu quả – bị loại ra khỏi ngành hoặc đẩy vào những phân khúc thị trường mà các MNCs nước ngồi bỏ lơ. Gần đây, một số tác giả cịn đưa ra thảo luận cơng khai những mâu thuẫn rõ ràng giữa các nghiên cứu thống kê trước đây về ngoại tác lan truyền. Thống nhất với Cantwell (1989), Kokko (1994) lập luận rằng cĩ lẽ khơng nên kỳ vọng cĩ ngoại tác lan truyền trong tất cả mọi loại hình cơng nghiệp. Đặc biệt, các MNCs nước ngồi cĩ khi cĩ thể hoạt động trong “ốc đảo”, nơi mà cả sản phẩm lẫn cơng nghệ chẳng cĩ gì tương đồng với những cái của doanh nghiệp trong nước. Trong những tình huống đĩ, chẳng cĩ mấy khả năng để học hỏi, và ngoại tác khơng thể lan truyền. Ngược lại, khi các cơng ty thành viên nước ngồi và các doanh nghiệp trong nước cạnh tranh với nhau trực tiếp hơn, ngoại tác cĩ nhiều khả năng lan truyền hơn. Xem xét dữ liệu của ngành cơng nghiệp sản xuất Mêhicơ, ơng khơng phát hiện thấy các dấu hiệu của ngoại tác lan truyền trong những ngành mà các cơng ty thành viên nước ngồi cĩ năng suất cao hơn hẳn và thị phần lớn hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp trong nước; ngược lại, trong những ngành cơng nghiệp khơng thuộc tính chất ốc đảo này, cĩ vẻ cĩ mối quan hệ đồng biến giữa sự hiện diện của nước ngồi và năng suất của trong nước. Kokko, Tansini và Zejan (1996a) trình bày các phát hiện tương tự về ngành cơng nghiệp sản xuất của Uruguay. Kokko (1996) đưa ra một cách giải thích khác cho những phát hiện khác biệt nhau từ các kiểm định thống kê hiện hữu, ơng tập trung vào các tác động của cạnh tranh trong ngành cơng nghiệp sản xuất của Mêhicơ. Các nghiên cứu trước đĩ đã kiểm định giả thuyết ngoại tác lan truyền năng suất là tỷ lệ thuận chặt chẽ với sự hiện diện của nước ngồi, nhưng Kokko (1996) lập luận rằng điều này khơng phải khi nào cũng đúng. Đặc biệt, ngoại tác lan truyền từ cạnh tranh khơng phải được quyết định bởi một mình sự hiện diện của nước ngồi, mà chính bởi sự tương tác đồng thời giữa doanh nghiệp nước ngồi và doanh nghiệp trong nước. Như thế, cĩ khả năng là ngoại tác lan truyền là lớn trong trường hợp một ít các MNCs nước ngồi khuấy động một thị trường trước đây được bảo hộ hơn là một tình huống trong đĩ các cơng ty thành viên nước ngồi nắm giữ thị phần lớn, nhưng lại tránh cạnh tranh dữ dội với các doanh nghiệp trong nước. Thật sự, cĩ lúc sự tham gia nhiều của nước ngồi cịn cĩ thể là một dấu hiệu cho thấy cơng nghiệp trong nước yếu kém, trong trường hợp đĩ các doanh nghiệp trong nước khơng cĩ đủ khả năng để hấp thu ngoại tác lan truyền năng suất và vì thế buộc lịng phải chịu mất thị phần sang tay các MNCs nước ngồi. Những nghiên cứu gần đây chỉ ra ý nghĩa của những điều kiện bên trong của những nước chủ nhà như là những nhân tố quyết định cường độ và phạm vi của các ngoại tác lan truyền. Năng lực trong nước cao và một mơi trường cạnh tranh, cả hai cùng đĩng 18 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  19. gĩp nâng cao khả năng hấp thu của nước chủ nhà. Ngồi việc giải thích một số khác biệt giữa các quốc gia và các ngành liên quan đến các lợi ích về năng suất từ FDI, chúng cịn nêu rõ một vai trị tiềm năng của chính sách kinh tế ở các nước chủ nhà. Cho đến nay, các MNCs nước ngồi thường bị kiểm sốt bởi nhiều loại quy định khác nhau về kết quả hoạt động và chuyển giao cơng nghệ, nhưng cĩ vẻ là các chính sách hỗ trợ một mơi trường cạnh tranh hơn là giải pháp hữu ích cho những quốc gia mong muốn tối đa hĩa các lợi ích về năng suất từ FDI.14 4. Tác động thương mại Để thâm nhập một thị trường nước ngồi và trở thành một nhà xuất khẩu thành cơng, một cơng ty khơng những phải là một nhà sản xuất đủ năng lực, mà cịn cần phải quản lý tiếp thị quốc tế, phân phối, và cung cấp dịch vụ cho sản phẩm của mình – những cơng việc thường gắn liền với chi phí cố định cao. Rất ít các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển, cĩ đủ kỹ năng và nguồn lực để tự mình đĩn nhận tất cả những thách thức này (xem thêm Keesing và Lall, 1992). Một cơng ty mẹ hoặc cơng ty thành viên MNC thường ở vào vị thế tốt hơn để thiết lập các hoạt động xuất khẩu, vì nĩ cĩ lợi thế từ mạng lưới quốc tế hiện hữu của cả tập đồn. Sự tiếp xúc với các bộ phận khác của tập đồn cung cấp cả kiến thức về điều kiện thị trường quốc tế lẫn sự tiếp cận các mạng lưới tiếp thị và phân phối ở nước ngồi. Hơn nữa, MNC thường lớn hơn doanh nghiệp trong nước và cĩ thể đủ khả năng tài trợ các chi phí cố định cao để phát triển các dịch vụ vận tải, truyền thơng và tài chính cần thiết để hỗ trợ cho các hoạt động xuất khẩu. Khi xem xét tác động của FDI lên kết quả thương mại của các nước chủ nhà, sẽ hữu ích nếu phân biệt giữa tác động trực tiếp và gián tiếp. Về mặt tác động trực tiếp lên xuất khẩu của nước chủ nhà, chúng tơi dựa theo Helleiner (1973) và chia xuất khẩu và hoạt động của MNC thành