Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1 - Chương 8: Nghiệp vụ bảo lãnh

pdf 15 trang phuongnguyen 5910
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1 - Chương 8: Nghiệp vụ bảo lãnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nghiep_vu_ngan_hang_thuong_mai_1_chuong_8_nghiep_v.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1 - Chương 8: Nghiệp vụ bảo lãnh

  1. 1. Bảo lãnh ngân hàng là gì? 2. Tác dụng của bảo lãnh ngân hàng 3. Một số bảo lãnh thơng dụng 4. Quy trình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh
  2. Bảo lãnh ngân hàng gì? Bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ ngân hàng theo đó ngân hàng bảo lãnh cam kết chịu trách nhiệm trả tiền thay cho bên được bảo lãnh nếu bên được bảo lãnh không thực hiện đúng, đủ các nghĩa vụ đã thoả thuận với bên yêu cầu bảo lãnh và được quy định cụ thể trong thư bảo lãnh. Người Người được bảo lãnh thụ hưởng bảo lãnh 1. Hợp đồng mua bán. 2 3. Cam kết bảo lãnh bảo kết3. Cam . Hợ p đồng bảo lãnh bảo đồng p Ngân hàng (người bảo lãnh)
  3. Tác dụng của bảo lãnh? Người Người Người được bảo lãnh thụ hưởng bảo lãnh Bảo lãnh (ngân hàng) Giúp người Bảo lãnh là một sự Bảo lãnh là một được bảo lãnh đảm bảo quyền lợi hình thức tài trợ cĩ đủ điều của người thụ hưởng vốn nhằm đa dạng kiện kinh tế bảo lãnh khi tham gia hĩa các sản phẩm tham gia và vào các quan hệ kinh tiện ích của ngân thực hiện hợp tế. hàng. đồng kinh tế.
  4. Phân chia theo tính chất? Bảo lãnh đồng nghĩa vụ Ngân hàng chỉ thực hiện nghĩa vụ trả tiền cho người hưởng thụ khi người được bảo lãnh khơng thục hiện nghĩa vụ của mình. Bảo lãnh độc lập Khi người thụ hưởng yêu cầu thanh tốn thì ngân hàng thực hiện ngay và sau đĩ thu nợ từ phía người được bảo lãnh. Bảo lãnh đồng nghĩa vụ Bảo lãnh độc lập NH và người được bảo lãnh cĩ cùng nghĩa Nghĩa vụ của NH được tách rời khỏi HĐ vụ trả nợ trong HĐ gốc. gốc NH chỉ thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi NH thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh khi cĩ bên thụ hưởng đưa ra được bằng chứng yêu cầu của bên thụ hưởng, khơng cần chứng minh bên được bảo lãnh vi phạm chứng minh vi phạm hợp đồng. hợp đồng Quan tâm tới tài chính của bên được bảo Chỉ quan tâm tới năng lực tài chính của lãnh và việc vi phạm hợp đồng bên được bảo lãnh.
  5. Phân chia theo mục đích? Bảo lãnh hồn Bảo lãnh vay vốn Bảo lãnh dự thầu thanh tốn Người vay vốn cĩ năng lực NH cam kết khả năng hồn NH bảo lãnh số tiền ký quỹ tài chính tốt nhưng khơng trả số tiền người mua đã để tham gia đấu thầu. cĩ tài sản bảo đảm hồn ứng trước cho người bán. tồn cĩ thể yêu cầu một NH đứng ra bảo lãnh.
  6. Phân chia theo mục đích? Bảo lãnh thực hiện Bảo lãnh trả chậm Bảo lãnh tài chính hợp đồng Là loại bảo lãnh được NH đứng ra bảo lãnh Trong mối quan hệ tài áp dụng trong trường khoản tiền mua chịu của chính sẽ luơn cần cĩ hợp cung cấp hàng khách hàng đối với một bên tham gia để hĩa, máy mĩc cĩ giá trị người mua. đảm bảo quyển lợi cho cao và tính kỹ thuật Mức bảo lãnh bằng tiền bên dễ gặp rủi ro nhất. phức tạp. mua chịu và lãi tín dụng Mức bảo lãnh bằng với thương mại. mức tiền phạt do 2 bên thỏa thuận trong hợp đồng.
