Bài giảng môn Pháp luật về thuế

pdf 161 trang phuongnguyen 1490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Pháp luật về thuế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_phap_luat_ve_thue.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Pháp luật về thuế

  1. LOGO PHÁP LUẬT VỀ THUẾ Quy Nhơn, tháng 10/2010 1 Nội dung  HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM 1. Thuế Môn bài (MB) 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) 4. Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) 5. Thuế Tài nguyên (TNg) 6. Thuế Thu nhập cá nhân (TNCN) 7. Thuế Nhà đất (NĐ) 8. Thuế Sử dụng đất phi nông nghiệp (PNN) 9. Tiền thuê đất (TĐ) 10. Tiền sử dụng đất (SDD) 11. Phí, lệ phí (PLP) 12. Xuất nhập khẩu (XNK) 13. Luật Quản lý thuế (QLT) 2 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 1. Thuế Môn bài (MB) 1.1- Mức thuế MB cho tổ chức kinh tế 1.2- Mức thuế MB cho hộ kinh doanh 1.3- Quy định mức MB một số trường hợp 3 1
  2. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 1. Thuế Môn bài (MB) 1.1- Mức thuế MB cho tổ chức kinh tế ĐVT: Đồng BẬC MỨC THUẾ MÔN VỐN ĐĂNG KÝ THUẾ BÀI CẢ NĂM MÔN BÀI Bậc 1 Trên 10 tỷ 3.000.000 Bậc 2 Từ 5 tỷ đến 10 tỷ 2.000.000 Bậc 3 Từ 2 tỷ đến dưới 5 tỷ 1.500.000 Bậc 4 Dưới 2 tỷ 1.000.000 4 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 1. Thuế Môn bài (MB) 1.2- Mức thuế MB cho hộ kinh doanh ĐVT: Đồng BẬC MỨC THUẾ MÔN THU NHẬP 1 THÁNG THUẾ BÀI CẢ NĂM MÔN BÀI Bậc 1 Trên 1,5 triệu 1.000.000 Bậc 2 Trên 1 triệu đến 1,5 triệu 700.000 Bậc 3 Trên 750.000 đến 1 triệu 500.000 Bậc 4 Trên 500.000 đến 750.000 300.000 Bậc 5 Trên 300.000 đến 500.000 100.000 Bậc 6 Bằng hoặc thấp hơn 300.000 50.000 5 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 1. Thuế Môn bài (MB) 1.3- Quy định mức thuế MB cho 1 số trường hợp  CSKD mới thành lập: Căn cứ vào vốn đăng ký ghi trong ĐKKD năm thành lập.  DN thành viên của các DN hạch toán toàn ngành: 2.000.000 đồng/năm.  DN thành viên nêu trên nếu có các chi nhánh: 1.000.000 đồng/năm.  CSKD là chi nhánh hạch toán phụ thuộc hoặc báo sổ, các tổ chức kinh tế khác :1.000.000 đồng/năm. 6 2
  3. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2- Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.1- Những quy định chung 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 7 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.1- Những quy định chung 2.1.1- Thuế GTGT. 2.1.2- Đối tượng chịu thuế. 2.1.3- Đối tượng không chịu thuế. 8 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.1- Những quy định chung 2.1.1- Thuế GTGT.  Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của HHDV phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. 9 3
  4. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.1- Những quy định chung 2.1.2- Đối tượng chịu thuế. HHDV sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam là đối tượng chịu thuế GTGT 10 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.1- Những quy định chung 2.1.3- Đối tượng không chịu thuế. 1. Sản phẩm TT, CN, TS qua sơ chế thông thường; tự sản xuất, đánh bắt bán ra. 2. Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng. 3. Tưới, tiêu; cày, bừa; nạo vét kênh, mương; dịch vụ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp. 4. Sản phẩm muối từ nước biển, muối mỏ tự nhiên, muối tinh, muối i-ốt. 5. Nhà ở do Nhà nước bán cho người đang thuê. 11 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.1- Những quy định chung 2.1.3- Đối tượng không chịu thuế. 6. Chuyển quyền sử dụng đất. 7. Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm người học, bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm cây trồng và tái bảo hiểm. 8. Dịch vụ cấp tín dụng; kinh doanh chứng khoán;chuyển nhượng vốn; dịch vụ tài chính phái sinh. 9. Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y. 10. Dịch vụ bưu chính, viễn thông công ích và In-ter-net phổ cập theo chương trình của Chính phủ. 12 4