bốn nhĩm khác nhau tùy theo các tính chất của sản xuất: • chế biến nguyên liệu thơ trong nước, • chuyển đổi ngành sản xuất hàng thay thế nhập khẩu thành xuất khẩu, • hàng xuất khẩu là thành phẩm mới cĩ tính thâm dụng lao động, • qui trình sản xuất thâm dụng lao động và chuyên mơn hĩa vào linh kiện theo kết hợp hàng dọc bên trong các ngành cơng nghiệp quốc tế. Trong nhĩm thứ nhất, chế biến nguyên liệu thơ do trong nước sản xuất, các MNCs cĩ thể cĩ tiềm năng xuất khẩu tốt hơn các doanh nghiệp địa phương của các quốc gia đang phát triển, do các tiếp xúc kinh doanh của chúng ở nước ngồi, vượt trội về kỹ năng tiếp thị và cơng nghệ, cả về sản phẩm và qui trình, và tri thức dồi dào hơn nĩi chung. Đặc biệt với những quốc gia đang phát triển thuộc nhĩm nghèo nhất, họ thiếu hầu hết các tài sản này, các hãng nước ngồi cĩ thể là một trong số những giải pháp hiếm hoi, ít nhất là trong tình hình hiện nay, nếu như họ muốn tăng xuất khẩu. Các lợi thế của MNC cũng là quan trọng khi các quốc gia nỗ lực chuyển đổi những ngành cơng nghiệp thay thế hàng nhập khẩu sang xuất khẩu (xem Blomstrom và Lipsey 1993 để cĩ thêm bằng chứng thực nghiệm). Nếu chọn con đường này để mở rộng xuất khẩu hàng chế biến cơng nghiệp, thì cũng cần phải xem xét khả năng các tập đồn đa quốc gia cĩ thể là một nhân tố đáng kể trong việc thúc đẩy tự do thương mại, khơng kém phần quan trọng với các nước đang phát triển. Ví dụ, người ta thấy rằng các MNCs là những người ủng hộ mạnh mẽ cho các thị trường chung, liên minh thuế quan, và các khu vực tự do thương mại ở những quốc gia đang phát triển, vì lẽ những loại hình này sẽ 19 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  20. giúp chúng phân bổ hợp lý những cơ sở qui mơ nhỏ và phát triển xuất khẩu (xem Helleimer, 1973 và Dunning, 1993). Mặt khác, cĩ lý do để tin rằng các MNCs nhiệt tình ủng hộ sự bảo hộ ở nước chủ nhà là quốc gia đang phát triển nếu lý do để đầu tư ngay từ ban đầu là lợi nhuận do thị trường được bảo hộ tạo ra. Tuy nhiên, với tình hình chiến lược thay thế hàng nhập khẩu ngày càng mất đi sự hấp dẫn ở các quốc gia đang phát triển nĩi chung, thì ảnh hưởng chống lại thương mại của các MNCs đương nhiên là yếu. Người ta cịn tin rằng các tập đồn đa quốc gia mong muốn tự do hĩa nhiều hơn ở chính nước nhà của chúng, đặc biệt là trong ngành sản phẩm của mình, và người ta thường nĩi rằng các hãng này đã trở thành một nguồn gây áp lực chính trị đáng kể cho thương mại tự do hơn. Với cảm nhận chung hiện nay là chính sách thương mại đang trở nên cứng rắn hơn ở các quốc gia đang phát triển, nên điều quan trọng là phân tích vai trị của các MNCs trong bối cảnh này. Cĩ phải những hãng này ở vào một vị thế cĩ thể thúc đẩy xuất khẩu từ thế giới đang phát triển sang các quốc gia phát triển khơng, ví dụ, sản phẩm cuối cùng cĩ tính thâm dụng lao động, và, nếu cĩ, cĩ phải chúng sẽ làm điều đĩ với tính cách chung hay chỉ vận động hàng lang cho hàng xuất khẩu của riêng mình? Một số tác giả đã nỗ lực kiểm định giả thuyết bảo hộ là thấp hơn với những sản phẩm mà các MNCs cĩ quan tâm đặc biệt. Ví dụ, Lavergne (1983) và Helleiner (1977) kiểm định cĩ phải các MNCs Hoa Kỳ là một lực lượng tự do thương mại ủng hộ hàng nhập khẩu của chính những cơng ty thành viên mà chúng sở hữu ở nước ngồi, nhưng khơng phát hiện được bằng chứng cĩ tính kết luận. Trong bối cảnh đĩ, cần lưu ý rằng Bhagwati (1988) lập luận rằng sẽ khơng cĩ ý nghĩa gì để tìm kiếm các ảnh hưởng ủng hộ thương mại của các tập đồn đa quốc gia trong những trường hợp phản kháng thành cơng trước các áp lực bảo hộ cụ thể. Ơng khẳng định rằng các MNCs chống lại chủ nghĩa bảo hộ nĩi chung ở tại chính nước mình nhằm tránh khả năng bùng phát bảo hộ ở những nơi khác, vì thế chúng cĩ thể đĩng vai trị là một lực lượng tự do thương mại quan trọng, khơng phải trong những ngành cụ thể, mà ở những cấp độ cao hơn. Khi nĩi đến hàng xuất khẩu là những sản phẩm cuối cùng mới cĩ tính thâm dụng lao động, như dệt may và hàng hĩa tiêu dùng khác, dường như lịch sử nĩi lên rằng cĩ rất nhiều cơ hội cho những quốc gia đang phát triển trở thành những nước xuất khẩu quan trọng ngay cả khi khơng cĩ sự trợ giúp từ các hãng nước ngồi. Tuy nhiên, một kết luận như thế sẽ đánh giá thấp đi tầm quan trọng và sự đĩng gĩp của các tập đồn đa quốc gia trong những ngành hàng xuất khẩu này. Doanh nghiệp ở những quốc gia đang phát triển khi tìm cách mở rộng xuất khẩu của mình sang những quốc gia phát triển sẽ gặp phải những khĩ khăn to lớn về thiết lập mạng lưới phân phối, nắm bắt kịp thời các thay đổi của thị hiếu người tiêu dùng, hiểu rõ các khía cạnh kỹ thuật của chỉ tiêu cơng nghiệp và tiêu chuẩn an tồn, và xây dựng một hình ảnh sản phẩm mới. Trong nhiều trường hợp, thiết kế, bao bì đĩng gĩi, phân phối, và các dịch vụ sản phẩm là cũng quan trọng ngang