Bài giảng môn Thanh toán quốc tế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Thanh toán quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_thanh_toan_quoc_te.pdf
Nội dung text: Bài giảng môn Thanh toán quốc tế
- March 28, 2012 Foreign Trade University, HCM city campus 1
- Nội dung chính Tổng quan về thanh tốn quốc tế Tỷgiá hối đối Các phương tiện TTQT Các phương thức TTQT March 28, 2012 Foreign Trade University, HCM city campus 2
- Nội dung chi tiết học phần Chương 1: Tổng quan về hoạt động thanh tốn quốc tế Chương 2: Chế độ quản lý ngoại hối Chương 3: Tiền tệ trong thanh tốn quốc tế Chương 4: Tỷ giá hối đối và phân loại Chương 5: Cán cân thanh tốn qu ốc tế Chương 6: Hối phiếu và kỳ phiếu Chương 7: Séc Chương 8: Thẻ ngân hàng Chương 9: Phương thức thanh tốn chuyển tiền và ghi sổ Chương 10: Phương thức bảo lãnh và tín dụng dự phịng Chương 11: Phương thức thanh tốn nhờ thu Chương 12: Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ và thư ủy thác mua
- Tài liệu học tập 1. Giáo trình: Giáo trình thanh tốn quốc tế trong ngoại thương - NXB Giáo dục năm 2002 (GS. Đinh Xuân Trình- ĐH Ngoại thương). Giáo trình thanh tốn quốc tế - NXB Lao động – xã hội năm 2006/2009 (GS. Đinh Xuân Trình- ĐH Ngoại thương). Giáo trình Thanh tốn quốc tế - NXB Thống kê, năm 2010 (GS, TS Nguyễn Văn Tiến- Học viện Ngân hàng). March 28, 2012 Foreign Trade University, HCM city campus 4
- Tài liệu tham khảo 2. Luật và cơng ước quốc tế: Cơng ước Geneve 1930 về Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform Law for Bill of Exchange- ULB 1930). Cơng ước Geneve 1931 về Séc quốc tế (Geneve convetions for Check 1931) March 28, 2012 Foreign Trade University, HCM city campus 5
- Tài liệu tham khảo 3.Luật và các văn bản dưới luật quốc gia: Luật các cơng cụ chuyển nhượng của Quốc hội nước CHXHCN VN ngày 29 tháng 11 năm 2005. Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 March 28, 2012 Foreign Trade University, HCM city campus 6
- Tài liệu tham khảo 4. Thơng lệ và tập quán quốc tế: Các tập quán quốc tế về L/C (UCP 600 2007, ISBP 681 2007 và eUCP 1.1 2007). Các nguyên tắc thống nhất về nhờ thu (URC 522, 1995, ICC- Uniform Rules for Collection). Quy tắc thống nhất về hồn trả tiền giữa các NH “The Uniform Rules for Bank to Bank Reimbursement under Documentary credit- gọi tắt là URR, số 725, I CC ”. March 28, 2012 Foreign Trade University, HCM city campus 7
- Tài liệu tham khảo UCP 600 2007: Uniform customs and Practice for Documentary Credits (2007 Revision, ICC Publication No600, In Force as of July 1, 2007 (Các quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ, bản sửa đổi 2007, số 600, hiệu lực 1/7/2007). ISBP 681 2007: International Standard Banking Practice for the examination of documents under documentary credit, subject to UCP600-2007 ICC (Tập quán Ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo tín dụng chứng từ theo UCP 600). eUCP 1.1: phụ trương UCP 600, điều chỉnh epayment March 28, 2012 Foreign Trade University, HCM city campus 8
- Phần Tổng quan về Thanh tốn quốc tế Khái niệm thanh tốn quốc tế Các chủ thể tham gia thanh tốn quốc tế Phân loại tiền tệ chủ yếu trong thanh tốn quốc tế Phân loại thời gian trong thanh tốn quốc tế Phân loại các cơng cụ trong thanh tốn quốc tế Phân loại phương thức thanh tốn quốc tế Đặc điểm của hoạt động thanh tốn quốc tế March 28, 2012 Foreign Trade University, HCM city campus 9
- 1. Khái niệm thanh tốn quốc tế Cơ sở hình thành thanh tốn quốc tế: hoạt động ngoại thương. Khái niệm: Thanh tốn quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác hay giữa một quốc gia với các tổ chức quốc tế, thơng qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan.
