Bài giảng môn Thiết bị mạng - Chương 1: Cơ bản về Networking

pdf 35 trang phuongnguyen 3030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Thiết bị mạng - Chương 1: Cơ bản về Networking", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_thiet_bi_mang_chuong_1_co_ban_ve_networking.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Thiết bị mạng - Chương 1: Cơ bản về Networking

  1. THIẾT BỊ MẠNG Biên soạn: ThS. Tô Nguyễn Nhật Quang 1
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Cơ bản về Networking (S3 – S35) Chương 2: Môi trường và thiết bị truyền dẫn (S36 – S59) Chương 3: Thiết bị liên kết mạng (S60 – S93) Chương 4: Router (S94 – S172) Chương 5: Switch (S173 – S316) Chương 6: Các giao thức định tuyến (S317 – S380) Chương 7: Access Control List - ACL (S381 – S420) Chương 8: Network Access Translation (S421 – S442) Chương 9: Các công nghệ WAN (S443 – S460) 2
  3. CHƯƠNG 1 3
  4. CƠ BẢN VỀ NETWORKING „ Nhu cầu kết nối Internet „ Các ký hiệu (icons) thường dùng „ Lược đồ mạng „ Phân loại mạng „ Mô hình OSI và TCP/IP „ Các hệ thống số „ Địa chỉ IP 4
  5. Nhu cầu kết nối Internet 5
  6. Nhu cầu kết nối Internet 6
  7. Các ký hiệu thường dùng 7
  8. Lược đồ mạng (Network topology) 8
  9. Phân loại mạng Mạng cục bộ (Local Area Networks - LANs) „ Có giới hạn về địa lý „ Tốc độ truyền dữ liệu cao „ Do một tổ chức quản lý „ Sử dụng kỹ thuật Ethernet hoặc Token Ring „ Các thiết bị thường dùng trong mạng là Repeater, Brigde, Hub, Switch, Router. 802.3 Ethernet 802.5 Token Ring 9
  10. Phân loại mạng Mạng cục bộ (Local Area Networks - LANs) 10
  11. Phân loại mạng Mạng thành phố (Metropolitan Area Network - MANs) „ Có kích thước vùng địa lý lớn hơn LAN „ Do một tổ chức quản lý „ Thường dùng cáp đồng trục hoặc cáp quang 11
  12. Phân loại mạng Mạng diện rộng (Wide Area Networks - WANs) „ Là sự kết nối nhiều LAN „ Không có giới hạn về địa lý „ Tốc độ truyền dữ liệu thấp „ Do nhiều tổ chức quản lý „ Sử dụng các kỹ thuật Modem, ISDN, DSL, Frame Relay, ATM 12
  13. Phân loại mạng Mạng diện rộng (Wide Area Networks - WANs) 13
  14. Phân loại mạng Mạng không dây (Wireless Networking) „ Do tổ chức IEEE xây dựng và được tổ chức Wi- fi Alliance đưa vào sử dụng trên toàn thế giới. „ Có 3 tiêu chuẩn: chuẩn 802.11a, chuẩn 802.11b, chuẩn 802.11g (sử dụng phổ biến ở thị trường Việt Nam). „ Thiết bị cho mạng không dây gồm 2 loại: card mạng không dây và bộ tiếp sóng/điểm truy cập (Access Point - AP). 14
  15. Phân loại mạng Mạng không dây (Wireless Networking) 15
  16. Phân loại mạng Mạng riêng ảo (Virtual Private Networks - VPNs) 16
  17. Mô hình OSI và TCP/IP Mô hình OSI (Open Systems Interconnection) „ Lý do hình thành: Sự gia tăng mạnh mẽ về số lượng và kích thước mạng dẫn đến hiện tượng bất tương thích giữa các mạng. „ Ưu điểm của mô hình OSI: „ Giảm độ phức tạp „ Chuẩn hóa các giao tiếp „ Đảm bảo liên kết hoạt động „ Đơn giản việc dạy và học 17
  18. Mô hình OSI và TCP/IP Đóng gói dữ liệu trong mô hình OSI Data Data Data Segments Packet Frame Bits 18
