Bài giảng môn Thanh toán quốc tế - Chương 5: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

pdf 31 trang phuongnguyen 6260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Thanh toán quốc tế - Chương 5: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_thanh_toan_quoc_te_chuong_5_phuong_thuc_thanh.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Thanh toán quốc tế - Chương 5: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

  1. I. Tổng quan về thư tín dụng Tín dụng là một sự thỏa thuận bất kỳ cho dù được mô tả Khi thực hiện nghĩa vụ trong Hợp hay gọi tên thế nào, thể hiện một sự cam kết chắc chắn và đồng hai bên thỏa thuận lựa chọn Chương 5. phương thức để áp dụng. không hủy ngang của NHPH về việc thanh toán khi xuất PHƯƠNG THỨC THANH trình phù hợp. Vì lợi ích của mỗi bên, thường phải Thanh toán có nghĩa là: TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ đàm phán để quyết định lựa chọn phương thức thanh toán nào. a. Trả tiền ngay, nêu tín dụng có giá trị thanh toán ngay Phương thức thanh toán tín dụng b. Cam kết trả chậm và trả tiền khi đáo hạn, nếu tín dụng có chứng từ dung hòa được lợi ích của giá trị thanh toán trả chậm cả hai bên: linh hồn của nó là L/C c. Chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát và trả tiền khi đáo hạn, nếu tín dụng có giá trị thanh toán bằng chấp nhận (Điều 2 của UCP600) 1 2 3 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội TỪ ĐỊNH NGHĨA VỀ L/C CỦA UCP600 2. Khái niệm khác Cụ thể hóa khái niệm thư tín dụng Cam kết thanh Tổ chức phát TDT là sự thỏa thuận: .Thư tín dụng (Letter of Credit - L/C) là cam kết thanh toán cho người hành L/C là thụ hưởng chỉ . Ngân hàng mở thư tín dụng theo yêu cầu của toán có điều kiện bằng văn bản của một tổ chức tài ngân hàng định người yêu cầu mở thư tín dụng hoặc nhân danh chính (thông thường là ngân hàng) đối với người thụ chính mình sẽ trả một số tiền nhất định cho người hưởng L/C thụ hưởng Là lời cam kết . Điều kiện: người thụ hưởng phải xuất trình bộ chứng Cơ sở thanh thanh toán chắc . Hoặc Chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký toán là chứng từ từ phù hợp với tất cả các điều khoản được quy định chắn phát hoặc ủy quyền cho một ngân hàng khác tiến trong L/C, phù hợp với Quy tắc thực hành thống nhất hành thanh toán, chấp nhận, chiết khấu hối phiếu về tín dụng chứng từ (UCP) Thanh toán có . Điều kiện: các chứng từ do người thụ hưởng lợi lập Cam kết không điều kiện cho và xuất trình phải phù hợp với các quy định trong L/C. hủy bỏ trong thời người thụ hạn của nó hưởng 4 5 6 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 1
  2. 3. Cụ thể hóa khái niệm thư tín dụng 4. Ví dụ về TTD Quy trình thanh toán bằng thư tín dụng . Tổng Công ty XNK Xây dựng (VINACONEX) mua (7) Hoàn tiền .Thư tín dụng (Letter of credit – L/C), do ngân hàng viết Misubishi máy xây dựng từ hãng Mishubishi, Nhật Bản để phục (6)Chứng từ gửi hàng theo yêu cầu của công ty nhập khẩu hàng hoá Vietcombak Bank vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. .Trong đó, ngân hàng cam kết sẽ trả cho người được (2) Thư tín dụng . Trong hợp đồng thương mại, hai bên có thoả thuận thanh toán một số tiền nhất định, trong khoảng thời (8) điều khoản thanh toán bằng L/C qua Vietcombank. (3)Thông Money gian nhất định với điều kiện người này thực hiện đúng (1)Giấy báo yêu cầu thư tín và đầy đủ những điều khoản trong thư đó. . Để thực hiện việc thanh toán này, một chu trình sau mở dụng (5) Shipping tín dụng documents sẽ diễn ra: thư Vinaconex Giao hàng (4) Misubishi Group 9 7 8 9 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội Ví dụ về Thư tín dụng Case study No.1 5. Kết luận từ khái niệm L/C (1) VINACONEX đến VCB (gọi là ngân hàng phát hành L/C) xin mở L/C Tập đoàn J.Corp của Nhật ký hợp đồng nhập khẩu giầy mùa đông của (2) VCB thông báo cho Misubishi Bank (gọi là ngân hàng tiếp nhận L/C) kết công ty G của Việt Nam. Ngân hàng phát hành L/C là NH Tokyo. Người xin quả mở L/C và nội dung L/C . Doanh nghiệp sử dụng L/C trong thời kỳ đầu quan mở L/C là J.Corp yêu cầu trong bộ chứng từ đòi tiền phải có Giấy chứng (3) Misubishi Bank kiểm tra của L/C, sau đó chuyển nguyên văn nội dung L/C hệ kinh doanh khi các bên chưa hiểu rõ nhau. nhận của người mua chứng nhận là đã nhận hàng tại cảng Yokohama. cho Misubishi Group mà không được ghi chú hay dịch thuật bất kỳ chi tiết nào . Thanh toán qua L/C được thực hiện theo nguyên Một tháng sau khi mở tín dụng, chuyến hàng đã cập cảng Yokohama trên L/C. đúng thời hạn giao hàng quy định của HĐ, nhưng cty G không thể lấy (4) Misubishi Group sau khi kiểm tra nội dung L/C, nếu thấy hoàn toàn phù tắc “thanh toán trước, khiếu nại sau”, được Giấy chứng nhận trên của người mua. hợp với những điều khoản của hợp đồng và những nội dung đã thoả thuận . Khi sử dụng thanh toán L/C, phải tuân thủ UCP Ngân hàng mở L/C phía Nhật đã từ chối thanh toán bộ chứng từ đòi tiền với VINACONEX thì giao hàng cho VINACONEX. Nếu chưa phù hợp thì hai 600. đó. Mặc dù đã nhiều lần cty G gửi văn bản sang cho J.Corp. và NH Tokyo bên sẽ phải chỉnh sửa. yêu cầu được thanh toán nhưng đều bị NH từ chối thanh toán. (5) Misubishi Group xuất trình cho Misubishi Bank bộ chứng từ chứng minh đã . Nếu không hiểu rõ bản chất của thư tín dụng, Sau hơn 1 năm thương lượng, cuối cùng công ty G mới nhận được hoàn thành nghĩa vụ giao hàng. doanh nghiệp không nên sử dụng thanh toán nhưng đã phải chịu những tổn thất nặng nề. (6) Misubishi Bank ngay lập tức chuyển bộ chứng từ trên cho VCB. Phải chăng L/C là phương thức thanh toán đảm bảo an toàn nhất cho (7) Sau khi kiểm tra chi tiết tính hợp lệ của bộ chứng từ thấy Misubishi Group người XK ? thực hiện đúng quy định của L/C thì VCB chuyển tiền cho Misubishi Bank 10 11 12 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 2
  3. 6. Đặc điểm của giao dịch L/C. II. UCP văn bản pháp lý quan trọng . L/C là hợp đồng kinh tế hai bên. nhất trong giao dịch tín dụng chứng từ 1.GIỚI THIỆU VỀ ICC . L/C độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hóa • Thành lập 10/1919 . L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán • Là tập hợp những lực lượng kinh tế chủ chỉ căn cứ vào chứng từ yếu nhất của từng nước hội viên vào các . L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ quy định của bộ ủy ban quốc gia (National committes) chứng từ • Là một tổ chức Quốc tế phi chính phủ. . L/C và tính chất hai mặt của nó. 13 14 15 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội Tóm tắt nội dung vụ việc (tiếp) - Ngày 07/11/2006, Công ty X của Việt Nam ký hợp đồng nhập khẩu với Công Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã chấp nhận thụ lý hồ sơ và giải quyết vụ kiện trên cơ sở 1.1. NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG VĂN BẢN PHÁP LÝ CỦA ICC những quy định hiện hành dưới đây của pháp luật Việt Nam: ty Galaxy ở Ấn Độ. Theo đó, Công ty Galaxy có nghĩa vụ cung cấp cho Công - Khoản 2 Điều 5 của Luật Thương mại 2005: các bên có quyền thỏa thuận áp dụng tập quán Về các văn bản do ICC ban hành ty U 3.000 thùng chứa tôm sú vỏ đông lạnh không đầu với 32.400 kg tôm thương mại quốc tế nếu các tập quán thương mại đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của nguyên liệu đông lạnh, tổng giá trị 288.090 USD. Phương thức thanh toán pháp luật Việt Nam. Các bên có qyền L/C. Ngày 08/11/2006, Công ty U mở L/C và State Bank of India là ngân hàng - Điều 51 của Luật Thương mại 2005: nếu bên mua có bằng chứng về việc bên bán lừa dối thì Là tập quán Mang tính chất phục vụ nhà xuất khẩu (Công ty Galaxy). có quyền tạm ngừng việc thanh toán. lựa chọn nguyên - Khoản 3 Điều 2 của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2005: Bộ luật Tố tụng Dân sự Việt Nam được áp quốc tế, không pháp lý tùy ý và tắc phù hợp để Ngày 15/12/2006, Hàng về đến cảng Cát Lái, TP. Hồ Chí Minh. Khi đến nhận dụng đối với việc giải quyết các tranh chấp có yếu tố nước ngoài, trường hợp điều ước quốc tế phải luật quốc tế đồng thuận hàng với sự giám định của Công ty SGS, Công ty X đã phát hiện thấy sản mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác thì áp dụng điều ước quốc tế đó. áp dụng phẩm tôm trong các lô hàng đã giao không bảo đảm chất lượng theo thỏa - Điều 19 của Bộ luật Tố tụng Dân sự 2005: bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp thuận. Trong tổng số 2.999 thùng của lô hàng tôm nhập khẩu, chỉ có 1.751 luật phải được thi hành và phải được mọi công dân, cơ quan, tổ chức tôn trọng. Cá nhân, cơ quan, tổ chức có nghĩa vụ chấp hành bản án, quyết định của Tòa án phải nghiêm chỉnh chấp thùng tôm nguyên liệu đông lạnh, số còn lại 1.248 thùng nước đá đóng khuôn Miễn trách cho Tập quán thấp hành. (không có tôm). Trước sự việc gian lận thương mại của Công ty Galaxy, Công Trong trường hợp nêu trên, khi ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (tôm đông lạnh), các nhà soạn nhất trong bậc ty X đã nhiều lần cố gắng liên lạc với Công ty Galaxy để giải quyết vấn đề Công ty X và Công ty Galaxy không thỏa thuận về cơ quan giải quyết tranh chấp và luật áp thảo văn bản đó thang pháp lý chất lượng lô hàng tôm nhập khẩu nhưng không nhận được bất cứ phản hồi dụng để giải quyết tranh chấp. Cho nên, theo tư pháp quốc tế, luật và cơ quan giải quyết tranh chấp của nước nơi thực hiện hợp đồng sẽ được ưu tiên viện dẫn tới để giải quyết tranh chấp nào từ phía Công ty Galaxy. Do đó, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của phát sinh. Trường hợp này, việc hàng được giao tại Việt Nam là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến mình, ngày 17 tháng 01 năm 2007, Công ty U đã khởi kiện Công ty Galaxy tại tranh chấp về thanh toán. Do vậy, Tòa án nhân dân có thẩm quyền tại Việt Nam sẽ được xác Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng với lý do Công ty Galaxy đã vi phạm hợp định để giải quyết tranh chấp từ hoặc liên quan đến hai hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đồng mua bán ngoại thương ký kết ngày 07 tháng 11 năm 2006. nêu trên. 16 17 18 3
  4. 1.3. Thông lệ và tập quán quốc tế 1.5. UCP600 là những văn bản pháp lý tùy ý, thể hiện: Nội dung cần Khắc phục bổ sung cho Giới thiệu về UCP (Uniform Customs and những bất cập phù hợp với Practice for Documentary credits) - Văn bản nội tại của thực tiễn quốc tế điều chỉnh phương thức thanh toán Chỉ khi Trong UCP500 Nếu UCP thương mại tín dụng chứng từ Tất cả trong L/C giao dịch Các bên xung đột  UCP lần đầu tiên được công bố vào năm các bản dẫn L/C có thể với Luật UCP đều chiếu áp trước hết 1933 do Phòng thương mại quốc tế thỏa quốc gia còn dụng, phải tuân (International Chamber of Commerce - ICC) ban thuận thì dùng 1.4. Taïi nguyên UCP mới thủ L/C, trong L/C Luật hành. giá trị có hiệu sau mới sao phaûi quốc gia  Đã qua 6 lần sửa đổi: 1951, 1962, 1974, lực đến UCP söûa ñoåi 1983, 1995 và 2006. Ấn phẩm số 600 có hiệu UCP lực từ 01/07/2007 - gọi tắt là UCP 600. 19 20 21 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội UCP600 b. Nh÷ng ®iÒu kho¶n mang tÝnh tuú ý Giới thiệu về UCP (tiếp) Là văn bản tập quán: UCP không phải là văn bản lùa chän (option clauses)  UCP sửa đối lần thứ nhất 1951 pháp lý bắt buộc mà chỉ có tính chất pháp lý tùy ý  Lµ nh÷ng ®iÒu mµ c¸c bªn liªn quan trong L/C UCP222 sửa đổi lần thứ hai 1962  Phạm vi áp dụng: mang tính chất toàn cầu ®­îc quyÒn xem xÐt vµ lùa chän ¸p dông hay kh«ng UCP290 sửa đổi lần thứ ba 1974  UCP 600 có 39 điều khoản, trong đó: ¸p dông, hoÆc bæ sung thªm c¸c ®iÒu kiÖn ¸p dông UCP400 sửa đổi lần thứ tư 1983 a. Những điều khoản mang tính chất bắt buộc nh»m ®¶m b¶o quyÒn lîi vµ nghÜa vô cña c¸c bªn. UCP500 sửa đổi lần thứ năm 1990 Là những quy định mà các bên liên quan trong thư  Néi dung c¸c ®iÒu kho¶n nµy th­êng quy ®ịnh: UCP600 sửa đổi lần thứ sáu 2007 tín dụng buộc phải tuân thủ, nếu làm trái sẽ không “trõ khi tÝn dông qui ®Þnh kh¸c; NÕu ®iÓm nµy kh«ng hợp lệ và sẽ mất quyền từ chối thanh toán chứng ghi râ trong L/C th× ®­îc hiÓu nh­ lµ qui ®Þnh trong từ (đối với NH phát hành, người mở thư tín dụng), UCP600; NÕu tÝn dông cho phÐp ” hoặc sẽ không được trả tiền (đối với người thụ hưởng, NH chiết khấu) 22 23 24 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 4
  5. b. Phạm vi điều chỉnh UCP c. Điều kiện áp dụng 1.6. Áp dụng UCP  Phạm vi điều chỉnh của thư tín dụng dự  Được thể hiện trong nội dung của TTD phải a. Đối tượng điều chỉnh: phòng: UCP600 chỉ điều chỉnh những nội dẫn chiếu đến UCP. Thư tín dụng và thư tín dụng dự phòng dung của TTD dự phòng tương thích với quy  Đặc điểm của tập quán quốc tế: văn bản UCP600 điều chỉnh TTD khi đã được phát hành tắc của UCP600 sau không loại bỏ văn bản trước mà song cho đến khi hết hạn hiệu lực  Phạm vi điều chỉnh của thư tín dụng song tồn tại Hai chủ thể chủ yếu của thư tín dụng: Ngân hàng thương mại:  Khi áp dụng cần ghi rõ số ban hành của phát hành và người thụ hưởng Ngoài các thỏa thuận khác các quy tắc của UCP  TTD là một cam kết chắc chắn không thể hủy bỏ UCP600 điều chỉnh tất cả các nội dung của  eUCP1.1/2007 là phụ trương của UCP600, TTD thương mại dẫn chiếu eUCP1.1 đồng nghĩa với sử dụng UCP600 25 26 27 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 1.7. Dẫn chiếu UCP trong TTD phát hành qua 1.7. Dẫn chiếu UCP trong TTD phát hành qua III. Giải thích các thuật ngữ mạng SWIFT MT700 mạng SWIFT MT700 về thư tín dụng  SWIFT là gì?  Lý do sử dụng SWIFT của các ngân hàng trên thế 1. Tại sao gọi là Tín dụng chứng từ? SWIFT: Society for Worldwide Interbank Financial giới là dựa vào những ưu điểm của nó như: Telecommunication .Nó là một mạng truyền thông chỉ sử dụng trong hệ SWIFT là một tổ chức phi lợi nhuận. thống ngân hàng và các tổ chức tài chính nên tính bảo mật cao và an toàn. Mục đích là giúp các ngân hàng trên thế giới (thành viên Các bên liên quan Không liên quan của SWIFT), chuyển tiền cho nhau hoặc trao đổi thông . Tốc độ truyền thông tin nhanh cho phép có thể xử lý chỉ giao dịch với nhau đến hàng hóa hay tin cho nhau. Mỗi thành viên được cấp 1 mã giao dịch được số lượng lớn giao dịch. bằng chứng từ dịch vụ. gọi là SWIFT code. . Chi phí cho một điện giao dịch thấp. Các thành viên trao đổi thông tin/chuyển tiền cho nhau . Sử dụng SWIFT sẽ tuân theo tiêu chuẩn thống nhất dưới dạng các SWIFT message, là các bức điện được trên toàn thế giới. Đây là điểm chung của bất cứ ngân chuẩn hóa dưới dạng các trường dữ liệu, ký hiệu để máy hàng nào tham gia SWIFT có thể hòa đồng với cộng tính có thể nhận biết và tự động xử lý giao dịch. đồng ngân hàng trên thế giới. 28 29 30 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 5
  6. 3.Thuật ngữ: Credit - tín dụng 4. Xuất trình và xuất trình phù hợp (Presentation) 2. Các tên gọi khác nhau của thư tín dụng Theo nghĩa rộng: “tín nhiệm” chứ không chỉ là  Xuất trình là gì? Tiếng Anh: “khoản vay” thông thường.  Quy định về xuất trình Letter of Credit (L/C); Credit; Documentary Credit Trong phương thức TDCT, Ngân hàng đóng vai trò: . Địa điểm xuất trình, (D/C) + Là người đại diện cho người nhập khẩu. . Xuất trình cho ai Tiếng Việt: + Là người bảo đảm hàng hóa cho người nhập . Phương tiện xuất trình khẩu Tín dụng thư; Thư tín dụng; Tín dụng chứng từ . Hạn chót xuất trình, có gia hạn xuất trình không . Xuất trình một lần hay nhiều lần Lưu ý: Dù cách gọi thế nào nó vẫn phải tuân thủ . Tính riêng biết của mỗi lần xuất trình khái niệm trong điều 2 của UCP600 nói trên . Sự từ bỏ một hoặc một số quy tắc nhất định 31 32 33 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội Xuất trình (tiếp) Xuất trình (Presentation): Xuất trình (tiếp)  Người thụ hưởng chuyển giao chứng từ cho NHPH Bộ chứng từ Người thụ hưởng NHđCĐ  Người thụ hưởng chuyển giao chứng từ cho NH Xuất trình Bộ chứng từ NHđCĐ NHPH được chỉ định Xuất trình Bộ chứng từ  NH được chỉ định chuyển giao chứng từ cho NHPH Người thụ hưởng NHXN Bộ chứng từ NHđCĐ NHXN Người Xuất trình (Presenter) Xuất trình Xuất trình  Là người thụ hưởng, ngân hàng hoặc một bên Bộ chứng từ Remitting NHXN NHPH khác thực hiện xuất trình. Bank Xuất trình Người thụ NHPH Xuất trình hưởng 34 35 36 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 6
