Bài giảng mônThủy văn công trình - Chương III: Tính lưu lượng thiết kế từ mưa rào - Nguyễn Đăng Phóng

ppt 44 trang phuongnguyen 7030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng mônThủy văn công trình - Chương III: Tính lưu lượng thiết kế từ mưa rào - Nguyễn Đăng Phóng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_monthuy_van_cong_trinh_chuong_iii_tinh_luu_luong_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng mônThủy văn công trình - Chương III: Tính lưu lượng thiết kế từ mưa rào - Nguyễn Đăng Phóng

  1. Chương III: Tính lưu lượng thiết kế từ mưa rào 3.1. Các giả thiết và mô hình dòng chảy 3.2. Một số công thức xác định lưu lượng lũ thiết kế
  2. 3.1. Các giả thiết và mô hình dòng chảy 1. Các giả thiết. Để thiết lập các công thức tính lưu lượng đỉnh lũ thiết kế cho đơn giản, thuận tiện người ta đưa ra các giả thiết: ⚫ Mưa đồng thời trên toàn bộ lưu vực. ⚫ Cường độ mưa không đổi trong suốt trận mưa. ⚫ Đất bão hoà nước từ trận mưa trước. ⚫ Cường độ thấm coi như đồng đều trên toàn bộ lưu vực. ⚫ Lớp nước mặt coi như không bị cản trở cho phép lưu lượng xảy ra nhanh nhất, lớn nhất và bất lợi nhất. ⚫ Lưu vực hình thành do 2 mặt phẳng nghiêng và lòng sông là giao tuyến 2 mặt phẳng nghiêng đó. ⚫ Độ dốc thuỷ lực coi như đồng đều suốt chiều dài sông và bằng độ dốc trung bình đáy các sông suối đó.
  3. 3.1. Các giả thiết và mô hình dòng chảy 2. Mô hình toán dòng chảy a- Lý thuyết tập trung dòng chảy: Giả thiết: ⚫ Mưa và thấm đều trên lưu vực với lượng quá thấm (lượng cấp nước) h(mm). ⚫ Thời gian mưa tạo ra dòng chảy là thời gian mưa quá thấm TC= 5; ( là thời gian tập trung dòng chảy). ⚫ Lượng mưa cấp nước trong từng đơn vị thời gian là h1, h2, h3, h4. ⚫ Lưu vực có cùng độ dốc, độ nhám và được chia thành nhiều mảnh nhỏ từ vị trí công trình đến nguồn sông bằng các đường đẳng thời. ⚫ Thời gian tập trung nước giữa các đường đẳng thời kế tiếp nhau có cùng một đơn vị thời gian cố định 0 = /n (n=10-20) và  = Ls/v
  4. f4 f3 2. Mô hình toán dòng chảy f2 f1 Sự thay đổi lưu lượng tại vị trí CT theo thứ tự thời gian như sau: ⚫ Sau thời đoạn đầu tiên (0) toàn bộ diện tích lưu vực F= f phủ lớp cấp nước h1, song chỉ có lượng h1 ở f1 chảy qua vị trí công trình Q1=h1.f1, các h1 ở diện tích phía trên tiến dần về phía công trình một chiều dài là l0= v.0. ⚫ Cuối thời đoạn 2 (20) toàn lưu vực phủ thêm lượng cấp nước h2, song cũng chỉ có h1 ở f2 và h2 ở f1 qua của ra lưu vực: Q2= h1.f2+ h2.f1. ⚫ Cuối thời đoạn 3 (30): Q3= h1.f3+ h2.f2 +h3.f1 ⚫ Cuối thời đoạn 4 (40): Q4= h1.f4+ h2.f3 +h3.f2+ h4.f1 ⚫ Thời đoạn mưa thứ 5 (50) lượng cấp nước h5 phủ trên toàn lưu vực, lượng cấp nước h1 ở thời đoạn 0 đã qua cửa ra, do đó: Q5= h2.f4+ h3.f3 +h4.f2+ h5.f1.
  5. f4 f3 2. Mô hình toán dòng chảy f2 f1 ⚫ Mưa cấp nước ngừng, song lượng mưa của các thời đoạn trước còn tiếp tục chảy qua cửa ra cho tới lúc h5 phủ trên f4 qua được cửa ra thì ngừng chảy. Như vậy: Q6= h3.f4+ h4.f3 +h5.f2; Q7= h4.f4+ h5.f3; Q8= h5.f4; Q9= 0; ⚫ Vẽ đường thay đổi lưu lượng từ Q1 đến Q8 theo  sẽ được đường quá trình lũ do mưa cấp nước. Thực tế quá trình hình thành dòng chảy lũ là một quá trình phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: + Mưa phân bố không đều theo thời gian. + Phụ thuộc hình dạng địa hình, địa mạo, địa chất, thảm thực vật không giống như giả thiết.