  19. Mô hình OSI và TCP/IP Dòng dữ liệu trên mạng trong mô hình OSI 19
  20. Mô hình OSI và TCP/IP Mô hình TCP/IP 20
  21. Mô hình OSI và TCP/IP Mô hình TCP/IP – Lớp Ứng dụng Kiểm soát các giao thức lớp cao, các chủ đề về trình bày, biểu diễn thông tin, mã hóa và điều khiển hội thoại. Đặc tả cho các ứng dụng phổ biến. 21
  22. Mô hình OSI và TCP/IP Mô hình TCP/IP – Lớp Vận chuyển Cung ứng dịch vụ vận chuyển từ host nguồn đến host đích. Thiết lập một cầu nối luận lý giữa các đầu cuối của mạng, giữa host truyền và host nhận. 22
  23. Mô hình OSI và TCP/IP Mô hình TCP/IP – Lớp Internet Mục đích của lớp Internet là chọn đường đi tốt nhất xuyên qua mạng cho các gói dữ liệu di chuyển tới đích. Giao thức chính của lớp này là Internet Protocol (IP). 23
  24. Mô hình OSI và TCP/IP Mô hình TCP/IP – Lớp Truy nhập mạng Định ra các thủ tục để giao tiếp với phần cứng mạng và truy nhập môi trường truyền. Có nhiều giao thức hoạt động tại lớp này 24
  25. Mô hình OSI và TCP/IP Các giao thức trong mô hình TCP/IP 25
  26. Các hệ thống số „ Hệ 2 (nhị phân): gồm 2 ký số 0, 1 „ Hệ 8 (bát phân): gồm 8 ký số 0, 1, , 7 „ Hệ 10 (thập phân): gồm 10 ký số 0, 1, , 9 „ Hệ 16 (thập lục phân): gồm các ký số 0, 1, , 9 và các chữ cái A, B, C, D, E, F 26
  27. Các hệ thống số Chuyển đổi giữa hệ nhị phân sang hệ thập phân 4 3 2 101102 = (1 x 2 = 16) + (0 x 2 = 0) + (1 x 2 = 4) + (1 x 21 = 2) + (0 x 20 = 0) = 22 27
  28. Các hệ thống số Chuyển đổi giữa hệ thập phân sang hệ nhị phân Convert 20110 to binary: 201 / 2 = 100 remainder 1 100 / 2 = 50 remainder 0 50 / 2 = 25 remainder 0 25 / 2 = 12 remainder 1 12 / 2 = 6 remainder 0 6 / 2 = 3 remainder 0 3 / 2 = 1 remainder 1 1 / 2 = 0 remainder 1 When the quotient is 0, take all the remainders in reverse order for your answer: 20110 = 110010012 28
  29. Các hệ thống số Chuyển đổi hệ nhị phân sang bát phân và thập lục phân „ Nhị phân sang bát phân: „ Gom nhóm số nhị phân thành từng nhóm 3 chữ số tính từ phải sang trái. Mỗi nhóm tương ứng với một chữ sốởhệ bát phân. „ Ví dụ: 1’101’100 (2) = 154 (8) „ Nhị phân sang thập lục phân: „ Tương tự như nhị phân sang bát phân nhưng mỗi nhóm có 4 chữ số. „ Ví dụ: 110’1100 (2) = 6C (16) 29
  30. Địa chỉ IP Khái niệm về địa chỉ IP „ Địa chỉ IP là địa chỉ có cấu trúc với một con số có kích thước 32 bit, chia thành 4 phần mỗi phần 8 bit gọi là octet hoặc byte. „ Ví dụ: „ 172.16.30.56 „ 10101100 00010000 00011110 00111000. „ AC 10 1E 38 30
  31. Địa chỉ IP Khái niệm về địa chỉ IP „ Ðịa chỉ host là địa chỉ IP có thể dùng để đặt cho các interface của các host. Hai host nằm cùng một mạng sẽ có network_id giống nhau và host_id khác nhau. „ Ðịa chỉ mạng (network address): là địa chỉ IP dùng để đặt cho các mạng. Phần host_id của địa chỉ chỉ chứa các bit 0. Ví dụ 172.29.0.0 „ Ðịa chỉ Broadcast: là địa chỉ IP được dùng để đại diện cho tất cả các host trong mạng. Phần host_id chỉ chứa các bit 1. Ví dụ 172.29.255.255. 31
  32. Địa chỉ IP Các lớp địa chỉ IP 32
  33. Địa chỉ IP Các lớp địa chỉ IP 33
  34. Địa chỉ IP Các lớp địa chỉ IP 34
  35. Địa chỉ IP Địa chỉ IP dành riêng 35