  7. Xuất trình phù hợp và trách nhiệm của Ngân hàng Xuất trình (tiếp) NHPH Xuất trình (UCP600): Các Phải Xuất trình nghĩa là việc chuyển giao chứng từ theo điều thanh Địa điểm xuất trình (Place of Presentation): khoản toán một tín dụng cho ngân hàng phát hành hoặc ngân của L/C Là địa điểm của NH mà tại đó L/C có giá trị TT hoặc hàng chỉ định hoặc các chứng từ được chuyển giao NHXN chiết khấu như thế. phải thanh Các ĐK Phải toán hoặc NHPH Xuất trình phù hợp (Complying Presentation) XUẤT của phù chiết khấu TRÌNH Trách  Thỏa mãn điều kiện, điều khoản của Thư tín dụng. UCP hợp và chuyển PHÙ nhiệm được áp đồng của CT cho  HỢP Đúng theo các điều khoản đã được áp dụng của dụng thời NHPH NHXN UCP600 đối với TDT đó, trừ những gì đã được TDT Xuất trình loại bỏ hoặc điều chỉnh. NH được CĐ tại Tập Nếu thanh toán Phù hợp với thực hành NH theo tiêu chuẩn quốc tế quán hoặc chiết khấu NHđCĐ NHTCQ thì phải chuyển T (ISBP) CT cho NHXN or NHPH Tự do 37 38 39 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 5.Thanh toán (Honour): 8. Xác nhận (Confirmation) 7.Thương lượng thanh toán (Negotiation)  Trả tiền ngay  Người thụ hưởng không tin sự cam kết trả Tại sao phải thương lượng thanh toán? tiền của NHPH  Cam kết trả sau và trả tiền khi đến hạn . Đối với thư tín dụng trả ngay  Cam kết chắc chắn, không hủy bỏ của NH  Chấp nhận hối phiếu • Cách 1. Đòi tiền NHPH khác 6. Chiết khấu (Negotiation): • Cách 2. Đòi tiền NH trả tiền tại nước XK  Cam kết có điều kiện và độc lập  Là việc NHđCĐ mua các HP (Ký phát đòi tiền • Cách 3. Đòi tiền NHPH bằng điện 9. Ngân hàng xác nhận (Confirming bank) NH khác) và/hoặc các chứng từ xuất trình phù hợp • Cách 4. Thư tín dụng được phép thương lượng Trách nhiệm giống NHPH bằng cách ứng trước hoặc đồng ý ứng trước tiền thanh toán  Có thể là NHTB, hoặc NH thứ ba  Nếu không phải là NH phải có sự chấp thuận cho người thụ hưởng . Đối với thư tín dụng trả chậm của người thụ hưởng • Công đoạn chấp nhận TT Hối phiếu trả chậm • Công đoạn nhờ thu HP khi đến hạn 40 41 42 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 7
  8. 10.Thương lượng thanh toán (Negotiation) 11. Ngân hàng chỉ định (Nominated Negotiation)  Là ngân hàng đích danh có trụ sở tại quốc gia không  Nội dung của thương lượng thanh toán 12. TTD là một cam kết không hủy bỏ có NHPH Chiết khấu hối phiếu  NHPH một TTD chỉ có thể là TTD không thể hủy bỏ  Các nội dung ủy quyền: .Đối với thư tín dụng trả chậm  TTD không ghi từ “Không thể hủy bỏ” vẫn được hiểu . Thanh toán cho người thụ hưởng là “Không thể hủy bỏ” • Công đoạn chấp nhận TT Hối phiếu trả chậm . Thương lượng thanh toán  Cam kết chỉ có giá trị trong thời hạn hiệu lực TTD • Công đoạn nhờ thu HP khi đến hạn . Chấp nhận thanh toán  Mọi sửa đổi phải có sự đồng thuận của các bên . Kiểm tra chứng từ . Thanh toán dần về sau . Tiếp nhận chứng từ . Chuyển nhượng TTD 43 44 45 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội Các định nghĩa và giải thích (tiếp) 13. Phân biệt defered L/C và acceptance L/C 14. Phân biệt Payment L/C và Negotiation L/C - L/C có giá trị tại: L/C is available with by . L/C Payment L/C Negotiation L/C Available: L/C có giá trị thanh toán (Honour) L/C at sight Usance L/C hoặc chiết khấu tại NHPH, NHXN, NHđCĐ) HP ký phát đòi tiền NH được chỉ định HP ký phát đòi tiền NHPH Available: L/C có giá trị tại defered L/C acceptance L/C NHđCĐ ghi nợ tài khoản NHPH ghi có cho NHđCĐ sau NHPH sau khi thanh toán khi nhận được điện đòi tiền Ngân hàng cam Ngân hàng cam cho người thụ hưởng kết thanh toán kết thanh toán không bằng hối bằng chấp nhận NH trả tiền gọi là Paying NH chiết khấu gọi là phiếu (không có hối phiếu Bank Negotiation Bank HP) 46 47 48 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 8
  9. 15.Phân biệt Negotiation và Discount III. Hình thức của thư tín dụng IV. Caùc beân tham gia .Thư tín truyền thống trong phöông thöùc thanh toaùn Negotiation Discount . Giám đốc NH Ký và đóng dấu . Gửi qua đường chuyển phát nhanh cho người thụ hưởng tín duïng chöùng töø Đối tượng Hối phiếu/ Phát hành .Tốc độ chậm, chí phí thấp Giấy tờ có giá mua bán Bộ chứng từ bằng thư 1. Người yêu cầu mở Thư tín dụng . Sử dụng điện tín để chuyển nội Hình thức dung cho NHTB. 2. Ngân hàng phát hành thư tín dụng Phát hành . NHTB khôi phục bằng văn bản và Giá trị Trả tiền bằng của thư tín Tối đa bằng thị giá bằng điện chuyển cho người thụ hưởng 3. Ngân hàng thông báo thanh toán thị giá dụng . Phương tiện điện tín:TELEX, SWIFT 4. Người thụ hưởng thư tín dụng . Tốc độ nhanh, chi phí cao Điều kiện Có truy đòi hoặc Phát hành Mua đứt, bán đứt mua bán miễn truy đòi hỗn hợp . Phần lớn bằng điện và một phần bằng thư . Do điều khoản của L/C quá dài 49 50 51 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội Ba mối quan hệ hợp đồng trong 1. Người yêu cầu mở Thư tín dụng 1. Người yêu cầu mở Thư tín dụng (tiếp) Phát hành Thư tín dụng Ngân hàng phát hành Người yêu cầu NH phát hành một TTD để cam kết trả tiền cho một người khác với Application Issue L/C điều kiện phải xuất trình chứng từ phù hợp Là bên for L/C Trong - HĐ3 mà L/C - HĐ2 Với điều kiện và điều khoản của thư tín TMQT dụng Applicant được mở Sale for L/C theo yêu thường Contract là người - HĐ1 cầu của họ. NK Nhà Nhập khẩu Nhà xuất khẩu 52 53 54 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 9
  10. Phát hành Thư tín dụng ở nước người nhập khẩu Phát hành Thư tín dụng ở nước thứ ba NHPH ở nước người nhập khẩu (2) L/C Ngân hàng PH Ngân hàng thông Ngân hàng PH (2) Giấy NHPH (3) Ngân hàng thông ở nước báo ở nước ở nước NK yêu cầu nước thứ L/C báo ở nước XK người NK người XK mở L/C ba 2. Ngân hàng phát NHPH ở nước (1) hành thư tín dụng (1) (3) (4) (Issuing Bank) thứ ba Giấy đề Giấy đề nghị Thông nghị mở Thông mở L/C báo L/C L/C báo L/C NHPH ở nước người xuất khẩu Người NK Hợp đồng Người NK Hợp đồng mua bán Người XK mua bán Người XK 55 56 57 Phát hành Thư tín dụng ở nước người xuất khẩu 3. Ngân hàng thông báo Thư tín dụng 3. NH Thông báo Thư tín dụng (tiếp) (Advising Bank) Chi nhánh NH (2) Ngân hàng Thường là NH Đại lý của ở nước NK Yêu cầu PH mẹ Ngân hàng phát hành trực tiếp TTD NHPH PHL/C (3) Phát hành L/C cho người thụ hưởng.(vì sao?) (1) NHTB: NH được ủy quyền thông báo TTD. Giấy đề Thực hiện thông báo L/C nghị mở NHTB của NHTB là đại lý của NHPH xác minh L/C người XK tính chân thực bề ngoài của TTD (chữ ký hoặc Keytest) (4)Thông báo L/C  Trường hợp NHTB không có quan Cho người Thụ hưởng Hợp đồng hệ với người thụ hưởng, TTD thông Người NK Người XK mua bán báo qua NH khác 58 59 60 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 10
  11. 4. Người Thụ hưởng Thư tín dụng XÁC NHẬN L/C VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHXN (Benneficiary of L/C) 5. Ngân hàng xác nhận Xác nhận L/C: (Confirming Bank)  Là cam kết chắc chắn, không hủy ngang của một NH bổ sung vào sự cam kết của NHPH để TT hay CK BCT. Không có Trong TTD Là NH bổ sung sự xác nhận của mình vào L/C XN được bảo đảm TT hai lần. Người được người thụ chuyển L/C theo yêu cầu hoặc theo sự ủy quyền hưởng hưởng thứ Khi nào thì cần xác nhận L/C? nhượng: Có của NHPH quyền lợi và ba.  Quy tắc chọn NHXN? người thụ thực hiện hưởng thứ Trong TMQT Trách nhiệm của NHXN? các nghĩa vụ nhất, Người người thụ quy định  Xác nhận (không hủy ngang) và bảo lãnh (dự phòng)? thụ hưởng hưởng TTD trong TTD Quy định tại Điều 8 UCP 600 thứ hai thường là người XK 61 62 63 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội XÁC NHẬN L/C VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHXN (2) 6. Ngân hàng được chỉ định CHỈ ĐỊNH VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHđCĐ NHXN cần xem xét? (Nominated Bank) Chỉ định: - L/C phải dẫn chiếu UCP600. - Là việc NHPH chỉ định một NH khác thay mặt mình thực - Là NH tại đó, L/C có giá trị thanh toán hiện việc TT hoặc chiết khấu BCT. - Phải được NHPH yêu cầu. hoặc là bất cứ ngâ hàng nào nếu L/C có - Bất kỳ L/C nào cũng phải chỉ định một NH đích danh hay có - NHPH và nước nhà NK phải tín nhiệm, ổn định. giá trị tự do. giá trị tự do. - Số tiền quá lớn. - Bất kỳ NH nào cũng phải chỉ định một + Available with Issuing bank by Từ chối xác nhận: NH thanh toán hoặc quy định L/C có giá trị tự do + Available with Confirming bank by - Yêu cầu ký quỹ 100% + Available with Nominated bank by - Tuyên bố không sẵn sàng xác nhận L/C. + Available with Any bank by - Một L/C có giá trị tại NHđCĐ thì cũng có giá trị tại NHPH. 64 65 66 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 11