với khả năng sản xuất hàng hĩa với mức giá (hoặc thấp hơn) phổ biến trên thị trường thế giới, và thiếu các kỹ năng đĩ sẽ là một yếu tố then chốt ngăn trở việc thâm nhập thị trường của các nhà xuất khẩu từ những quốc gia đang phát triển. Câu chuyện đằng sau sự thành cơng của nhiều doanh nghiệp thuộc thế giới đang phát triển khi thâm nhập các thị trường quốc tế về hàng cơng nghiệp nhẹ cho tiêu dùng là các hãng nước ngồi trợ giúp chúng bằng cách cung cấp mối liên kết đến người mua hàng cuối cùng (Blomstrom, 1990). Thơng thường, các hãng từ những quốc gia phát triển tìm kiếm những nhà sản xuất ở những quốc gia đang phát triển và biến họ thành nhà cung cấp theo hợp đồng gia cơng. Nhĩm thứ nhất cĩ thể là những nhà nhập khẩu-bán buơn trong 20 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  21. những ngành hàng “hẹp”, các chuỗi cửa hàng bách hĩa lớn hoặc, như ở Đơng Á, các cơng ty thương mại Nhật mua bán rất nhiều loại sản phẩm. Trong số này nhiều hãng là MNCs thực sự với đầu ra ở nhiều quốc gia, và nếu khơng tính đến các hoạt động của chúng, thì chúng ta sẽ đánh giá cao lên một cách đáng kể các cơ hội để những quốc gia đang phát triển cĩ thể thâm nhập những thị trường sản phẩm cuối cùng cĩ tính thâm dụng lao động. Như thế, mặc dù các nhà cung cấp trong nước của MNCs khơng phải khi nào cũng xuất khẩu dưới tên hiệu của riêng mình, họ vẫn thu lợi ích từ sự tiếp cận các thị trường nước ngồi. Điều này cĩ thể cho phép họ mở rộng sản lượng và đạt lợi thế kinh tế do qui mơ lớn. Cịn cĩ khả năng là những mối liên kết với các MNCs theo định hướng xuất khẩu sẽ mang lại tri thức về sản phẩm và qui trình cơng nghệ và điều kiện thị trường ở nước ngồi – ví dụ, thị hiếu của nước ngồi về thiết kế, bao bì, và chất lượng sản phẩm – và nếu thơng tin này được sử dụng để tạo lợi nhuận trong những hoạt động khác của nhà cung cấp, thì cĩ thể cĩ những ngoại tác quan trọng từ các tiếp xúc với MNCs nước ngồi (xem Keesing và Lall, 1992). Xuất khẩu các linh kiện cĩ tính thâm dụng lao động trong nội bộ những ngành cơng nghiệp kết hợp hàng dọc là hầu như, theo định nghĩa, phụ thuộc vào sự tham gia của các MNCs. Nĩi chung, chúng tơi xem xuất khẩu loại này như thương mại trong nội bộ hãng, nhưng một bộ phận lớn của thương mại này là các giao dịch bên ngồi (arm’s- length: khơng phải với các bên cĩ liên quan) giữa các MNCs với các doanh nghiệp LDC địa phương (mặc dù MNCs thường đảm nhận cơng việc tiếp thị và phân phối sản phẩm). Tuy thế, vì loại hình sản xuất này thường phụ thuộc vào nhập khẩu nguyên liệu và hàng hĩa trung gian, nên khơng rõ thu nhập rịng về ngoại tệ sẽ là đáng kể. Ngược lại, các lợi ích chính từ gia cơng xuất khẩu cĩ liên quan đến gia tăng/cải thiện về cơng ăn việc làm, kỹ năng, tiền lương, và thuế, ít nhất là trong ngắn hạn (xem Kobba, 1986, để cĩ những phân tích về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi loại này ở Tunisia). Những quốc gia chọn chuyên mơn hĩa vào những qui trình thâm dụng lao động và sản xuất linh kiện cho các MNCs cũng cần phải biết rõ rằng các cơng ty thành viên này là tương đối “chân chạy”, ít đầu tư cố định vốn vật chất để cĩ thể ngăn trở chúng di chuyển đến nơi nào thuận lợi nhất (xem Flamm, 1984). Các quyết định đưa ra bởi cơng ty mẹ cĩ thể dẫn đến những thay đổi bất ngờ về sản xuất của các cơng ty thành viên trên nhiều quốc gia khác nhau, mà khơng nhất thiết phải xem xét đến quyền lợi của các nước chủ nhà. Điều này cĩ thể xảy ra do kết quả của các thay đổi về chi phí sản xuất, mức rủi ro theo cảm nhận, hoặc mơi trường chính sách ở những nước chủ nhà khác nhau (UNCTC, 1985). Ngồi các ảnh hưởng xuất khẩu mà cần phải cĩ một số liên kết nhất định giữa các MNCs và doanh nghiệp trong nước, cịn cĩ nhiều tác động gián tiếp cĩ lợi cho hoạt động xuất khẩu của trong nước. Trong trường hợp đơn giản nhất, các doanh nghiệp trong nước cĩ thể học phương cách để thành cơng trong các thị trường ở nước ngồi đơn giản bằng cách bắt chước MNCs, mặc dù những ngoại tác cụ thể hơn thường là cần thiết. Ví dụ, MNCs cĩ thể cĩ những cơng ty thành viên ở những thị trường xuất khẩu mục tiêu để cĩ thể vận động hành lang cho tự do hĩa thương mại, và các doanh nghiệp trong nước cĩ thể hưởng lợi từ bất kỳ sự cắt giảm nào về hàng rào thương mại mà chúng đạt được. Cĩ thể cĩ cơng suất thừa trong các cơ sở tiếp thị và phân phối do MNCs thiết lập, mà các doanh nghiệp trong nước cĩ thể sử dụng ở mức chi phí biên hoặc cao hơn một tí. MNCs cịn cĩ thể đào tạo nhân viên nhân viên địa phương của chúng về quản lý xuất khẩu, và những kỹ 21 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  22. năng này cĩ thể lan truyền sang các doanh nghiệp trong nước nếu nhân viên của MNCs thay đổi cơng việc. Các kênh khác giúp lan truyền thơng tin về điều kiện thị trường nước ngồi là các hiệp hội