  6. 2. Mô hình toán dòng chảy b- Hình thành mô đun dòng chảy lớn nhất.
  7. 3.2. Một số công thức xác định lưu lượng lũ thiết kế 1. Công thức cường độ giới hạn (Tiêu chuẩn 22 TCN 220-95). QP = AP H p F  (3.1) trong đó: 3 ⚫ QP: lưu lượng đỉnh lũ ứng với tần suất thiết kế P%, m /s. ⚫ F: diện tích lưu vực, km2 (F < 100km2) ⚫ HP: lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất T/kế P% của trạm đại biểu cho lưu vực tính toán, mm. ⚫ : hệ số dòng chảy lũ lấy theo bảng 3.3 (phụ lục 4-1), tuỳ thuộc vào loại đất cấu tạo nên lưu vực, lượng mưa ngày thiết kế (HP) và diện tích lưu vực (F); ⚫ : hệ số xét tới ảnh hưởng làm giảm nhỏ lưu lượng đỉnh lũ do ao hồ xác định theo bảng 3.2 (phụ lục 4-8).
  8. 1. Công thức cường độ giới hạn (Tiêu chuẩn 22 TCN 220-95). ⚫ AP: mô đuyn dòng chảy đỉnh lũ ứng với tần suất thiết kế, xác định (theo phụ lục 4-4), tuỳ thuộc vào đặc trưng địa mạo thuỷ văn của lòng sông ls , thời gian tập trung dòng chảy trên sườn dốc sd và vùng mưa; Xác định hệ số đặc trưng địa mạo thủy văn của lòng sông ls theo công thức sau: 1000L ls = 1/3 1/ 4 mls Jls (F. .HP ) trong đó: ⚫ mls: hệ số nhám lòng sông, phụ thuộc vào đặc điểm sông suối lưu vực xác định theo bảng 3.6; 0 ⚫ Jls: độ dốc lòng sông chính ( /00);
  9. 1. Công thức cường độ giới hạn (Tiêu chuẩn 22 TCN 220-95). Xác định thời gian tập trung nước trên sườn dốc sd :Thời gian tập trung nước trên sườn dốc sd xác định (theo phụ lục 4-3), phụ thuộc vào hệ số địa mạo thuỷ văn của sườn dốc sd và vùng mưa. + Hệ số đặc trưng địa mạo sườn dốc sd xác định theo CT: L0,6  = sd sd 0,3 0,4 msd.Jsd ( .HP ) trong đó: Lsd: chiều dài bình quân sườn dốc lưu vực, km; 1000F ⚫ Đối với lưu vực 2 sườn dốc thì: L = sd 1,8(L + l) 1000F ⚫ Đối với lưu vực 1 sườn dốc thì: L = sd 0,9(L + l)
  10. 1. Công thức cường độ giới hạn (Tiêu chuẩn 22 TCN 220-95). trong đó: ⚫ L: chiều dài lòng chính, km; ⚫  l : tổng chiều dài các sông nhánh trên lưu vực, km; ⚫ msd: hệ số nhám sườn dốc, phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt sườn lưu vực xác định theo bảng 3.5; 0 ⚫ Jsd: độ dốc sườn dốc tính theo /00;
  11. 3.2. Một số công thức xác định lưu lượng lũ thiết kế 2. Công thức cường độ giới hạn (Đại học Xây dựng Hà Nội). Đối với các lưu vực nhỏ F ≤ 30 km2, thời gian tập trung nước nhanh, lưu lượng tính toán xác định theo lượng mưa ngày sẽ kém chính xác. Có thể xác định lưu lượng thiết kế dựa vào công thức tính toán có dạng sau đây: QP =16,67 aP F  (3−2) : hệ số xác định theo bảng: F (km2) F (km2) F (km2) F (km2) 0,0001 0,98 0,5 0,63 6,0 0,40 300 0,16 0,001 0,91 0,6 0,62 10 0,33 500 0,14 0,005 0,86 1,0 0,53 15 0,31 1000 0,12 0,01 0,81 2,0 0,50 30 0,27 10000 0,08 0,05 0,75 3,0 0,47 50 0,24 100000 0,05 0,10 0,69 4,0 0,41 60 0,22
  12. 2. Công thức cường độ giới hạn (Đại học Xây dựng Hà Nội). .H aP: cường độ mưa tính toán tính bằng mm/ph: P a P = t c tc - thời gian hình thành dòng chảy theo công thức sau: 18,6.L0,4 t = sd c 0,4 0,4 f (Isd ).(100.msd ) 0,4 Đại lượng 18,6/f(Isd ) xác định theo bảng: Isd% 2 5 10 30 60 80 100 400 800 0,4 18,6/f(Isd ) 15,4 15,2 14,7 13,3 12,0 11,4 10,8 8,2 7,6 : toạ độ đường cong mưa xác định theo phụ lục 4-11.