  12. CHỈ ĐỊNH VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHđCĐ V. QUY TRÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN Trách nhiệm của NHđCĐ: TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (7) Hoàn tiền (Reimbursement 1. Trong 5 ngày làm việc phải QĐ xem X.trình có phù hợp? Ngân hàng bên mua Ngân hàng thông báo 2. Việc NHđCĐ thực hiện ủy quyền là tùy ý. Issuing/Opening (6)Chứng từ gửi hàng Notice bank bank/Payment bank 3. Đối với L/C Usance hay Deferred: NHđCĐ được phép trả tiền trước (shipping document) hay CK hối phiếu. (2) Thư tín dụng (shipping document) Gồm hai quy trình lớn: (9) Chứng từ hàng hoá (letter credit) Chứng từ gửi hànggửiChứngtừ credit credit applicant (1) Documentary documents ( 4. Việc chỉ tiếp nhận, kiểm tra và chuyển chứng từ không tạo nên bất kỳ 5 Giấy Giấy yêu cầu mở thư tín dụng mở ) thư tín dụng (3)Thông báo (8) Trả tiền (10) (10) Hoàn ti trách nhiệm nào đối với NHđCĐ Shipping (Money) 1/ Quy trình mở L/C (Reimbursement) 5. Sau khi đã TT hay CK thì phải chuyển BCT cho NHPH. 6. Nếu X.trình không phù hợp thì từ chối TT hay CK BCT và phải gửi một 2/ Quy trình thanh toán L/C. ề TB (độc lập) cho người xuất trình, đồng thời gửi trả lại BCT cho người n xuất trình. Trách nhiệm của NHđCĐ được quy định tài Điều 12 UCP 600 Người nhập khẩu Giao hàng (4) Người xuất khẩu (shipment of good) (importer/Buyer/applicant (Seller/ Beneficiary) Ký kết hợp đồng (0) (contract) 69 67 68 69 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội Quy trình mở L/C Trình tự 1. Quy trình mở L/C (0) Hai bên Mua, Bán bán ký hợp đồng mua bán Ngân hàng (2) Ngân hàng (1) Người mua, dựa vào hợp đồng, làm đơn xin mở L/C. mở L/C L/C thông báoL/C (2) Ngân hàng mở thư tín dụng. (3) NH Thông báo cho người XK Bước 1 Lập giấy đề nghị mở L/C (1) Giấy đề (3) (4) Người bán nếu chấp nhận thì giao hàng. nghị mở Thông (5) Sau khi giao hàng, người bán lập chứng từ thanh toán L/C báo L/C (6) NHTB chuyển chứng từ cho NH mở L/C. Bước 2 Mở thư tín dụng (7) NH mở L/C kiểm tra chứng từ nếu phù hợp thì T/thanh Người xin Hợp Người thụ (8) NHTB ghi có cho người XN mở L/C đồng hưởng L/C (9) Ngân hàng mở L/C ghi nợ người NK Bước 3 Thông báo thư tín dụng mua bán (10) NH mở L/C chuyển giao chứng từ cho người NK. 70 71 72 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 12
  13. (tiếp) Citigroup (1) APPLIACTION FOR L/C Available with Drafts not required Bước 1 – Căn cứ vào hợp application for irrevocable documentary credit (credit) Nominated Bank Drafts required To: citibank, NA., Branch Issuing Bank At sight/ đồng mua bán ngoại thương 1 st floor, 17 ngo quyen street, hoan kiem district, hanoi, vietnam ("citibank") any Bank At days after date of ( B/L invoice) drawn (hoặc đơn đặt hàng). Date of this Application: By sight payment/ negotiation/ on Issuing bank/ Other for We request you to issue your irrevocable documentary credit for our account in accordance with the acceptance/ deferred payment full invoice value of goods % invoice value Người nhập khẩu lập giấy instructions below (mark (X) where appropriate) of goods yêu cầu mở L/C gửi đến NH Applicant (Name and Address) Form of credit Credit Number Loading on Board/Despatch/taking in Patial Shipments Transhipment Transferable phục vụ mình để yêu cầu NH charge/Delivery Allowed Allowed Revolving mở một L/C cho người Bán At/from not allowed not allowed Amount in Figures CCY Cod hay người XK hưởng. Not later than Beneficiary (Name, Address and Phone/Fax No.) Amount in Words For transportation to Allowance of Variance in credit amount:+/- % Goods (brief description without excessive detail) Trade Terms as per Contract Person INCOTERMS 1990/2000 Advising Bank (Citibank, N.A. Branch if not specified) Date of Expiry (ddmmyy): FOB CFR CIP Place of Expiry of this Credit (where docs Others (please specify) Advising Bank SWIFT Code: must be presented) 73 74 75 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội (tiếp) (tiếp) Những điểm cần chú ý: Documents required Additional Conditions In case of query please telephone No  Viết đúng nội dung theo mẫu Signed commercial invoice in original and Copies And ask for Mr/Ms Transport document (select one) Marine Air Multimodal Other Clean on board Period for Presentation after transport doc. but We hereby agree that this application  Cân nhắc các điều kiện ràng buộc người XK within DC validity (=21 days unless otherwise stated) and the opening by you of this Credit Issued in full set/ 2/3 original/ Other Please debit an amount equal to of the Credit amount shall be subject in all respects to the  Tôn trọng các ĐK của Hợp đồng Consigned to the order of Issuing bank/ Shipper, endorsed in blank, from our account no. with you as our prepayment for terms and coditions attached hereto. Marked "Freight Prepaid/ Collect" and "Notify Applicant/ Other any of our obligations under the Credit as well as any  Số bản tối thiểu :02 Marine/ Air insurance Policy or certificate in duplicate in negotiable form and blank endorsed interest, fees, and charges that you may charge relating to  this Credit. Là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp với NH for 110% of CIF value with claim payable at destination in the same currency as the draft, covering Institute Cargo Clause A, Institute Strikes and Civil Commoditions Clauses, Theft, Piferage and Cofirmation Instructions Not required Required (Charges are for account of Beneficiary/ Applicant Non-delivery Clauses. Charges Certificate of origin in and copies issued by All bank charges outside Vietnam are for account of Other documents (please specify): Applicant Beneficiacy Credit to be established by Company's Stap and Authorised For CFR or FOB Shipment, insurance to be covered by Ultimate buyer Applicant Full teletransmission Courier Air mail Signature(s) ( Cover Note no. Insurance Co ) of Applicant 76 77 78 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 13
  14. Những chứng từ gửi kèm: Bước 2 (lưu ý) - Giấy phép kinh doanh XNK Bước 2 – Căn cứ vào yêu - Chính NH mở L/C là người thanh - Giấy phép nhập khẩu (Quota-nếu có) cầu mở L/C, nếu đồng ý NH toán cho người thụ hưởng khi họ trích tài khoản của đơn vị mở - Hợp đồng thương mại. thực hiện đúng quy định trong L/C. tài khoản tín dụng (hoặc ký => NHPH cần đánh giá khả năng - Phương án kinh doanh. quỹ theo tỷ lệ quy định), mở KD, hiệu quả NK và khả năng tài L/C cho người XK thụ hưởng. chính của người NK - L/C do NHPH lập chứ không phải do người NK lập. 79 80 81 HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI NHPH làm những gì với L/C? . Nhà NK làm đơn mở LC (form) (1) Tiếp nhận và k.tra NH xem xét: Những điểm cần chú ý: hồ sơ mở L/C N - HĐTM NHPH tiếp nhận đơn mở LC - Nội dung đơn Phát - Khả năng TT của KH - Ngân hàng cần kiểm tra phương án kinh - Yêu cầu ký quỹ hành doanh của người nhập khẩu (2) Phát hành L/C (3) Tu chỉnh or hủy L/C (nếu có) Quyết định L/C Yêu cầu sửa Sau khi Từ chối - Khả năng tài chính của người nhập khẩu. đơn mở L/C sửa đổi mở L/C mở L/C (4) Nhận và k.tra (5) Từ chối TT nếu Mở bằng thư: Mở bằng điện: bộ chứng từ x.trình kh. phù hợp - Theo mẫu - Telex - 2 chữ ký - Swift (6) Thanh toán và Hạn chế: Telex: Swift: Dùng chủ yếu - Chậm Ít nhất một NH - Mở: MT 700/701 kết thúc hồ sơ L/C - Mất an toàn không là - Sửa đổi: MT 707 - ít dùng TV của Swift - 82 83 84 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 14
  15. Nội dung của Thư tín dụng: Nội dung của Thư tín dụng: MẪU L/C 1) Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C. 9) Nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa. Appl/Serv = Mesg Creation 2) Loại L/C 10) Các chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất RP & Ft = _MP_creation Date/Time = 08/06/06 09:57:09 3) Tên và địa chỉ của những người liên quan trình. 11) Cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C Text = 4) Số tiền của L/C 27: Sequence of Total 5) Thời hạn hiệu lực của L/C 12) Những điều kiện đặc biệt khác 1/1 40A: Form of Documentary Credit 6) Thời hạn trả tiền của L/C 13) Chữ ký của NH mở L/C IRREVOCABLE 20: Documentary Credit Number 7) Thời hạn giao hàng 03Q2306A00030080 31C: Date of Issue 8) Điều khoản về hàng hóa 060623 31D: Date and Place of Expiry 070601 IN THE NETHERLANDS 85 86 87 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội (tiếp) MẪU L/C (tiếp) 50: Applicant 42C: Drafts at HONGHA COMPANY SIGHT LE THIEN, AN DUONG, HAI PHONG, 42A: Drawee - BIC VIETNAM MSCBVNVX TEL/FAX: 84.31.850651/549 MILITARY COMMERCIAL JOINT STOCK BANK HANOI VN 59: Beneficiary - Name & Address 43P: Partial Shipments /33.53.28.121 Bước 3. Nhận được L/C từ ALLOWED BUT NOT OVER 03 LOTS ALL PUMPS HOLLAND B.V 43T: Transhipment NH mở, NH thông báo tiến ADD: P.O. BOX. 41 4140 AA LEERDAM, ALLOWED THE NETHERLANDS hành kiểm tra và chuyển L/C 44A: On Board/Disp/Taking Charge at/f TEL: (0031) - 345 - 621344 ANY PORT IN EUROPE dưới dạng “nguyên văn” cho 32B: Currency Code, Amount 44B: For Transportation to Currency : EUR (EURO) người XK. HAIPHONG PORT, VIETNAM Amount : #254800,# 41A: Available With By - BIC 44D: Shipment Period RABONL2U + FOR 1ST SHIPMENT AND 2ND RABOBANK NEDERLAND SHIPMENT: LATEST 060701 (AND ALL MEMBER RABOBANKS) + FOR 3RD SHIPMENT: LATEST 070101 UTRECHT NL BUT NOT BEFORE 061215 + FOR 4TH SHIPMENT: LATEST 070501 BY NEGOTIATION BUT NOT BEFORE 070415 88 89 90 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 15
