Bài giảng môn Sản xuất sạch hơn (Cleaner Production) - ThS Trần Thị Nguyệt Sương

pdf 166 trang phuongnguyen 8420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sản xuất sạch hơn (Cleaner Production) - ThS Trần Thị Nguyệt Sương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_san_xuat_sach_hon_cleaner_production_ths_tran.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Sản xuất sạch hơn (Cleaner Production) - ThS Trần Thị Nguyệt Sương

  1. TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC TOÂN ÑÖÙC THAÉNG KHOA MOÂI TRÖÔØNG VAØ BAÛO HOÄ LAO ÑOÄNG # " MOÂN HOÏC SAÛN XUAÁT SAÏCH HÔN CLEANER PRODUCTION GIAÛNG VIEÂN: ThS. TRAÀN THÒ NGUYEÄT SÖÔNG
  2. TRƢỜNG ĐH TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN CLEANER PRODUCTION (CP) GV. ThS Trần Thị Nguyệt Sƣơng
  3. MỤC TIÊU MÔN HỌC • Cung cấp cho sinh viên kiến thức về một trong những giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm đang đƣợc khuyến khích áp dụng tại các doanh nghiệp. • Sinh viên có khả năng xác định các cơ hội CP cho doanh nghiệp và lên kế hoạch tổ chức dự án CP
  4. NỘI DUNG MÔN HỌC Chƣơng 1. GIỚI THIỆU VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN • Khái niệm về phát triển bền vững • Khái niệm về Sản xuất sạch hơn • Lợi ích của Sản xuất sạch hơn • Các rào cản Sản xuất sạch hơn • Kỹ thuật Sản xuất sạch hơn • Hiện trạng áp dụng Sản xuất sạch hơn trên thế giới và Việt Nam
  5. NỘI DUNG MÔN HỌC Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ CP • Giới thiệu về phƣơng pháp luận đánh giá Sản xuất sạch hơn • Bƣớc 1 : Bắt đầu • Bƣớc 2 : Phân tích các bƣớc công nghệ • Bƣớc 3 : Đề xuất ra các cơ hội Sản xuất sạch hơn • Bƣớc 4 : Lựa chọn các cơ hội Sản xuất sạch hơn • Bƣớc 5 : Thực hiện • Bƣớc 6 : Duy trì sản xuất sạch hơn
  6. NỘI DUNG MÔN HỌC Chƣơng 3 : PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH TRONG CP • Phân tích đầu tƣ cho các giải pháp Sản xuất sạch hơn • Các khái niệm cơ bản về dự án đầu tƣ, dòng tiền, giá trị thời gian của tiều, • Xác định và đánh giá các chi phí • Các phƣơng pháp đánh giá dự án đầu tƣ • Lập hồ sơ vay vốn cho các dự án Sản xuất sạch hơn • Quy trình thủ tục xin vay vốn • Lập hồ sơ vay vốn • Các nguồn cấp vốn cho các dự án SXSH
  7. NỘI DUNG MÔN HỌC • Chƣơng 4. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG • Cân bằng vật chất • Cân bằng năng lƣợng • Bài tập Chƣơng 5. XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CP • Giới thiệu • Tổng quan về sản xuất • Đánh giá • Phân tích nguyên nhân và các giải pháp Sản xuất sạch hơn • Lựa chọn các giải pháp Sản xuất sạch hơn • Thực hiện • Duy trì Sản xuất sạch hơn
  8. NỘI DUNG MÔN HỌC • Chƣơng 6. HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG CP TẠI VIỆT NAM • Chƣơng 7. GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÔ HÌNH CP ĐƢỢC ÁP DỤNG TẠI DOANH NGHIỆP
  9. BÀI 1 GIỚI THIỆU VÀ KHÁI NIỆM  KHÁI NIỆM  MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA  NỘI DUNG THỰC HIỆN CP
  10. KHAÙI NIEÄM „ SXSH laø vieäc aùp duïng moät caùch coù heä thoáng caùc bieän phaùp phoøng ngöøa trong caùc quy trình saûn phaåm hoaëc dòch vuï nhaèm muïc tieâu taêng hieäu quaû toång theå. „ Giuùp caûi thieän tình traïng moâi tröôøng, tieát kieäm chi phí, giaûm ruûi ro cho con ngöôøi vaø cho moâi tröôøng.
  11. Treân thöïc teá SXSH coù nghóa laø: .Traùnh hoaëc giaûm bôùt löôïng chaát thaûi ñöôïc saûn xuaát ra; .Söû duïng coù hieäu quaû caùc nguoàn naêng löôïng vaø ngyeân vaät lieäu; .Saûn xuaát ra caùc saûn phaåm vaø dòch vuï coù ích cho moâi tröôøng; .Giaûm bôùt löôïng chaát thaûi xaû vaøo moâi tröôøng, giaûm chi phí vaø taêng lôïi nhuaän.
  12. CAÙC NGUYEÂN TAÉC THÖÏC HIEÄN CP 1. Nguyeân taéc caûnh giaùc 2. Nguyeân taéc phoøng choáng 3. Nguyeân taéc tích hôïp
  13. Nguyeân taéc caûnh giaùc: Nguyeân taéc phoøng ngöøa khoâng chæ ñôn giaûn laø laøm theá naøo ñeå khoâng vi phaïm phaùp luaät, maø coøn coù nghóa laø baûo ñaûm ñeå ngöôøi lao ñoäng ñöôïc baûo veä, khoâng bò maéc caùc chöùng beänh nghề nghiệp, hoaëc nhaø maùy traùnh ñöôïc nhöõng toån haïi khoâng ñaùng coù.
  14. „ Nguyeân taéc phoøng choáng: coù taàm quan troïng khoâng keùm, ñaêc bieät trong caùc tröôøng hôïp moät saûn phaåm hay moät quy trình coâng ngheä ñöôïc söû duïng laïi chính laø nguyeân nhaân gaây ra nhöõng toån haïi veà maët moâi tröôøng. „ Nguyeân taéc phoøng choáng ñöôïc söû duïng nhaèm taïo ra nhöõng thay ñoåi ngay töø nhöõng khaâu ñaàu tieân cuûa heä thoáng saûn xuaát hoaëc tieâu duøng.Baûn chaát “phoøng choáng “ cuûa SXSH ñoøi hoûi phaûi coù caùch tieáp caän môùi trong khi caân nhaéc caùc maãu saûn phaåm, nhu caàu tieâu duøng, caùc moâ hình tieâu thuï nguyeân vaät lieäu, vaø thöïc teá laø ñoøi hoûi phaûi coù caùch tieáp caän hoaøn toaøn môùi ñoái vôùi toaøn boä cô sôû vaät chaát cuûa hoaït ñoäng kinh teá
  15. „ Nguyeân taéc tích hôïp: Tích hôïp laø vieäc aùp duïng moät caùch nhìn toång hôïp cho toaøn boä chu trình saûn xuaát vaø phöông phaùp cho vieäc thöïc hieän yù töôûng naøy thoâng qua vieäc phaân tích chu trình soáng cuûa saûn phaåm. „ Moät trong những khoù khaên khi thöïc hieän caùch tieáp caän phoøng choáng laø vieäc tích hôïp cuøng moät luùc nhieàu bieän phaùp baûo veä moâi tröôøng, qua nhieàu ranh giôùi khaùc nhau cuûa heä thoáng.
  16. §¸nh gi¸ s¶n xuÊt s¹ch h¬n lµ mét c«ng cô cã hÖ thèng ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: • Ở ®©u sinh ra c¸c chÊt th¶i vµ ph¸t th¶i? • T¹i sao c¸c chÊt th¶i vµ ph¸t th¶i ®îc ph¸t sinh? • Lµm thÕ nµo ®Ó gi¶m thiÓu c¸c chÊt th¶i vµ ph¸t th¶i trong doanh nghiÖp.
  17. TẠI SAO PHẢI CÓ SXSH? giảm ô nhiễm MT sd hiệu quả NVLiệu đảm bảo AT -VSLĐ Áp dụng CP chi phí SX giảm tối ƣu hóa QTSX SXSH coù vai troø ñaëc bieät quan troïng taïi caùc nöôùc ñang phaùt trieån vaø caùc nöôùc coù neàn kinh teá chuyeån ñoåi vì taïi caùc nöôùc naøy, vieäc tieâu thuï nguyeân vaät lieäu vaø naêng löôïng taïi caùc xí nghieäp coøn ôû möùc töông ñoái cao.
  18. NHỮNG LỢI ÍCH CP MANG LẠI về mặt quản lí Giảm bớt Độ tin cậy cao hơn Nghĩa vụ pháp lý Thời gian biểu Kế hoạch ngân sách QUẢN LÝ Điều kiện làm việc Nhân tài – Vật lực Cải tiến Sử dụng hiệu quả hơn
  19. Lôïi ích cuûa SXSH laø gì? 1. Caûi thieän tình traïng moâi tröôøng 2. Giaûm chi phí toång theå 3. Taêng naêng suaát 4. Taêng lôïi theá so saùnh 5. Moâi tröôøng lieân tuïc ñöôïc caûi thieän
  20. Caûi thieän tình traïng moâi tröôøng SXSH coù theå taïo ra ñeán nhöõng caûi thieän veà moâi tröôøng maø caùc vaên baûn phaùp quy khoâng bao truøm heát, ví duï: Laøm taêng tính hieäu quaû cuûa vieäc söû duïng nöôùc hoaëc naêng löôïng, giaûm thieåu chaát thaûi, giaûm löôïng nguyeân vaät lieäu ñoäc haïi ñöôïc ñöa vaøo söû duïng, giaûm möùc söû duïng caùc nguoàn taøi nguyeân, duy trì chaát löôïng ñaát troàng, giaûm möùc oâ nhieãm do hieäu öùng nhaø kính. SXSH coøn giuùp caûi thieän ñieàu kieän laøm vieäc vaø baûo veä toát hôn chaát löôïng nöôùc vaø khoâng khí.