- 1. Khái niệm thanh tốn quốc tế TTQT phục vụ cho hai lĩnh vực kinh tế và phi kinh tế TTQT trong ngoại thương là việc thực hiện thanh tốn trên cơ sở hàng hĩa xuất nhập khẩu và cung ứng các dịch vụ thương mại cho nước ngồi theo giá cả thị trường quốc tế. Cơ sở để các bên tiến hành mua bán và thanh tốn cho nhau là hợp đồng ngoại thương.
- 1. Khái niệm thanh tốn quốc tế Vai trị c ủa thanh tốn quốc tế: - Bơi trơn và thúc đ ẩy hoạt động XNK, đầu tư - Thúc đẩy và mở rộng các hoạt động dịch vụ như du lịch và hợp tác quốc tế - Tăng cường thu hút kiều hối và các nguồn lực tài chính khác - Thúc đẩy thị trường tài chính quốc gia hội nhập quốc tế
- 2 . Các chủ thể tham gia trong thanh tốn quốc tế Ngân hàng trung ương Ngân hàng thương mại Các chủ thể khác
- Ngân hàng trung ương Vai trị: + Thay mặt Chính phủ ký kết, thực hiện các Hiệp định về tiền tệ và tín dụng quốc tế. + Ngân hàng của các NH trong hoạt động tiền tệ và thanh tốn QT. .
- Ngân hàng trung ương Nhiệm vụ: + Chủ trì lập và theo dõi việc thực hiện cán cân thanh tốn quốc tế. + Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối. + Thay mặt Chính phủ ký các Điều ước quốc tế, luật quốc tế về tiền tệ và tín dụng. + Đại diện cho Chính phủ tại các tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế. + Tổ chức hệ thống thanh tốn qua ngân hàng và thực hiện các dịch vụ thanh tốn trong và ngồi nư ớc. + Quản lý và cung ứng các cơng cụ lưu thơng tín dụng sử dụng trong thanh tốn quốc nội và quốc tế. + Thực hiện các hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài chính và ngân hàng March 28, 2012 Foreign Trade University, HCM city campus 15
- Ngân hàng thương mại Chức năng trung gian tín dụng Chức năng trung gian thanh tốn Chức năng tạo ra những cơng cụ lưu thơng tín dụng thay tiền mặt
- Các chủ thể khác Các pháp nhân, thể nhân: kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hĩa, xuất nhập khẩu lao động và chuyên gia, du lịch, vận tải, giao nhận, đầu tư các hoạt động ngoại giao, quân sự, giao lưu văn hĩa nghệ thuật, khoa học kỹ thuật và xã hội.
- 3. Phân loại tiền tệ chủ yếu trong thanh tốn quốc tế Căn cứ phân loại: Căn cứ vào phạm vi sử dụng Căn cứ vào sự chuyển đổi của tiền tệ
- Căn cứ vào phạm vi sử dụng Tiền thế giới (world currency) Tiền quốc tế (international currency) Tiền quốc gia (national currency)
- World currency Tiền tệ thế giới là tiền tệ : được các quốc gia đương nhiên thừa nhận làm phương tiện thanh tốn quốc tế, phương tiện dự trữ quốc tế mà khơng cần phải cĩ sự thừa nhận trong các Hiệp định ký kết giữa các Chính phủ nhiều bên hoặc hai bên.