  13. 3.2. Một số công thức xác định lưu lượng lũ thiết kế 3. Công thức triết giảm: n 100 QP =q100 P .F. (3− 3) F trong đó: ⚫ q100: mô đuyn đỉnh lũ ứng với tần suất 10% được qui về diện 2 2 tích lưu vực bằng 100km , xác định theo q100 (l/s/km ) theo theo phụ lục 4-9. ⚫ n: hệ số triết giảm mô đun đỉnh lũ phụ thuộc vào diện tích lưu vực, xác định theo phụ lục 4-9 ⚫ p: hệ số chuyển đổi tần suất 10% sang p%, xác định theo phụ lục 4-9 .
  14. 3.2. Một số công thức xác định lưu lượng lũ thiết kế 4. Công thức Xôkôlốpxki. 0,278(HT −H0 ) QP = . .f. + Qng (3− 4) t l trong đó: ⚫ Qng: lưu lượng nước trong sông trước khi có lũ, có thể lấy bằng lưu lượng nước bình quân nhiều năm đối với lưu vực lớn, hoặc có thể bỏ qua đối với lưu vực nhỏ; ⚫ f: hệ số hình dạng lũ, ở sông không có bãi f=1,20; sông có bãi thoát được dưới 25% Q thì f=1,0; sông có bãi thoát được trên 50% Q thì f=0,75; ⚫ : hệ số dòng chảy phụ thuộc lưu vực sông; ⚫ H0: lớp nuớc mưa tổn thất ban đầu phụ thuộc lưu vực sông
  15. Khu ĐÞa danh H0(mm) 1 Lu vùc s«ng NËm Rèn vµ thîng nguån s«ng M· 0,65 20 2 Lu vùc s«ng е, s«ng Thao 0,81 22 3 C¸c lu vùc thîng nguån s«ng L«, s«ng Chảy 0,82 20 4 S«ng G©m, h¹ lu s«ng L«, s«ng Phã иy 0,66 26 5 Lu vùc s«ng CÇu, s«ng Th¬ng, s«ng Trung, s«ng B»ng 0,77 22 Giang, B¾c Giang. 6 Lu vùc s«ng Kú Cïng, s«ng Lôc Nam 0,86 19 7 Lu vùc c¸c s«ng Quảng Ninh 0,89 15 8 Lu vùc c¸c s«ng tõ s«ng Chu - s«ng H¬ng 0,92 21 9 Lu vùc c¸c s«ng tõ Thu Bån - s«ng C¸i 0,86 16 10 Lu vùc c¸c s«ng Sª San vµ s«ng Srªpèk 0,76 21 11 Lu vùc c¸c s«ng Đång Nai, s«ng BÐ 0,64 25
  16. 4. Công thức Xôkôlốpxki. ⚫ tl: thời gian lũ lên, theo đề nghị của Xôkôlốpxki lấy bằng thời gian tập trung dòng chảy trong sông. Khi không có tài liệu mưa và dòng chảy thì có thể tính theo công thức: L t l = (h) 3,6.vtb ⚫ HT: lượng mưa thời đoạn tính toán ứng với thời gian tập trung dòng chảy, mm; HT = .HP T: toạ độ đường cong triết giảm mưa ứng với thời gian mưa thiết kế lấy bằng T, xem phụ lục 4-11
  17. 4. Công thức Xôkôlốpxki. Đối với lưu vực vừa và lớn (F > 100km2) cần xét triết giảm của lượng mưa theo diện tích. ', HT HT = m (mm ) 1+ KTF KT và m xác định theo T (tl) ⚫ T 1440ph KT= 0,001 và m= 0.80 ⚫ T > 1440ph KT= 0,002 và m= 0.60
  18. Chương IV: Khẩu độ cầu và dự đoán xói dưới cầu. ⚫ 4.1. Khái niệm. ⚫ 4.2. Tài liệu thủy văn. ⚫ 4.3. Hình thái đoạn sông. ⚫ 4.4. Khẩu độ cầu và dự đoán xói chung dưới cầu. ⚫ 4.5. Dự đoán xói cục bộ trụ cầu.