  16. THÔNG BÁO L/C VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHTB THÔNG BÁO L/C VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHTB THÔNG BÁO L/C VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHTB b/ Thông báo sơ bộ (Pre-advised): Tại sao phải thông báo L/C qua NH: - Mục đích TB L/C qua NH? Quy tắc TB L/C: - Nếu L/C chuyển bằng điện chân thật và có ghi chú: - Quy tắc xác minh tính chân thật L/C? a/ L/C có giá trị thực hiện: + Mọi chi tiết gửi sau. Quy tắc chọn NHTB: - Bằng thư xác minh được chữ ký. + Văn bản XN bằng thư mới là văn bản thực hiện. 1/ NHTB luôn phải do NHPH chỉ định. - Bằng điện, xác minh được khóa mã hoặc Swift code. - Mối quan hệ giữa TB sơ bộ và L/C? 2/ Là NH của nhà XK, là CN hay Đại Lý của NHPH. Nếu không có ghi chú gì thêm, thì các L/C như vậy luôn có giá c/ TB vô hiệu: ị ự ệ ế ả ậ ằ ư ằ ệ 3/ Cơ sở chỉ định: tr th c hi n. N u có văn b n xác nh n b ng th , b ng đi n - Khi nào TB là vô hiệu? - Theo đề nghị trong Đơn. gửi đến sau thì cũng không có giá trị gì. + Không xác minh được tính chân thật. - Nếu trong đơn không thể hiện + Có ghi chú là vô hiệu. 4/ L/C và sửa đổi L/C phải được TB qua cùng một NH. 5/ NHTB thứ nhất và NHTB thứ hai. - NH phải làm gì khi nhận được TB vô hiệu? 91 92 93 NHTB THÔNG BÁO L/C VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NHTB (1) Nhận L/C . từ NHPH d/ Trách nhiệm kiểm tra tính chân thật L/C của NHTB: Thông báo Nhận L/C(sửa đổi) . - Nếu không xác minh được? NHTB (2) Kiểm tra tính Không phù hợp YC tu chỉnh or . L/C - Thư: Signature - Nếu các chỉ thị không hoàn chỉnh, không rõ ràng? và chân thật L/C hủy L/C (nếu có) Kiểm tra chân thật L/C - Telex: testkey - Swift: Swift code - Khi nào thì L/C có hiệu lực thực hiện? NHđCĐ làm Có nghi ngờ, e/ Trách nhiệm chuyển nguyên văn TB cho KH: (3) Nhận, k.tra Không phù hợp YC chỉnh sửa Chân thật ch. từ (nếu có) kh. đúng, kh. rõ. - NHTB không chịu trách nhiệm CK hay TT. những bộ chứng từ XK - Không chịu trách nhiệm dịch, giải thích thuật ngữ chuyên gì TB bản sao TB cho môn. với (4) Xuất trình cho nhà XK NHPH làm rõ L/C? C.từ tại NHPH @ Trách nhiệm của NHTB được quy định tại điều 9 UCP 600 Chuyển L/C cho Không xác Chân thật (trang 545) minh được người hưởng (5) Báo có cho nhà XK Hủy L/C 94 95 96 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 16
  17. Tiếp NGÂN HÀNG PHỤC VỤ NHÀ XK - Các trường hợp thông báo L/C của VCB 2. Quy trình thanh toán L/C nhận, Thông báo L/C Thanh Nhận bộ chứng từ NH mở L/C VCB L/C Người thụ hưởng toán Bước 4 Giao hàng Là NH được chỉ định Không là NH được chỉ định Bộ chứng Kiểmt ra chứng từ Giúp nhà XK kiểm tra, hoàn Bước 5 Lập bộ chứng từ thanh toán thiện Bộ chứng từ Thông Thông ở L/C NH thông báo Người thụ từ NH m báo L/C VCB báo L/C L/C thứ nhất hưởng Phù hợp Không phù hợp Bước 6 Kiểm tra bộ chứng từ NH xác nhận (phải) NH được chỉ định ≠ (nếu) XK hoàn thiện chứng từ • Thanh toán • Thanh toán Ngân Bước 7 Thanh toán của NH mở thư tín dụng • Chấp nhận Hối phiếu • Chấp nhận Hối phiếu Chứng từ Chứng từ • Chiết khấu Thông báo hàng Thông • Chiết khấu hoàn hảo không NH mở L/C VCB Người thụ • Chấp nhận không Hối • Chấp nhận không Hối L/C thông báo L/C phiếu phiếu hoàn hảo L/C hưởng báo thứ hai Bước 8,9 Đối soát của các bên liên quan GỬI BỘ CHỨNG TỪ ĐÒI TIỀN NHPH 97 98 99 Cơ sở để kiểm tra: (7) Hoàn tiền - Hợp đồng TMQT đã được ký giữa các bên Bước 4. Người XK khi nhận Ngân hàng bên mua (6)Chứng từ gửi hàng Ngân hàng thông báo - Người kiểm tra là người nắm chắc hợp đồng đang được L/C do NH thông báo chuẩn bị thực hiện gửi đến sẽ tiến hành kiểm tra (5) (5) Ch Cơ sở pháp lý: (8) Thanh (8) tóan Thanh và đối chiếu với HĐ, nếu (9) (9) Ch (10) (10) Hoàn ti ứ ng ng t đồng ý thì tiến hành giao - UCP600, ISBP. ứ ừ hoá ng ng t g hàng. Nếu không đồng ý thì Nội dung: ử i hàng ừ ề n hàng hàng đề nghị tu chỉnh L/C - Không mơ hồ, tối nghĩa - Không mẫu thuẫn giữa các điều khoản (4) Giao hàng - Yêu cầu không quá cao Người nhập khẩu Người xuất khẩu 100 100 101 102 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 17
  18. Những nội dung cần kiểm tra: i) Kiểm tra thời gian mở L/C: iii) Kiểm tra số tiền L/C - Thời gian mở L/C. - Người NK có yêu cầu mở L/C theo thời gian quy - Loại tiền đúng theo hợp đồng (USD,EURO,JPY ) - Ngân hàng mở L/C định trong hợp đồng không => bước đầu đánh giá - Có sử dụng dung sai đối với số tiền không việc chấp hành HĐ của người NK - Loại L/C iv) Kiểm tra ngày hết hiệu lực của L/C ii) Kiểm tra loại L/C: - Ngày và địa điểm hết hiệu lực - Ngày hết hiệu lực của L/C phải “hợp lý” - Loại L/C mở có theo thỏa thuận không - Trị giá của L/C v) Kiểm tra địa điểm hết hiệu lực của L/C - Thông thường là IRREVOCABLE - Điều kiện giao hàng - Địa điểm hết hiệu lực L/C có phù hợp với HĐ không - Nếu L/C xác nhận, phí xác nhận phải - Địa điểm gửi hàng, nhận hàng vi) Kiểm tra thời hạn giao hàng do người NK chịu - Bộ chứng từ thanh toán - Quy định thời hạn giao hàng rõ ràng - Điều kiện về hàng hóa và Điều kiện đặc biệt khác -Thời hạn giao hàng phải quy định “hợp lý” 103 104 105 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội vii) Kiểm tra quy định cách giao hàng: ix) Kiểm tra quy định về chứng từ - Giao hàng từng phần - Số loại chứng từ, số lượng mỗi loại - Giao hàng từng phần, số lượng mỗi chuyến - Quy định trên bề mặt chứng từ - Giao hàng từng phần số lượng mỗi - Thời gian gửi chứng từ không có giá trị thanh toán Bước 5. Sau khi hoàn thành lần như nhau cho người mua nghĩa vụ giao hàng, người XK lập bộ chứng từ thanh x) Kiểm tra quy định về hàng hóa -Không nên chấp nhận giao hàng từng phần nhưng toán theo đúng các điều số lượng chuyến sau phụ thuộc vào việc chấp nhận - Điều kiện giao hàng khoản L/C và xuất trình cho hàng của chuyến trước - Địa điểm gửi hàng, nhận hàng NH thông báo để yêu cầu viii) Kiểm tra quy định cách vận tải: - Điều kiện về hàng hóa thanh toán (phụ lục: thư yêu - Cho phép chuyển tải hay không càu thanh toán hàng xuất) - Điều kiện đặc biệt khác 106 107 108 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 18
  19. Quy trình thanh toán tại ngân hàng mở L/C: Quy trình thanh toán tại ngân hàng chỉ định (7) Hoàn tiền (8) Thanh toán Ngân hàng phục vụ người Ngân hàng phục vụ người Ngân hàng bên mua (mở XK Ngân hàng bên mua (mở XK L/C) (6)Chứng từ gửi hàng (Ngân hàng thông báo L/C) (7) Chứng từ gửi hàng (Ngân hàng chỉ định) Các nhóm chứng từ xuất trình: Nhóm chứng từ tài chính: Hối phiếu hoặc hóa đơn gửi ( 5 ) Nhóm chứng từ vận tải, bảo hiểm, giao nhận: (9) Trả tiền và (6) ả ề Chứng (9) Trả tiền và nhận (8) Tr tri n hàng nhận chứng từ chứng từ Chiết Chứng từ vận tải, giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy khấu (5) Chứng từ thông báo giao hàng gửi hàng từ Nhóm chứng từ thương mại: Hóa đơn thương mại, giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng, chất lượng, Người nhập khẩu Người xuất khẩu Giao hàng (4) Người nhập khẩu Giao hàng (4) (người xin mở L/C) (Thụ hưởng L/C) Người xuất khẩu kiểm nghiệm, bảng kê khai hàng hóa, giấy chứng (người xin mở L/C) (Thụ hưởng L/C) nhận xuất xứ  Thư yêu cầu đòi tiền theo thư tín dụng 109 110 111 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội Năm cách đòi tiền trong thư tín dụng Năm cách đòi tiền trong thư tín dụng Thư yêu cầu đòi tiền theo thư tín dụng 1. Đòi tiền NHTB Kính gửi:  NHPH ủy quyền cho NHTB trả tiền cho người thụ hưởng 2. Đòi tiền NH thứ ba Chúng tôi xuất trình chứng từ thanh toán hàng xuất khẩu đến  Không loại bỏ trách nhiệm (trả tiền) cuối cùng của NHPH  NHTB được UQ kiểm tra chứng từ Quý NH để gửi đòi tiền NHPH LC số ngày PH.  NHTB xuất trình 01 HP đòi tiền NH thứ 3 Điều kiện trả tiền: At sight  Được thể hiện trong LC bằng câu: Availble with advising  Chứng từ và 01 HP gửi NHPH Số tiền hối phiếu: . bank by payment – TTD có giá trị thanh toán tại NHTB)  Bộ chứng từ gồm: . UQTT Do NHPH không mở TK NOSTRO tại NHTB Số tiềnt hu được đề nghị Quý NH ghi vào tài khoản tại NHTB (2) L/C quy định TT tại NHTB NHPH  Được thể hiện trong LC bằng câu: Availble with the Ngân hàng (Paying Bank) (Issuing Bank) Bank A by Payment-TTD này có giá trị thanh toán tại NH ký nhận Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (7) L/C quy định TT tại NHTB (6) (5) (3) NH A) Nhận lúc . giờ (Ký tên, đóng dấu) TT XT TB Ngày CT LC Đại diện Ngân hàng Đại diện đơn vị ườ ụ ưở ườ ậ ẩ (Ký ghi rõ họ tên) Giao chứng từ Ng i th h ng (4) Giao hàng Ng i nh p kh u (Beneficiary) (Importer) 112 113 114 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 19