  7. Phân chia theo phương thức bảo lãnh? Là hình thức ngân hàng trực tiếp thanh tốn tiền bảo lãnh cho người Bảo lãnh trực tiếp thụ hưởng mà khơng thơng qua một trung gian nào sau đĩ truy địi nợ từ người được bảo lãnh. 3b. Phát hành bl gián tiếp Ngân hàng phát Ngân hàng hành bảo lãnh thơng báo 2 3b. Phát hành gián tiếp gián hànhPhát 3b. . bảo cầu Yêu cam kết bồi bồi camkết hồn lãnh vàlãnh Người Người được 1. Hợp đồng mua bán. thụ hưởng bảo lãnh bảo lãnh
  8. Phân chia theo phương thức bảo lãnh? Người yêu cầu bảo lãnh khơng trực tiếp liên hệ với ngân hàng phát Bảo lãnh gián tiếp hành mà thơng qua ngân hàng trung gian trong việc giao dịch với ngân hàng phát hành. 4b. Phát hành bl gián tiếp NH phát hành NH thơng báo bảo lãnh 3. 3. cầu Yêu bảo lãnh bảo 4b. Phát hành gián tiếp gián hànhPhát 4b. NH phục vụ 2 c yêu . Chuyển ầu bảo lãnh ầu bảo Người được 1. Hợp đồng mua bán. Người bảo lãnh thụ hưởng bảo lãnh
  9. Phân chia theo phương thức bảo lãnh? Khi giá trị hợp đồng bảo lãnh quá lớn hoặc nhiều rủi ro vượt qua khả Đồng bảo lãnh năng của 1 NH đơn lẻ, để giải quyết vấn đề vốn và san sẻ rủi ro nhiều NH cĩ thể tham gia đồng bảo lãnh. Các NH tham gia bảo lãnh Ngân hàng Ngân hàng phát 3b. Phát hành bl gián tiếp thơng báo hành bảo lãnh tiếp gián Phát hành 3b. 2 . Yêu cầu bảo lãnh bảo cầu Người 1. Hợp đồng mua bán. Người được thụ hưởng bảo lãnh bảo lãnh
  10. Phân chia theo phương thức bảo lãnh? Bảo lãnh theo yêu cầu của người thụ hưởng Khi giá trị hợp đồng bảo lãnh quá lớn hoặc nhiều rủi ro vượt qua khả năng của 1 NH đơn lẻ, để giải quyết vấn đề vốn và san sẻ rủi ro nhiều NH cĩ thể tham gia đồng bảo lãnh. Bảo lãnh theo xác nhận của bên thứ ba NH chỉ thanh tốn theo yêu cầu của người thụ hưởng khi cĩ sự xác nhận chắc chắn bằng văn bản của một bên thứ 3 (cĩ tư cách độc lập so với các bên tham gia) về sự vi phạm hợp đồng gốc của người được bảo lãnh.
  11. 1. Hồ sơ xin bảo lãnh? - Giấy đề nghị bảo lãnh (lập theo mẫu) - Giấy tờ về năng lực pháp lý của doanh nghiệp hoặc năng lực hành vi dân sự (đối với trường hợp người đề nghị bảo lãnh là cá nhân), về thẩm quyền của người đại diện. - Các loại tài liệu liên quan tới loại hình bảo lãnh 2. Phí và bảo đảm cho bảo lãnh? Phí bảo lãnh = Tổng giá trị bảo lãnh x Tỷ lệ phí bảo lãnh x Thời gian bảo lãnh - Tỷ lệ phí bảo lãnh quy định theo tỷ lệ %/năm thường vào khoảng 2%/năm - Ngoài ra khách hàng có thể phải trả thêm những chi phí giao dịch khác do hai bên thoả thuận.