thương mại hoặc các tổ chức cơng nghiệp khác, trong đĩ các MNCs thường là hội viên quan trọng. “Ngoại tác lan truyền về tiếp cận thị trường” kiểu này cĩ thể là quan trọng nhất khi các nguồn lực địa phương là yếu kém nhất, nghĩa là ở các quốc gia đang phát triển. Một trong số những phân tích thống kê hiếm hoi hiện cĩ về ngoại tác xuất khẩu, Aitken, Hanson và Harrison (1994) đưa ra giả thuyết rằng hoạt động xuất khẩu của một doanh nghiệp cĩ thể làm giảm chi phí về tiếp cận thị trường nước ngồi của những nhà xuất khẩu tiềm năng khác đĩng gần đĩ. Kiểm định một dạng phương trình logit gồm trên 2.000 nhà máy cơng nghiệp sản xuất Mêhicơ trong giai đoạn 1986-1990, họ phát hiện thấy rằng việc đĩng gần một MNC xuất khẩu làm tăng xác suất xuất khẩu cho một doanh nghiệp, nhưng lại khơng cĩ tác động tương ứng từ việc đĩng gần các nhà xuất khẩu sở hữu trong nước. Vì thế, Aitken, Hanson và Harrison (1994, tr. 25) kết luận rằng “Các doanh nghiệp sở hữu nước ngồi là một kênh truyền tự nhiên cho thơng tin về các thị trường nước ngồi và cơng nghệ, và là một kênh tự nhiên qua đĩ các doanh nghiệp trong nước cĩ thể phân phối hàng hĩa của mình. Nếu các nhà đầu tư nước ngồi trực tiếp hoặc gián tiếp cung cấp thơng tin và các dịch vụ phân phối, thì hoạt động của họ nâng cao triển vọng xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước”. Mặc dù nghiên cứu của những tác giả này khơng thể nĩi lên điều gì về các kênh cụ thể giúp lan truyền tiếp cận thị trường là gì, họ đã cĩ thể chứng tỏ rằng các tác động là cĩ ý nghĩa ở tầm quốc gia. Tương tự, Kokko, Tansini và Zejan (1996b) phát hiện rằng sự hiện diện của các MNCs nước ngồi làm tăng khả năng xảy ra việc doanh nghiệp trong nước Uruguay tham gia vào xuất khẩu. Tuy nhiên, tác động này chỉ áp dụng với hàng xuất khẩu ra thị trường thế giới, trong khi hàng xuất khẩu sang các nước láng giềng Achentina và Brazil cĩ vẻ khơng chịu ảnh hưởng của sự hiện diện của nước ngồi. Hơn nữa, chỉ cĩ những MNCs được thiết lập ở Uruguay trong giai đoạn tương đối hướng ngoại kể từ 1973 – chứ khơng phải những MNCs được thiết lập trong giai đoạn thay thế hàng nhập khẩu trước đĩ – mới cĩ ảnh hưởng đến xác suất để doanh nghiệp trong nước tham gia vào xuất khẩu. 5. Tác động cạnh tranh và cạnh tranh khơng lành mạnh Trước đĩ người ta lập luận rằng các MNCs cĩ thể cải thiện hiệu quả cơng nghiệp và phân bổ nguồn lực ở những nước chủ nhà bằng cách tham gia vào những ngành cơng nghiệp nơi mà các rào cản nhập ngành cao đã làm giảm mức độ cạnh tranh trong nước. Sự tham gia của các MNCs vào những ngành độc quyền này rất cĩ khả năng sẽ làm tăng mức độ cạnh tranh và buộc các doanh nghiệp hiện hữu phải trở nên hiệu quả hơn. Đương nhiên, sự tham gia của nước ngồi cịn cĩ thể dẫn đến giảm số lượng doanh nghiệp trong ngành này nếu các doanh nghiệp trong nước kém hiệu quả nhất bị loại ra khỏi ngành. Điều này làm tăng sự lo sợ rằng các MNCs nước ngồi cĩ thể cạnh tranh vượt trội tất cả các doanh nghiệp trong nước và thiết lập các cơng ty độc quyền cịn tệ hại hơn độc quyền nhĩm trong nước mà chúng thế chân: ngồi việc hạn chế cạnh tranh, cịn cĩ rủi ro là các cơng ty độc quyền MNC cĩ thể chuyển lợi nhuận về nước và tránh chịu thuế thơng qua điều chuyển giá phí (transfer pricing). Tuy nhiên, rất cĩ khả năng là cạnh tranh thường trở nên dữ dội hơn, bởi vì chiến lược của các cơng ty thành viên MNC thường quảng bá các hình thái đã xác lập về “cạnh tranh trong lịch sự”. Vì thế, người ta đã nĩi rằng “ bất luận cơ cấu thị trường nào sẽ diễn 22 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  23. ra do ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngồi, thì vẫn cĩ thể lập luận rằng sự tham gia của một cơng ty con của nước ngồi rất cĩ khả năng sẽ tạo ra hành vi tranh đua năng động hơn cũng như cải thiện kết quả của thị trường nhiều hơn so với sự tham gia của một doanh nghiệp trong nước với cùng qui mơ ban đầu như nhau” (Caves, 1971, tr. 15). Một điểm khác cần lưu ý là sự gia tăng cạnh tranh thường là hiệu quả hơn về thúc đẩy thay đổi cơng nghệ và cải thiện năng suất hơn là vì động cơ lợi nhuận, vì “mối đe dọa xuống hạng hoặc thật sự xuống hạng so với vị thế trước đây là những cơng cụ mạnh mẽ thu hút nhiều tập trung chú ý hơn là khả năng mơ hồ về những cải thiện” (Rosenberg, 1976, tr. 124). Thế nhưng, sự khơng chắc chắn về tính khái quát của các tác động cạnh tranh lại thúc đẩy việc xem xét một số nghiên cứu về FDI và cơ cấu ngành ở các nước chủ nhà. Một vấn đề trung tâm ở đây là câu hỏi liệu sự tham gia và hiện diện của MNC cĩ giải thích cho cơ cấu ngành khơng, hoặc liệu cơ cấu ngành cĩ quyết định việc các MNCs sẽ tham gia hay khơng. Đây là một câu hỏi quan trọng, vì lẽ chúng ta đã lập luận rằng một trong những lý do để kỳ vọng các tác động cĩ ý nghĩa do sự hiện diện của nước ngồi