  20. Quy trình đòi tiền NH thứ ba Năm cách đòi tiền trong thư tín dụng Quy trình thương lượng thanh toán tại bất cứ NH nào Ngân hàng A (Paying Bank) 3. Thương lượng TT tại nước người thụ hưởng Ngân hàng TB (2) UQTT  Nhà XK thương lượng với NHđCĐ để bán HP hoặc thế (Advising Bank) (7) (6) (3) Cam TT 01 kết chấp bộ chứng từ để vay vốn (10) (7) HP hoàn TT XT (2) L/C quy định TT tại NHTB  Được thể hiện trong LC bằng câu: Availble with anybank CT NHTB NHPH by negotiation, TTD có giá trị thanh toán tại bất cứ NH nào) (Advising Bank) NH thương lượng NHPH (6) 01HP+CT gửi NHPH (Issuing Bank) (Negotiation Bank) (Issuing Bank) (7) (5) (3) NHTB (2) L/C quy định TT tại any Bank NHPH TT XT TB (Negotiation Bank) (Issuing Bank) (6) (5) (3) TB LC quy định CT LC (7) XT CT yêu cầu TT TT XT TT tại any Bank (6) (5) (3) CT Người thụ hưởng Người nhập khẩu (4) Giao hàng TT XT TB (Importer) Người nhập khẩu (Beneficiary) CT LC Người thụ hưởng (4) Giao hàng (Beneficiary) (Importer) Người thụ hưởng (4) Giao hàng Người nhập khẩu (Beneficiary (Importer) 115 116 117 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội Năm cách đòi tiền trong thư tín dụng Năm cách đòi tiền trong thư tín dụng 4. Người thụ hưởng đòi tiền NH bằng điện tín 5. Đòi tiền NHPH  Giúp người Bán thu hồi vốn nhanh  Là cách cơ bản của thanh toán LC  Tuy nhiên chi phí rất cao, cần phải cân nhắc Bước 6. NH phục vụ người  Được thể hiện trong câu cuối của LC  Trong nội dung LC có câu: Availble with the issuing bank XK nhận, kiểm tra và xử lý  Được thể hiện trong LC bằng câu: Availble with the by T.T.R – Telegraphic Transfer Reimbusement Claim bộ chứng từ do đơn vị XK issuing bank by payment/acceptance (2) Phát hành LC T.T.R nộp vào (2) Phát hành LC NHTB (6) Kiểm tra CT, XN và yêu NHPH NHTB NHPH (Examinating Bank) câu TT bằng TTR or từ chối (Issuing Bank) (6) Kiểm tra chứng từ và TT (Paying Bank) (Issuing Bank) (7) NHPH trả tiền hoặc chấp (8) (5) (3) nhận HP (5) Chuyển chứng từ Báo XT TB (6) (5) (3) có CT LC TT XT TB CT LC Người thụ hưởng (4) Giao hàng Người thụ hưởng (Beneficiary (Beneficiary Người thụ hưởng (4) Giao hàng Người nhập khẩu (Beneficiary (Importer) 118 119 120 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 20
  21. Bước 8. Nhận được điện báo Bước 7. NH mở L/C nhận có khoản thanh toán chứng Bước 9. NH mở L/C yêu cầu được chứng từ do NH thông từ hàng XK, NH thông báo, người mở L/C thanh toán và báo gửi đến sẽ tiến hành báo có cho người XK hoặc chuyển bộ chứng từ cho kiểm tra và đối chiếu bộ thông báo Hối phiếu kỳ hạn người xin mở L/C để nhận chứng từ, nếu thấy phù hợp đã được chấp nhận. hàng. thì thanh toán cho đơn vị XK qua NH thông báo. 121 122 123 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội Quy trình thanh toán hoặc từ chối thanh toán Những trường hợp giải quyết cụ thể: 1) Nếu L/C không có sai sót thì xem xét tiếp là L/C  Ngân hàng phát hành thông báo kết quả kiểm tra quy định trả tiền ngay hay là thương lượng để xử lý chứng từ bằng văn bản cho người yêu cầu mở LC, Những nội dung cần kiểm tra: * Nếu L/C quy định trả tiền ngay: yêu cầu người NK kiểm tra lại và trả lời trong 2 ngày. - Kiểm tra chi tiết từng loại chứng từ.  Người NK dựa vào chứng từ copy để kiểm tra và - Trả tiền ngay tại Ngân hàng quy định - Kiểm tra các loại chứng từ đã đầy đủ chưa. trả lời chấp nhận TT hoặc từ chối, nếu không mất - Trả tiền ngay tại ngân hàng phát hành. quyền từ chối TT khi CT có sai biệt - Kiểm tra tổng quát về sự phù hợp của bộ chứng từ so với yêu cầu của L/C * Nếu L/C quy định trả tiền thương lượng:  NHPH dựa vào trả lời của người NK để xử lý - L/C không cho phép đòi tiền bằng điện  NHPH chuyển giao chứng từ cho người NK - L/C cho phép đòi tiền bằng điện  Trường hợp hàng đến trước chứng từ, NHPH có thể cấp thư bảo lãnh nhận hàng. 124 125 126 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 21
  22. Các sai sót không thể sửa chữa được: Những trường hợp giải quyết cụ thể: Các sai sót có thể sửa chữa được: 1. Giao hàng thiếu hoặc quá số lượng 1) Nếu L/C có sai sót thì tất cả các sai sót hoặc bất - Đánh nhầm hoặc sai lỗi chính tả 2. Giao hàng chậm hợp lệ của chứng từ đều được thanh toán viên ghi - Hiểu sai và thể hiện sai nội dung chứng từ. 3. L/C hết hiệu lực vào phiếu kiểm tra chứng từ xuất khẩu. - Ghi sót các điều kiện 4. Xuất trình chứng từ trễ hạn Chia và xử lý các sai sót ra thành hai loại: - Xuất trình không phù hợp: thiếu số lượng, chứng 5. Sai đơn giá. * Sai sót có thể sửa chữa được từ không phải là bản gốc, Hối phiếu cùng bản (VD 6. Phương thức giao hàng, vận chuyển không đúng. * Sai sót không thể sửa chữa được số 1, hoặc cùng số 2 ) 7. Bản chất hàng hóa không đúng với L/C 8. Trị giá bảo hiểm không đúng yêu cầu 9. Sai quy định về gửi chứng từ 127 128 129 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội Cách giải quyết đối với các chứng từ có sai sót VI. CÁC LOẠI THƯ TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI không thể sửa chữa được: (7) Hoàn tiền (Reimbursement 1. Thư tín dụng không thể hủy bỏ (Irrevocable L/C) 1. Yêu cầu nhà XK liên hệ với nhà NK tu chỉnh lại L/C Ngân hàng bên mua Ngân hàng thông báo Issuing/Opening (6)Chứng từ gửi hàng Notice bank . Là sự cam kết chắc chắn của NHPH, sau khi pPH 2. Thương lượng chứng từ với điều kiện bảo lưu bank/Payment bank (shipping document) không có quyền sửa đổi, bổ sung nội dung TTD (2) Thư tín dụng 3. Gửi chứng từ trên cơ sở nhờ thu: document) (shipping (letter credit) Chứng từ gửi hànggửiChứngtừ (9) (9) Ch . Chú ý khi sử dụng TTD không thể hủy bỏ credit applicant (1) Documentary documents ( 5 Giấy Giấy yêu cầu ) mở thư tín dụng mở th báo (3)Thông Shipping (8) Tr (10) (10) Hoàn ti (Money) + Muốn thay đổi phải có thủ tục tu chỉnh TTD Các bất hợp lệ sau thường áp dụng cách này: ư ứ (Reimbursement) ng ng t tín d ả + Yêu cầu sửa đổi bằng văn bản ti - Giao hàng trễ ừ ụ ề hàng hoá hàng ng n + Thực hiện thông qua NH ề - Xuất trình chứng từ khi L/C hết hiệu lực. n + Sửa đổi có hiệu lực khi NH đồng ý - Giao hàng vượt quy định của L/C + Hiệu lực tính từ ngày sửa đổi Người nhập khẩu Giao hàng (4) Người xuất khẩu - Sai đơn giá hoặc số tiền lớn hơn giá trị L/C (shipment of good) + Phí sửa đổi do người sửa đổi gánh chịu (importer/Buyer/applicant (Seller/ Beneficiary) Ký kết hợp đồng (0) (contract) 131 130 131 132 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 22
  23. 2. Thư tín dụng xác nhận (Confirmed L/C) (tiếp) 2. Thư tín dụng xác nhận (Confirmed L/C) (tiếp) 2. Thư tín dụng xác nhận (Confirmed L/C)  Xác nhận bởi NH nước thứ ba  Xác nhận bởi NH nước xuất khẩu . Là TTD không thể hủy bỏ được NH khác cùng cam NHPH (3) NHXN (3) NHXN (4) kết thanh toán cho người thụ hưởng (2) (4) (2) . Trách nhiệm giống NHPH NHPH NHTB (1) NHTB . Có thể NH ở nước thứ ba, NH nước người thụ (1) (5) (5) Hợp đồng Hợp đồng hưởng, hoặc chính là NHTB Nhà NK Nhà XK Nhà NK Nhà XK 1) Yêu cầu phát hành TTD xác nhận 1) Yêu cầu phát hành TTD xác nhận 2) Phát hành TTD xác nhận 2) Phát hành TTD xác nhận 3) Yêu cầu NH thứ ba xác nhận TTD 3) Yêu cầu NH thứ ba xác nhận TTD 4) Thông báo xác nhận TTD 4) Thông báo xác nhận TTD 5) Thông báo TTD đã xác nhận 5) Thông báo TTD đã xác nhận 133 134 135 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 2. Thư tín dụng xác nhận (Confirmed L/C) (tiếp)  Xác nhận bởi NH thông báo 3. Thư tín dụng miễn truy đòi (Without recourse 4. TTD chuyển nhượng (Transferable L/C): L/C) NHPH (2) NHTBXN . Người thụ hưởng có thể yêu cầu NHPH hoặc . Sau khi người thụ hưởng đã được NHđCĐ trả tiền NHđCĐ chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần (3) (1) thì trong bất cứ trường hợp nào NH này cũng không quyền thụ hưởng TTD cho một hay nhiều người được đòi lại tiền từ người thụ hưởng khác. TTD chỉ chuyển nhượng một lần Hợp đồng . TTD phải được ghi câu “miễn truy đòi” Nhà NK Nhà XK . Là thư tín dụng có quy định là “nó có thể . Hối phiếu được ghi “miễn truy đòi” chuyển nhượng” 1) Yêu cầu phát hành TTD xác nhận . Việc chuyển nhượng là làm cho TTD có giá trị 2) Phát hành TTD xác nhận thanh toán cho người thụ hưởng thứ hai bởi một 3) Thông báo TTD đã xác nhận ngân hàng chuyển nhượng. (Điều 38UCP600) . Áp dụng cho HĐ mua bán qua trung gian 136 137 138 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 23