  5. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.1- Những quy định chung 2.1.3- Đối tượng không chịu thuế. 11. Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh; công viên, cây xanh, chiếu sáng công cộng; dịch vụ tang lễ. 12. Duy tu, sửa chữa, xây dựng bằng nguồn vốn đóng góp của nhân dân, vốn viện trợ nhân đạo. 13. Dạy học, dạy nghề theo quy định của pháp luật. 14. Phát sóng truyền thanh, truyền hình bằng nguồn vốn NSNN. 15. Xuất bản, nhập khẩu, phát hành báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sách chính trị, . . .; in tiền. 13 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.1- Những quy định chung 2.1.3- Đối tượng không chịu thuế. 16. Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe điện. 17. Hàng hoá thuộc loại trong nước chưa sản xuất được nhập khẩu. 18. Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh. 19. Hàng nhập khẩu và hàng hoá, dịch vụ bán cho các tổ chức, cá nhân để viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại. 20. Hàng hóa chuyển khẩu, quá cảnh; hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu; hàng tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu; nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất, gia công hàng hoá xuất khẩu; 14 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.1- Những quy định chung 2.1.3- Đối tượng không chịu thuế. 21. Chuyển giao công nghệ; chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ. 22. Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng. 23. Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa chế biến. 24. Sản phẩm nhân tạo dùng để thay thế cho bộ phận cơ thể của người bệnh. 15 5
  6. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.1- Những quy định chung 2.1.3- Đối tượng không chịu thuế. 25. Hàng hóa, dịch vụ của cá nhân kinh doanh thu nhập bình quân tháng thấp hơn mức lương tối thiểu chung 26. Các HHDV sau: a- Hàng hóa bán miễn thuế b- Hàng dự trữ quốc gia c- Các hoạt động có thu phí, lệ phí. d- Rà phá bom mìn, vật nổ. Nếu thay đổi mục đích sử dụng phải kê khai, nộp thuế GTGT khâu nhập khẩu với cơ quan hải quan 16 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.1- Căn cứ tính thuế. 2.2.2- Giá tính thuế. 2.2.3- Thuế suất thuế GTGT. 2.2.4- Phương pháp khấu trừ thuế 2.2.5- Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT 17 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.1- Căn cứ tính thuế. Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng là giá tính thuế và thuế suất. 18 6
  7. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.2- Giá tính thuế. 1. HH, DV do cơ sở sản xuất, kinh doanh bán ra là giá bán chưa có thuế GTGT. - Đối với HH, DV chịu thuế TTĐB là giá bán đã có thuế TTĐB nhưng chưa có thuế GTGT. - Có khoản phụ thu và phí thu thêm: giá tính thuế bao gồm cả phụ thu, phụ phí. - Có giảm giá bán, chiết khấu thương mại: giá tính thuế GTGT là giá bán đã giảm, đã chiết khấu thương mại. 19 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.2- Giá tính thuế. 2. HH nhập khẩu Giá tính thuế = Giá NK + Thuế NK + Thuế TTĐB GTGT Nếu HH NK được miễn, giảm thuế NK: Giá tính thuế Thuế NK = Giá NK + + Thuế TTĐB GTGT sau MG 20 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.2- Giá tính thuế. 3. HH, DV trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng cho: cùng loại hoặc tương đương tại thời điểm phát sinh. 4. Cho thuê nhà, xưởng, văn phòng: Theo từng kỳ hoặc trả trước cho thời hạn thuê, chưa có thuế GTGT. 5. HH bán trả góp, trả chậm: Giá bán trả một lần chưa có thuế GTGT, không gồm lãi trả góp, trả chậm. 21 7
  8. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.2- Giá tính thuế. 6. Thời điểm xác định thuế GTGT như sau: - Đối với HH: Thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng HH cho người mua. - Đối với DV: Thời điểm hoàn thành việc cung ứng DV hoặc thời điểm lập hoá đơn cung ứng DV. - Đối với cung cấp điện, nước sạch: Ngày ghi chỉ số điện, nước tiêu thụ trên đồng hồ để ghi trên hoá đơn tính tiền. 22 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.2- Giá tính thuế. 6. Thời điểm xác định thuế GTGT như sau: - Đối với kinh doanh BĐS, CSHT, xây dựng nhà để bán: Theo tiến độ thực hiện dự án hoặc tiến độ thu tiền ghi trong hợp đồng. - Đối với xây dựng, lắp đặt: Thời điểm nghiệm thu, bàn giao công trình. - Đối với HH nhập khẩu: Thời điểm đăng ký tờ khai hải quan. 23 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.3- Thuế suất thuế GTGT. - Thuế suất 0% - Thuế suất 5% - Thuế suất 10% 24 8