là cải thiện về hiệu quả và phân bổ nguồn lực cĩ thể xuất phát từ sự tham gia của MNC vào các ngành độc quyền ở nước chủ nhà. Một vấn đề khác là cĩ một số nhầm lẫn về các tác động cĩ tính cố hữu của MNC với những tác động chỉ được thúc đẩy bởi sự hiện diện của MNC. Ít cĩ tác giả nào cĩ thể phân biệt rạch rịi giữa hai tác động này, nhưng đây chưa phải là một vấn đề thiết yếu trong bối cảnh hiện nay. Điều đáng quan tâm là tác động tạo ra bởi các MNCs, chứ khơng phải là câu hỏi liệu nĩ được tạo ra bởi sở hữu nước ngồi hay là bởi một số tính chất đặc trưng khác của MNCs. Tuy thế, một sự phức tạp khác (cĩ lẽ cịn quan trọng hơn) là chẳng cĩ mối quan hệ đơn giản nào giữa cạnh tranh và hiệu quả, về mặt này, và mức độ tập trung, về mặt kia. Điều này đáng được thảo luận nhiều hơn sau này. Chuyển sang các phát hiện thực nghiệm, rõ ràng là đại đa số các nghiên cứu đều cĩ thể xác lập mối tương quan đồng biến giữa sự tham gia và hiện diện của nước ngồi với mức độ tập trung của người bán trong những ngành cơng nghiệp của nước chủ nhà (xem Dunning, 1993 và Caves, 1996 để khảo sát thêm). Tuy nhiên, những liên kết ngẫu nhiên là khĩ xác lập hơn. Cĩ một phát hiện cho thấy tính tương quan biến mất khi các nhân tố quyết định khác của độ tập trung được đưa vào xem xét, và các MNCs khơng gây ra sự tập trung mà bị thu hút vào những ngành tập trung (Fishwick, 1981; Globerman, 1979b). Knickerbocker (1976) chứng tỏ rằng sự tham gia của các MNCs vào thị trường Hoa Kỳ trong những năm 1960 đã dẫn đến mức độ tập trung thấp hơn, và hình thái tương tự cũng đã diễn ra với Canada, Ý, Pháp, và Tây Đức. Nhận xét về điều này và các nghiên cứu khác, Caves (1996, tr. 89) kết luận rằng “các mối tương quan tự chúng khơng chứng minh được rằng cĩ tồn tại bất kỳ mối quan hệ ngẫu nhiên trực tiếp nào giữa đầu tư nước ngồi và mức độ tập trung”. Tuy nhiên, nên lưu ý rằng hầu hết các nghiên cứu đều xem xét các tác động của sự tham gia của MNC, và cĩ khả năng tác động làm giảm tập trung là khơng đúng với trường hợp các cơng ty thành viên đã thành lập từ trước, chúng ngược lại cĩ thể mong muốn dựng lên rào cản nhập ngành. Trong các nghiên cứu về những quốc gia đang phát triển, hầu hết các tác giả đều khơng thể – hoặc thậm chí đã khơng thử cố gắng – xác định liệu cĩ phải mức độ tập trung cao trong những ngành cơng nghiệp cĩ sự hiện diện của các cơng ty thành viên nước ngồi đã được tạo ra bởi các MNCs hay cĩ phải các MNCs bị thu hút vào những ngành này bởi những cơ hội lợi nhuận cao. Hai ngoại lệ (dường như mâu thuẫn nhau) là Evans 23 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  24. (1977), khẳng định rằng các MNCs cĩ xu hướng làm giảm tập trung trong ngành dược phẩm cĩ tính độc quyền nhĩm ở Brazil, và Newfarmer (1979), cho rằng tác động là ngược lại trong ngành thiết bị điện ở Brazil – tạo ra bởi sự đan xen của các hội đồng quản trị kiêm nhiệm chéo, sự cấu kết, trợ giá chéo, và các “thủ thuật độc quyền nhĩm” khác. Lall (1978) đưa ra giả thuyết cĩ thể tin được rằng các MNCs thúc đẩy tiến trình tập trung tự nhiên ở LCDs, hay sự yếu kém của các đối thủ cạnh tranh trong nước cho phép các MNCs chiếm lĩnh thị trường với một mức độ cao hơn là ở những quốc gia phát triển. Lall (1979) lập luận thêm rằng mức độ tập trung cĩ thể sẽ giảm trong ngắn hạn theo sau sự tham gia của MNC, khi cơng ty thành viên gĩp thêm vào số lượng doanh nghiệp trong ngành, nhưng điều này cĩ thể sẽ đảo ngược trong dài hạn. Các MNCs cĩ thể mua đứt doanh nghiệp trong nước hoặc đẩy họ ra khỏi ngành, thành cơng của chúng cĩ thể buộc các doanh nghiệp trong nước phải hợp tác và hợp nhất, hoặc họ cĩ thể trở nên khéo léo hơn về vận động hành lang, như thế sẽ làm tăng thêm các rào cản nhập ngành và bảo hộ. Khi xem xét tác động của MNCs lên mức độ tập trung trong 46 ngành cơng nghiệp của Malaysia, ơng khẳng định rằng sự hiện diện của các hãng nước ngồi làm gia tăng độ tập trung, sau khi tính tốn cân bằng. Điều này được tạo ra bởi tác động của MNCs lên tính chất đặc trưng chung của ngành – như yêu cầu vốn ban đầu cao hơn, thâm dụng vốn, và thâm dụng quảng cáo – cũng như bởi tác động rõ ràng là độc lập của sự hiện diện của nước ngồi, cĩ vẻ liên quan đến hành vi “cá lớn nuốt cá bé” (predatory), các thay đổi về cơng nghệ và giải pháp tiếp thị, hoặc tranh thủ những chính sách ưu đãi từ chính phủ. Các kết quả tương tự đã được báo cáo về Mêhicơ trong nghiên cứu của Blomstrom (1986b). Như thế, bằng chứng này dường như cho thấy cĩ rủi ro to lớn hơn rằng các MNCs chèn lấn các doanh nghiệp trong nước ở LDCs nhiều hơn ở những quốc gia phát triển. Giả định ngầm trong phần lớn của phần thảo luận ở trên là cạnh tranh cải thiện tính hiệu quả và phúc lợi, nhưng cĩ những trường hợp kết quả khơng nhất thiết là như thế. Thứ nhất, lợi thế kinh tế do qui mơ lớn là nhân tố