  21. Giaûm chi phí toång theå SXSH giuùp laøm giaûm möùc phaùt sinh chaát thaûi möùc tieâu thuï nguyeân vaät lieäu, naêng löôïng vaø nöôùc. Vì theá caùc chi phí cuõng giaûm ñi ñaùng keå. Caùc hoaït ñoäng baûo veä moâi tröôøng khoâng coøn laø nhöõng chi phí boå ung nhö tröôùc nöõa. Neáu tính toaùn moät caùch toång theå, thì SXSH giuùp laøm giaûm caùc chi phí naøy, nhôø vieäc giaûm bôùt chi phí ñaàu vaøo nhö chi phí cho nguyeân vaät lieäu, naêng löôïng, chi phí ñeå xöû lyù chaát thaûi.
  22. Taêng naêng suaát „ Hieäu quaû vaø naêng suaát caùc hoaït ñoäng cuûa moät coâng ty coù theå ñöôïc caûi thieän baèng nhieàu caùch thoâng qua öùng duïng SXSH
  23. Taêng lôïi theá so saùnh Aùp duïng SXSH seõ laøm taêng lôïi theá so saùnh cuûa caùc coâng ty. Caùc coâng ty coù hieän traïng moâi tröôøng toát vaø caùc saûn phaåm ñaùp öùng caùc tieâu chuaån moâi tröôøng seõ coù lôïi theá treân thò tröôøng. Lyù do laø ôû choã hieän nay ngöôøi tieâu duøng ngaøy caøng yù thöùc roõ raøng hôn veà vaán ñeà moâi tröôøng.
  24. Moâi tröôøng lieân tuïc ñöôïc caûi thieän Coù leõ ñaây laø lôïi ích quan troïng nhaát; aùp duïng SXSH ñaûm baûo raèng moâi tröôøng ñöôïc caûi thieän moät caùch lieân tuïc; ñieàu naøy chính laø yeáu toá caên baûn ñeå ñaït ñöôïc phaùt trieån beàn vöõng. Vieäc coâng nhaän raèng moïi hoaït ñoäng ñeàu aån chöùa trong mình tieàm naêng cho vieäc caûi thieän tình traïng moâi tröôøng cuõng laø moät trong nhöõng vaán ñeà khoâng keùm phaàn quan troïng.
  25. NHỮNG RÀO CẢN Caùc raøo caûn trong noäi boä doanh nghieäp Caùc caûn trôû töø beân ngoaøi
  26. Caùc raøo caûn trong noäi boä doanh nghieäp - Thieáu thoâng tin vaø kieán thöùc chuyeân moân. Trong raát nhieàu tröôøng hôïp, caùc coâng ty khoâng coù ñuû caùn boä chuyeân moân vaø kyõ naêng ñeå aùp duïng caùc phöông phaùp SXSH, hoaëc khoâng coù ñuû thoâng tin veà loaïi coâng ngheä cuï theå. Thoâng thöôøng, hoï vaãn quen nghó raèng baûo veä moâi tröôøng laø nhöõng hoaït ñoäng toán nhieàu tieàn baïc. - Nhaän thöù veà moâi tröôøng thaáp; - Caùc öu tieân veà caïnh tranh trong kinh doanh, cuï theå laø söùc eùp veà caùc moái lôïi ngaén haïn; - Nhöõng khoù khaên veà taøi chính; - Thieáu nhöõng moái giao löu giöõa caùc doanh nghieäp; - Söï trì treä cuûa giôùi quaûn lyù; - Nhöõng khoù khaên veà nguoàn nhaân löïc.
  27. CẢN TRỞ BÊN NGOÀI 1. Söï yeáu keùm cuûa heä thoáng quy phaïm phaùp luaät: Neáu caùn boä quaûn lyù nhaø nöôùc thöïc hieän toát nieäm vuï cuûa hoï trong vieäc xaùc ñònh nhöõng haønh ñoäng phuø hôïp, thì caùc coâng ty ñaõ khoâng caàn phaûi gaùnh traùch nhieäm vaø vieäc laäp keá hoaïch quaûn lyù thích hôïp cho moâi tröôøng khi caùc cô quan quaûn lyù nhaø nöôùc chæ giöõ vai troø nhö nhöõng ngöôøi ñöôïc quy ñònh caùc tieâu chuaån maø thoâi. 2. Khoù khaên trong vieäc tieáp caän caùc coâng ngheä SXSH. 3. Khoù khaên trong vieäc tieáp caän caùc nguoàn taøi chính töø beân ngoaøi.
  28. CÁC ĐỘNG CƠ - Heä thoáng quaûn lyù moâi tröôøng vaø lieân tuïc caûi thieän moâi tröôøng. - Giôùi laõnh ñaïo veà moâi tröôøng cuûa coâng ty: Taïi nhöõng coâng ty coù ban laõnh ñaïo thöïc söï cam keát vôùi yù töôûng aùp duïng caùc phöông phaùp SXSH, thì chaéc chaén seõ gaây ñöôïc “hieäu öùng lan toûa”, töùc laø caùc thaønh vieân khaùc trong coâng ty cuõng coù cam keát maïnh hôn ñoái vôùi vaán ñeà moâi tröôøng. - Caùc baùo caùo moâi tröôøng cuûa coâng ty: Laøm baùo caùo cuõng coù theå laø moät phöông phaùp höõu duïng ñeå caùc coâng ty coù theå phoå bieán caùc thoâng tin veà hoaït ñoäng moâi tröôøng cuûa hoï ñeán caùc beân coù lieân quan;vaø hôn rheá nöõa, caùc baùo caùo coøn coù theå ñöôïc söû duïng nhö moät ciing cuï döï baùo ñoái vôùi SXSH. - Haïch toaùn moâi tröôøng: Coù nhieàu hình thöùc haïch toaùn moâi tröôøng ñöôïc aùp duïng vôùi muïc ñích laøm giaûm bôùt vai troø thoáng soaùi cuûa caùc heä thoáng haïch toaùn taøi chính heïp hoøi hieän nay. Haïch toaùn moâi tröôøng hieän ñang ñöôïc coi laø lónh vöïc coù tieàm naêng lôùn trong nhöõng ñoùng goùp vaøo khoâng chæ caùc thaønh töïu kinh doanh, maø coøn caû cho phaùt trieån beàn vöõng. - Caûi thieän veà naêng suaát.
  29. Nhöõng bieän phaùp phoøng ngöøa 1. Quaûn lyù nhaø xöôûng toát 2. Thay theá ñaàu vaøo 3. Kieåm soaùt toát hôn ñoái vôùi quy trình saûn xuaát 4. Thay thế hieäu quaû 5. Taùi cheá/ taùi söû duïng ngay taïi choã ñoåi trang thieát bò 6. Thay ñoåi coâng ngheä 7. Thay ñoåi saûn phaåm 8. Söû duïng naêng löôïng coù hiệu quả
  30. GIẢI PHÁP CP
  31. Cam kÕt cña l·nh ®¹o Mét ch¬ng tr×nh s¶n xuÊt s¹ch h¬n thµnh c«ng lµ ch¬ng tr×nh cã sù cam kÕt m¹nh mÏ tõ phÝa l·nh ®¹o. Ch¬ng tr×nh nµy yªu cÇu sù tham gia vµ gi¸m s¸t trùc tiÕp còng nh th¸i ®é nghiªm tóc ®ocù ph¶n ¸nh qua hµnh ®éng, chø kh«ng chØ trong lêi nãi. Sù tham gia cña c«ng nh©n C¸n bé gi¸m s¸t vµ vËn hµnh cÇn ph¶i tham gia mét c¸ch tÝch cùc ngay tõ thêi ®iÓm ban ®Çu cña ch¬ng tr×nh s¶n xuÊt s¹ch h¬n. C«ng nh©n lµ nh÷ng ngêi ®ãng gãp ®¸ng kÓ trong viÖc x¸c ®Þnh vµ thùc hiÖn c¸c gi¶i ph¸p s¶n xuÊt s¹ch h¬n. TiÕp cËn cã hÖ thèng §Ó s¶n xuÊt s¹ch h¬n trë nªn cã hiÖu qu¶ vµ bÒn v÷ng, cÇn ph¶i x©y dùng vµ ®a vµo ¸p dông mét tiÕp cËn cã hÖ thèng. Ban ®Çu, khi lµm viÖc víi mét sè phÇn c¬ b¶n cã thÓ sÏ lµ hÊp dÉn v× sÏ ®em l¹i ngay c¸c lîi Ých. Dï sao, mèi quan t©m nµy còng sÏ nhanh chãng nguéi ®i nÕu nh kh«ng cã c¸c lîi Ých bÒn v÷ng l©u dµi. ChÝnh v× vËy, cÇn ph¶i cã thªm thêi gian vµ nç lùc ®Ó ®¶m b¶o tiÕp cËn ®îc thùc hiÖn lµ cã hÖ thãng vµ cã tæ chøc.
  32. CAÙC THUÛ TUÏC CHO VIEÄC THÖÏC HIEÄN SXSH „ Laäp keá hoaïch vaø toå chöùc: nhöõng ngöôøi uûng hoä SXSH coá gaéng thuyeát phuïc nhöõng ngöôøi khaùc, coù vai troø chuû choát trong coâng ty veà söï caàn thieát phaûi coù SXSH, phaûi thaønh laäp moät toå chöùc nghieâm tuùc ñeå thöïc hieän vieäc ñaùnh giaù SXSH.
