Bài giảng môn Tin học đại cương - Chương 1: Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số

pdf 20 trang phuongnguyen 2980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Tin học đại cương - Chương 1: Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_tin_hoc_dai_cuong_chuong_1_phuong_phap_giai_qu.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Tin học đại cương - Chương 1: Phương pháp giải quyết bài toán bằng máy tính số

  1. MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Đố i t ượ ng: SV đạ i h ọc chính quy toàn tr ườ ng Nội dung chính g ồm 12 ch ươ ng: 1. Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán 7. Bi ểu th ức VB. bằng máy tính s ố. 8. Các l ệnh th ực thi VB. 2. Th ể hi ện d ữ li ệu trong máy tính s ố. 9. Đị nh ngh ĩa th ủ t ục & s ử d ụng. 3. Tổng quát v ề l ập trình b ằng VB. 10. Tươ ng tác gi ữa ng ườ i dùng & 4. Qui trình thi ết k ế tr ực quan giao ch ươ ng trình. di ện. 11. Qu ản lý h ệ th ống file. 5. Các ki ểu d ữ li ệu c ủa VB. 12. Linh ki ện ph ần mềm & truy 6. Các l ệnh đị nh ngh ĩa & khai báo. xu ất database. Tài li ệu tham kh ảo:  Tập slide bài gi ảng & th ực hành c ủa môn h ọc này.  3 CD MSDN trong Microsoft Visual Studio. Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 1
  2. MÔN TIN HỌC Ch ươ ng 1 PHƯƠNG PHÁP GI ẢI QUYẾT BÀI TOÁN BẰNG MÁY TÍNH SỐ 1.1 Các khái ni ệm c ơ b ản v ề máy tính s ố 1.2 L ịch s ử phát tri ển máy tính s ố 1.3 Dữ li ệu & ch ươ ng trình 1.4 Qui trình t ổng quát gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố 1.5 Phân tích bài toán t ừ-trên-xu ống Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Ch ươ ng 1: Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 2
  3. 1.1 Các khái ni ệm cơ bản về máy tính số  Con ng ườ i thông minh hơn các độ ng vật khác nhi ều. Trong cu ộc sống, họ đã ch ế tạo ngày càng nhi ều công cụ, thi ết bị để hỗ tr ợ mình trong ho ạt độ ng. Các công cụ, thi ết bị do con ng ườ i ch ế tạo ngày càng tinh vi, ph ức tạp và th ực hi ện nhi ều công vi ệc hơn tr ướ c đây. Mỗi công cụ, thi ết bị th ườ ng ch ỉ th ực hi ện đượ c 1 vài công vi ệc cụ th ể nào đó. Thí dụ, cây ch ổi để quét, radio để bắt và nghe đài audio  Máy tính số (digital computer) cũng là 1 thi ết bị, nh ưng thay vì ch ỉ th ực hi ện 1 số ch ức năng cụ th ể, sát với nhu cầu đờ i th ườ ng của con ng ườ i, nó có th ể th ực hi ện 1 số hữu hạn các ch ức năng cơ bản (tập lệnh ), mỗi lệnh rất sơ khai ch ưa gi ải quy ết tr ực ti ếp đượ c nhu cầu đờ i th ườ ng nào của con ng ườ i. Cơ ch ế th ực hi ện các lệnh là tự độ ng , bắt đầ u từ lệnh đượ c ch ỉ đị nh nào đó rồi tu ần tự từng lệnh kế ti ếp cho đế n lệnh cu ối cùng. Danh sách các lệnh đượ c th ực hi ện này đượ c gọi là ch ươ ng trình . Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Ch ươ ng 1: Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 3