quan trọng quyết định năng suất cơng nghiệp. Nếu sự tham gia của nước ngồi làm gia tăng tập trung trong các ngành cơng nghiệp tương đối nhỏ của đất nước, phân bổ nguồn lực và tính hiệu quả cĩ thể sẽ cải thiện nhiều do qui mơ trung bình của doanh nghiệp tăng lên. Liệu tác động này cĩ mạnh hơn tác động do giảm cạnh tranh (như đã suy diễn) cịn phụ thuộc vào các tính chất đặc trưng của thị trường và chính sách thương mại. Ví dụ, một sự sút giảm các đơn vị cạnh tranh từ ba mươi xuống cịn hai mươi khơng nhất thiết sẽ gây tổn hại đến mơi trường cạnh tranh, nhưng nếu giảm từ ba xuống cịn hai thì chắc chắn sẽ tổn hại. Tương tự, tập trung cao hơn cĩ khả năng sẽ tạo những tác động cĩ hại trong những ngành được bảo hộ hơn là trong những ngành cạnh tranh với hàng nhập khẩu hoặc theo định hướng xuất khẩu.15 Thật sự, thương mại và nhập khẩu tự do cĩ thể là những thay thế rất tốt cho số lượng lớn đơn vị cạnh tranh trong nước: các chính sách cơng nghiệp của Bắc Âu, và đặc biệt là của Thụy Điển, trong một thời gian dài đã dựa trên cơ sở lập luận này (Hjalmarsson, 1991), mặc dù sự cạnh tranh giữa một ít các hãng lớn cịn sĩt lại cũng vẫn là quan trọng (Porter, 1990; Solvell, Zander, và Porter, 1991). Kết luận của Chen (1983, tr. 90) từ nghiên cứu của ơng về cơng nghiệp sản xuất của Hồng Kơng, nơi mà tất cả các ngành hoặc là theo định hướng xuất khẩu hoặc là cạnh tranh với hàng nhập khẩu, là nhất quán với những lập luận này: “Cĩ những chỉ dẫn cho thấy sự hiện diện của đầu tư nước ngồi trong một ngành cĩ thể tạo ra tác động loại bỏ sự cạnh tranh lãng phí [mà khơng sinh ra] các yếu tố độc quyền tai hại trong ngành này”. 24 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  25. Thứ hai, chú trọng nhiều hơn vào cơng nghệ, sẽ gặp phải vấn đề cổ điển “Tiến thối lưỡng nan Schumpeter” khi cân nhắc đánh đổi giữa hiệu quả phân phối tĩnh của các thị trường cạnh tranh với hiệu quả động của các hãng độc quyền và độc quyền nhĩm. Tỷ lệ tiến bộ kỹ thuật cĩ lẽ sẽ cao hơn trong những thị trường tập trung, vì lẽ các hãng cĩ lợi nhuận tạo ra từ bên trong để chi tiêu cho R&D, và nhìn chung là lớn hơn và cĩ nhiều năng lực hơn để thu được lợi thế do qui mơ lớn về R&D. Cịn cĩ khả năng là cơ cấu thị trường cĩ tác động nhất định lên mục tiêu mà các nỗ lực R&D nhắm đạt đến. Thật sự, các nghiên cứu thực nghiệm dường như cho thấy rằng cơ cấu thị trường cĩ ảnh hưởng đến cả tốc độ lẫn loại hình tiến bộ kỹ thuật. Khi xem xét tốc độ chung về thay đổi kỹ thuật, Kamien và Schwatz (1982) tổng kết một cuộc khảo sát về cơng tác nghiên cứu ở những quốc gia cơng nghiệp bằng kết luận rằng khơng phải cạnh tranh hồn hảo cũng như khơng phải độc quyền hồn hảo, mà chính các thị trường độc quyền nhĩm ơn hịa là mơi trường thuận lợi nhất cho tiến bộ kỹ thuật. Hơn nữa, Katz (1984) và Teitel (1984) trong những nghiên cứu về châu Mỹ Latinh, và Lall (1980) về Ấn Độ, cho thấy rằng thay đổi cơng nghệ trong những ngành với mức độ cạnh tranh hạn chế phần lớn nhằm mục đích khắc phục các tắt nghẽn phía bên cung, nghĩa là bằng cách thay thế nguyên liệu và linh kiện nhập khẩu, trong thay đổi trong những ngành cạnh tranh hơn được thể hiện bằng cắt giảm chi phí và sáng kiến cải thiện chất lượng. Tuy nhiên, trong những trường hợp này, cạnh tranh giới hạn cĩ liên quan mật thiết với thay thế hàng nhập khẩu hơn là sự tập trung, dù cĩ một sự trùng lắp nhất định. Tổng kết bằng chứng về mối quan hệ giữa sự tham gia và hiện diện của MNC với cơ cấu ngành, dường như các MNCs tham gia chủ yếu vào những ngành cĩ rào cản nhập ngành và mức độ tập trung tương đối cao, và ban đầu gĩp thêm vào số lượng doanh nghiệp trên thị trường. Trong dài hạn, các MNCs cĩ thể gĩp phần làm gia tăng tập trung, nhưng tính hiệu quả vẫn cĩ thể mang lại lợi ích, đặc biệt nếu chính sách bảo hộ cũng khơng tạo cho cơng ty thành viên MNC một cuộc sống nhẹ nhàng. Tuy thế, hầu hết các bằng chứng lại liên quan đến sự tham gia của MNC thay vì sự hiện diện của MNC – các khía cạnh động của MNCs và cạnh tranh trên các thị trường của nước chủ nhà chưa được nghiên cứu thấu đáo. Hơn nữa, phần lớn bằng chứng liên quan đến các tác động ở những quốc gia đã phát triển, và khơng thể khơng xem xét đến nguy cơ sự tham gia của MNC vào các nước đang phát triển sẽ thế chân sản xuất trong nước và đẩy các doanh nghiệp trong nước ra khỏi thị trường, thay vì buộc họ phải trở nên hiệu quả hơn. 6. Nhận xét kết luận Bài viết này đã điểm lại bằng chứng về các tác động của đầu tư trực tiếp nước ngồi lên nước chủ nhà. Phần thảo luận trên đặt trọng tâm vào chuyển giao và lan truyền cơng nghệ từ các cơng ty đa quốc gia nước ngồi sang nước chủ nhà, vì các MNCs sở hữu và kiểm sốt phần lớn cơng nghệ ‘dân dụng’ của thế giới. Ngồi ra, chúng tơi đã xem xét tác động của các MNCs nước ngồi đối với hoạt động thương mại của