  33. GIAI ÑOAÏN TIEÀN ÑAÙNH GIAÙ „ Löïa choïn moät hoaëc moät vaøi coâng ñoaïn caàn taäp trung söï chuù yù trong khi ñaùnh giaù nhaèm ñaùnh giaù. „ Tröôùc heát, phaûi thöïc hieän vieäc lieät keâ taát caû nhöõng phöông aùn coù theå deã daøng xaùc ñònh, ñoàng thôøi ñöa ra nhöõng döï tính ban ñaàu veà caùc chi phí cuûa vieäc phaùt sinh chaát thaûi
  34. ĐÁNH GIÁ „ Ñaùnh giaù saâu caùc coâng ñoaïn troïng ñieåm ñaõ ñöôïc löïa choïn ñeå coù theå ñöa phöông aùn SXSH. „ Löôïng hoaù khoái löôïng vaø thaønh phaàn cuûa caùc luoàng chaát thaûi hoaëc chaát gaây oâ nhieãm, cuõng nhö phaûi coù nhöõng hieåu bieát raát chi tieát veà nguyeân nhaân laøm phaùt sinh caùc luoàng chaát thaûi/ oâ nhieãm naøy;
  35. NGHIÊN CỨU KHẢ THI - KHẢ THI VỀ KỸ THUẬT - KHẢ THI VỀ KINH TẾ - KHẢ THI VỀ MÔI TRƢỜNG
  36. THỰC HIỆN VÀ DUY TRÌ „ Caùc keát quaû ñöôïc mong ñôïi taïi pha naøy laø: „ (i) aùp duïng caùc bieän phaùp phoøng ngöøa khaû thi „ (ii) giaùm saùt vaø ñaùnh giaù tieán ñoä ñaït ñöôïc khi thöïc hieän caùc phöông aùn khaû thi „ (iii) baét ñaàu thöïc hieän taïi caùc hoaït ñoäng SXSH.
  37. BÀI 2 PHƢƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ CP
  38. PHƢƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ CP Các nguyên tắc CP Các thủ tục CP Phƣơng pháp luận đánh giá CP
  39. 3 NGUYÊN TẮC CP PHÒNG CHỐNG CẢNH GIÁ 3 NGUYÊN TẮC CP TÍCH HỢP
  40. CÁC THỦ TỤC CP LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC GIAI ĐOẠN TIỀN ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU TÍNH KHẢ THỰC HiỆN- DUY TRÌ THI
  41. LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC Giai đoạn này bắt đầu từ lúc một hoặc một số ngƣời trong công ty quan tâm đến SXSH. Những ngƣời ủng hộ SXSH cố gắng thuyết phục những ngƣời khác, có vai trò chủ chốt trong công ty về sự cần thiết phải có SXSH, phải thành lập một tổ chức nghiêm túc để thực hiện việc đánh giá SXSH.  Đạt được sự cam kết của ban quản lý công ty  Xác định các cản trở và giải pháp;  Xác định các mục đích chung của toàn nhà máy;  Tổ chức một đội thực thi dự án.
  42. GIAI ĐOẠN TiỀN ĐÁNH GIÁ Lựa chọn một hoặc một vài công đoạn cần tập trung sự chú ý trong khi đánh giá nhằm đánh giá, định rõ, và ở mức độ có thể, thực hiện ngay các phƣơng án SXSH. Xác định và đánh giá tiềm năng SXSH ở cấp toàn xí nghiệp .Phải thực hiện việc liệt kê tất cả những phƣơng án có thể dễ dàng xác định, đồng thời đƣa ra những dự tính ban đầu về các chi phí của việc phát sinh chất thải
  43. GIAI ĐOẠN TIỀN ĐÁNH GIÁ Lựa chọn một hoặc một vài công đoạn cần tập trung sự chú ý trong khi đánh giá nhằm đánh giá, định rõ, và ở mức độ có thể, thực hiện ngay các phƣơng án SXSH. Xác định và đánh giá tiềm năng SXSH ở cấp toàn xí nghiệp .Phải thực hiện việc liệt kê tất cả những phƣơng án có thể dễ dàng xác định, đồng thời đƣa ra những dự tính ban đầu về các chi phí của việc phát sinh chất thải
  44. ĐÁNH GIÁ Đánh giá sâu các công đoạn trọng điểm đã đƣợc lựa chọn để có thể đƣa ra một tập hợp toàn diện các phƣơng án SXSH. Lƣợng hoá khối lƣợng và thành phần của các luồng chất thải hoặc chất gây ô nhiễm Có những hiểu biết rất chi tiết về nguyên nhân làm phát sinh các luồng chất thải/ ô nhiễm này
  45. NGHIÊN CỨU TÍNH KHẢ THI Chứng minh đƣợc tính khả thi của mỗi phƣơng án, cả từ giác độ kỹ thuật, kinh tế, môi trƣờng. Mức độ chi tiết của các nghiên cứu khả thi cần đƣợc xác định dựa trên tính chất của mỗi phƣơng án
  46. THỰC HIỆN – DUY TRÌ ban hành các giải pháp để đảm bảo rằng SXSH sẽ đƣợc tiếp tục áp dụng. \ Các kết quả đƣợc mong đợi tại pha này là: - Áp dụng các biện pháp phòng ngừa khả thi - Giám sát và đánh giá tiến độ đạt đƣợc - Bắt đầu thực hiện các hoạt động SXSH.
  47. PHƢƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ CP YÊU CẦU VỀ SỰ THAM GIA Cam kết của lãnh đạo: Một chƣơng trình SXSH thành công là chƣơng trình có sự cam kết mạnh mẽ từ phía lãnh đạo. Chƣơng trình này yêu cầu sự tham gia và giám sát trực tiếp cũng nhƣ thái độ nghiêm túc được phản ánh qua hành động, chứ không chỉ trong lời nói. Sự tham gia của công nhân: Cán bộ giám sát và vận hành cần phải tham gia một cách tích cực ngay từ thời điểm ban đầu của chƣơng trình SXSH. Công nhân là những người đóng góp đáng kể trong việc xác định và thực hiện các giải pháp SXSH.
  48. PHƢƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ CP TiẾP CẬN CÓ HỆ THỐNG Mục đích: để CP trở nên có hiệu quả và bền vững Giải pháp: tiếp cận có hệ thống và có tổ chức
  49. Bƣớc 1: Khởi động Nhiệm vụ 1: Thành lập đội SXSH Nhiệm vụ 2: Liệt kê các bƣớc công nghệ Nhiệm vụ 3: Xác định các quá trình gây lãng phí B ƣớc 2: Phân tích các bƣớc công nghệ Nhiệm vụ 4: Sơ đồ công nghệ sản xuất Nhiệm vụ 5: Cân bằng vật chất và năng lƣợng Nhiệm vụ 6: Tính toán chi phí theo dòng thải Nhiệm vụ 7: Xác định nguyên nhân gây thải Bƣớc 3: Đề xuất các cơ hội SXSH Nhiệm vụ 8: Hình thành các cơ hội SXSH Nhiệm vụ 9: Sàng lọc các cơ hội SXSH Bƣớc 4: Lựa chọn các giải pháp SXSH Nhiệm vụ 10: Luận chứng khả thi về kỹ thuật Nhiệm vụ 11: Luận chứng khả thi về kinh tế Nhiệm vụ 12: Các khía cạnh về môi trƣờng Nhiệm vụ 13: Lựa chọn các giải pháp để thực hiện Bƣớc 5: Thực hiện SXSH Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị thực hiện Nhiệm vụ 15: Thực hiện các giải pháp SXSH Nhiệm vụ 16: Giám sát và đánh giá kết quả Bƣớc 6: Duy trì SXSH Nhiệm vụ 17: Duy trì các giải pháp SXSH Nhiệm vụ 18: Lựa chọn công đoạn tiếp theo
  50. Giai đoạn 1 - Khởi động • Mục đích của giai đoạn này là lập kế hoạch và tổ chức kiểm toán SXSH. Nhiệm vụ 1: Thành lập nhóm SXSH (hay nhóm kiểm toán giảm thiểu chất thải) - Thành phần điển hình của một nhóm công tác SXSH nên bao gồm đại diện của: • Cấp lãnh đạo doanh nghiệp • Các bộ phận sản xuất • Bộ phận tài chính, vật tƣ, bộ phận kỹ thuật • Các chuyên gia SXSH
  51. Giai đoạn 1 - Khởi động Yêu cầu về nhóm công tác - Quy mô và thành phần của nhóm công tác phù hợp với cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. - Cần phải có một nhóm trƣởng - Mỗi thành viên đƣợc chỉ định một nhiệm vụ cụ thể - Nhóm công tác phải đề ra đƣợc các mục tiêu định huớng lâu dài cho chƣơng trình SXSH.
  52. Nhiệm vụ 2: Liệt kê các công đoạn của quá trình sản xuất - Tổng quan tất cả các công đoạn bao gồm sản xuất, vận chuyển, bảo quản, - Chú ý đến các hoạt động theo chu kỳ Ví dụ các quá trình làm sạch - Thu thập số liệu để xác định định mức (công suất, tiêu thụ nguyên liệu, nƣớc, năng lƣợng, )
  53. Nhiệm vụ 3: Xác định và chọn ra các công đoạn gây lãng phí • Đánh giá diện rộng tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất về lƣợng chất thải, mức độ tác động đến môi trƣờng, các cơ hội SXSH dự kiến, các lợi ích dự đoán. - Ở bƣớc này, việc tính toán các định mức (benchmark) là rất cần thiết nhƣ: • Tiêu thụ nguyên liệu: tấn nguyên liệu/tấn sản phẩm • Tiêu thụ năng lƣợng: kWh/tấn sản phẩm • Tiêu thụ nƣớc: m3 nƣớc/tấn sản phẩm • Lƣợng nƣớc thải: m3 nƣớc thải/tấn sản phẩm • Lƣợng phát thải khí: kg/tấn sản phẩm,
  54. Nhiệm vụ 3: Xác định và chọn ra các công đoạn gây lãng phí • Các định mức thu đƣợc khi so sánh sơ bộ với các công ty khác và với công nghệ tốt nhất hiện có (BAT = Best Available Technology) sẽ cho phép ƣớc tính tiềm năng SXSH của đơn vị kiểm toán. - Các tiêu chí xác định trọng tâm kiểm toán: • Gây ô nhiễm nặng (định mức nƣớc thải/phát thải cao) • Tổn thất nguyên liệu cao, tổn thất hóa chất • Định mức tiêu thụ nguyên liệu/năng lƣợng cao • Có sử dụng các hóa chất độc hại • Đƣợc lựa chọn bởi đa số các thành viên trong nhóm SXSH
  55. Giai đoạn 2 - Phân tích các công đoạn Nhiệm vụ 4: Chuẩn bị sơ đồ dòng của quá trình sản xuất • Lập ra một sơ đồ dòng giới thiệu các công đoạn của quá trình đã lựa chọn (trọng tâm kiểm toán) nhằm xác định tất cả các công đoạn và nguồn gây ra chất thải. • Việc thiết lập sơ đồ chính xác thƣờng không dễ, nhƣng lại là nhiệm vụ rất quan trọng quyết định đến sự thông suốt của quá trình.