  24. Phân biệt giữa “Transfer” và “Assignment” Phân biệt giữa “Transfer” và “Assignment” Các bên tham gia trong TTD chuyển nhượng Transfer Assignment . Transfer: Theo nghĩa thông thường là sự dịch . Nhà NK là người mở LC gốc. Trên LC phải ghi rõ Transfer tức là Không cần có quy định trên LC, chuyển, chuyển giao, chuyển nhượng. phải có sự đồng ý của người NK, tức là không cần sự đồng ý của . Nhà XK là người thụ hưởng thứ 2 (bên thứ ba) . Trong giao dịch LC “Transfer”: Chuyển nhượng NHPH người NK, NHPH . Nhà trung gian (người hưởng thứ nhất) LC từ người hưởng thứ nhất sang người hưởng Chuyển nhượng nghiã vụ thực Chỉ nhượng lại tiền thu được . Ngân hàng phát hành LC gốc thứ hai (một phần hoặc toàn bộ LC) hiện LC và quyền đòi tiền theo LC trên LC cho người khác . NH được chỉ định LC cho người hưởng thứ hai . Assignment: Chuyển nhượng quyền được Có một hay nhiều người thụ Không có một người thụ hưởng . LC được thông báo qua NH Khác: NH của người hưởng (quyền SH) một số tiền, tài sản hữu hình, hưởng mới của LC mới nào của LC thụ hưởng thứ hai vô hình cho người khác: HP, Trái phiếu . LC phát hành cho người thụ hưởng thứ nhất là LC gốc. . LC được chỉnh sửa để thông báo cho người thụ hưởng thứ hai là LC chuyển nhượng 139 140 141 Quy trình mở LC chuyển nhượng Trường hợp nào thực hiện LC chuyển nhượng Điều kiện thực hiện LC chuyển nhượng Nhà NK/người Nhà trung gian/người thụ Nhà XK/người . Người hưởng thứ nhất ký HĐXK nhưng không đủ . Người nhập khẩu chấp nhận mở LC có thể chuyển xin mở LC hưởng thứ 1 thụ hưởng thứ 2 hàng, phải nhượng một phần cho người XK khác nhượng, đồng ý sự tham gia của nhà cung cấp khác (1a) Contract 1 (1b) Contract 2 (5) . Người hưởng thứ nhất là người nắm quyền bao . Nhà xuất khẩu (người hưởng thứ hai đồng ý chấp (2) brokers tiêu sản phẩm, đại lý, độc quyền phân phối. nhận LC chuyển nhượng), giao hàng trực tiếp cho Applicant instruct to LC amend (4) (6) . Nhà XK tìm được thị trường tiêu thụ nhưng không nhà NK theo địa chỉ quy định trong LC Notify bank Transfer LC transfer LC (6) có vốn để mua hàng . NHPH phải ghi rõ LC có thể chuyển nhượng LC Transfer . Nhà nhập khẩu mở LC cho người môi giới . Các điều khoản của LC có giá trị thực hiện LC . Người hưởng thứ nhất phải trả tất cả các phí Ngân hàng phát Ngân hàng chuyển (6) NH/Nhà XK/người hành LC nhượng/NHTB LC gốc thụ hưởng thứ 2 . LC còn hiệu lực và còn số tiền để chuyển nhượng (3) LC transferable 142 143 144 24
  25. (7) Delivery TTD chuyÓn nh­îng (Transferable L/C): Lưu ý khi sử dụng Lưu ý đối với L/C chuyển nhượng Nhà XK Nhà trung gian Nhà NK . Người thụ hưởng ra lệnh cho NH chuyển nhượng . Phí chuyển nhượng do người chuyển nhượng bằng thư yêu cầu chuyển nhượng TTD thứ nhất chịu. (8) Send (10) (8) Send Documents brokers (12) . Được áp dụng khi mua bán hàng qua trung gian. Documents . Chuyển nhượng từng phần theo mẫu to the (9) change Test and to the . Trừ khi có quy định trong L/C, một L/C chuyển Transfer Notify the sent to . Hình thức chuyển nhượng Transfer To Bank invoice the Bank nhượng chỉ có thể chuyển nhượng một lần. broker importer - NH chuyển nhượng PH mới một TTD trên cơ sở kết hợp TTD chuyển nhượng gốc và Thư yêu . Cho phép tái chuyển nhượng cho người thứ nhất. cầu CN của người thụ hưởng thứ nhất. Ngân hàng nhà Ngân hàng chuyển nhượng Ngân hàng phát hành LC XK 8 phân bổ (11) chuyển nhượng - NH chuyển nhượng nguyên TTD chuyển thu nhập nhượng gốc kèm thư yêu cầu chuyển nhượng cho Send Documents người thụ hưởng kế tiếp Xuất trình chứng từ theo LC chuyển nhượng 145 146 147 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 4. TTD chuyÓn nh­îng (Transferable L/C) (tiếp) Chuyển nhượng TTD qua nước thứ ba 5. TTD tuần hoàn (Revoling L/C) 3 Chuyển nhượng TTD tại nước người thụ hưởng . TTD không thể hủy bỏ (3) Nhập khẩu XNK Nhà XK Thái Người thụ VN Trung quốc Lan . Sau khi sử dụng lại có giá trị như cũ hưởng 2 (2) (1) 4 . Ba cách tuần hoàn: tự động, bán tự động và hạn chế NH phát Người thụ 1 2 2 4 (4) 4 1 hành (5) hưởng 1 4 . Ví dụ: Tổng trị giá HĐ là 1,2 triệu USD thực hiện 12 (2) 1 (3) Người thụ NH phát NHTB/CN 2 NHTB tháng, NHPH thư tín dụng tuần hoàn có giá trị Thái Lan hưởng 2 hành VN 4 Trung Quốc 4 300.000USD, có hiệu lực 3 tháng (tuần hoàn 4 lần 1) NHPH chuyển nhượng TTD mẹ cho người hưởng thứ nhất 1) Người NH Việt nam yêu cầu NHPH Phát hành TTD chuyển nhượng cho trong năm) 2) Người thụ hưởng thứ nhất yêu cầu chuyển nhượng TTD người NK Trung Quốc .Sử dụng trong việc mua bán số lượng lớn, giao 2) Người XNK TQ lập giấy yêu cầu chuyển nhượng TTD đến NHTQ yêu thành 2 TTD con cầu chuyển nhượng TTD cho người XK Thái lan thường xuyên nhiều kỳ trong một năm, người nhập 3) Các người thụ hưởng thứ hai tiến hành giao hàng 3) Người tiến hành giao hàng cho người NK Việt nam khẩu là khách hàng thường xuyên của người xuất 4) Tập kết chứng từ cho người thụ hưởng thứ nhất 4) Người XK Tháilan xuất trình chứng từ đòi tiền NH chuyển nhượng TQ. khẩu. Người XNK TQ thay thế Hóa đơn, Hối phiếu và xuất trình chứng từ đòi tiền NHPH Việt nam 148 149 150 25
  26. 6. TTD giáp lưng (back to back L/C) 7. Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C) 9. TTD điều khoản đỏ (Red clause L/C) Loại L/C được mở ra căn cứ vào L/C khác làm đảm bảo, làm vật . TTD phát hành chỉ có hiệu lực khi một TTD khác đối . Là loại L/C quy định NHPH ứng trước một khoản thế chấp. ứng với nó được phát hành tiền nhất định cho người thụ hưởng trước khi người Những điểm cần lưu ý: bán thực hiện việc giao hàng và xuất trình chứng từ. . Dùng trong hình thức mua bán hàng đổi hàng . Việc ký quỹ mở L/C thứ hai hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng Còn gọi là L/C ứng trước. thanh toán của phía TQ do vậy phía TQ phải mở L/C xác nhận. 8. TTD thanh toán dần dần(Deferred L/C) . Cho phép trước ngày giao hàng X ngày, người XK . L/C giáp lưng phải hết hạn hiệu lực trước L/C1, có số lượng . TTD không thể hủy bỏ ký phát Hối phiếu trơn đòi tiền NHPH. chứng từ nhiều hơn L/C 1 và thời hạn giao hàng sớm hơn L/C1 . Hai L/C trên hoàn toàn độc lập với nhau. . NHPH/NHXN cam kết với người thụ hưởng thanh . Trị giá hối phiếu bằng số tiền ứng trước . Được áp dụng trong mua bán qua trung gian toán dần số tiền của TTD trong thời hạn hiệu lực . Số tiền đó sẽ được khấu trừ khi NHPH thanh toán . Là TTD trả từng phần TQ VN MAL cho người hưởng L/C1 L/C2 Back to back L/C 151 152 153 Red clause – Stand by L/C. - Ứng tr­íc chuyÓn tiÒn b»ng ®iÖn víi ®iÒu kiÖn ph¶i cã ®¶m b¶o. 9. Bộ chứng từ trong thanh to¸n quốc tế Stand by L/C - NH ng­êi NK më mét L/C cã ®iÒu kho¶n ®á thanh tãan nh­ sau: a. Hóa đơn thương mại Ng©n hµng 600.000 USD Ng©n hµng + 600.000 USD øng tr­íc 30 ngµy cho ng­êi XK. Cßn l¹i 2,4 triÖu b. Phiếu đóng gói th«ng b¸o më L/C USD thanh tãan sau khi nhËn chøng tõ giao hµng phï hîp víi L/C. red clause L/C c. Bảng kê chi tiết hàng hóa + Ng­êi XK ph¶i ký ph¸t 1 hèi phiÕu tr¬n ®ßi tiÒn NHPH. TrÞ gi¸ hèi 600.000 USD phiÕu b»ng sè tiÒn øng tr­íc. d. Giấy chứng nhận xuất xứ + Ng­êi XK ph¶i më 1 L/C dù phßng cho ng­êi NK h­ëng lîi. Lóc e. Hóa đơn Hải quan ®ã, NHPH míi giao sè tiÒn øng tr­íc cho ng­êi XK. f. Bảo hiểm đơn Stand by Stand Stand by L/C by Stand 600.000 USD 600.000 + Trong Stand by L/C ghi: “Chóng t«i më cho c¸c ngµi 1 L/C víi sè g. Giấy chứng nhận số lượng/chất lượng Red clause L/C clause Red L/C clause Red tiÒn lµ 600.000 USD nÕu c¸c ngµi chøng minh ®­îc ng­êi h­ëng 3 triÖu USD Ng­êi Ng­êi lîi kh«ng thùc hiÖn ®­îc hîp ®ång cña m×nh th× chóng t«i hoµn tr¶ h. Vận đơn đường biển xuÊt khÈu nhËp khÈu cho c¸c ngµi sè tiÒn lµ 600.000 USD ®ã. L/C dù phßng nµy lµ mét i. Các chứng từ khác bé phËn cña L/C cã ®iÒu kho¶n ®á th× ng­êi XK míi më. 154 155 156 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 26