  19. 4.1. Khái niệm. ⚫ Chọn vị trí công trình, các hạng mục công trình, nhiệm vụ thiết kế và quy định về tần suất lũ thiết kế trên đường bộ, đường sắt.
  20. 4.2. Tài liệu thủy văn. ⚫ Tài liệu thủy văn ( Đặc điểm địa hình, địa chất, môi trường, các đặc trưng về dòng chảy)
  21. 4.3. Hình thái đoạn sông. ⚫ Hình thái đoạn song ( 3 hình thái : Sông thẳng, song uốn khúc, song phân lạch; kích thước hình thái ( trắc dọc, trắc ngang))
  22. 4.4. Khẩu độ cầu và dự đoán xói chung dưới cầu. ⚫ Khẩu độ cầu dự đoán xói chung dưới cầu (Lausen) ( công thức chung xác định khẩu độ cầu của phương pháp gần đúng, phương trình lien tục bùn cát—Phương pháp Lausen ( xói nước trong , nước đục).
  23. 4.5. Dự đoán xói cục bộ trụ cầu. ⚫ Dự đoán xói cục bộ trụ cầu ( Cơ chế xói, các thông số ảnh hưởng, công thức ĐHXD, ĐHGT, công thức T.Paul Teng (Mỹ))
  24. Chương V: Tính thủy lực cầu nhỏ và cống ⚫ 5.1. Khái niệm về các công trình công trình thoát nước nhỏ ⚫ 5.2. Tính thủy lực cầu nhỏ. ⚫ 5.3. Tính thủy lực cống.
  25. 5.1. Khái niệm về các công trình công trình thoát nước nhỏ 1. Các loại công trình thoát nước nhỏ. ⚫ Cầu nhỏ: Lc < 25m ⚫ Cống. ⚫ Đường tràn. ⚫ Đường tràn liên hợp.
  26. 5.1. Khái niệm về các công trình thoát nước nhỏ 2. Yêu cầu số liệu tính toán. ⚫ Bản đồ lưu vực công trình. ⚫ Bình đồ, mặt cắt dọc sông suối, mặt cắt lưu lượng (01 mặt cắt ở thượng lưu, 01 mặt cắt ở hạ lưu và 01 mặt cắt ở tim công trình). ⚫ Các yếu tố khí tượng, khí hậu (đặc biệt là lượng mưa) khu vực. ⚫ Các đặc trưng của dòng chảy (tính chất, đặc điểm, mặt cắt ngang, mặt cắt dọc, địa hình đáy dòng chảy, độ dốc đáy, ) ⚫ Mực nước điều tra tại khu vực. ⚫ Đăng ký các công trình hiện có. ⚫ Địa chất khu vực. ⚫ Các văn bản liên quan khác.
  27. 5.1. Khái niệm về các công trình thoát nước nhỏ 3. Sơ đồ tính toán. ⚫ Tùy theo loại công trình, sơ đồ tính thủy lực có thể là: ⚫ Sơ đồ đập tràn đỉnh rộng (cầu nhỏ, cống ngắn, đường tràn). ⚫ Sơ đồ dòng chảy thay đổi dần không áp (cống dài chảy không áp). ⚫ Sơ đồ dòng chảy qua lỗ, qua vòi (cống ngắn chảy có áp). ⚫ Hay sơ đồ dòng chảy qua đường ống ngắn (cống dài chảy có áp).
  28. 5.1. Khái niệm về các công trình thoát nước nhỏ 4. Trình tự tính toán. ⚫ Tùy theo điều kiện cụ thể về địa hình, địa chất và thủy văn, lựa chọn loại công trình. ⚫ Sơ bộ chọn cấu tạo công trình. ⚫ Tính (hoặc kiểm tra) khẩu độ công trình b (Lc). ⚫ Tính nước dâng trước công trình H. ⚫ Tính độ sâu và lưu tốc tại mặt cắt tính toán (ht và Vt). ⚫ Lựa chọn vật liệu gia cố đáy sông, suối. ⚫ Xác định cao độ nền đường. ⚫ Xác định cao độ đáy dầm công trình (với tính toán cầu nhỏ).