  56. Nguyên liệu: kg Dòng vào (Input) Dòng ra (Output) m3 Nước thải m3 Nước m3 Công đoạn 1 Các thành phần: kg kg Công đoạn 2 Năng lượng kW Phát thải kg Nhiệt thải kW Các phụ gia: Công đoạn n Chất thải rắn: kg kg kg kg kg kg Sản phẩm: kg m3 Khách hàng
  57. Nhiệm vụ 5: Lập cân bằng vật chất và năng lƣợng • Cân bằng cho toàn bộ hệ thống hay cân bằng cho từng công đoạn thậm chí từng thiết bị; cân bằng cho tất cả vật chất hay cân bằng cho từng thành phần nguyên liệu Ví dụ như cân bằng nước trong công nghiệp giấy, cân bằng dầu trong công nghiệp dầu cọ, cân bằng crom trong công nghiệp thuộc da - Các nguồn số liệu sau là cần thiết: • Báo cáo sản xuất • Các báo cáo mua vào và bán ra • Báo cáo tác động môi trƣờng • Các đo đạc trực tiếp tại chỗ.
  58. Nhiệm vụ 5: Lập cân bằng vật chất và năng lƣợng Lưu ý • Các số liệu đòi hỏi phải có độ tin cậy, độ chính xác và tính đại diện. • Không đƣợc bỏ sót bất kỳ dòng thải quan trọng nào nhƣ phát thải khí, sản phẩm phụ, • Phải kiểm tra tính thống nhất của các đơn vị đo sử dụng • Nguyên liệu càng đắt và độc hại, cân bằng càng phải chính xác • Kiểm tra chéo có thể giúp tìm ra những điểm mâu thuẫn. • Trong trƣờng hợp không thể đo đƣợc, hãy ƣớc tính một cách chính xác nhất.
  59. Giai đoạn 3 - Đề xuất các cơ hội Nhiệm vụ 8: Xây dựng các cơ hội giảm thiểu chất thải • Sự động não, kiến thức và tính sáng tạo của các thành viên trong nhóm, • Tranh thủ ý kiến từ các cá nhân bên ngoài nhóm (ngƣời làm việc ở các dây chuyền, các nhà cung cấp thiết bị, các kỹ sƣ tƣ vấn, ) • Khảo sát công nghệ và thu thập thông tin về các định mức từ các cơ sở ở nƣớc ngoài. • Phân loại các cơ hội GTCT cho mỗi quá trình/dòng thải vào các nhóm giải pháp
  60. Giai đoạn 3 - Đề xuất các cơ hội Nhiệm vụ 9: Lựa chọn các cơ hội có thể thực hiện đƣợc • Các cơ hội SXSH đề ra ở trên đƣợc sàng lọc để loại đi các trƣờng hợp không thực tế. Quá trình loại bỏ phải đơn giản, nhanh và dễ hiểu, thƣờng chỉ cần định tính. - Các cơ hội sẽ đƣợc phân chia thành: • Cơ hội khả thi thấy rõ, có thể thực hiện ngay • Cơ hội không khả thi thấy rõ, loại bỏ ngay • Các cơ hội còn lại - sẽ đƣợc nghiên cứu tính khả thi chi tiết hơn.
  61. Giai đoạn 4 - Lựa chọn giải pháp giảm thiểu chất thải Nhiệm vụ 10: Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật - Danh mục các yếu tố kỹ thuật để đánh giá: • Chất lƣợng sản phẩm • Công suất • Yêu cầu về diện tích • Thời gian ngừng sản xuất để lắp đặt • Tính tƣơng thích với các thiết bị đang dùng • Các yêu cầu về vận hành và bảo dƣỡng • Nhu cầu huấn luyện kỹ thuật • Khía cạnh an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
  62. Giai đoạn 4 - Lựa chọn giải pháp Nhiệm vụ 11: Đánh giá tính khả thi về kinh tế • Thu thập số liệu về: o Các chi phí đầu tƣ (thiết bị, xây dựng/ lắp đặt, huấn luyện/đào tạo, khởi động, ngừng sản xuất, ) o Chi phí vận hành o Các khoản tiết kiệm/thu lợi (về tiêu thụ nguyên liệu, công lao động, tiêu thụ năng lƣợng/nƣớc, bán các sản phẩm, ) • Lựa chọn các tiêu chí đánh giá về kinh tế • Tính toán kinh tế. • Khía cạnh an toàn và sức khỏe nghề nghiệp
  63. Nhiệm vụ 12: Đánh giá khía cạnh môi trƣờng • Ảnh hƣởng lên số lƣợng và độc tính của các dòng thải • Nguy cơ chuyển sang môi trƣờng khác • Tác động môi trƣờng của các nguyên liệu thay thế • Tiêu thụ năng lƣợng. Những tiêu chí cải thiện môi trường: • Giảm tổng lƣợng chất ô nhiễm • Giảm độc tính của dòng thải hay phát thải còn lại • Giảm sử dụng nguyên liệu không tái tạo hay độc hại • Giảm tiêu thụ năng lƣợng
  64. Nhiệm vụ 13: Lựa chọn giải pháp sẽ thực hiện • Kết hợp các kết quả đánh giá khả thi về kỹ thuật, kinh tế, môi trƣờng • Phƣơng pháp lấy tổng có trọng số
  65. Giai đoạn 5 - thực thi giải pháp Nhiệm vụ 14: Chuẩn bị thực hiện Kế hoạch hành động (action plan) • Các hoạt động gì sẽ đƣợc tiến hành? • Các hoạt động phải tiến hành nhƣ thế nào? • Các nguồn tài chính và các nhu cầu về nhân lực để tiến hành • Ai sẽ chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động? • Giám sát các cải tiến bằng cách nào? • Thời gian biểu? Ví dụ với giải pháp thay đổi thiết bị, các nội dung chuẩn bị cụ thể gồm : • Ghi ra các tính năng kỹ thuật chi tiết của thiết bị • Chuẩn bị một kế hoạch xây dựng chi tiết • So sánh và lựa chọn thiết bị từ các nhà cung cấp khác nhau • Lập kế hoạch thích hợp để giảm thiểu thời gian lắp đặt
  66. Giai đoạn 5 - thực thi giải pháp Nhiệm vụ 16: Giám sát và đánh giá kết quả • Tìm ra các nguyên nhân làm sai lệch • So sánh kết quả trƣớc và sau khi thực hiện giải pháp SXSH về tiêu thụ nguyên liệu, năng lƣợng, sự phát sinh chất thải,
  67. Giai đoạn 6 - Duy trì giải pháp Nhiệm vụ 17: Duy trì các giải pháp giảm thiểu chất thải • Thông thƣờng trong các lĩnh vực nhƣ quản lý nội vi hay tối ƣu hóa quá trình, ngƣời lao động thƣờng hay có xu hƣớng quay trở lại với các hoạt động và gây lãng phí nếu không thƣờng xuyên tạo ra động cơ duy trì các hoạt động đã cải tiến. Một số biện pháp có thể bảo đảm cho ngƣời lao động tiếp tục tham gia và các thành tựu đã đạt đƣợc nhƣ tiền thƣởng, bằng khen,
  68. Giai đoạn 6 - Duy trì giải pháp Nhiệm vụ 18: Tiếp tục xác định và chọn ra các công đoạn gây lãng phí Trong khi đang cải thiện hoạt động môi truờng của quá trình lãng phí đã lựa chọn, phải lựa chọn quá trình mới để làm trọng tâm cho quá trình kiểm tóan SXSH tiếp theo. Trọng tâm kiểm toán mới lựa chọn sẽ lại là đối tƣợng của các nhiệm vụ bắt đầu từ giai đoạn 2
  69. KỸ THUẬT CP KYÕ THUAÄT SAÛN XUAÁT SAÏCH THU HOÀI GIAÛM TAÏI NGUOÀN CAÛI TIEÁN PHAÙT SINH SAÛN PHAÅM Thu hoài, söû Saûn xuaát caùc saûn Caûi tieán Baûo döôõng toát duïng taïi choã phaåm coù giaù trò quy trình Thay ñoåi Kieåm soaùt toát quy Caûi tieán Thay ñoåi nguyeân lieäu trình vaän haønh thieát bò coâng ngheä
  70. KHÁI QUÁT VỀ TƢ TƢỞNG CP Thôøi Saûn Con gian laâu phaåm ngöôøi daøi SAÛN Phoøng Chieán Giaûm ruûi XUAÁT ngöøa löôïc veà ro SAÏCH Qui moâ toång Caùc quaù trình Moâi theå thoáng nhaát saûn xuaát tröôøng khí-nöôùc-ñaát
  71. QUAN NiỆM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CŨ Taøi nguyeân : Saûn Chaát thaûi phaåm Taùi taïo. sinh hoaït Khoâng taùi taïo. Coâng ngheä caùc quaù trình chuyeån ñoåi : Vaät lyù-hoaù hoïc-sinh hoïc Nhaân löïc Thieát bò Con ngöôøi Heä quaû : TAØI NGUYEÂN CHAÁT THAÛI TAÊNG CAO CAÏN KIEÄT MOÂI TRÖÔØNG SUY THOAÙI
  72. CÔNG NGHỆ CP TRONG NỀN KT MỚI Taøi nguyeân Saûn Chaá Xöû Saûn Taùi taïo Coâng ngheä phaå t lyù phaå Khoâng : quaù trình m thaûi Taù m taùi taïo vaät lyù- tieâu sinh i môùi hoùa hoïc- duøn hoaït che sinh hoïc Nhaân g Chaát Xöûá löïc Thieát bò thaûi lyù coâng Taùi nghieä cheá p Tuaà Choân laáp n hoaø Coâ laäp n
  73. BÀI 3 CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG
  74. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG CÂN BẰNG NHIỆT 1.Cân bằng cho lò đốt: -Đầu vào: Không khí (21% oxi, 79% nito), Nhiên liệu (C, H2, S, tro xỉ) -Lò đốt: nhiệt độ 1100- 1450 -Đầu ra: xỉ, CO2, H2O, SO2, NOx
  75. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Các phƣơng trình cháy trong quá trình đốt: 2C+O2 2CO + 2430kcal/kg C+ O2 CO2 + 8084kcal/kg 2H2+O2 2H2O+28992kcal/kg S+O2 SO2+2224kcal/kg 1 tấn dầu FO sinh ra 3 tấn CO2 1 tấn than sinh ra 1,87 tấn CO2 1 tấn LPG sinh ra 3 tấn CO2
  76. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Tổn thất và sử dụng năng lƣợng hiệu quả lò hơi Nhiệt có trong hơi 72,8% Qhbh Tổn thất khói lò khô, Qlk, 12,7% Nhiệt của nhiên LÒ Nhiệtliệu của100% không Qnl HƠI Tổn thất nước khí vào Qkkv ngưng Qnn8,1% Tổn thất nhiên liệu Tổnẩm thất Qwnl1,7% do xả đáy, Qxd Tổn thất do kk ẩm Qwkk0.3% Tổn thất do nhiên liệu chưa cháy hết Qtr2.4% Tổn thất do bức xạ Qbx 2%
  77. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Phƣơng trình cân bằng nhiệt cho lò hơi trong trƣờng hợp này: Qnl+Qkkv = Qhbh+Qkl+Qnn+Qwnl+Qwkk+Qtr+Qbx+Qxd 2 dạng tổn thất: - Tổn thất tránh đƣợc - Tổn thất không tránh đƣợc Mục đích của CP là tìm giải pháp để giảm các tổn thất có thể tránh đƣợc nhƣ: - Tổn thất nhiệt bức xạ - Tổn thất do xả đáy - Tổn thất do quá trình trao đổi nhiệt và cháy không hoàn toàn
  78. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Tỷ lệ hóa hơi Là lƣợng hơi sinh ra trên một đơn vị nhiên liệu đƣợc sử dụng. Một số tỷ lệ hóa hơi điển hình nhƣ sau: - Lò hơi đốt than làm việc ở áp suất 10bar: 6 - Lò hơi đốt dầu làm việc ở áp suất 10bar: 13 Đốt 1 tấn than sinh ra 6 tấn hơi nƣớc, đốt 1 tấn dầu có thể sinh ra 13 tấn hơi nƣớc.