  27. 4. Các thuật ngữ 4. Các thuật ngữ (tiếp) 4. Các thuật ngữ (tiếp) 4.1. Ngân hàng thông báo (Advising Bank) 4.2. Người yêu cầu (Applicant) 4.3. Ngày làm việc của ngân hàng (banking day)  NH Phát hành không thể phát hành trực tiếp TTD  TTD Thương mại quốc tế: người yêu cầu là người  Tại sao phải có khái niệm này? đến người thụ hưởng nhập khẩu, hoặc người do người NK ủy quyền  Định nghĩa banking day của luật mẫu chuyển tiền Người thụ hưởng không thể xác định được thật  Người NK nếu không trực tiếp có thể thông qua quốc tế 1982 giả của TTD chi nhánh ngân hàng (applicant bank)  Định nghĩa banking day của ISBP590 1998 của  NH thông báo là đại lý của NHPH có thể xác minh  Thư tín dụng quá cảnh? ICC tính chân thực bề ngoài của TTD (chữ ký và mã  Bất cập của UCP600 về quy định banking day khóa điện tử - Keytest)  Ngân hàng thông báo thứ hai 157 158 159 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 4. Các thuật ngữ (tiếp) 4. Các thuật ngữ (tiếp) VIII. NGHIỆP VỤ GIAO DỊCH THƯ TÍN DỤNG 4.5. Xuất trình phù hợp (Complying Presentation) 4.4. Người thụ hưởng (beneficiary) 1. Các loại thư tín dụng cơ bản  Là người đích danh Là việc xuất trình chứng từ phù hợp đồng thời: 1.1.Thư tín dụng trả tiền ngay (L/C at sight) - Với các điều kiện và điều khoản của L/C  Thư tín dụng chuyển nhượng có hai người thụ .Quy định NHPH trả tiền ngay cho người thụ hưởng khi hưởng: người thụ hưởng thứ Nhất & người thụ - Với các điều khoản được áp dụng của UCP xuất trình chứng từ phù hợp với điều kiện và điều hưởng thứ Hai - Với tập quán NH tiêu chuẩn quốc tế. khoản của TTD và các văn bản pháp lý liên quan  Không có người thụ hưởng thứ Ba .Phương tiện đòi tiền: Hối phiếu trả ngay (at sight draft) .TTD phát hành qua mạng SWIFT MT700 thường ghi: 41a: Available with Bank by payment 42c: Drafts at sight for 100% invoice value 160 161 162 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 27
  28. 1. Các loại thư tín dụng cơ bản 1. Các loại thư tín dụng cơ bản 1. Các loại thư tín dụng cơ bản 1.4.Thư tín dụng thương lượng thanh toán (L/C 1.2.Thư tín dụng trả chậm (L/C available by deferred 1.3.Thư tín dụng chấp nhận (L/C available by available by Negotiation) payment) acceptance) . NHPH cho phép người thụ hưởng có quyền xuất trình .Quy định NHPH chấp nhận HP kỳ hạn do người thụ .Quy định NHđCĐ theo chỉ định của NHPH chấp nhận chứng từ đến NHđCĐ hoặc bất kỳ NH nào để thương hưởng xuất trình, nếu xuất trình chứng từ phù hợp với HPdo người thụ hưởng ký phát, nếu xuất trình chứng lượng thanh toán điều kiện và điều khoản của TTD và các văn bản pháp từ phù hợp với điều kiện và điều khoản của TTD và các . NH thương lượng mua HP hoặc cho vay tiền lý liên quan văn bản pháp lý liên quan . TTD thương lượng TT tại NHđCĐ nếu ghi available .Phương tiện đòi tiền: HP trả chậm (Usance draft) . Thường NH thuộc nước ngoài thụ hưởng TTD .TTD phát hành qua mạng SWIFT MT700 thường ghi: with A Nominated Bank by Negotiation . Áp dụng cả trả chậm và trả ngay 41a: Available with Bank deferred payment . TTD thương lượng tự do nếu ghi available with any 42c: Drafts at day after for X% invoice value Bank by Negotiation .Việc chỉ định NH trả tiền hoặc thương lượng . Không được ký phát HP đòi tiền người yêu cầu 163 164 165 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 2. Địa điểm xuất trình chứng từ 3. Cam kết trả tiền của NHPH là không hủy bỏ và 4. Nội dung cam kết của NHPH . Nơi có giá trị TT hoặc thương lượng có điều kiện  Trường hợp NHPH không chỉ định NH khác thực VD. 41a: Avaialble with VCB by payment, or By  Cam kết không hủy bỏ hiện nghĩa vụ deferred payment, or by acceptance, or by negotiation,  Có điều kiện: xuất trình phù hợp với điều kiện và Trường hợp NHPH ủy quyền cho NH khác thực hiện or by TTR.=> địa điểm xuất trình là VCB điều khoản của TTD nghĩa vụ . Nếu 41a không ghi cụ thể (Avaialble with any bank by . Phân biệt điều kiện và điều khoản  Không nên chấp nhận cam kết của NHPH trái với negotiation) UCP600 166 167 168 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 28
  29. 5. Thời điểm phát hành TTD VIII. NGHIỆP VỤ GIAO DỊCH THƯ TÍN DỤNG (tiếp) 7. Phát hành hoặc sửa đổi TTD phải qua NHTB  Dựa vào ngày phát hành  Không thể trực tiếp phát hành hoặc sửa đổi TTD 6. Trách nhiệm của NHXN  Dựa vào ngày phát SWIFT LC sửa  Trách nhiệm thanh toán NHTB đổi NHPH LC sửa  Case study  Trách nhiệm thương lượng thanh toán đổi  Thời điểm thực hiện xác nhận TTD? Người thụ hưởng LC  NHTB là đại lý của NHPH Trách nhiệm của NHTB  Khác biệt giữa Thông báo TTD và TB xác nhận TTD 169 170 171 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 8. Sửa đổi TTD 9. Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ 9. Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ  Người yêu cầu sửa đổi 9.1. Kiểm tra trên bề mặt của chứng từ xuất trình xem 9.5. Sự phù hợp của các mô tả trên chứng từ  Giá trị hiệu lực của yêu cầu sửa đổi có phù hợp không 9.6. Kiểm tra người tạo lập chứng từ  Sửa đổi TTD xác nhận 9.2. Thời hạn kiểm tra chứng từ 9.7. Các loại chứng từ không được quy định trong TTD  Thời hiệu chấp nhận, từ chối sửa đổi  Này xuất trình 9.8. NH không kiểm tra dữ liệu của chứng từ TTD  Địa điểm xuất trình chứng từ không yêu cầu  Thời hạn kiểm tra chứng từ 5 ngày làm việc của 9.9. Ngày phát hành chứng từ có thể trước ngày phát NH kể từ ngày xuất trình hành TTD Không được rút ngắn thời hạn kiểm tra 9.10. Địa chỉ trên chứng từ và TTD 9.3. Thời hạn xuất trình chứng từ 9.11. Người giao hàng có thể không là người thụ  21 ngày kể từ ngày giao hàng hưởng TTD 9.4. Kiểm tra sự phù hợp của chứng từ 9.12. NH chấp nhận chứng từ do bất kỳ ai phát hành, 172 173 nếu phù hợp với TTD. 174 29
  30. 10. Chứng từ có sai biệt 10. Chứng từ có sai biệt 11. Chứng từ gốc và bản sao 10.1. Quy tắc kiểm tra sai biệt 10.2. Quy trình từ chối thanh toán khi chứng từ có  Kiểm tra trên bề mặt Quy định chấp nhận về một số chữ viết tắt sai biệt  Tính chất gốc của chứng từ Diễnđạt về ngày tháng  NHPH gửi thông báo cho người NK  Thể hiện tính chất gốc của chứng từ Lỗi chính tả không ảnh hưởng đến nghĩa của từ  Trường hợp người NK đồng ý TT cho bộ chứng từ  Tiêu chí xác định chứng từ gốc Mục đích của ký mã hiệu sai biệt  Số lượng bản gốc xuất trình Các chứng từ vận tải  Trường hợp người NK từ chối TT cho bộ chứng  Xuất trình bản sao chứng từ từ sai biệt 175 176 177 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 12. Gia hạn ngày hết hiệu lực hoặc ngày xuất trình 13. Dung sai số tiền, số lượng, giao hàng 5. Sự tham gia của Chi nhánh vào Phương chậm nhất  Cách hiểu khi sử dụng “about”, approximatly” thức TT bảng TTD  Gia hạn ngày xuất trình . UCP600 quy định +/- 10% 5.1. Sự kết nối với các NH khác nhau để cung cấp . Thời hạn hiệu lực của TTD . Dung sai +/-5% áp dụng trong giao hàng nhiều lần dịch vụ . Gia hạn ngày xuất trình .Dung sai -5% áp dụng trong giao hàng một lần  Ngân hàng đại lý  Tính chất gốc của chứng từ  Giao hàng hoặc thanh toán từng phần  Văn phòng đại diện  Chi nhánh ở nước ngoài  Gia hạn ngày giao hàng chậm nhất . Các quy định giao hàng từng phần trong UCP  NH con và ngana hàng phụ thuộc . Không cho phép gia hạn ngày giao hàng chậm nhất . Khái niệm giao hàng từng phần  Trung tâm hải ngoại Giao hàng hoặc thanh toán nhiều lần  Các tiện ích NH quốc tế . Sự cần thiết 5.2. NH tham gia TT bằng TTD phải là NH độc lập . Cách quy định 5.3. Thực tế tại Việt Nam 178 179 180 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 30
  31. 6. Hợp đồng mua bán là cơ sở hình thành TTD 6. Hợp đồng mua bán là cơ sở hình thành TTD 7. Chứng từ yêu cầu trong TTD  Chứng từ hàng hóa 6.1. HĐMB là cơ sở TTD 6.3. Khi kiểm tra giấy yêu cầu phát hành TTD, NHPH 1) Hóa đơn thương mại  HĐ hình thành trước, TTD hình thành sau dựa vào HĐMB 2) Bảng kê chi tiết hàng hóa  HĐ có quy định TT bằng TTD thì TTD mới được mở  Thư yêu cầu phát hành TTD có phù hợp với HĐMB 3) Giấy chứng nhận xuất xứ  Người NK dựa vào HĐ để lập giấy yêu cầu mở TTD  NHPH ký kết HĐ dân sự với người yêu cầu phát 4) Giấy chứng nhận số lượng/chất lượng  NHPH phải dựa vào HĐ để kiểm tra và chấp nhận hành TTD 5) Giấy chứng nhận kiểm dịch/vệ sinh/hun trùng 6) Hóa đơn Hải quan 6.2. TTD độc lập với HĐMB 6.4. Thư yêu cầu phát hành TTD là dạng HĐ cơ sở 7) Bảo hiểm đơn  Phải do hai bên ký kết  Chủ thể HĐ là người bán & người mua, chủ thể của 8) Vận đơn đường biển  NHPH dựa vào thư yêu cầu phát hành (90%) TTD là NHPH & người thụ hưởng  Chứng từ tài chính  Khách thể của HĐ là hàng hóa, khách thể của TTD 1) Hóa đơn thương mại (nếu thay HP để đòi tiền) là cam kết trả tiền 2) Hối phiếu 181 182 183 31