  4. Các khái ni ệm cơ bản về máy tính số  Các lệnh mà máy hi ểu và th ực hi ện đượ c đượ c gọi là lệnh máy . Ta dùng ngôn ng ữ để miêu tả các lệnh. Ngôn ng ữ lập trình cấu thành từ 2 yếu tố chính yếu: cú pháp và ng ữ ngh ĩa. Cú pháp qui đị nh tr ật tự kết hợp các ph ần tử để cấu thành 1 lệnh (câu), còn ng ữ ngh ĩa cho bi ết ý ngh ĩa của lệnh đó.  Bất kỳ công vi ệc (bài toán ) ngoài đờ i nào cũng có th ể đượ c chia thành trình tự nhi ều công vi ệc nh ỏ hơn. Trình tự các công vi ệc nh ỏ này đượ c gọi là gi ải thu ật gi ải quy ết công vi ệc ngoài đờ i. Mỗi công vi ệc nh ỏ hơn cũng có th ể đượ c chia nh ỏ hơn nữa nếu nó còn ph ức tạp, ⇒ công vi ệc ngoài đờ i có th ể đượ c miêu tả bằng 1 trình tự các lệnh máy (ch ươ ng trình ngôn ng ữ máy). Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Ch ươ ng 1: Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 4
  5. Các khái ni ệm cơ bản về máy tính số  Vấn đề mấu ch ốt của vi ệc dùng máy tính gi ải quy ết công vi ệc ngoài đờ i là lập trình (đượ c hi ểu nôm na là qui trình xác đị nh trình tự đúng các lệnh máy để th ực hi ện công vi ệc). Cho đế n nay, lập trình là công vi ệc của con ng ườ i (v ới sự tr ợ giúp ngày càng nhi ều của máy tính).  Với công ngh ệ ph ần cứng hi ện nay, ta ch ỉ có th ể ch ế tạo các máy tính mà tập lệnh máy rất sơ khai, mỗi lệnh máy ch ỉ có th ể th ực hi ện 1 công vi ệc rất nh ỏ và đơ n gi ản ⇒ công vi ệc ngoài đờ i th ườ ng tươ ng đươ ng với trình tự rất lớn (hàng tri ệu) các lệnh máy ⇒ Lập trình bằng ngôn ng ữ máy rất ph ức tạp, tốn nhi ều th ời gian, công sức, kết qu ả rất khó bảo trì, phát tri ển.  Ta mu ốn có máy lu ận lý với tập lệnh (đượ c đặ c tả bởi ngôn ng ữ lập trình) cao cấp và gần gủi hơn với con ng ườ i. Ta th ườ ng hi ện th ực máy này bằng 1 máy vật lý + 1 ch ươ ng trình dịch. Có 2 lo ại ch ươ ng trình dịch: trình biên dịch (compiler) và trình thông dịch (interpreter). Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Ch ươ ng 1: Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 5
  6. Trình biên dịch (Compiler)  Ch ươ ng trình biên d ịch nh ận một ch ươ ng trình ngu ồn (th ườ ng đượ c vi ết b ằng ngôn ng ữ c ấp cao) và t ạo ra một ch ươ ng trình đố i tượ ng tươ ng ứng v ề ch ức n ăng nh ưng th ườ ng đượ c vi ết b ằng ngôn ng ữ c ấp th ấp (th ườ ng là ngôn ng ữ máy).  Nếu có l ỗi x ảy ra trong lúc d ịch, trình biên d ịch s ẽ báo l ỗi, c ố g ắng tìm v ị trí đúng k ế ti ếp r ồi ti ếp t ục d ịch Nh ờ v ậy, mỗi l ần d ịch 1 ch ươ ng trình, ta s ẽ xác đị nh đượ c nhi ều l ỗi nh ất có th ể có.  Sau mỗi l ần d ịch, n ếu không có l ỗi, trình biên d ịch s ẽ t ạo ra file ch ứa ch ươ ng trình đố i t ượ ng (thí d ụ file ch ươ ng trình kh ả thi *.exe trên Windows).  Để ch ạy ch ươ ng trình, ng ườ i dùng ch ỉ c ần kích ho ạt file kh ả thi (ng ườ i dùng không bi ết và không c ần quan tâm đế n file ch ươ ng trình ngu ồn). Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Ch ươ ng 1: Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 6
  7. Trình thông dịch (Interpreter)  Ch ươ ng trình thông d ịch không t ạo ra và l ưu gi ữ ch ươ ng trình đố i tượ ng.  Mỗi l ần thông d ịch 1 ch ươ ng trình ngu ồn là 1 l ần c ố g ắng ch ạy ch ươ ng trình này theo cách th ức sau:  Dịch và chuy ển sang mã th ực thi t ừng l ệnh một r ồi nh ờ máy ch ạy đoạn l ệnh t ươ ng ứng.  Nếu có l ỗi thì báo l ỗi, n ếu không có l ỗi thì thông d ịch l ệnh k ế ti ếp cho đế n khi h ết ch ươ ng trình.  Nh ư v ậy, mỗi l ần thông d ịch ch ươ ng trình, trình thông d ịch ch ỉ thông d ịch các l ệnh trong lu ồng thi hành c ần thi ết ch ứ không thông d ịch h ết mọi l ệnh c ủa ch ươ ng trình ngu ồn. Do đó, sau khi thông d ịch thành công 1 ch ươ ng trình, ta không th ể k ết lu ận rằng ch ươ ng trình này không có l ỗi. Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Ch ươ ng 1: Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 7