  9. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.3- Thuế suất thuế GTGT. - Thuế suất 0% a) Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu:  Hàng hóa xuất khẩu ra nước ngoài, kể cả uỷ thác xuất khẩu;  Hàng hóa bán vào khu phi thuế quan; hàng bán cho cửa hàng miễn thuế;  Các trường hợp được coi là xuất khẩu theo quy định của pháp luật về thương mại 25 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.3- Thuế suất thuế GTGT. - Thuế suất 0% a) Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu:  Dịch vụ cung ứng trực tiếp cho tổ chức, cá nhân ở nước ngoài hoặc ở trong khu phi thuế quan  Xây dựng, lắp đặt của DN chế xuất  Vận tải quốc tế  Dịch vụ sửa chữa tàu bay, tàu biển nước ngoài 26 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.3- Thuế suất thuế GTGT. - Thuế suất 0% b) Điều kiện được áp dụng thuế suất 0%:  Hợp đồng xuất khẩu; ủy thác xuất khẩu  Chứng từ thanh toán qua ngân hàng  Tờ khai hải quan đối với HH xuất khẩu 27 9
  10. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.3- Thuế suất thuế GTGT. - Thuế suất 0% c) Các trường hợp không áp dụng thuế suất 0%:  Tái bảo hiểm;  Chuyển giao công nghệ;  Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa chế biến thành sản phẩm khác  Xăng dầu bán cho ô tô của CSKD trong khu phi thuế quan 28 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2- Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.4- Thuế suất thuế GTGT - Thuế suất 0% c) Các trường hợp không áp dụng thuế suất 0%:  Xe ô tô bán cho tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan  Cho thuê nhà, hội trường, văn phòng, khách sạn, kho bãi;  Dịch vụ vận chuyển, đưa đón người lao động do CSKD nội địa cung cấp cho khu phi thuế quan 29 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.3- Thuế suất thuế GTGT. - Thuế suất 5%:  Nước sạch phục vụ sản xuất sinh họat;  Phân bón; thuốc phòng trừ sâu bệnh,  Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản chưa qua chế biến;  Đường; phụ phẩm trong sản xuất đường.  Sản phẩm bằng đay, cói, tre, song, mây, nứa, lá, rơm, vỏ dừa, sọ dừa, bèo tây . .  Máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; 30 10
  11. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.3- Thuế suất thuế GTGT. - Thuế suất 5%:  Thiết bị, dụng cụ y tế  Giáo cụ dùng để giảng dạy và học tập  Hoạt động văn hoá, triển lãm, thể dục, thể thao; biểu diễn nghệ thuật; sản xuất phim; nhập khẩu, phát hành và chiếu phim  Đồ chơi cho trẻ em; Sách các loại  Dịch vụ khoa học và công nghệ  . . . 31 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.3- Thuế suất thuế GTGT. - Thuế suất 10%:  HH, DV không được quy định tại mục thuế suất 0% và 5%.  Áp dụng thống nhất ở các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công hay kinh doanh thương mại.  Nếu CSKD không xác định theo từng mức thuế suất thì phải tính và nộp thuế theo mức thuế suất cao nhất. 32 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.4- Phương pháp khấu trừ thuế  Xác định thuế GTGT phải nộp Số thuế GTGT Số thuế GTGT Số thuế GTGT đầu = - phải nộp đầu ra vào được KT  Số thuế GTGT đầu ra bằng (=) tổng số thuế GTGT bán ra ghi trên hoá đơn GTGT.  Thuế GTGT đầu vào bằng (=) tổng số thuế GTGT trên hoá đơn GTGT mua HH, DV dùng cho SXKD HH, DV chịu thuế GTGT; số thuế GTGT ghi trên chứng từ nộp thuế của HH NK. 33 11
  12. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.4- Phương pháp khấu trừ thuế  Xác định thuế GTGT phải nộp: . Thuế đầu vào sử dụng chung cho SXKD chịu thuế và không chịu thuế GTGT: • Hạch toán riêng: Khấu trừ theo hạch toán riêng. • Không hạch toán riêng: Khấu trừ theo tỷ lệ (%) giữa doanh số chịu thuế GTGT so với tổng doanh số bán ra. 34 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.4- Phương pháp khấu trừ thuế  Xác định thuế GTGT phải nộp: . Thuế đầu vào TSCĐ dùng chung cho SXKD chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT: Khấu trừ toàn bộ. . Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ: Hạch toán vào chi phí để tính thuế TNDN hoặc vào tính vào nguyên giá TSCĐ. 35 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.4- Phương pháp khấu trừ thuế  Điều kiện khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào: . Có hoá đơn GTGT hợp pháp; . Chứng từ nộp thuế GTGT khâu nhập khẩu . Nếu tổng giá thanh toán HHDV mua vào, từng lần theo hóa đơn dưới 20 triệu đồng: Phải có chứng từ thanh toán qua ngân hàng. . Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu 36 12