- World currency Vàng là tiền tệ thế giới cĩ đặc điểm sau: + Vàng khơng dùng để thể hiện giá cả hàng hĩa và dịch vụ, tính tốn tổng trị giá hiệp định và/hoặc hợp đồng. + Vàng khơng dùng trong thanh tốn thường ngày của các giao dịch phát sinh giữa các quốc gia. + Tiền giấy khơng được đổi ra vàng một cách tự do thơng qua hàm lượng vàng của tiền tệ. + Vàng là tiền tệ dự trữ của các quốc gia trong thanh tốn quốc tế. + Vàng chỉ được dùng làm tiền tệ chi trả giữa nước mắc nợ và nước chủ nợ cuối cùng sau khi khơng tìm được các cơng cụ trả nợ khác thay thế March 28, 2012 Foreign Trade University, HCM city campus 21
- International currency Tiền quốc tế là tiền tệ chung của một khối kinh tế quốc tế. Tiền tệ quốc tế cịn được gọi là tiền tệ hiệp định, bởi vì nĩ ra đời từ một hiệp định tiền tệ ký kết giữa các nước thành viên. Ví dụ: - USD- Hiệp định tiền tệ Bretton Woods (1944-1971) - SDR- Hiệp định tiền tệ Jamaica 1976 - Transferable rouble- Hiệp định thanh tốn bù trừ nhiều bên của khối SEV (1964- 1991) - EUR- tiền thân là đồng ECU- Hiệp ước Maastricht năm 1992
- USD- Hiệp định tiền tệ Bretton Woods (1944-1971) Chức năng cơ bản: Tiền tệ tính tốn quốc tế Tiền tệ thanh tốn quốc tế Tiền tệ dự trữ quốc tế
- SDR- Hiệp định tiền tệ Jamaica 1976 Tháng 1/1976, tại Kingston, Jamaica, Hội nghị Jamaica đã cơng bố chính thức rằng SDR trở thành dự trữ quốc tế chính thay thế cho USD, và bỏ NDR. SDR là đồng tiền tín dụng mà IMF cho NHTW các nước thành viên vay, giá tr ị của SDR được xác định trên cơ sở rổ tiền tệ quy định
- Chức năng của SDR Tiền tín dụng Chưa cĩ ch ức năng phương tiện thanh tốn QT Chức năng tiền tính tốn trong lĩnh vực phi thương mại (ví dụ: quy định trong cơng ước Hamburg 1978) Phương tiện dự trữ quốc tế
- Chức năng của đồng Rubble chuyển khoản Chức năng tính tốn Chức năng thanh tốn Chức năng dự trữ Trong khối SEV (hội đồng tương trợ kinh tế quốc tế XHCN)
- Chức năng của EUR Đồng tiền chung của 16/27 quốc gia thuộc EU Đầy đủ chức năng: - Phương tiện tính tốn quốc tế - Phương tiện thanh tốn quốc tế - Phương tiện dự trữ quốc tế
- National currency Tiền quốc gia được phát hành, tồn tại và lưu thơng là do Luật Tiền tệ của từng nước quy định Hình thức tồn tại: tiền mặt, tiền tín dụng bằng giấy truyền thống và tiền điện tử Tiền tệ quốc gia tham gia vào TTQT phụ thuộc vào vị trí của tiền tệ quốc gia đĩ, sự lựa chọn giữa các bên trên hợp đồng .
- Căn cứ vào sự chuyển đổi của tiền tệ Tiền tự do chuyển đổi (Free convertible currency) Tiền chuyển khoản (Transferable currency) Tiền tệ clearing (Clearing currency)
- Tiền tự do chuyển đổi Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chuyển đổi của đồng tiền: Chủ thể chuyển đổi Nguồn thu nhập tiền tệ Hạn ngạch
- 4. Phân loại thời gian thanh tốn Thời gian trả tiền trước Thời gian trả tiền ngay Thời gian trả tiền sau Thời gian trả tiền hỗn hợp
- Thời gian trả tiền trước Trả tiền trước là việc trả tiền tồn bộ hay từng phần trị giá hợp đồng xảy ra kể từ sau khi ký hợp đồng hoặc sau khi hợp đồng được phê duyệt hoặc sau khi bên xuất khẩu chấp nhận đơn đặt hàng của bên nhập khẩu nhưng trước ngày giao hàng một số ngày nhất định Cĩ 2 loại: Performance Bond, người mua cấp tín dụng cho người bán
- Performance Bond Thời gian trả trước xảy ra trước ngày giao hàng một số ngày nhất định, (10 ngày, 15 ngày). Số tiền trả trước – khơng tính lãi. Người mua cần cĩ biện pháp phịng rủi ro khi người bán khơng thực hiện hợp đồng. Quy mơ số tiền ứng trước lớn nhỏ phụ thuộc vào tính chất của đảm bảo thực hiện hợp đồng quyết định.