  8. So sánh trình biên dịch & trình thông dịch  Mọi ho ạt độ ng x ử lý trên mọi mã ngu ồn c ủa ch ươ ng trình (ki ểm tra l ỗi, d ịch ra các l ệnh đố i t ượ ng t ươ ng đươ ng, ) đề u đượ c ch ươ ng trình biên d ịch th ực hi ện để t ạo đượ c ch ươ ng trình đố i t ượ ng. Do đó sau khi d ịch các file mã ngu ồn c ủa ch ươ ng trình, n ếu không có l ỗi, ta có th ể k ết lu ận ch ươ ng trình không th ể có l ỗi th ời điểm d ịch (t ừ v ựng, cú pháp). Quá trình biên d ịch và quá trình th ực thi ch ươ ng trình là tách r ời nhau: biên d ịch 1 l ần và ch ạy nhi ều l ần cho đế n khi c ần cập nh ật version mới c ủa ch ươ ng trình.  Chươ ng trình thông d ịch s ẽ thông d ịch t ừng l ệnh theo lu ồng thi hành c ủa ch ươ ng trình b ắt đầ u t ừ điểm nh ập c ủa ch ươ ng trình, thông d ịch 1 l ệnh g ồm 2 ho ạt độ ng: biên d ịch l ệnh đó và th ực thi các l ệnh k ết qu ả. N ếu 1 đoạn l ệnh c ần đượ c th ực thi l ặp l ại thì trình thông d ịch s ẽ ph ải thông d ịch l ại t ất c ả đoạn l ệnh đó. Điều này s ẽ làm cho vi ệc ch ạy ch ươ ng trình trong ch ế độ thông d ịch không hi ệu qu ả.  Vi ệc ch ạy ch ươ ng trình b ằng c ơ ch ế thông d ịch đòi h ỏi ch ươ ng trình thông d ịch và ch ươ ng trình ứng d ụng c ần ch ạy ph ải t ồn t ại đồ ng th ời trong b ộ nh ớ máy tính, do đó có nguy c ơ ch ạy không đượ c các ch ươ ng trình l ớn n ếu tài nguyên của máy không đủ cho c ả 2 ch ươ ng trình thông d ịch và ch ươ ng trình ứng d ụng. Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Ch ươ ng 1: Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 8
  9. Các khái ni ệm cơ bản về máy tính số  Gọi ngôn ng ữ máy vật lý là N0. Trình biên dịch ngôn ng ữ N1 sang ngôn ng ữ N0 sẽ nh ận đầ u vào là ch ươ ng trình đượ c vi ết bằng ngôn ng ữ N1, phân tích từng lệnh N1 rồi chuy ển thành danh sách các lệnh ngôn ng ữ N0 có ch ức năng tươ ng đươ ng. Để vi ết ch ươ ng trình dịch từ ngôn ng ữ N1 sang N0 dễ dàng, độ ph ức tạp của từng lệnh ngôn ng ữ N1 không quá cao so với từng lệnh ngôn ng ữ N0.  Sau khi có máy lu ận lý hi ểu đượ c ngôn ng ữ lu ận lý N1, ta có th ể đị nh ngh ĩa và hi ện th ực máy lu ận lý N2 theo cách trên và ti ếp tục đế n khi ta có 1 máy lu ận lý hi ểu đượ c ngôn ng ữ Nm rất gần gũi với con ng ườ i, dễ dàng miêu tả gi ải thu ật của bài toán cần gi ải quy ết  Nh ưng qui trình trên ch ưa có điểm dừng, với yêu cầu ngày càng cao và ki ến th ức ngày càng nhi ều, ng ườ i ta ti ếp tục đị nh ngh ĩa nh ững ngôn ng ữ mới với tập lệnh ngày càng gần gũi hơn với con ng ườ i để miêu tả gi ải thu ật càng dễ dàng, gọn nh ẹ và trong sáng hơn. Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Ch ươ ng 1: Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 9