  13. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.4- Phương pháp khấu trừ thuế  Trường hợp không được KT thuế GTGT đầu vào: . Hóa đơn GTGT không ghi thuế GTGT . Không ghi hoặc ghi không đúng các chỉ tiêu như: Tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán. . Hóa đơn, chứng từ nộp thuế GTGT giả, hóa đơn bị tẩy xóa, hóa đơn khống. . Hóa đơn ghi giá trị không đúng giá trị thực tế của HH, DV mua, bán hoặc trao đổi. 37 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.5- Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT  Áp dụng cho: . Tổ chức, cá nhân nước ngoài; Cá nhân, hộ kinh doanh không thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ. . Mua bán, vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ. 38 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.5- Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT  Xác định thuế GTGT phải nộp: Số thuế GTGT = X Thuế suất GTGT HHDV bán ra GTGT Giá thanh toán Giá thanh toán = - HHDV bán ra HHDV bán ra HHDV mua vào 39 13
  14. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 2.2.5- Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT  Có đủ hoá đơn HHDV bán ra: GTGT Tỷ lệ (%) = Doanh thu X HHDV bán ra GTGT trên DT Tỷ lệ (%) GTGT trên doanh thu: - Thương mại: 10%. - Dịch vụ, xây dựng không bao thầu NVL: 50%. - Sản xuất, vận tải, dịch vụ, xây dựng có bao thầu NVL: 30%. 40 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.1- Khấu trừ thuế GTGT đầu vào. 2.3.2- Các trường hợp hoàn thuế. 2.3.3- Hóa đơn, chứng từ. 41 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.1- Khấu trừ thuế GTGT đầu vào.  Thuế GTGT đầu vào dùng cho SXKD HHDV chịu thuế được khấu trừ toàn bộ.  Thuế GTGT đầu vào dùng cho SXKD HHDV không chịu thuế thì không được khấu trừ.  Thuế GTGT đầu vào dùng chung thì được khấu trừ theo tỷ lệ (%) giữa doanh số chịu thuế GTGT so với tổng doanh số bán ra. 42 14
  15. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuê, hoàn thuế 2.3.1- Khấu trừ thuế GTGT đầu vào.  Thuế GTGT đầu vào của TSCĐ được khấu trừ toàn bộ.  Thuế GTGT đầu vào phát sinh trong tháng nào được kê khai, khấu trừ trong tháng đó.  Nếu phát hiện số thuế GTGT đầu vào khi kê khai còn sót hoá đơn thì được kê khai, khấu trừ bổ sung.  Thời hạn để kê khai bổ sung tối đa là 6 tháng, kể từ tháng phát sinh hoá đơn bỏ sót. 43 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.2- Các trường hợp hoàn thuế.  Nếu trong 3 tháng liên tục trở lên có số thuế GTGT đầu vào chưa được khấu trừ hết.  CSKD mới thành lập đã ĐKKD, chưa đi vào hoạt động, thời gian đầu tư từ 01 năm trở lên, thì được hoàn thuế GTGT theo từng năm. . Nếu số thuế GTGT luỹ kế của HHDV mua vào sử dụng cho đầu tư từ 200 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT. 44 Hoàn thuế GTGT ĐVT: Triệu đồng Thuế đầu Thuế đầu Luỹ kế số vào được Tháng kê ra phát Thuế phải thuế đầu khấu trừ khai thuế sinh trong nộp vào chưa trong tháng khấu trừ tháng 12/2008 200 100 -100 -100 01/2009 300 350 +50 -50 02/2009 300 200 -100 -150 45 15
  16. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.2- Các trường hợp hoàn thuế.  CSKD đang hoạt động, có dự án đầu tư mới: Phải kê khai bù trừ cho dự án đầu tư mới cùng với việc kê khai thuế GTGT của HĐ SXKD đang thực hiện. . Sau khi bù trừ, nếu chưa được khấu trừ hết từ 200 triệu đồng trở lên thì được hoàn thuế GTGT cho dự án đầu tư. 46 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.2- Các trường hợp hoàn thuế.  CSKD xuất khẩu: Nếu thuế GTGT đầu vào của HHXK phát sinh trong tháng chưa được khấu trừ từ 200 triệu đồng trở lên.  Khi chia, tách, giải thể, phá sản, chuyển đổi sở hữu; giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước.  Sử dụng nguồn vốn ODA không hoàn lại hoặc viện trợ không hoàn lại, viện trợ nhân đạo .  Ưu đãi miễn trừ ngoại giao. 47 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.3- Hóa đơn, chứng từ. 48 16