những nước chủ nhà, và các tác động đến cạnh tranh và cơ cấu ngành ở những nước chủ nhà. Một kết luận sơ khởi của bài này là đầu tư trực tiếp nước ngồi cĩ thể thúc đẩy phát triển kinh tế bằng cách gĩp phần làm tăng trưởng năng suất và xuất khẩu ở các nước chủ nhà. Tuy nhiên, bản chất chính xác của mối quan hệ giữa MNCs nước ngồi và các nền kinh tế nước chủ nhà dường như khác biệt nhau theo ngành và theo quốc gia. Một giả định hợp lý là các tính chất đặc trưng của cơng nghiệp và mơi trường chính sách ở nước chủ nhà là những yếu tố quan trọng quyết định các lợi ích rịng của FDI. Bài viết này đã 25 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  26. khơng giải quyết một cách cơng khai những câu hỏi liên quan đến chính sách của nước chủ nhà đứng trước các MNCs nước ngồi, nhưng các phát hiện của bài này nêu rõ sự cần thiết phải nghiên cứu vào lĩnh vực này trong tương lai. Ghi chú 1 Một số tác giả, dù thiếu bằng chứng tồn diện hơn, đã lập luận rằng thương mại hàng hĩa là kênh chủ yếu của chuyển giao cơng nghệ đối với hầu hết các quốc gia. Xem Gomulka (1990), tr. 161 và Kaplinsky (1990), tr. 21. 2 Một trong số các đánh giá hiếm hoi mang tính định lượng tồn diện về sự quan trọng của bắt chước và kỹ thuật ngược chiều là của de Melto và các đồng tác giả (1980). Họ báo cáo rằng phân nửa của mẫu gồm 280 sáng kiến ứng dụng quan trọng được thương mại hĩa ở Canada trong giai đoạn 1960-1979 cĩ thể được mơ tả là những “bắt chước”, và hơn phân nửa là kết quả của kỹ thuật ngược chiều. Mansfield, Schwartz, và Wagner (1981) phát hiện thấy 60 phần trăm của các sáng kiến được cấp bằng sáng chế, trong mẫu họ nghiên cứu, đã bị bắt chước trong vịng 4 năm. Kim và Kim (1985) cũng đưa ra bằng chứng về bắt chước và chuyển giao cơng nghệ khơng chính thức tại 42 hãng của Hàn Quốc. Chúng tơi sẽ khơng xem xét những nghiên cứu này một cách chi tiết bởi vì chúng khơng tập trung vào đầu tư nước ngồi, nhưng cần ghi nhớ rằng sự hiện diện của MNC ở nước chủ nhà cĩ thể tạo điều kiện cho việc bắt chước cơng nghệ của MNC. 3 Các yếu tố quyết định chọn lựa của MNCs giữa xuất khẩu, hợp đồng nhượng quyền license, và đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng được thảo luận trong nghiên cứu này, nhưng được giải quyết một cách chi tiết bởi Blomstrom và Zejan (1991), Contractor (1984), Davidson (1980, 1983), Davidson và McFetridge (1985), Stobaugh (1988), Telesio (1979), Vernon và Davidson (1979), và Zander (1991). 4 Mansfield và Romeo cũng trình bày bằng chứng gián tiếp ủng hộ lập luận này. Họ khẳng định rằng xuất khẩu cơng nghệ từ các cơng ty mẹ sang các cơng ty thành viên của Hoa Kỳ đĩng ở nước ngồi đẩy nhanh sự ra đời của những sản phẩm hay qui trình cạnh tranh ở các nước chủ nhà với một mức độ trung bình là 2,5 năm trong khoảng một phần ba những trường hợp được nghiên cứu. Ngồi ra, họ cịn báo cáo hơn phân nửa các nhà quản lý của những hãng Anh Quốc được chọn mẫu tin rằng họ đã tung ra một số sản phẩm và qui trình sớm hơn do kết quả của các chuyển giao cơng nghệ cho các cơng ty thành viên của Hoa Kỳ hoạt động trên đất Anh Quốc. Trong phần sau nhiều bằng chứng hơn sẽ được đưa ra, trong phần điểm lại các nghiên cứu thực nghiệm về ngoại tác lan truyền. 5 Về nghiên cứu lý thuyết, xem Findlay (1978), Koizumi và Kopecky (1977), Das (1987), và Wang và Blomstrom (1992). Một số nghiên cứu thực nghiệm tiên phong khác là Balasubramanyam (1973), Brash (1966), Deane (1970), Dunning (1958), Forsyth (1972), Gabriel (1967), Rosenbluth (1970), và Safarian (1966). 6 Tuy nhiên, sự hiện hữu của các liên kết khơng chứng minh được rằng cĩ các ngoại tác lan truyền, nhưng hai loại này cĩ thể cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau. Cho dù cơng ty thành viên MNC tính tiền phí về các hỗ trợ nĩ cung cấp cho các nhà cung cấp và nhà phân phối trong nước, thì khơng phải khi nào cũng cĩ thể tách riêng tồn bộ giá trị của kết quả gia tăng năng suất. 26 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  27. 7 Tỷ lệ nội địa hĩa trong hai trường hợp nghiên cứu của Lall là cực kỳ cao – trên 90 phần trăm – và cả hai hãng đều cĩ mạng lưới cung cấp rộng rãi, với 500 và 339 nhà cung cấp tương ứng. Cần lưu ý rằng những tính chất này cũng đã phân biệt kinh nghiệm của Ấn Độ với những nơi khác, vì lẽ chính sách thay thế hàng nhập khẩu cực đoan đã biến Ấn Độ thực sự thành một nền kinh tế đĩng cho đến giữa thập niên 1980. Hill (1982), khi xem xét hai ngành thiết bị gia đình và xe máy, lập luận rằng liên kết giữa các hãng thường là yếu hơn một cách đáng kể so với trường hợp Ấn Độ. Chính sách nhập khẩu tự do hơn làm giảm tỷ lệ nội địa hĩa, qui mơ nhỏ hơn của thị trường làm cho nhiều loại hình sản xuất khơng khả thi về kinh tế, và bản chất xưởng lắp ráp của của nhiều hãng lớn làm chúng khơng thể trợ giúp kỹ thuật cho