  10. Các cấp độ ngôn ngữ l ập trình  Ngôn ng ữ máy vật lý là lo ại ngôn ng ữ th ấp nh ất mà ng ườ i lập trình bình th ườ ng có th ể dùng đượ c. Các lệnh và tham số của lệnh đượ c miêu tả bởi các số binary (hay hexadecimal - sẽ đượ c miêu tả chi ti ết trong ch ươ ng 2). Đây là lo ại ngôn ng ữ mà máy vật lý có th ể hi ểu tr ực ti ếp, nh ưng con ng ườ i thì gặp nhi ều khó kh ăn trong vi ệc vi ết và bảo trì ch ươ ng trình ở cấp này.  Ngôn ng ữ assembly rất gần với ngôn ng ữ máy, nh ững lệnh cơ bản nh ất của ngôn ng ữ assembly tươ ng ứng với lệnh máy nh ưng đượ c bi ểu di ễn dướ i dạng gợi nh ớ. Ngoài ra, ng ườ i ta tăng cườ ng thêm khái ni ệm "l ệnh macro" để nâng sức mạnh miêu tả gi ải thu ật.  Ngôn ng ữ cấp cao theo tr ườ ng phái lập trình cấu trúc nh ư Pascal, C, Tập lệnh của ngôn ng ữ này khá mạnh và gần với tư duy của ng ườ i bình th ườ ng.  Ngôn ng ữ hướ ng đố i tượ ng nh ư C++, Visual Basic, Java, C#, cải ti ến ph ươ ng pháp cấu trúc ch ươ ng trình sao cho trong sáng, ổn đị nh, dễ phát tri ển và thay th ế linh ki ện. Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Ch ươ ng 1: Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 10
  11. 1.2 Lịch sử phát tri ển máy tính số  Máy tính xu ất hi ện t ừ r ất lâu theo nhu c ầu buôn bán và trao đổ i ti ền t ệ.  Bàn tính tay abacus là d ạng s ơ khai c ủa máy tính. 5 đơ n v ị 1 đơ n v ị Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Ch ươ ng 1: Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 11
  12. Các thế hệ máy tính số Blaise Pascal (Pháp-1642) ENIAC (1946) Intel 8080 (1974) Charles Babbage (Anh-1830) 18.000 bóng đèn đượ c xem nh ư CPU đầ u 1500 r ờ le tiên đượ c tích h ợp trên 1 30 t ấn chip 140 KW IBM 360 (1965) Von Neumann (1945) ơ PDP-1 (1961) C Đèn điện t ử 80x86 (1978) Transistors IC ? (1642 - 1945) (1945 - 1955) (1955 - 1965) (1965 - 1980) (1980 - ????) Herman Hollerith l ập IBM Bộ nh ớ dây tr ễ, t ĩnh Bộ nh ớ xuy ến t ừ. (International Business điện. Gi ấy, phi ếu đụ c Băng t ừ, tr ống t ừ, Machine) ở M ỹ - 1890 lổ. B ăng t ừ đĩ a t ừ. Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Ch ươ ng 1: Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 12
  13. 1.3 Dữ li ệu & chương trình  Các lệnh của ch ươ ng trình (code ) sẽ truy xu ất (đọ c và/ho ặc ghi) thông tin (dữ li ệu).  Ch ươ ng trình gi ải quy ết bài toán nào đó có th ể truy xu ất nhi ều dữ li ệu khác nhau với tính ch ất rất đa dạng. Để truy xu ất 1 dữ li ệu cụ th ể, ta cần 3 thông tin về dữ li ệu đó: - tên nh ận dạng (identifier) xác đị nh vị trí của dữ li ệu. - ki ểu dữ li ệu (type) miêu tả cấu trúc của dữ li ệu. - tầm vực truy xu ất (visibility) xác đị nh các lệnh đượ c phép truy xu ất dữ li ệu tươ ng ứng.  Ch ươ ng trình cổ điển = dữ li ệu + gi ải thu ật.  Ch ươ ng trình con (function, subroutine, ) là 1 đoạn code th ực hi ện ch ức năng đượ c dùng nhi ều lần ở nhi ều vị trí trong ch ươ ng trình, đượ c nh ận dạng thông qua 1 tên gọi. Ch ươ ng trình con cho phép cấu trúc ch ươ ng trình, sử dụng lại code Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Ch ươ ng 1: Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 13