  17. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.3- Hóa đơn, chứng từ.  CSKD bán HH, cung ứng DV phải sử dụng hoá đơn.  Ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy định trên hoá đơn.  Hoá đơn GTGT: Giá bán chưa có thuế GTGT; Phụ thu và phí tính ngoài giá bán (nếu có); Thuế GTGT; Tổng giá thanh toán đã có thuế;  Nếu chỉ ghi chung giá thanh toán: Thuế GTGT đầu ra phải tính trên giá thanh toán, trừ sử dụng chứng từ đặc thù. 49 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.3- Hóa đơn, chứng từ.  Bán cho đối tượng được miễn thuế GTGT; Bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ: chỉ ghi dòng giá bán là giá không có thuế GTGT, dòng thuế suất, số thuế GTGT không ghi và gạch bỏ.  Trường hợp bán HHDV thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT, đối tượng được miễn thuế GTGT: Ghi rõ là hàng hoá không chịu thuế GTGT hoặc hàng hoá bán cho đối tượng được miễn thuế GTGT 50 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.3- Hóa đơn, chứng từ.  Nhận nhập khẩu hàng hoá uỷ thác cho các cơ sở khác: . Đã nộp thuế GTGT ở khâu NK: Lập hoá đơn GTGT để cơ sở đi uỷ thác NK làm căn cứ kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào đối với hàng hoá uỷ thác NK. . Chưa nộp thuế GTGT ở khâu NK: Lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo lệnh điều động nội bộ 51 17
  18. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.3- Hóa đơn, chứng từ.  Nhận nhập khẩu hàng hoá uỷ thác cho các cơ sở khác: . Sau khi đã nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu: Lập hoá đơn theo quy định trên. 52 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.3- Hóa đơn, chứng từ.  Khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu phục vụ cho SXKD HHDV:  Cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ. 53 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.3- Hóa đơn, chứng từ.  Hàng hoá, dịch vụ có giảm giá. . Số tiền giảm giá của hàng hoá đã bán được tính điều chỉnh trên hoá đơn bán HHDV của lần mua cuối cùng hoặc kỳ tiếp sau. . Ghi rõ số hóa đơn được giảm giá và số tiền được giảm giá 54 18
  19. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.3- Hóa đơn, chứng từ.  Xuất điều chuyển hàng hoá cho các cơ sở hạch toán phụ thuộc: . Sử dụng hoá đơn GTGT; . Sử dụng Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kèm theo Lệnh điều động nội bộ; Sử dụng Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý 55 Sơ đồ sử dụng HĐ, chứng từ Hóa đơn GTGT - Cơ sở xuất điều chuyển - Cơ sở giao đại lý Phiếu XK KVCNB Hóa đơn GTGT - Cơ sở hạch toán phụ thuộc - Cơ sở nhận làm đại lý Bảng kê hàng hóa bán ra 56 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.3- Hóa đơn, chứng từ.  Trả lại HH: . Xuất hoá đơn, ghi rõ HH trả lại người bán do không đúng quy cách, chất lượng; tiền thuế GTGT. . Dùng hoá đơn này là căn cứ để điều chỉnh và khai thuế. 57 19
  20. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.3- Hóa đơn, chứng từ.  HHDV không đảm bảo chất lượng, quy cách, kiểu dáng;  Ghi sai thuế suất;  Điều chỉnh (tăng, giảm) giá bán, điều chỉnh TS thuế GTGT: . Lập biên bản (số lượng, quy cách hàng hoá, mức giá tăng, giảm theo hoá đơn bán hàng (số ký hiệu, ngày, tháng của hoá đơn, thời gian); . Lý do tăng (giảm) giá, lý do điều chỉnh thuế suất;58 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.3- Hóa đơn, chứng từ.  HHDV không đảm bảo chất lượng, quy cách, . . : . Bên bán lập HĐ điều chỉnh; . Ghi rõ nội dung điều chỉnh; tại hoá đơn nào? . Không được ghi số âm. . Căn cứ vào HĐ điều chỉnh, hai bên kê khai điều chỉnh doanh số mua, bán, thuế đầu ra, đầu vào. . Thuế suất ghi trên HĐ bán ra cao hơn thuế suất quy định, nếu không xác định được người mua thì không được lập HĐ điều chỉnh thuế GTGT. 59 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.3- Hóa đơn, chứng từ.  Bán lưu động: sử dụng Phiếu xuất kho KVCNB kèm theo Lệnh điều động nội bộ. Khi bán hàng, lập HĐ theo quy định.  Bán lẻ HH, cung ứng DV có giá trị thấp dưới mức quy định không phải lập hoá đơn. . Nếu người mua yêu cầu: Phải lập HĐ. . Không lập HĐ thì phải lập Bảng kê bán lẻ. Cuối ngày, căn cứ Bảng kê bán lẻ để lập HĐ làm căn cứ tính thuế. 60 20
  21. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.3- Hóa đơn, chứng từ.  Xây dựng, lắp đặt, thanh toán tiền thực hiện theo tiến độ: Lập HĐ thanh toán khối lượng xây lắp bàn giao. . Duyệt quyết toán, có điều chỉnh giá trị khối lượng xây dựng: Lập hóa đơn, chứng từ điều chỉnh giá trị công trình phải thanh toán (Như trường hợp điều chỉnh tăng, giảm giá bán). 61 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.3- Hóa đơn, chứng từ.  Đối với tài sản góp vốn, tài sản điều chuyển: . Bên có tài sản góp vốn là cá nhân, tổ chức không kinh doanh: • Biên bản chứng nhận góp vốn, biên bản giao nhận tài sản. • Cá nhân dùng tài sản thuộc sở hữu của mình, giá trị quyền sử dụng đất để thành lập DNTN, văn phòng luật sư. 62 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.3- Hóa đơn, chứng từ.  Đối với tài sản góp vốn, tài sản điều chuyển: . Bên có tài sản góp vốn, tài sản điều chuyển là CSKD: • Biên bản góp vốn SXKD, hợp đồng liên doanh, liên kết; Biên bản định giá tài sản; kèm theo bộ hồ sơ về nguồn gốc tài sản. 63 21