  79. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Hiệu suất lò hơi Phần trăm năng lƣợng (nhiệt lƣợng) đƣợc sử dụng hiệu quả để sinh ra hơi nƣớc. Có 2 phƣơng pháp xác định hiệu suất lò hơi Phƣơng pháp trực tiếp Phƣơng pháp gián tiếp
  80. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Phƣơng pháp trực tiếp Hiệu suất lò hơi = Mh (H –h) 100 /mnlqnl Mh: lƣợng hơi sinh ra kg/h mnl: lƣợng nhiên liệu sử dụng kg/h H: enthanpi của hơi kcal/kg h: enthanpi của nƣớc cấp kcal/kg q: nhiệt trị của nhiên liệu kcal/kg
  81. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Phƣơng pháp gián tiếp Hiệu suất lò hơi tính bằng cách lấy 100 trừ đi phần trăm của các thành phần nhiệt tổn thất. Nhiệt tổn thất: - Qua khói lò - Do bay hơi nƣớc - Nƣớc trong nhiên liệu bay hơi - Do hơi ẩm trong không khí - Nhiên liệu không cháy hết - Qua bức xạ
  82. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Đánh giá hàm lƣợng CO2 trong khói lò Hàm lƣợng CO2 max Than 18.8% Dầu 15.9% Củi, gỗ 20% Khí tự nhiên 12.1%
  83. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Hệ số không khí dƣ λ = lƣợng thực tế/ lƣợng lý thuyết λ quá lớn: không khí dƣ hấp thu nhiệt, tăng lƣợng khói thải dẫn đến tổn thất nhiệt qua lò λ quá nhỏ: cháy không hoàn toàn, CO trong khói lò cao tạo khói, bồ hóng bám vào ống truyền nhiệt, nhiệt độ khói lò cao, hiệu suất nồi giảm λ thích hợp khi lớn hơn 1
  84. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Hệ số không khí dƣ Nhiên liệu λ O2% trong khói lò Dầu 1.1 – 1.3 2-5 Khí 1.09 -1.2 1.9-3.5 Than: Dạng bột 1.25 -1.3 4.3 -4.9 Nạp thủ công 1.4 -1.6 6.1-7.9 Lò ghi xích 1.35 – 1.4 5.5 -6
  85. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Thành phần khói lò khi cháy hiệu quả Nhiên O2 CO2 Không khí liệu dƣ Dầu 4 12.5 20 Khí 2.2 10.5 10 Than 4.5 14.5 25 Củi, gỗ 5.0 15.5 30
  86. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG
  87. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Nhiệt độ khói lò và tổn thất nhiệt: - Nhiệt độ khói lò cao: tổn thất lớn - Nhiệt độ khói lò thấp: độ ẩm khói lò cao, độ ẩm kết hợp với SO2 tạo axit gây ăn mòn ống khói - Nhiệt độ tối ƣu của khói: Lò hơi lớn: 120 -1500C Lò hơi nhỏ: 180-2200C
  88. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG XẢ ĐÁY Xả theo định kỳ để tránh muối bám vào thành bề mặt truyền nhiệt Định kỳ xả phụ thuộc vào chất lƣợng nƣớc cấp (cụ thể là hàm lƣợng muối tan trong nƣớc cấp) Thông thƣờng là 1-2 lần/ca làm việc
  89. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Tổn thất nhiệt do xả đáy Q= V(Hns – Hnc) kJ/s V: lƣợng nƣớc xả đáy kg/s Hns: nhiệt trị nƣớc sôi 718.6kJ/kg Hnc: nhiệt trị của nƣớc cấp 419.6kJ/kg
  90. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Tận thu nhiệt của khói lò: - Khói lò có lượng nhiệt tương đối lớn, có thể tận thu để: Gia nhiệt nƣớc cấp Sấy nóng không khí trƣớc khi đƣa vào buồng lửa - Tác dụng: Giảm nhiệt độ khói thải, giảm tổn thất nhiệt do khói lò Tăng nhiệt độ của nƣớc cấp Tăng hiệu suất và giảm đƣợc nhiên liệu sử dụng
  91. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Hệ thống phân phối hơi - Hơi tạo thành ở lò hơi đƣợc đƣa đến các bộ phận tiêu thụ nhờ hệ thống phân phối hơi. - Hệ thống này phải đáp ứng các yêu cầu của hộ tiêu thụ không chỉ về lƣợng mà còn về chất của hơi (khô, không có khí, áp suất đúng yêu cầu) - Kích thƣớc đƣờng ống dẫn hơi phải đƣợc lựa chọn phù hợp để tránh giảm áp, chi phí đầu tƣ và vận hành hệ thống - Thiết kế đồng bộ, khoảng cách giữa nơi sản xuất và tiêu thụ hơi phải càng gần càng tốt.
  92. CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG SƠ ĐỒ HỆ THỐNG NỒI HƠI Buồng Trao đổi Khí Hơi Tiêu thụ đốt nóng nhiệt Không Nước Nước cấp ngưng khí Bể chứa Nhiên liệu Tổn thất Xử lý nước ngưng nƣớc Nước sạch
  93. BÀI 4 TÍNH TOÁN CHI PHÍ VÀ ĐẦU TƢ TRONG DỰ ÁN CP
  94. PHÂN TÍCH CHI PHÍ TRONG CP Các khái niệm Bài toán NPV và IRR
  95. Phân tích đầu tƣ là gì? Là một qui trình trong đó mỗi tổ chức hoặc công ty phải thực hiện các công việc sau: • Phân tích khả thi và lựa chọn giải pháp đầu tƣ • Quyết định việc phân bổ nguồn vốn hiện có cho các dự án khác nhau nhƣ thế nào. Do đó nhà đầu tƣ phải chọn dự án để thực hiện và quyết định xem có cần bổ sung vốn không?
