Bài giảng Nghiệp vụ ngoại thương - Chương III: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Nguyễn Thị Bích Phượng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nghiệp vụ ngoại thương - Chương III: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Nguyễn Thị Bích Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nghiep_vu_ngoai_thuong_chuong_iii_hop_dong_mua_ban.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nghiệp vụ ngoại thương - Chương III: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Nguyễn Thị Bích Phượng
- Chương III: HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ GV: NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG
- KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI • Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: còn được gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu, hoặc hợp đồng mua bán ngoại thương là sự thỏa thuận giữa các bên có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau. Theo đó, Bên bán (người xuất khẩu) cung cấp và chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa cho bên mua (người nhập khẩu). Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán tiền hàng. 2
- Phân loại HĐMBHHQT Hợp Hợp Hợp Hợp đồng đồng đồng đồng tạm tạm xuất nhập nhập, xuất, tái khẩu khẩu tái xuất nhập 3
- Tính pháp lý của HĐNT Một HĐNT được xem là hợp pháp phải hội đủ 3 yếu tố cơ bản sau: • Sự thỏa thuận giữa các bên tham gia ký kết (*) • Năng lực pháp lý của người đại diện ký hợp đồng (*) • Đối tượng được trao đổi mua bán phải được xác định rõ ràng và cụ thể trong hợp đồng. 4
- Những vấn đề cơ bản • Đặc điểm • Hình thức HĐ • Bố cục của một HĐMBHHQT • Nguồn luật điều chỉnh 5
- ĐẶC ĐIỂM CỦA HĐMBHHQT • Trụ sở kinh doanh của hai bên mua bán phải đặt ở hai quốc gia khác nhau. • Hàng hóa (hay dịch vụ) phải được chuyển giao từ một nước qua khỏi biên giới nước đó đến một nước khác. • Đồng tiền thanh toán tiền hàng do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng. • Nếu một trong hai bên vi phạm hợp đồng, thì bên vi phạm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên bị vi phạm. 6
- Luật pháp Việt Nam quy định chủ thể ký hợp đồng phải là: Thương gia hợp pháp Chi nhánh Tổng công ty hạch tóan Công ty được XNK độc lập, có con dấu theo ủy quyền của riêng Tổng công ty 7
- Hình thức HĐMBHHQT • Không cần thiết lập bằng • Bắt buộc văn bản, có thể chứng hình thức minh bằng mọi cách, kể văn bản cả nhân chứng Công ước Luật Vienna 1980 Anh, Mỹ • Mọi • HĐMBHHQT phải được lập thành văn bản HĐMBHHQT • Điện báo, Fax, Email và hình thức thông đều lập thành tin điện tử khác cũng được xem là hình văn bản thức văn bản Luật TMQT Luật TM Việt Nam 8
- Tính hợp pháp của nội dung HĐMBHHQT - tên hàng Hợp đồng không - Số lượng, trọng chứa các điều lượng, thể tích hàng khoản trái với pháp luật hiện hành - Quy cách, chất lượng hàng - Luật pháp nước người bán, nước - Giá cả người mua. - Phương thức - Luật pháp và tập thanh toán tiền quán thương mại hàng Điều kiện cốt lõi của HĐ HĐ của lõi cốt kiện Điều quôc tế. - Điạ điểm và thời gian giao hàng. 9
- Ý CHÍ MUA HÀNG CỦA CÁC BÊN Both parties have It has been agreed agreed to the the buyer buys and Two parties have purchase and the the seller sells on agreed on this sale of the the terms and contract with the commodity on the conditions as terms and conditions terms and conditions follows: as follows: as follows: (Cả hai bên đồng (Cả hai bên đều (Cả hai bên mua và thỏa thuận rằng thỏa thuận về hợp bán đều đồng ý mua người mua mua và đồng này với các và đồng ý bán hàng người bán bán theo điều kiện và điều hóa theo các điều các điều kiện và khoản sau) kiện và điều khoản điều khoản sau;) sau) 10
- Bố cục của một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế NỘI DUNG THÔNG ĐIỀU KIỆN KÝ TÊN, TIN VỀ PHẦN MỞ VÀ ĐIỀU ĐÓNG CHỦ THỂ ĐẦU (*) KHOẢN DẤU XÁC HỢP HỢP NHẬN ĐỒNG (*) ĐỒNG (*) 11
- Phần mở đầu Tựa đề hợp đồng: Thời điểm ký - Contract Số hợp đồng hợp - Contract for Sale of No đồng - Sales Contract Date: 12
- Thông tin về chủ thể hợp đồng Tên người mua, người bán Between: Name: Số điện thoại, fax, Số tài Người đại And: khoản, tên diện ký hợp Địa chỉ email. Name: ngân hàng đồng Address: Tel: Account: . Represented Fax: The at : .bank by: Seller: Email: The Buyer: 13
- NỘI DUNG ĐIỀU KIỆN VÀ ĐIỀU KHOẢN CỦA HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG • Art.1. Commodity (Tên hàng) • Art.2. Quantity (Số lượng) • Art.3. Quality (Chất lượng) • Art.4. Price (Giá cả) • Art.5. Packing & marking (đóng gói&ký mã hiệu HH) • Art.6. Shipment date or time of delivery (thời gian giao hàng) • Art.7. Payment (Thanh toán) • Art.8. Performance Bond ( Giấy cam đoan thực hiện hợp đồng) • Art.9. Warranty (Bảo hành) • Art.10. Penalty (Phạt) • Art.11. Insurrance (Bảo hiểm) • Art.12. Force majeure (Bất khả kháng) • Art.13. Claim (Khiếu nại) • Art.14. Arbitration (Trọng tài) • Art.15.Other terms& Conditions 14
- Nguồn luật điều chỉnh HĐMBHHQT HĐMBHHQT phải được soạn thảo dựa trên các luật pháp sau: • Luật pháp của nước người bán, của nước người mua • Luật pháp và tập quán TMQT liên quan đến mua bán bán hàng hóa như: - Incoterms 2000 của ICC - Công ước Vienna 1980 về HĐMBHHQT của Liên hợp quốc. - Tập quán và Thực hành Thống nhất về Tín Dụng Chứng từ (UCP600), ấn bản số 600-2007. - URC 522 của ICC về thanh toán D/P, D/A. - Công ước Brussels 1924 về B/L và công ước Hamburg 1978 vận chuyển hàng hóa bằng đường biển của LHQ. - Luật Bảo hiểm hàng trong vận chuyển, xếp dỡ - Luật Thương mại VN (2005) và Nghị định 12/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, và các hoạt động đại lý mua bán, gia công và quá trình quá cảnh hàng hóa với nước ngoài. 15