- Performance Bond Trường hợp 1: PA = Q (HP- MP). Trong đĩ: - PA: Ti ền ứng trước - Q là số lượng hàng hĩa - HP: Giá hợp đồng cao - MP: Giá bình quân trên th ị trường
- Performance Bond Trường hợp 2: PA = TA [(1+R)N – 1] + D.Trong đĩ: - PA: Tiền ứng trước - TA [(1 + R)N -1]: Tiền lãi vay ngân hàng - R: Lãi suất vay ngân hàng - N: Thời hạn vay của người xuất khẩu - D: Tiền phạt vi ước hợp đồng (thường khoảng 6% trị giá hợp đồng)
- Người mua cấp tín dụng cho người bán Thời gian trả trước xảy ra sau ngày ký kết hợp đồng hoặc sau ngày hợp đồng cĩ hiệu lực, thường từ 1 đến 3 tháng hoặc dài hơn nếu người mua trường vốn, người bán yêu cầu. Quy mơ số tiền ứng trước lớn hay nhỏ phụ thuộc vào sự thỏa thuận của hai bên Giá hàng nhập khẩu nhỏ hơn giá hàng nhập khẩu trả tiền ngay.
- Người mua cấp tín dụng cho người bán PA [(1 + R) N -1] DP = ──────────. Q Trong đĩ: - DP: Chiết khấu giá trị trên một đơn vị hàng hĩa - PA: S ố tiền ứng trước - R: Lãi suất (tháng, năm) - N: Thời gian cấp tín dụng ứng trước (tháng, năm). - Q: Số lượng hàng hĩa của hợp đồng
- Trả tiền ngay Nếu việc thanh tốn kể từ lúc người xuất khẩu được gọi là hồn thành nghĩa vụ giao hàng cho đến khi người nhập khẩu đã nhận hàng được gọi là thanh tốn trả ngay. 5 loại trả tiền ngay: COD- Cash on Delivery ; COB- Cash on Board ; At sight ; Documents against Payment at X days (D/P x ngày) ; Cash on Receipt- C.O.R
- COD- Cash on delivery Người nhập khẩu trả tiền ngay sau khi người xuất khẩu hồn thành nghĩa vụ giao hàng khơng trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng chỉ định Các bằng chứng pháp lý hồn thành giao hàng: - Commercial Invoice cĩ xác nhận của Người nhập khẩu hoặc, - “Received for Shipment” B/L[1] hoặc, - AWB- Airway Bill, RWB- Railway Bill, PR- Post Receipt
- COD- Cash on Delivery Người bán thơng báo cho người mua về hàng hĩa đã giao,cĩ thể tiến hành: - Bằng Telex, Fax hoặc Telephone - Bằng thư gửi qua đường bưu điện - Trực tiếp cho người đại diện người mua ở nước người bán Người mua trả tiền ngay sau khi nhận được thơng báo đĩ
- COB- Cash on Board Trả tiền ngay sau khi người xuất khẩu hồn thành nghĩa vụ giao hàng cho người chuyên chở trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng quy định. Các điều kiện cơ sở giao hàng: FOB, CIF, CFR Chứng từ cần thiết: Shipped on board B/L hoặc B/L “Received for Shipment” đã cĩ ghi chú từ “On board” hoặc “Shipped on board” hoặc “Laden on Board” Thơng báo nêu rõ số của B/L, ngày phát hành B/L, ngày hàng hĩa được bốc lên tàu, ngày dự kiến tàu đến, tên tàu hoặc photo B/L gửi cho người mua. Người nhập khẩu trả tiền ngay sau khi nhận được thơng báo.
- At sight Người nhập khẩu trả tiền ngay cho người xuất khẩu sau khi nhận được bộ chứng từ thanh tốn do người xuất khẩu gửi tới. Lập bộ chứng từ và chuyển đến người nhập khẩu. Bộ chứng từ thanh tốn gồm 2 phần: - Chứng từ gửi hàng - Chứng từ tài chính
- At sight Gửi chứng từ tùy thuộc vào phương thức thanh tốn của hợp đồng, hoặc quy định trong L/C. Điều kiện nhận chứng từ
- Documents against Payment at X days (D/P x ngày) Người nhập khẩu trả tiền cho người xuất khẩu sau khi nhận được bộ chứng của người xuất khẩu từ 5- 7 ngày.
- Cash on Receipt- C.O.R Trả tiền ngay sau khi người nhập khẩu đã nhận hàng xong tại cảng đến hay tại nơi giao hàng chỉ định.