  96. XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ • Các bƣớc phân tích tài chính: - Xác định đánh giá chi phí và ƣớc tính các dòng tiền - Đánh giá khả năng sinh lời của dự án Xác định và đánh giá chi phí - Chi phí đầu tƣ ban đầu: thiết bị, đào tạo - Chi phí vận hành, tiết kiệm và thu nhập hàng năm: nguyên vật liệu, năng lƣợng, xử lý chất thải, thay đổi công nghệ - Cần xác định, đánh giá và phân bổ tất cả các khoản mục thích hợp và quan trọng mà dự án tác động đến
  97. 3 NHÓM CHI PHÍ LỚN HÀNG NĂM • Chi phí đầu vào cho sản xuất: nguyên liệu, năng lƣợng, lao động, vốn • Chi phí quản lý chất thải: thu gom chất thải, tuân thủ qui chế môi trƣờng, xử lý và lƣu trữ chất thải • Chi phí hữu hình: chi phí nâng cao công suất, chất lƣợng sản phẩm, hình ảnh công ty, tuân thủ các nghĩa vụ
  98. 3 NHÓM CHI PHÍ LỚN HÀNG NĂM • Các chi phí hay bị bỏ sót khi xác định chi phí: - Ẩn trong sổ sách kế toán - Bị phân bổ sai vào các tài khoản quản lý chung - Bị xếp loại sai: bất biến thành không bất biến và ngƣợc lại - Không tìm thấy trong sổ sách kế toán
  99. CHI PHÍ CHẤT THẢI • Luôn cao hơn nhận định của các nhà quản lý, kinh doanh • Chi phí chất thải vƣợt xa chi phí thải bỏ (lý thuyết tảng băng trôi) • Thông tin đầy đủ về chi phí thải bỏ là rất cần thiết để thực hiện CP tại doanh nghiệp
  100. DÒNG TiỀN • Ƣớc tính dòng tiền: là công cụ kế hoạch quản lý thông dụng • 2 loại dòng tiền: - Các khoản phí (chi): dòng tiền ra, mang dấu – - Các khoản thu : dòng tiền vào, mang dấu + - Dòng tiền ròng= vào - ra
  101. ƢỚC TÍNH DÕNG TiỀN DÒNG RA - DÒNG VÀO + Một lần Chi phí đầu tƣ ban Giá trị thiết bị còn đầu (I) lại sau thời gian khấu hao (giá trị thanh lý) Sy Hàng năm Chi phí vận hành, Doanh thu và tiết thuế (C) kiệm vận hành (B) Khác Vốn lƣu động Vốn lƣu động
  102. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ • Thẩm định dự án: một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng chủ yếu tới kết quả dự báo của đồng tiền là yếu tố thời gian: • “Giá trị thời gian của đồng tiền”: 1USD hôm nay không có giá trị bằng 1USD của 1 năm sau. • Các yếu tố ảnh hƣởng: lạm phát, rủi ro, cơ hội đầu tƣ
  103. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ • Chiết khấu dòng tiền: các dòng tiền đƣợc dự báo trong tƣơng lai đƣợc qui về hiện tại. Giá trị tƣơng laiFV Giá trị hiện tại PV= (1+r)n Giá trị tƣơng laiFV: giá trị của dòng tiền năm thứ n n: tổng số năm vận hành dự án, tính từ thời điểm mốc đến khi kết thúc r: tỷ lệ chiết khấu Giá trị hiện tại PV: giá trị của dòng tiền tại thời điểm mốc (điểm 0)tức là khi dự án bắt đầu
  104. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ • Đầu tƣ với lãi suất 20% sau 3 năm 10.000USD sẽ có giá trị bao nhiêu? năm Tính toán Thành tiền 1 10.000 x 1.2 12.000 2 10.000 x 1.2 x1.2 14.400 3 10.000 x 1.2 x1.2 17.280
  105. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ • Tính hệ số chiết khấu: đƣợc tính ngƣợc lại với tỷ lệ lãi suất. • Hệ số chiết khấu chọn nên cân bằng với tỷ suất hoàn vốn mong muốn của dự án • Tỷ suất hoàn vốn bao gồm các yếu tố: - Sự hoàn trả cơ bản - Bảo hiểm rủi ro dự án - Mất giá của tiền theo thời gian do lạm phát 17.280= 10.000 1.2x1.2x1.2 Cần đầu tƣ bây giờ
  106. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ • Các chỉ số đánh giá khả năng sinh lời khi phân tích tài chính: • Giá trị hiện tại ròng – NPV – net present value • Tỷ suất lợi ích/chi phí – BCR – benefit cost residue • Tỷ số hoàn vốn nội bộ - IRR – interal rate of return • Thời gian hoàn vốn – PB – pay back value
  107. GIÁ TRỊ HiỆN TẠI RÒNG - NPV • Giá trị hiện ròng: tổng giá trị hiện tại của tất cả các dòng tiền của một dự án, cả dòng vào và ra • Việc tính toán NPV rất hữu ích khi chuẩn bị ngân sách cho một dự án. Nếu NPV >0 thì nhà đầu tƣ nên tiến hành dự án và ngƣợc lại khi NPV<0 không đầu tƣ, NPV càng lớn càng đƣợc ƣu tiên. t - thời gian tính dòng tiền n - tổng thời gian thực hiện dự án r - tỉ lệ chiết khấu Ct - dòng tiền thuần tại thời gian t C0 - chi phí ban đầu để thực hiện dự án
  108. VÍ DỤ NPV • Giá trị hiện tại ròng với r=20% Năm Thu nhập Hệ số giá trị hiện tại Giá trị hiện ròng USD tại 1 6.000 1/(1+0.2)1 =0.833 4.998 2 6.000 1/(1+0.2)2 =0.694 4.164 3 6.000 1/(1+0.2)3 =0.579 3.474 Tổng 12.636 Giá trị đầu tƣ ban đầu 12.000 NPV 636
  109. TỶ SUẤT LỢI ÍCH – BCR BCR : tỷ suất so sánh giữa tổng giá trị hiện tại tất cả các dòng tiền vào với tổng giá trị hiện tại của tất cả các dòng tiền ra của dự án BCR=B/C BCR>1: dự án có lãi BCR=<1: không có lãi
  110. Tính chiết khấu theo thời gian • PV (Present Value): Giá trị dòng tiền ở thời điểm gốc, tức là lúc bắt đầu dự án • FVt (Future Value): Giá trị dòng tiền trong năm t • r: Tỷ lệ chiết khấu (thƣờng tính theo lãi suất ngân hàng) • t: Số năm từ khi bắt đầu dự án
  111. THỜI GIAN HOÀN VỐN • Thời gian để các dòng tiền tƣơng lai dự tính có thể hoàn lại đƣợc dòng tiền đầu tƣ ban đầu. • Sử dụng chủ yếu để đánh giá các đầu tƣ về thiết bị khi thời gian hoàn vốn ngắn (1-3 năm) và không cần thiết phải dùng đến các phƣơng pháp đánh giá chi tiết hơn.
  112. Tỷ suất vốn nội tại (IRR): IRR là tỉ lệ khấu trừ đƣợc sử dụng trong tính toán nguồn vốn để quy giá trị thuần của dòng tiền hiện tại của một dự án cụ thể về 0. Hiểu một cách chung nhất, tỉ lệ hoàn vốn nội bộ càng cao thì khả năng thực thi dự án là càng cao. IRR còn đƣợc sử dụng để đo lƣờng, sắp xếp các dự án có triển vọng theo thứ tự, từ đó khiến cho công ty có thể dễ dàng hơn trong việc cân nhắc nên thực hiện dự án nào. Nếu giả định rằng tất cả các yếu tố khác của các dự án là nhƣ nhau thì dự án nào có tỉ suất hoàn vốn nội bộ cao nhất thì dự án đó có thể đƣợc ƣu tiên thực hiện đầu tiên. IRR đôi khi còn đƣợc gọi là tỉ suất hoàn vốn kinh tế ERR (economic rate of return)
  113. Cách tính: a). Sử dụng phƣơng pháp nội suy bằng cách dò nghiệm : IRR = R1 + ( R2 - R1 ) x { NPV1/ ( NPV1 + I NPV2 I )} *Trong đó : _ R1 : Mức lãi suất mà tại đó làm cho NPV1 > 0 _ R2 : Mức lãi suất mà tại đó làm cho NPV2 < 0 ( Vì tại R2 làm cho NPV2 âm, nên khi đƣa vào công thức tính ta lấy trị tuyệt đối I I ) b). tính trong Excel .
  114. BÀI 4 LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP
  115. LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP Các đơn vị cho vay: - Ngân hàng thƣơng mại (tín dụng thƣơng mại) - Cổ đông (cấp vốn cổ phần không lãi) - Các công ty cho thuê tài chính - Quĩ tài chính - Quĩ phát triển (vay tín dụng với lãi suất ƣu đãi và trợ cấp)
  116. LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP QUI TRÌNH THỦ TỤC XIN VAY VỐN -Xin vay vốn: Bên đi vay chuẩn bị đề cƣơng xin vay vốn và cung cấp thông tin Thời hạn này do bên đi vay kiểm soát - Phê duyệt khoản vay Ngân hàng thẩm định đơn xin vay vốn và đặt các điều khoản.
  117. LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP Các yêu cầu của ngân hàng: - Thủ tục: Điền đầy đủ thông tin xin vay vốn Các tài liệu bổ sung đầy đủ theo yêu cầu (tài khoản, kế hoạch ) - Tài chính: Kế hoạch trả nợ Minh chứng tính khả thi về kinh tế Vật ký quĩ
  118. LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP Những thông tin cơ bản chứng minh khả năng trả nợ của công ty - Báo cáo tài chính 3 năm trƣớc: bản cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bản thuyết minh báo cáo tài chính. - Các báo cáo tài chính dự báo cho 1-3 năm tiếp theo (bảng cân đối kế toàn, dự báo dòng tiền, dự báo thu nhập) - Chứng nhận của ngân hàng và quĩ tín dụng - Lịch sử thanh toán các khoản vay và cho thuê tài chính khác. - Bổ sung thông tin cơ bản về kinh doanh: năng lực kinh doanh, năng lực quản lý của cơ sở, uy tính của giám đốc công ty
  119. LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP Khi muốn vay vốn, công ty cần: - Thu thập các thông tin về những phƣơng cách cho vay trong các năm qua của các nguồn vốn tiềm năng - Xem xét động cơ thúc đẩy việc cho vay của nguồn cấp vốn khi chuẩn bị xin vay vốn - Dự đoán trƣớc các nhƣ cầu thông tin cho các nguồn vốn cấp
  120. LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP Ngân hàng sẽ đánh giá: - Khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp - Liệu doanh nghiệp có khả năng trả các khoản nợ dài hạn khi đáo hạn không? - Khả năng sinh lợi dự kiến trong tƣơng lai Những thông tin ngân hàng yêu cầu: - Thông tin liên quan đến dự án đầu tƣ: Thị trƣờng, chất lƣợng, giá trị sản phẩm Phƣơng án công nghệ, địa điểm, thiết bị Tính khả thi cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị, cơ sở hạ tầng Tác động thị trƣờng và các giải pháp phòng tránh Khả năng sinh lời thông qua các chỉ số Phƣơng án trả nợ vốn vay, nguồn, điều kiện
  121. LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP Trình đơn xin vay vốn: - Ngƣời đi huy động vốn vần xác định xem ngƣời cho vay cụ thể quan tâm đến vấn đề gì nhất (động cơ và mục đích của ngƣời cho vay) - Ngân hàng thuwong mại quan tâm đầu tƣ có lãi - Ngân hàng, quĩ phát triển quan tâm đến tăng trƣởng kinh tế, tạo việc làm và đổi mới công nghệ - Chƣơng trình môi trƣờng của các cơ quan chính phủ nhằm đạt đƣợc các mục tiêu môi trƣờng.