  22. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.3- Hóa đơn, chứng từ.  Đối với tài sản góp vốn, tài sản điều chuyển: . Không xuất hoá đơn: Giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc; Khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp. . Giữa các đơn vị hạch toán độc lập hoặc giữa các đơn vị thành viên có tư cách pháp nhân đầy đủ: Phải xuất hoá đơn GTGT và kê khai, nộp thuế GTGT theo quy định. 64 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 2. Thuế Giá trị gia tăng (GTGT) 2.3- Khấu trừ thuế, hoàn thuế 2.3.3- Hóa đơn, chứng từ.  Nhận tiền hỗ trợ: Lập chứng từ thu và xác định là khoản thu nhập khác.  Xuất hàng hoá cho, vay, mượn hoặc hoàn trả hàng hoá: Lập HĐ GTGT như trường hợp mua, bán hàng hoá thông thường. 65 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3- Thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) 3.1- Những quy định chung 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.3- Thuế TNDN từ chuyển nhượng CK, vốn 3.4- Thuế TNDN từ chuyển nhượng BĐS 3.5- Ưu đãi thuế TNDN 66 22
  23. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3- Thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) 3.1- Những quy định chung 3.1.1- Người nộp thuế 3.1.2- Thu nhập chịu thuế 3.1.3- Thu nhập được miễn thuế 3.1.4- Kỳ tính thuế 67 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.1- Những quy định chung 3.1.1- Người nộp thuế 1. DN được thành lập theo: Luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật đầu tư, Luật các tổ chức tín dụng, . . . 2. Các đơn vị sự nghiệp công lập, ngoài công lập; 3. Các tổ chức được thành lập và hoạt động theo Luật hợp tác xã; 4. DN được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam. 68 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.1- Những quy định chung 3.1.2- Thu nhập chịu thuế . Phương pháp tính thuế TNDN: Thuế TNDN Thu nhập Thuế suất = X phải nộp TT thuế TNDN . Căn cứ tính thuế là thu nhập tính thuế và thuế suất. Thu TN được Lỗ KC từ các = TNCT - - nhập TT miễn thuế năm trước 69 23
  24. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.1- Những quy định chung 3.1.2- Thu nhập chịu thuế . Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế xác định: Doanh Các khoản chi Thu nhập TNCT = - + thu phí được trừ khác . Thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản phải xác định riêng để kê khai nộp thuế 70 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.1- Những quy định chung 3.1.2- Thu nhập chịu thuế  Thu nhập từ HĐ SXKD.  Thu nhập khác. 1. TN từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng BĐS; 2. TN từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; 3. TN từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản; 4. TN từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; 5. Hoàn nhập các khoản dự phòng; 6. Thu khoản nợ khó đòi đã xoá nay đòi được; 71 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.1- Những quy định chung 3.1.2- Thu nhập chịu thuế  Thu nhập từ HĐ SXKD.  Thu nhập khác. 7. Thu khoản nợ phải trả không xác định được chủ; 8. TN từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót và các khoản thu nhập khác, 9. TN nhận được từ HĐ SXKD ở ngoài Việt Nam 72 24
  25. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.1- Những quy định chung 3.1.3- Thu nhập được miễn thuế 1. TN từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản của tổ chức được thành lập theo Luật hợp tác xã. 2. TN từ việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp. 3. TN từ việc thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. 