- Thời gian trả tiền sau (Deffered Payment) Sau khi người xuất khẩu giao hàng một thời gian nhất định, người nhập khẩu mới trả tiền cho người bán. Người xuất khẩu bán chịu (cấp tín dụng) hàng hĩa cho người nhập khẩu dưới hình thức trả chậm. Đây là loại tín dụng thương mại (commercial credit)
- Thời gian thanh tốn hỗn hợp Tùy theo tính chất của hợp đồng, tính chất của loại hàng hĩa mà điều kiện thanh tốn cĩ thể vận dụng các cách trên hoặc vận dụng tổng hợp các cách. Đối với hợp đồng nhập khẩu máy mĩc thiết bị; hợp đồng cĩ giá trị lớn, hàng giao từng phần người ta thường kết hợp cả 3 loại thời gian thanh tốn trên trong hợp đồng.
- 5. Phân loại cơng cụ TTQT Cơng cụ sử dụng trong TTQT, thay cho tiền mặt thực hiện chức năng lưu thơng của tiền tệ. Cơng cụ TTQT cĩ nguồn gốc từ quan hệ tín dụng (cơng cụ lưu thơng tín dụng): tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng- cịn gọi là cơng cụ chuyển nhượng Ví dụ: Hối phiếu, Séc, Kỳ phiếu, Thẻ tín dụng
- Các phương tiện thanh toán quốc tế? Tất cả những công cụ mà các bên sử dụng để chi trả cho nhau các khoản nợ nần phát sinh từ những giao dịch thương mại và các khoản giao dịch kinh tế quốc tế: 49
- 6. Phân loại phương thức thanh tốn PTTT là cách thức, nội dung và điều kiện để tiến hành thu và chuyển trả tiền Hai nhĩm chính: - Nhĩm phương thức thanh tốn khơng kèm chứng từ thực hiện nghĩa vụ - Nhĩm phương thức thanh tốn kèm chứng từ thực hiện nghĩa vụ
- PTTT khơng kèm chứng từ thương mại Chuyển tiền (Remittance) Ghi sổ (Open account) Nhờ thu trơn (Clean Collection) Thư bảo lãnh (Letter of guarantee) Thư tín dụng dự phịng (Standby L/C)
- PTTT khơng kèm chứng từ thương mại Việc thanh tốn được thực hiện trên cơ sở thực nhận, thực thanh NH là người trung gian trong thanh tốn, khơng cĩ cam kết về nghĩa vụ, khơng chịu trách nhiệm thanh tốn, chỉ là người chuyển lệnh đi, nhận lệnh đến hoặc đĩng vai trị thứ cấp trong việc thanh tốn như phương thức L/G. Người nhập khẩu cĩ lợi, quyền lợi người bán ít được đảm bảo. Áp dụng khi cĩ độ tin cậy cao giữa người bán và người mua Các phương thức thanh tốn khơng phụ thuộc chứng từ gửi hàng đơn giản, chi phí thấp. Việc sử dụng các phương thức này hạn chế việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào cơng nghệ ngân hàng
- PTTT kèm chứng từ thương mại Phương thức thanh tốn nhờ thu kèm chứng từ- Documentary Collection Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ - Documentary Credit Phương thức thanh tốn ủy thác nhờ mua- Authority to purchase Phương thức CAD (Cash against Documents)
- PTTT kèm chứng từ thương mại Cơ sở pháp lý để thanh tốn giữa người xuất khẩu, người nhập khẩu và ngân hàng là các chứng từ gửi hàng do người xuất khẩu lập ra và xuất trình. Ngân hàng là người trả tiền cho người xuất khẩu (đối với phương thức tín dụng chứng từ) hoặc là người khống chế chứng từ đối với người nhập khẩu (đối với phương thức nhờ thu kèm chứng từ). Giảm thiểu rủi ro cho người xuất khẩu so với các phương thức khác Các phương thức nhĩm này thường phức tạp, chi phí cao. Phạm vi áp dụng rộng hơn Với phương thức này, áp dụng được cơng nghệ mới vào ngân hàng, ví dụ tiêu chuẩn hĩa chứng từ.
- Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến lựa chọn PTTT Thế và lực trong kinh doanh của DN Năng lực đàm phán Trị giá của thương vụ Uy tín của đối tác trong kinh doanh Sự hiểu biết của cán bộ XNK về PTTT, tính an tồn, nghiệp vụ thanh tốn, chi phí trả cho dịch vụ thanh tốn. Khả năng khống chế đối tác trong việc trả tiền hoặc giao hàng. Chính sách thanh tốn của nước mà đối tác cĩ quan hệ thương mại với doanh nghiệp
- Lựa chọn giải pháp Nâng cao trình độ ngoại ngữ và nghiệp vụ thanh tốn. Nâng cao nghiệp vụ đàm phán, tích lũy kinh nghiệm đàm phán. Lựa chọn đối tác cĩ uy tín, cĩ thể khống chế đối tác trong thanh tốn. Lựa chọn phương án thanh tốn tối ưu Lựa chọn ngân hàng tốt
- 7. Chế độ quản lý ngoại hối Khái niệm về ngoại hối Đối tượng và phạm vi quản lý ngoại hối Mục đích quản lý ngoại hối của Việt Nam Nội dung của chế độ quản lý ngoại hối
- Khái niệm ngoại hối (foreign exchange) Ngoại hối bao gồm các phương tiện tiền tệ được sử dụng trong TTQT. Đối với mỗi quốc gia, ngoại hối bao gồm: - Ngoại tệ: Là đồng tiền nước ngồi (bao gồm cả đồng tiền chung của các nước khác và Quyền rút vốn đặc biệt SDR). Ngoại tệ cĩ thể là tiền xu, tiền giấy, tiền trên tài khoản, séc du lịch, tiền điện tử và các phương tiện khác được xem như tiền. Các giấy tờ cĩ giá ghi bằng ngoại tệ như séc thương mại, chấp phiếu ngân hàng, kỳ phiếu, hối phiếu, trái phiếu, cổ phiếu và các giấy tờ cĩ giá khác. Vàng tiêu chuẩn quốc tế: Đây là vàng được sử dụng với vai trị là tiền trong thanh tốn quốc tế. Đồng tiền quốc gia do người phi cư trú nắm giữ
- Điều 4 Pháp lệnh Ngoại hối (1/6/2006) Ngoại tệ: Đồng tiền của các quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh tốn quốc tế hoặc khu vực; Phương tiện thanh tốn bằng ngoại tệ, gồm séc, thẻ thanh tốn, hối phiếu địi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh tốn khác; Các loại giấy tờ cĩ giá bằng ngoại tệ, gồm trái phiếu Chính phủ, trái phiếu cơng ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ khác; Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngồi của người cư trú, vàng dưới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trường hợp mang vào và mang ta khỏi lãnh thổ Việt Nam; Đồng tiền của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng trong thanh tốn quốc tế.
- Đối tượng và phạm vi quản lý ngoại hối Nhà nước quản lý hoạt động ngoại hối của người cư trú và phi cư trú trên lãnh thổ VN. Hoạt động ngoại hối: - Thu và chi ngo ại hối trong các giao dịch vãng lai - Thu và chi ngo ại hối trong giao dịch vốn - Kinh doanh ngoại hối (mua bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, dự trữ) - Quản lý ngoại hối trên thị trường vàng, ngoại tệ.
- Mục đích của quản lý ngoại hối của VN Tạo điều kiện và đảm bảo lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động ngoại hối. Thực hiện mục tiêu của chính sách tiền tệ: ổn định sức mua của VND, tăng tính chuyển đổi của VND, chống nạn đơ la hĩa. Hồn thiện cơ chế quản lý ngoại hối
- Quy định về quản lý ngoại hối Tài khoản vãng lai: đã tự do hĩa: - Tiền mặt (> 7.000USD) phải khai báo - Thanh tốn XNK phải tiến hành qua ngân hàng Tài khoản vốn: - Đầu tư FDI (outward): qua ngân hàng và đăng ký tài khoản với SBV - Đầu tư FDI (inward): qua NH; > 300 tỷ VND thơng qua MPI; < 300 tỷ VND thơng qua chính quyền cấp tỉnh - Trên th ị trường chứng khốn của người phi cư trú: mua tới 49% cổ phiếu niêm yết - Bán và phát hành ch ứng khốn của người phi cư trú: mở tài khoản tại NH- đăng ký tài khoản tại SBV, giao d ịch thơng qua tài khoản này và bằng VND - Bán và phát hành ch ứng khốn ra nước ngồi và mua chứng khốn nước ngồi của người cư trú (non- credit institutions) phải được phép của SBV - Tín dụng thương mại tuân thủ yêu cầu của NHNN
- 8 Tiền tệ trong thanh tốn quốc tế Các yếu tố ảnh hưởng đến sức mua của tiền tệ Lựa chọn tiền tệ trong thanh tốn quốc tế Vai trị c ủa tiền tệ trong thanh tốn quốc tế Dự đốn và các biện pháp phịng ngừa rủi ro trong TTQT
- Sức mua của tiền tệ Là khả năng đổi được nhiều hay ít hàng hĩa trong trao đổi. Khái niệm khơng xem xet dưới gĩc độ sức mua đối với từng hàng hĩa nhất định mà đối với tồn thể hàng hĩa trên thị trường Sức mua của tiền tệ: - Sức mua đối nội - Sức mua đối ngoại
- Sức mua của tiền tệ Sức mua đối nội phản ánh số lượng hàng hĩa mua được trong nước bằng một đơn vị nội tệ. Sức mua đối ngoại phản ánh số lượng hàng hĩa mua được ở nước ngồi khi chuyển đổi một đơn vị nội tệ ra ngoại tệ. Sức mua đối ngoại phụ thuộc vào hai nhân tố: tỷ giá và sức mua đối nội của ngoại tệ.