  122. LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP Trình đơn xin vay vốn: - Hồ sơ nên tập trung giải trình (ngân hàng thƣơng mại) • Khả năng tăng hiệu quả đạt đƣợc do đầu tƣ • Độ linh hoạt của công ty cao hơn để ứng phó nhanh với những thay đổi tƣơng lai về qui định môi trƣờng. • Đảm bảo tính cạnh tranh của công ty • Tỷ lệ sinh lời trên vốn đầu tƣ
  123. LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP Trình đơn xin vay vốn: - Hồ sơ nên tập trung giải trình (chƣơng trình môi trƣờng của chính phủ) • Tiềm năng cải thiện môi trƣờng do dự án mang lại • Khả năng sử dụng dự án nhƣ là một dự án trình diễn • Dự định của công ty tìm thêm khoản vay để tƣơng ứng với các khoản cấp vốn không hoàn lại.
  124. LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP Nội dung chính của bộ hồ sơ xin vay vốn cho những dự án thông thường gồm những phần chính sau: 1. Dự án đầu tƣ: - Đề xuất vay vốn - Hợp đồng sơ bộ - Hợp đồng với các nhà cung cấp thiết bị - Các yêu cầu về giải ngân - Các ý kiến của các chuyên gia về CP, tiết kiệm năng lƣợng - Thực hiện dự án và tài liệu liên quan
  125. LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP Nội dung chính của bộ hồ sơ xin vay vốn cho những dự án thông thường gồm những phần chính sau: 1. Phân tích thời gian cần thiết cho việc thực hiện và phát triển dự án đầu tƣ: Tên quốc gia Tên dự án Ngành Tác dộng của dự án tới môi trƣờng Thời gian thực hiện dự án Tổng kinh phí thực hiện dự án Tổng giá trị dự kiến vay ngân hàng Hệ số hoàn vốn nội bộ Cơ quan phối hợp tƣ vấn (nếu có)
  126. LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP 1. Các thông tin chung: - Giới thiệu về doanh nghiệp - Các thông tin kỹ thuật - Năng lực sản xuất của công ty - Các chỉ số tài chính của công ty 2. Mô tả dự án: - Mô tả các qui trình công nghệ liên quan đến sản phẩm - Hiện trạng môi trƣờng và các yếu tố tích cực từ dự án mang lại - Mô tả các hoạt động của dự án
  127. LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP 3. Chi phí dự án - Phải thống kê tất cả các chi phí liên quan: chi phí mua thiết bị đến đến chi phí lắp đặt, nhân công. - Đƣa ra lịch chi trả các khoản vay ngân hàng Thời gian Khoản vay Trả lãi suất Phần thanh Tổng giá trị toán thanh toán
  128. LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP 4. Thực hiện dự án - Ban quản lý dự án: thành viên, ngƣời điều phối, các báo cáo kỹ thuật và tài chính sẽ đƣợc kiểm soát và quản lý nhƣ thế nào? - Hội đồng thực hiện dự án: tên và chức danh các thành viên (tƣ vấn, ban lãnh đạo công ty) - Tiến trình thực hiện dự án - Bảng tổng kết: đầu tƣ, tiết kiệm, thời gian hoàn vốn - Bảng cân đối tài sản, bảng phân tích hoạt động sản xuất, kinh doanh
  129. LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP Nội dung xin vay vốn dự án CP 1.Bối cảnh 2.Mô tả công ty 3.Đánh giá CP 3.1 Liệt kê các cơ hội CP: các giải pháp quản lý nội vi, các giải pháp đầu tƣ vốn với mức trung bình, các giải pháp cần đầu tƣ lớn 3.2 Liệt kê các giải pháp đã thực hiện kèm với đánh giá về môi trƣờng, năng lƣợng hoặc đánh giá về kinh tế. 4. Nghiên cứu tính khả thi CP
  130. LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP Nội dung xin vay vốn dự án CP 5. Mua thiết bị 8. Triển khai dự án 8.1 Lập kế hoạch và giám sát 6. Phân tích đầu tƣ triển khai dự án 6.1 Tính PB, NPV, IRR 8.2 Theo dõi tiến độ 6.2 Phân tích rủi ro 6.3 Phân tích độ nhạy 6.4 Xem xét chung 7. Phân tích tiềm lực kinh tế của công ty 7.1 Báo cáo lỗ-lãi 7.2 Bảng cân đối tài sản 7.3 phân tích các hệ số kinh tế 7.4 Xem xét chung
  131. LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP Đề cƣơng dự án CP 1.Trang bị dự án 2.Bối cảnh 3.Mô tả dự án 4.Chi phí cho dự án 5.Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp 6.Phân tích độ nhạy 7.Phân tích rủi ro 8.Triển khai dự án 9.Phụ lục: bảng tóm tắt, sơ đồ tổ chức công ty, bảng cân đối tài sản, báo cáo lỗ-lãi
  132. LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP Quản lý và kiểm soát vốn sau khi đƣợc vay: 1.Mục tiêu 2.Đảm bảo trả tiền đầy đủ và đúng hạn 3.Tránh bị tịch thu tài sản để thế nợ 4.Tuân thủ các điều kiện hợp đồng vay 5.Xây dựng niềm tin và mối quan hệ tốt với ngân hàng 6.Quản lý giai đoạn thực hiện 7.Vật đảm bảo cho khoản vay 8.Các điều khoản khác của hợp đồng 9.Thông tin tài chính định kỳ 10.Bàng chứng về quản lý nội vy tốt 11.Thông báo thƣờng xuyên đến ngƣời cho vay
  133. CÁC QUĨ HỖ TRỢ DỰ ÁN CP - Quĩ GTON đƣợc thành lập theo quyết định số 5289/QĐ-UB-KT ngày 14/9/1999 của UBND TP - Quĩ xoay vòng đƣợc thành lập theo quyết định 1339/QĐ-UB ngày 7/3/2001 của UBNDTP - Sở Tài nguyên môi trƣờng là cơ quan thƣờng trực của hội đồng quản lý quĩ - Đƣợc ủy thác cho quĩ đầu tƣ phát triển đô thị TP.HCM quản lý
  134. MỤC ĐÍCH CỦA QUĨ GTON - Tạo sự cải thiện đáng kể tình trạng ô nhiễm môi trƣờng từ hoạt động sản xuất trên cơ sở áp dụng phƣơng pháp CP và xử lý cuối đƣờng ống. - Nhà nƣớc khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tuân thủ qui định về bảo vệ môi trƣờng - Tạo tiền đề cho doanh nghiệp thực hiện ISO9000 và ISO14000 theo xu thế hội nhập
  135. NGUỒN VỐN - Quĩ GTON: vốn ban đầu 1triệu USD, đƣợc bổ sung 10 tỷ đồng trong quá trình hoạt động vào năm 2003 - Quĩ xoay vòng: nhà nƣớc vay từ ADB tƣơng đƣơng 2,5 triệu USD cho quĩ đầu tƣ và phát riển đô thị vay lại
  136. ĐỐI TƢỢNG CHO VAY - Các doanh nghiệp thuộc mọi đối tƣợng thành phần kinh tế có ô nhiễm môi trƣờng cần phải khắc phục - Các doanh nghiệp thực hiện chƣơng trình di dời của thành phố
  137. ĐIỀU KIỆN CHO VAY Đối với quĩ GTON - Lãi suất: 0%/năm. Phí quản lý vốn ủy thác 0,84%/năm - Thời gian cho vay tối đa: 5 năm, trong đó có 1 năm ân hạn trả vốn - Tài sản thế chấp: tối thiểu bằng 80% tổng mức vốn vay gồm: nhà xƣởng, xe ô tô, tài sản hình thành từ vốn đầu tƣ đối với các hạng mục xử lý ô nhiễm cuối nguồn.
  138. ĐIỀU KIỆN CHO VAY Đối với quĩ xoay vòng - Lãi suất cố định: 4%/năm - Thời gian cho vay tối đa: 7 năm (1 năm trả vốn) - Tài sản thế chấp: tùy từng trƣờng hợp - Cơ cấu vốn: 15% đối ứng cua doanh nghiệp, 15% từ quĩ ĐTPTĐT, 70% vốn vay từ ADB
  139. PHÂN TÍCH ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH TRONG CP • KHÁI NiỆM • XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ • LẬP HỒ SƠ VAY VỐN CHO DỰ ÁN CP
  140. CÁC KHÁI NiỆM CƠ BẢN • Đầu tƣ là gì? • Có 2 bƣớc đầu tƣ: nhà đầu tƣ, ngƣời cho vay tiến hành đầu tƣ tài chính vào công ty, sau đó công ty dùng tiền đầu tƣ vào dự án cụ thể
  141. CÁC KHÁI NiỆM CƠ BẢN Các loại hình điển hình của dự án đầu tƣ: • Duy tu bảo dƣỡng • Cải tiến • Thay thế • Mở rộng sản xuất • An toàn • Môi trƣờng • Và các loại đầu tƣ khác
  142. CÁC KHÁI NiỆM CƠ BẢN Hình thức đầu tƣ các dạng trên: • Đầu tƣ dự án CP: bắt đầu tƣ các giải pháp ít tốn chi phí, đến các đầu tƣ đòi hỏi chi phí cao. • Đầu tƣ các giải pháp xử lý cuối đƣờng ống (thƣờng đòi hỏi chi phí cao, tốn kém)
  143. XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ CÁC YẾU TỐ RA QUYẾT ĐỊNH • Kỹ thuật • Tổ chức • Tài chính
  144. XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ • Phân tích đầu tƣ: là qui trình trong đó mỗi tổ chức, công ty cần làm những việc sau: - Phân tích khả thi và lựa chọn giải pháp đầu tƣ - Quyết định phân bổ nguồn vốn hiện có cho các dự án khác nhau nhƣ thế nào - Quyết định xem có cần vốn bổ sung không?