4. Thu nhập từ HĐ SXKD HHDV của DN dành riêng cho lao động là người tàn tật, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV. 73 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.1- Những quy định chung 3.1.3- Thu nhập được miễn thuế 5. TN từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số, người tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội. 6. TN được chia từ hoạt động góp vốn, liên doanh, liên kết với DN trong nước, sau khi đã nộp thuế TNDN. 7. Tài trợ nhận được để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học, văn hoá, nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo và hoạt động xã hội khác tại Việt Nam. 74 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.1- Những quy định chung 3.1.4- Kỳ tính thuế . Kỳ tính thuế theo năm dương lịch . Kỳ tính thuế đầu tiên và kỳ tính thuế cuối cùng dưới 15 tháng . Đơn vị sự nghiệp hạch toán được doanh thu, không hạch toán được chi phí, thu nhập: • Dịch vụ: 5%. • Kinh doanh HH: 1%. • Khác: 2%. 75 25
  26. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.1- Thu nhập chịu thuế 3.2.2- Doanh thu 3.2.3- Khoản chi được trừ và không đựợc trừ 3.2.4- Phương pháp tính thuế 3.2.5- Nơi nộp thuế 76 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.1- Thu nhập chịu thuế . Phương pháp tính thuế TNDN: Thuế TNDN Thu nhập Thuế suất = X phải nộp TT thuế TNDN . Căn cứ tính thuế là thu nhập tính thuế và thuế suất. Thu nhập TN được Lỗ KC từ các = TNCT - - TT miễn thuế năm trước 77 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.1- Thu nhập chịu thuế . Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế xác định: Các khoản chi Thu nhập TNCT = Doanh thu - + phí được trừ khác . Thu nhập từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản phải xác định riêng để kê khai nộp thuế 78 26
  27. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.2- Doanh thu Toàn bộ tiền bán hàng hoá, tiền gia công, tiền cung cấp dịch vụ. Gồm cả: - Khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng. Không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. 79 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.2- Doanh thu  Thời điểm xác định doanh thu: 1. Đối với hoạt động bán HH là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng HH cho người mua. 2. Đối với cung ứng DV là thời điểm hoàn thành việc cung ứng DV cho người mua hoặc thời điểm lập hoá đơn cung ứng DV. Thời điểm lập HĐ xảy ra trước thời điểm DV hoàn thành thì thời điểm xác định doanh thu được tính theo thời điểm lập HĐ. 80 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.3- Khoản chi được trừ và không đựợc trừ  Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp;  Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật. 81 27
  28. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.3- Khoản chi được trừ và không đựợc trừ 1- Khoản chi không đáp ứng đủ các điều kiện quy định. 2- Chi KH TSCĐ không sử dụng cho HĐ SXKD. 3- Chi KH TSCĐ không có giấy tờ chứng minh được thuộc quyền sở hữu của DN. 4- Chi KH TSCĐ không được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của DN. 82 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.3- Khoản chi được trừ và không đựợc trừ 5- Phần trích khấu hao vượt mức quy định hiện hành. 6- Phần trích khấu hao tương ứng với phần nguyên giá vượt trên 1,6 tỷ đồng/xe ô tô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống. 7- Khấu hao đối với TSCĐ đã khấu hao hết giá trị. 8- Khấu hao đối với công trình trên đất tương ứng phần diện tích không sử dụng vào hoạt động SXKD. 83 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.3- Khoản chi được trừ và không đựợc trừ 9- Chi nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hoá phần vượt mức tiêu hao hợp lý. 10- Chi phí của DN mua HHDV không lập Bảng kê mẫu số 01/TNDN kèm theo. 11- Chi tiền lương, tiền công nhưng thực tế không chi trả hoặc không có hóa đơn, chứng từ. 84 28
  29. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.3- Khoản chi được trừ và không đựợc trừ 12- Tiền thưởng không được ghi cụ thể điều kiện được hưởng trong HĐLĐ hoặc thoả ước lao động tập thể. 13- Chi tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp phải trả cho người lao động nhưng hết thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế năm thực tế chưa chi. 14- Tiền lương của chủ DNTN, chủ công ty TNHH 1 TV; thù lao trả cho các sáng lập viên, thành viên của HĐTV, HĐQT không trực tiếp tham gia điều hành SXKD. 85 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.3- Khoản chi được trừ và không đựợc trừ 15- Chi trang phục bằng hiện vật vượt quá 1.500.000 đồng/người/năm; bằng tiền vượt quá 1.000.000 đồng/người/năm. 16- Chi