- Sức mua của tiền tệ (trong nền kinh tế mở) * P = α. PD + (1- α). E. P Trong đĩ: - α: tỷ lệ chi tiêu trên hàng nội địa - PD: giá cả hàng nội địa - P*: giá cả hàng nhập khẩu tính bằng đồng ngoại tệ - E: tỷ giá (là số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ)
- Sức mua của tiền tệ Các tiêu chí thể hiện sức mua của tiền tệ: - Hệ thống giá cả của quốc gia đĩ tăng, giảm, ổn định. - Hệ thống giá cả ngoại tệ của một quốc gia - Giá vàng tại quốc gia đĩ Sức mua của các tiền tệ quốc gia các nước biến động theo chiều hướng cánh kéo (Lạm phát là nguyên nhân chủ yếu làm cho tiền tệ các nước mất giá liên tục).
- Các loại tiền tệ Căn cứ vào phạm vi sử dụng Căn cứ vào tính chuyển đổi (đã đề cập) Căn cứ vào hinh thức tồn tại: tiền mặt, tiền tín dụng Căn cứ vào mục đích sử dụng: tiền tệ tính tốn, tiền tệ thanh tốn March 28, 2012 Foreign Trade University, HCM city campus 68
- Lựa chọn tiền tệ trong thanh tốn quốc tế Tiền tệ tính tốn (Account currency) là đồng tiền mà người mua, người bán thỏa thuận dùng làm phương tiện thể hiện giá cả, tính tốn tổng trị giá hợp đồng. Tiền tệ thanh tốn (Payment currency) là đồng tiền dùng để trả nợ, thanh tốn hợp đồng mua bán. Tiền tệ tính tốn và tiền tệ thanh tốn cĩ thể là một loại tiền hay hai loại tiền .
- Trường hợp đồng tiền tính giá và đồng tiền thanh tốn khác nhau- xác định tỷ giá quy đổi: Đĩ là tỷ giá chính thức hay tỷ giá thị trường Đĩ là tỷ giá của cơng cụ thanh tốn nào (tỷ giá chuyển tiền bằng điện hày bằng thư) Đĩ là tỷ giá thị trường tiền tệ nào (ở nước xuất khẩu, ở nước nhập khẩu hay ở nước thứ ba). Đĩ là tỷ giá mua vào hay bán ra
- Lựa chọn đồng tiền phụ thuộc: Sự so sánh lực lượng của hai bên mua và bán Vị trí của đồng tiền đĩ trên thị trường quốc tế Tập quán sử dụng đồng tiền trong thanh tốn quốc tế Đồng tiền thanh tốn thống nhất trong các khu vực kinh tế thế giới Yêu cầu về dự trữ ngoại hối Nhu cầu về đồng tiền thanh tốn
- Vai trị của tiền tệ trong thanh tốn quốc tế Tiền tệ phát huy đầy đủ 3 chức năng cơ bản: phương tiện trao đổi, thước đo giá trị và cất giữ giá trị. Sự biến động của tiền tệ khơn lường, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.