  29. 5.2. Tính thủy lực cầu nhỏ. 1. Sơ đồ tính. Theo sơ đồ đập tràn Sơ đồ chảy tự do (không ngập) Sơ đồ chảy ngập
  30. 5.2. Tính thủy lực cầu nhỏ. 1. Sơ đồ tính. Từ công thức đập tràn, rút ra công thức xác định khẩu độ cầu nhỏ: Q b = (5−1) 3/ 2 ngm 2gH0 trong đó: ⚫ Q – lưu lượng thiết kế, m3/s. ⚫ H0 – cột nước dâng toàn phần trước cầu, thường lấy H0 H. ⚫ m – hệ số lưu lượng, phụ thuộc vào loại mố cầu. Lấy theo bảng 5-1. ⚫ ng – hệ số chảy ngập, phụ thuộc vào chế độ chảy dưới cầu.
  31. 5.2. Tính thủy lực cầu nhỏ. Chế độ chảy dưới cầu: ⚫ hh N.H: chảy không ngập → ng = 1 ⚫ hh N.H: chảy ngập → ng < 1 trong đó: N: tiêu chuẩn ngập, tra bảng 5-2 theo m. hh: chiều sâu dòng chảy ở hạ lưu. ng – hệ số chảy ngập, tra bảng 5-3 theo (n và m) với n = hh/H
  32. 5.2. Tính thủy lực cầu nhỏ. Mặt cắt tính toán: Là mặt cắt co hẹp dưới cầu, có độ sâu tính toán thay đổi theo chế độ chảy: ⚫ Chảy không ngập (chảy tự do): ht = k1.H ⚫ Chảy ngập (chảy không tự do): ht = kng.H trong đó: ⚫ k1 – hệ số, tra bảng 5-2 theo m. ⚫ kng – hệ số, tra bảng 5-3 theo m và n. Và sau đó lưu tốc tính toán (Vt) được xác định theo phương trình liên tục.
  33. 5.2. Tính thủy lực cầu nhỏ. Lựa chọn vật liệu gia cố: Vật liệu gia cố được lựa chọn sao cho đáy sông, suối không bị xói lở, nghĩa là: Vcp Vt. Vcp – lưu tốc cho phép không xói của vật liệu gia cố, phụ thuộc loại vật liệu và độ sâu tính toán, tham khảo bảng 5-4.
  34. 5.2. Tính thủy lực cầu nhỏ. 2. Các bài toán về cầu nhỏ. ⚫ Bài toán 1: Số liệu đã biết (đầu vào): Lưu lượng QP%; loại mố trụ (cho hệ số m); độ dốc dòng chảy i0, chiều sâu dòng chảy tự nhiên h0 (hay hh); độ dốc dòng chảy dưới cầu ioc; cột nước trước cầu H, hay điều kiện chảy. Yêu cầu: Tính khẩu độ cầu. ⚫ Bài toán 2: Số liệu đã biết (đầu vào): Lưu lượng QP%; loại mố trụ; độ dốc dòng chảy i0; chiều sâu h0 (hay hh); độ dốc dòng chảy dưới cầu ioc; tốc độ cho phép tại mặt cắt tính toán Vcp theo hình thức gia cố lòng cầu. Yêu cầu: Tính khẩu độ cầu.
  35. Bài toán 1: Biết QP%; h0 (hay hh); H. Tính khẩu độ cầu. Trình tự tính: ⚫ Chọn loại mố cầu: xác định được m; N; k1. ⚫ Kiểm tra chế độ chảy: + Nếu h0 N.H: d/c là chảy ngập và khi đó ng b): ⚫ Xác định cột nước trước cầu tương ứng với b1 theo công thức dưới đây: 2 b 3 H1 = H H (5− 4) b1
  36. Bài toán 1: Biết QP%; h0 (hay hh); H. Tính khẩu độ cầu. ⚫ Kiểm tra lại chế độ chảy: Nếu h0 < N.H1 thì chế độ chảy vẫn là chảy tự do; ⚫ Xác định chiều sâu và lưu tốc tính toán: + Độ sâu tính toán xác định theo: ht = k1.H Q + Lưu tốc tính toán theo ht và b1: Vt = h t b1 ⚫ Xác định dạng gia cố lòng sông dưới cầu phù hợp với tốc độ tính toán Vt và chiều sâu ht.