  145. XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ CÁC BƢỚC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH • Xác định đánh giá chi phí và ƣớc tính dòng tiền (chi phí đầu tƣ ban đầu, chi phí vận hành, chi phí tiết kiệm từng năm, cần thực hiện đánh giá và phân bổ các khoản mục thích hợp và quan trọng mà dự án tác động đến) • Đánh giá khả năng sinh lời của dự án
  146. XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ 3 NHÓM CHI PHÍ LỚN HÀNG NĂM • Chi phí đầu tƣ cho sản xuất • Chi phí quản lý chất thải • Chi phí ít hữu hình (chi phí ẩn) Các chi phí thƣờng bị bỏ sót: - “ẩn” trong sổ sách kế toán - Bị phân bổ sai vào các tài khoản quản lý chung - Bị xếp loại sai (bất biến thành không bất biến và ngƣợc lại) - Không tìm thấy trong sổ sách kế toán
  147. XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ • Chi phí quản lý chất thải: - Thƣờng cao hơn nhận định của những nhà sản xuất kinh doanh - Chi phí chất thải vƣợt xa chi phí thải bỏ Cải thiện thông tin về chi phí chất thải có thể là một động lực cho việc thực hiện CP tại doanh nghiệp
  148. XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ • Lý thuyết tảng băng trôi Tảng băng chi phí Phần chìm: Chi phí chất thải tiềm ẩn
  149. XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ • ƢỚC TÍNH DÒNG TiỀN Dòng tiền có 2 loại: - Các khoản chi phí: dòng tiền ra (mang dấu -) - Các khoản thu nhập: dòng tiền vào (mang dấu +) - Dòng tiền ròng = dòng tiền vào – dòng tiền ra Dòng ra - Dòng vào + Một lần Chi phí đầu tƣ ban đầu (I) Giá trị thiết bị còn lại sau thời gian khấu hao (Sy) Hàng năm Chi phí vận hành, thuế (C) Doanh thu và tiết kiệm vận hành (B) Khác Vốn lƣu động Vốn lƣu động
  150. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ • Thẩm định dự án: yếu tố quan trọng ảnh hƣởng chủ yếu tới kết quả dự báo của đồng tiền đó là yếu tố thời gian • Giá trị thời gian của đồng tiền thay đổi do lạm phát, rủi ro hoặc cơ hội đầu tƣ (1 đồng hiện tại so với tƣơng lai)
  151. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ • Qui đổi dòng tiền tƣơng lai về giá trị hiện tại Tính lãi suất: nếu bây giờ có 10.000 đ gửi với lãi suất là 20% thì sau 3 năm nhận đƣợc giá trị là bao nhiêu? Năm thứ Lãi suất Kết quả 1 10.000 x 1.2 12.000 2 10.000 x 1.2 x 1.2 14.400 3 10.000 x 1.2 x 1.2 x 1.2 17.280
  152. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƢ • Chiết khấu dòng tiền Ví dụ: nếu bạn muốn sau 3 năm bạn có 17.280 đ thì bây giờ phải đầu tư bao nhiêu? 17.280 / 1.2 x 1.2 x 1.2 = 10.000 đ Nói cách khác: 17.280 sau 3 năm có giá trị hiện tại là 10.000 Giá trị hiện tại (PV)= giá trị tương lai (FV)/ (1 +r)n r: tỷ lệ chiết khấu n: tổng số năm vận hành dự án, tính từ khi bắt đầu đến khi kết thúc dự án
  153. BÀI 5 KIỂM TOÁN PHỤC VỤ DỰ ÁN CP
  154. KIỂM TOÁN MÔI TRƢỜNG NHẰM NGĂN NGỪA Ô NHIỄM VÀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN (Environmental Auditing)
  155. Nội dung • Khái niệm kiểm toán; • Phân loại kiểm toán; • Các bƣớc tiến hành kiểm toán giảm thiểu chất thải nhằm ngăn ngừa ô nhiễm và sản xuất sạch hơn.
  156. Khái niệm kiểm toán chất thải Theo EPA Theo Cục bảo vệ môi trường Mỹ • Kiểm toán môi trƣờng là phƣơng pháp đánh giá độc lập, có hệ thống, theo định kỳ và xem xét có mục đích các hoạt động thực tiễn của đơn vị sản xuất có liên quan đến việc đáp ứng các yêu cầu về môi trƣờng;
  157. Khái niệm kiểm toán chất thải Theo ISO Tổ chức Quốc Tế về Tiêu Chuẩn Hóa (ISO) • Kiểm toán môi trƣờng nhƣ một hệ thống, quá trình xác minh tài liệu khách quan đang tồn tại và ƣớc lƣợng bằng kiểm toán để xác định rõ những hoạt động môi trƣờng, những sự kiện, những điều kiện, những hệ thống quản lý, hoặc những thông tin về vấn đề này có thích ứng với tiêu chuẩn kiểm toán và thông báo những kết quả này tới khách hàng.
  158. Phân loại kiểm toán  Kiểm toán việc chấp hành các nguyên tắc (Compliance Audits)  Kiểm toán hệ thống quản lý môi trƣờng (Environmental Management System Audits – EMS Audits)  Kiểm toán giảm thiểu chất thải hay kiểm toán ngăn ngừa ô nhiễm (Waste Minimization Or Pollution Prevention Audits)  Kiểm toán các đơn vị quản lý chất thải (Waste Management Contractor Audits), Đánh giá giá trị bất động sản (Property Transfer Or Liability Definition Audits), Kiểm toán xác dịnh rủi ro (Risk Definition Audits) .
  159. Phân loại Kiểm toán việc chấp hành các nguyên tắc • Nhu cầu đòi hỏi phải tuân thủ các nguyên tắc môi trƣờng ngày càng lớn, cái giá phải trả cho việc không thực hiện các nguyên tắc này ngày càng cao, làm cho các đơn vị sản xuất không còn cơ hội lánh trốn; Mục đích: xác định những đòi hỏi đặc trƣng có tính nguyên tắc là phải chấp nhận, tìm hiểu xem những hoạt động nào đƣợc chấp nhận và xác định những vi phạm có thể xảy ra đúng lúc để có biện pháp đối phó trƣớc.
  160. Phân loại Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường • Kiểm toán là đánh giá hệ thống quản lý môi trƣờng (EMS), nhằm xem xét đơn vị có thiết lập một hệ thống quản lý việc tuân thủ các nguyên tắc hay không, đã hoạt động chƣa, đƣợc sử dụng đúng đắn chƣa; • Kiểm toán EMS phát hiện những sai lầm mang tính hệ thống có khả năng xảy ra mà tự thân các sai lầm có thể có liên quan những vấn nạn môi trƣờng sau này; • Các doanh nghiệp phải tiến hành Kiểm toán EMS theo một hệ tiêu chuẩn thống nhất là ISO 14000.
  161. Phân loại Kiểm toán giảm thiểu chất thải hay kiểm toán ngăn ngừa ô nhiễm • Giảm thiểu chất thải bao hàm 02 khuynh hƣớng: giảm khối lƣợng chất thải và mức độ ô nhiễm hay giảm nồng độ chất ô nhiễm có trong chất thải; • Kiểm toán giảm thiểu chất thải là giai đoạn tiền đề cho công tác đánh giá, hoạch định công tác cải tiến quy trình sản xuất, tăng cƣờng chất lƣợng sản phẩm, gắn với SXSH và từng đơn vị sản xuất; • Công tác kiểm toán giảm thiểu chất thải phải đƣợc triển khai và duy trì thƣờng xuyên cùng với tiến trình sản xuất để đạt những lợi ích về kinh tế và hiệu quả trong công tác BVMT.
  162. Các bƣớc tiến hành kiểm toán chất thải nhằm ngăn ngừa ô nhiễm và SXSH Tiến trình kiểm toán bao gồm nhiều giai đoạn trong đó có thể chia thành 3 giai đoạn chính sau: • Giai đoạn 1: Lập kế hoạch kiểm toán • Giai đoạn 2: Kiểm toán tại hiện trƣờng • Giai đoạn 3: Đánh giá kiểm toán và lập báo cáo
  163. Giai đoạn 1 Lập kế hoạch kiểm toán (tt) • Công tác lập kế hoạch kiểm toán bao gồm những nội dung chính sau:  Sự ràng buộc đối với cấp lãnh đạo;  Xác định mục tiêu và yêu cầu;  Tính chính xác và cần thiết phải bảo mật thông tin;  Tổ chức chƣơng trình kiểm toán;  Thành lập đội ngũ các chuyên gia kiểm toán;  Thu thập thông tin trƣớc khi kiểm toán hiện trƣờng;  Bảng câu hỏi kiểm toán;  Lịch hoạt động.
  164. Giai đoạn 2 Kiểm toán tại hiện trƣờng • Định hƣớng công việc; • Xem xét hồ sơ tài liệu; • Lấy mẫu dữ liệu; • Thanh kiểm tra tại hiện trƣờng; • Kiểm tra các kho/thiết bị lƣu trữ.
  165. Giai đoạn 3 Đánh giá kiểm toán và lập báo cáo • Dữ liệu kiểm toán đƣợc đánh giá trong suốt 2 giai đoạn tại hiện trƣờng: Lần đầu: dƣới dạng thông tin phản hồi trực tiếp khi kiểm toán viên thu thập thông tin; Lần sau: khi nhóm kiểm toán thực hiện phân tích toàn diện sau khi đã hoàn thành các cuộc thanh kiểm tra, phỏng vấn và xem xét hồ sơ. Việc đánh giá dữ liệu cũng là một tìm hiểu cho việc lập báo cáo bằng văn bản sau này trƣớc khi nhóm kiểm toán rời khỏi hiện trƣờng.