- Các biện pháp phịng ngừa rủi ro tiền tệ biến động trong TTQT Các điều kiện đảm bảo ngoại hối: điều kiện đảm bảo bằng vàng, điều kiện đảm bảo bằng ngoại hối, điều kiện đảm bảo bằng “rổ tiền tệ”, điều kiện đảm bảo bằng SDR, điều kiện đảm bảo bằng sự biến động của giá cả. Các cơng cụ ngoại hối phái sinh: nghiệp vụ forward, swap, option và future
- Điều kiện đảm bảo bằng vàng Giá cả hàng hĩa và tổng hợp giá trị hợp đồng trực tiếp quy định bằng một số lượng vàng nhất định. Giá cả hàng hĩa và tổng giá trị hợp đồng đều dùng một đồng tiền để tính tốn và thanh tốn, đồng thời quy định hàm lượng vàng của đồng tiền đĩ Giá cả hàng hĩa và tổng trị giá hợp đồng đều dùng một đồng tiền để tính tốn và thanh tốn, đồng thời quy định giá vàng lúc đĩ trên một thị trường nhất định làm cơ sở đảm bảo
- Điều kiện đảm bảo ngoại hối Điều kiện đảm bảo ngoại hối là việc lựa chọn một đồng tiền tương đối ổn định, xác định mối quan hệ tỷ giá với đồng tiền thanh tốn để đảm bảo giá trị của tiền tệ thanh tốn. Cách 1:Trong hợp đồng quy định đồng tiền tính tốn và đồng tiền thanh tốn là một loại tiền, đồng thời xác định tỷ giá giữa đồng tiền đĩ với một đồng tiền khác(thường là đồng tiền tương đối ổn đinh). Đến khi trả tiền, nếu tỷ giá đĩ thay đổi thì giá cả hàng hĩa và tổng trị giá hợp đồng phải được điều chỉnh một cách tương ứng
- Lưu ý: Cách thức lấy tỷ giá Khơng cĩ tác d ụng trong trường hợp cả hai đồng tiền cùng sụt giá. Cĩ thể kết hợp điều kiện đảm bảo bằng vàng và đảm bảo ngoại hối
- Điều kiện đảm bảo bằng rổ tiền tệ Dựa vào nhiều ngoại tệ của nhiều nước để đảm bảo giá trị thực tế của các khoản thu nhập bằng ngoại tệ trên hợp đồng. Cách đảm bảo đĩ gọi là đảm bảo hối đối theo rổ ngoại tệ được chọn. Khi áp dụng đảm bảo hối đối theo rổ tiền tệ này, các bên phải thống nhất lựa chọn số lượng ngoại tệ đưa vào “rổ” và cách lấy tỷ giá hối đối của các ngoại tệ đĩ so với đồng tiền được đảm bảo vào lúc ký kết hợp đồng
- Điều kiện đảm bảo bằng rổ tiền tệ Tổng trị giá hợp đồng được điều chỉnh căn cứ vào mức bình quân tỷ lệ biến động của tỷ giá hối đối của cả rổ tiền tệ. Tỷ lệ biến động của bình quân tỷ giá hối đối của cả rổ tiền tệ vào lúc thanh tốn so v ới Tổng trị giá hợp đồng được điều chỉnh căn cứ vào tỷ lệ biến động của bình quân tỷ giá hối đối của cả “rổ” tiền tệ vào lúc thanh tốn so với lúc ký kết hợp đồng.
- Ví dụ USD Tỷ lệ biến động của Basket of currencies USD (%) Ngày ký HĐ Ngày thanh tốn JPY 140 120 - 14,29 EUR 1,2 1,1 - 8,33 GBP 1,5 1,4 -6,67
- Điều kiện đảm bảo bằng tiền quốc tế- SDR Tổng trị giá hợp đồng được tính tốn và thanh tốn bằng một ngoại tệ nào đĩ, đồng thời chọn SDR làm tiền tệ đảm bảo đồng tiền của hợp đồng. Tổng trị giá hợp đồng sẽ được điều chỉnh căn cứ vào mức chênh lệch giữa tỷ giá của SDR và đồng tiền hợp đồng vào ngày thanh tốn.
- Điều kiện đảm bảo căn cứ vào sự biến động của giá cả Số tiền phải trả căn cứ vào tình hình biến động của chỉ số giá cả mà thay đổi một cách tương ứng.