  37. Bài toán 1: Biết QP%; h0 (hay hh); H. Tính khẩu độ cầu. Nếu ở chế độ chảy ngập: Trình tự tính toán tiếp tục như sau: ⚫ Tra bảng xác định ng1 theo (m và n1), với n1 = h0/H. ⚫ Xác định chiều rộng thoát nước dưới cầu b theo (5-1) và chọn chiều dài cầu tiêu chuẩn (định hình) b1 gần với b nhất. ⚫ Xác định cột nước mới trước cầu H1: + Xác định hàm bổ trợ: 2 H ngb  = 3 h0 bt + Tra bảng (5-3) với (, m) được kng, n2 và ng2: Nếu n2 và ng2 không thay đổi so với n1 và ng1 thì cột nước H1 là cột nuớc H đã biết. 2  .b H = H3 n Nếu khác nhau nhiều tính H1: 1 n1b1
  38. Bài toán 1: Biết QP%; h0 (hay hh); H. Tính khẩu độ cầu. ⚫ Xác định chiều sâu tính toán ht và tốc độ tính Vt theo. + Độ sâu tính toán xác định theo: ht = kng2.H + Lưu tốc tính toán theo ht và b1. ⚫ Xác định dạng gia cố lòng sông dưới cầu.
  39. Bài toán 2: Biết QP%; h0 (hay hh). Tính khẩu độ cầu. Trình tự tính ⚫ Chọn loại mố cầu: m; N; k1 và . ⚫ Chọn dạng gia cố lòng sông tìm Vcp. ⚫ Giả thiết chế độ chảy tự do (ng = 1) tính cột nước trước cầu: 2V 2 H = cp 3 2 ng 2m ⚫ Kiểm tra chế độ chảy: + Nếu h0 N.H:d/c dưới cầu là chảy ngập và khi đó ng < 1; Tiếp tục tính tương tự như bài toán 1.
  40. Bài toán 2: Biết QP%; h0 (hay hh). Tính khẩu độ cầu. Nếu ở chế độ chảy ngập: ⚫ Xác định tốc độ lớn nhất có thể dưới cầu: 0,5 gh 3 2m2 0,5 V = 0 = gH 3 2m2 max ( ) N Khi đó lưu tốc tính toán là: Vt = min(Vcp, Vmax)
  41. Bài toán 2: Biết QP%; h0 (hay hh). Tính khẩu độ cầu. Khi đó lưu tốc tính toán là: Vt = min(Vcp, Vmax) ⚫ Xác định cột nước mới trước cầu H1: 2 + Xác định hàm bổ trợ: Vt 1 = h0 + Tra bảng (5-3) với (1 với m), tìm kng, n1, 1 và ng1 và tính cột nước trước cầu lần thứ nhất H1: 2 2 1 Vt H1 = 3 2 ng1g 2m ⚫ Xác định chiều rộng thoát nước dưới cầu b theo (5-1) và chọn chiều dài cầu tiêu chuẩn (định hình) b1.
  42. Bài toán 2: Biết QP%; h0 (hay hh). Tính khẩu độ cầu. ⚫ Xác định cột nước gần đúng lần thứ hai: 2 + Xác định hàm số bổ trợ lần thứ 2:  ngb 3 H1 b1  = h0 + Tra bảng (5-3) với (với m), tìm kng, n2, 2 và ng2 và tính cột nước trước cầu lần thứ hai H2: 2 bng1 H = H 3 2 1 b1ng2
  43. Bài toán 2: Biết QP%; h0 (hay hh). Tính khẩu độ cầu. ⚫ Tính n2=h0/H2 và so sánh với n1; nếu n2 ≠ n1 thì chọn n3 khác và tính lại cột nước H3 và so sánh H3 với H2; nếu chưa thỏa mãn thì tiếp tục tính cho đến khi thỏa mãn yêu cầu sẽ được cột nước dâng tương ứng với b1 đã chọn; ⚫ Xác định lại điều kiện chảy ngập: (h0 > N.H) ⚫ Xác định chiều sâu và lưu tốc tính toán. ⚫ Kiểm tra dạng gia cố lòng sông dưới cầu nếu Vt < Vcp thì dừng lại.
  44. 5.3. Tính thủy lực cống. ⚫ Tính thủy lực cống ( Sơ đồ tính (mặt cắt tính toán và cách lập phương trình, trình tự tính) thi áp dụng bài toán cống hộp