các nhà cung cấp. Tương tự, Lindsey (1989) cho rằng tác động tích cực của các MNCs lên nền kinh tế Philipine là rất giới hạn. 8 Lall (1978) điểm lại nhiều nghiên cứu khác về các liên kết giữa các MNCs và các doanh nghiệp trong nước, và Hallbach (1989) tổng kết một nghiên cứu chi tiết về hợp đồng gia cơng và các liên kết trong một số ngành cơng nghiệp của Đơng Nam Á. 9 Điểm cuối cùng này được nêu lên trong rất nhiều nghiên cứu khác. Dunning (1958), một trong những đĩng gĩp sớm nhất, cho rằng các hãng nước ngồi thường tham gia đào tạo các nhà cung cấp trong nước. Ngồi bằng chứng tồn diện về tỷ lệ nội địa hĩa, Reuber và các đồng tác giả (1973) lập luận rằng các MNCs chủ động hỗ trợ sự thành lập của các nhà cung cấp độc lập trong nước. Lim và Pang (1982) cũng nhấn mạnh điều này trong nghiên cứu của họ về ngành điện tử của Singapore: họ nêu lên một cách cụ thể vai trị của các MNCs về giới thiệu các khả năng kinh doanh và trợ giúp việc thành lập các doanh nghiệp nhà cung cấp, và chúng “sẵn lịng gánh chịu chi phí ban đầu để khuyến khích và giám sát các nhà cung cấp trong nước, mà về lâu dài sẽ đủ sức cạnh tranh” (tr. 591). Điều làm nghiên cứu của họ khác biệt là, thứ nhất, nĩ tập trung vào các MNCs theo định hướng xuất khẩu trong khi hầu hết các nghiên cứu khác xem xét những ngành cạnh tranh với hàng nhập khẩu, và thứ hai, các tác giả cho thấy sự phát triển các liên kết ở Singapore là tương đối nhanh chĩng như thế nào trong giai đoạn cuối thập niên 1970 trong khi hầu hết các nghiên cứu khác dường như đều cho thấy một tiến trình chậm hơn nhiều. 10 Wasow và Hill (1986) đưa ra bằng chứng tương tự về sự lan truyền kỹ năng quản lý trong ngành bảo hiểm ở Philipine. Tương tự, Yoshihara (1988) nhấn mạnh sự quan trọng của đào tạo trong những cơng ty nước ngồi (và đào tạo ở nước ngồi) cho những doanh nghiệp thuộc sở hữu của người Hoa ở vùng Đơng Nam Á. Behrman và Wallender (1976) ghi nhận các ngoại tác lan truyền về kỹ năng quản lý lẫn kỹ thuật. Đặc biệt, họ lưu ý rằng nhiều nhà thầu phụ của các cơng ty thành viên MNC đã được thành lập bởi nhân viên cũ. Hill (1982) cũng phát hiện những trường hợp tương tự trong hai ngành thiết bị gia đình và xe máy của Philipine, nhưng cho rằng chúng khơng đủ ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, 12 trong 20 doanh nghiệp lắp ráp cĩ một số nhà thầu phụ được thành lập bởi nhân viên cũ. 11 Một số nghiên cứu gần đây cĩ đề cập những vấn đề này, xem Cantwell (1995), Patel và Pavitt (1994), và Zander (1994). 12 Trong bối cảnh này cần lưu ý rằng ngoại tác lan truyền R&D cả nội-ngành và ngoại- ngành đều đã được phát hiện và ước lượng, chủ yếu cho các quốc gia phát triển, nhưng nĩi chung khơng cĩ dẫn chứng rõ ràng đến MNCs và FDI. Xem Bernstein (1988, 1989) và Nadiri (1991a). Việc ngoại tác lan truyền loại này dường như cĩ diễn ra sẽ ủng hộ gián tiếp 27 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ
  28. cho giả thuyết cho rằng cĩ các ngoại tác lan truyền cơng nghệ giữa các cơng ty thành viên MNC và doanh nghiệp trong nước. Kết luận rằng sáng tạo cơng nghệ (thể hiện bằng biến đại diện R&D) trong một số doanh nghiệp trong nước cĩ tác động tích cực lên năng suất của các doanh nghiệp trong nước khác là tương tự với trường hợp theo đĩ sáng tạo cơng nghệ (đại diện bởi biên độ lớn của khoảng cách cơng nghệ hoặc lượng tiền nhập khẩu cơng nghệ) trong những cơng ty thành viên của nước ngồi cĩ tác động tích cực lên năng suất của các doanh nghiệp trong nước. 13 Xem thêm Blomstrom (1989). Hơn nữa, Chen (1983) trình bày thảo luận chi tiết và một số bằng chứng thống kê về ngoại tác lan truyền trong các ngành cơng nghiệp sản xuất chính của Hồng Kơng, mặc dù ơng khơng xem xét tồn bộ khu vực cơng nghiệp sản xuất. Cụ thể hơn, ơng cho thấy rằng các hãng nước ngồi là chủ động hơn các doanh nghiệp trong nước về nhập khẩu cơng nghệ mới vào Hồng Kơng, và tốc độ lan truyền cơng nghệ là cao hơn trong những ngành mà các hãng nước ngồi nắm thị phần lớn hơn. 14 Ví dụ, Blomstrom, Kokko và Zejan (1994) và Kokko và Blomstrom (1995) chứng tỏ rằng nhập khẩu cơng nghệ của các cơng ty thành viên nước ngồi một phần được quyết định bởi mức độ cạnh tranh trên thị trường của nước chủ nhà. 15 Ngành cơng nghiệp ơtơ của Pêru vào cuối thập niên 1960 và đầu thập niên 1970 (giống như nhiều ngành khác ở những quốc gia theo chính sách thay thế hàng nhập khẩu cực đoan) đưa ra một ví dụ nổi bật về sự tập trung khơng nhất thiết cĩ nghĩa là hiệu quả cao. Hồi đĩ, “13 hãng, mỗi hãng đều cĩ một phần sở hữu nước ngồi, chuyên lắp ráp 18 nhãn hiệu và trên 25 kiểu xe ơtơ, đa số là xe du lịch hoặc chở khách. Đứng trước một thị trường trong nước nhỏ hẹp, khơng cĩ hãng nào trong số này cĩ thể khai thác nhiều hơn 30 phần trăm cơng suất lắp đặt” (UNCTC, 1981, tr. 19). 28 Biên dịch: Từ Nguyên Vũ