  14. Cấu trúc 1 chương trình cổ điển Ch ươ ng trình = c ấu trúc d ữ li ệu + gi ải thu ật module global data (package) local data entry 'start' of module local data of function Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Ch ươ ng 1: Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 14
  15. 1.4 Qui trình t ổng quát gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Dữ li ệu c ần x ử lý b ằng Kết qu ả có đượ c sau máy tính (ch ữ s ố, hình khi x ử lý b ằng máy tính ảnh, âm thanh, ) (ch ữ s ố, hình ảnh, âm thanh, ) CDROM, đĩ a, b ăng, Gi ải mã chu ỗi Mã hóa d ữ li ệu Lưu gi ữ d ữ bit ra d ạng thành d ạng li ệu s ố để ng ườ i, thi ết b ị chu ỗi bit dùng l ại ngoài hi ểu đượ c Xử lý d ữ li ệu dạng chu ỗi bit Máy tính s ố Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Ch ươ ng 1: Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 15
  16. Mô hình máy tính số Von Neumann ch ứa code và data th ực thi t ừng l ệnh giao ti ếp v ới bên ngoài đang th ực thi của ch ươ ng trình (th ườ ng là ng ườ i) để nh ập/xu ất tin Bộ nh ớ Đơn v ị x ử lý Các thi ết b ị (Memory) (CPU) vào ra (I/O) Bus giao ti ếp Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Ch ươ ng 1: Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 16
  17. Hình dạng vật lý của vài máy tính màn hình thùng máy loa bàn phím chu ột Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Ch ươ ng 1: Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 17
  18. 1.5 Phương pháp phân tích t ừ-trên-xuống Trong quá kh ứ, ph ươ ng pháp th ườ ng sử dụng để phân tích bài toán là ph ươ ng pháp từ-trên-xu ống (top-down analysis). Nội dung của ph ươ ng pháp này là xét xem, mu ốn gi ải quy ết vấn đề nào đó thì cần ph ải làm nh ững công vi ệc nh ỏ hơn nào. Mỗi công vi ệc nh ỏ hơn tìm đượ c lại đượ c phân thành nh ững công vi ệc nh ỏ hơn nữa, cứ nh ư vậy cho đế n khi nh ững công vi ệc ph ải làm là nh ững công vi ệc th ật đơ n gi ản, có th ể th ực hi ện dễ dàng. Thí dụ vi ệc học lấy bằng kỹ sư CNTT khoa CNTT ĐHBK TP.HCM có th ể bao gồm 9 công vi ệc nh ỏ hơn là học từng học kỳ từ 1 tới 9, học học kỳ i là học n môn học của học kỳ đó, học 1 môn học là học m ch ươ ng của môn đó, Hình vẽ của slide kế cho th ấy tr ực quan của vi ệc phân tích top-down. Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Ch ươ ng 1: Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 18
  19. Phương pháp phân tích t ừ-trên-xuống chia thành nhi ều công Công vi ệc c ần vi ệc nh ỏ hơn, đơ n gi ản để gi ải quy ết (A) gi ải quy ết h ơn. Công vi ệc Công vi ệc Công vi ệc A1 A2 An Công vi ệc Công vi ệc Công vi ệc Công vi ệc Công vi ệc Công vi ệc A11 A12 A1n An1 An2 Ann Các công vi ệc đủ nh ỏ để đượ c miêu t ả b ằng 1 l ệnh hay 1 l ời g ọi hàm/th ủ t ục đã có. Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Ch ươ ng 1: Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 19
  20. Phương pháp phân tích t ừ-trên-xuống Công vi ệc c ần gi ải quy ết ≡ đố i t ượ ng ph ức h ợp A Đố i t ượ ng Đố i t ượ ng Đố i t ượ ng A1 A2 An Đố i t ượ ng Đố i t ượ ng Đố i t ượ ng Đố i t ượ ng Đố i t ượ ng Đố i t ượ ng A11 A12 A1n An1 An2 Ann Môn: Tin h ọc Khoa Công ngh ệ Thông tin Ch ươ ng 1: Ph ươ ng pháp gi ải quy ết bài toán b ằng máy tính s ố Tr ườ ng ĐH Bách Khoa Tp.HCM Slide 20