thưởng sáng kiến, cải tiến mà DN không có quy chế quy định cụ thể về việc chi thưởng sáng kiến, cải tiến. 17- Chi mua bảo hiểm nhân thọ cho người lao động. 18- Chi phụ cấp tàu xe đi nghỉ phép không đúng quy định. 86 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.3- Khoản chi được trừ và không đựợc trừ 19- Các khoản chi thêm cho lao động nữ vượt mức: đào tạo lại nghề; giáo viên nhà trẻ; khám sức khỏe; sau khi sinh con; 20- Các khoản chi thêm cho người dân tộc thiểu số đi học vượt mức; 21- Trích nộp quĩ BHXD, BHYT, KPCĐ vượt mức quy định. 22- Phần chi đóng góp vượt quá mức quy định. 23- Chi trả tiền điện, tiền nước đối với trường hợp thuê địa điểm SXKD không có bảng kê mẫu 02/TNDN 87 29
  30. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.3- Khoản chi được trừ và không đựợc trừ 24- Chi phí thuê TSCĐ vượt quá mức phân bổ theo số năm mà bên đi thuê trả tiền trước. 25- Chi phí trả lãi tiền vay vốn sản xuất kinh doanh của tổ chức kinh tế vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay. 26- Chi trả lãi tiền vay để góp vốn điều lệ 27- Trích, lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá không theo đúng. 88 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.3- Khoản chi được trừ và không đựợc trừ 28- Trích, lập và sử dụng quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm và chi trợ cấp thôi việc không theo đúng chế độ hiện hành. 29- Chi phí trích trước theo kỳ hạn mà đến kỳ hạn chưa chi hoặc chi không hết. 30- Chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí, chiết khấu thanh toán; vượt quá 10% tổng số chi được trừ; Đối với doanh nghiệp thành lập mới là phần chi vượt quá 15% trong ba năm đầu, kể từ khi được thành lập 89 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.3- Khoản chi được trừ và không đựợc trừ 31- Chi tài trợ cho giáo dục không đúng đối tượng quy định (mẫu số 03/TNDN) 32- Chi tài trợ cho y tế không đúng đối tượng quy định (mẫu số 04/TNDN) 33- Chi tài trợ cho việc khắc phục hậu quả thiên tai không đúng đối tượng quy định (mẫu số 05/TNDN) 34- Chi tài trợ làm nhà tình nghĩa cho người nghèo không đúng đối tượng (mẫu số 06/TNDN) 35- Chi phí QLKD do công ty ở nước ngoài phân bổ cho cơ sở thường trú tại Việt Nam vượt mức chi phí 90 30
  31. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.3- Khoản chi được trừ và không đựợc trừ 36- Các khoản chi được bù đắp bằng nguồn kinh phí khác; Các khoản đã được chi từ quỹ phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp. 37- Các khoản chi không tương ứng với doanh thu tính thuế. 38- Các khoản chi của HĐKD bảo hiểm, KD xổ số, KD chứng khoán và một số HĐKD đặc thù khác không thực hiện đúng theo văn bản hướng dẫn riêng của Bộ Tài chính. 91 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.3- Khoản chi được trừ và không đựợc trừ 39- Các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính. 40- Chi về đầu tư xây dựng cơ bản; chi ủng hộ; chi phí mua thẻ hội viên sân golf, chi phí chơi golf. 41- Thuế GTGT đầu vào đã được khấu trừ hoặc hoàn; thuế TNDN; thuế TNCN 92 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.4- Phương pháp tính thuế Thuế TNDN Thu nhập Thuế suất = X phải nộp tính thuế thuế TNDN . Căn cứ tính thuế là thu nhập tính thuế và thuế suất. Thu nhập Thu nhập Thu nhập được Lỗ kết chuyển từ = - - tính thuế chịu thuế miễn thuế các năm trước 93 31
  32. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.4- Phương pháp tính thuế Thuế TNDN Thu nhập Thuế suất = X phải nộp tính thuế thuế TNDN . Căn cứ tính thuế là thu nhập tính thuế và thuế suất. Thu nhập Chi phí được Các khoản thu = Doanh thu - - chịu thuế trừ nhập khác 94 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.4- Phương pháp tính thuế 95 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.5- Nơi nộp thuế  Doanh nghiệp nộp thuế tại nơi có trụ sở chính.  Doanh nghiệp có CSSX (bao gồm cả cơ sở gia công, lắp ráp) hạch toán phụ thuộc hoạt động tại địa bàn tỉnh, thành phố khác: nộp thuế ở nơi có trụ sở chính và ở nơi có cơ sở sản xuất.  Không áp dụng đối với công trình, hạng mục công trình hay cơ sở xây dựng xây dựng hạch toán phụ thuộc. 96 32
  33. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.5- Nơi nộp thuế Xác định thuế TNDN của CS phụ thuộc khác địa phương: Thuế TNDN Tỷ lệ chi phí của CS Thuế TNDN tính nộp ở địa phụ thuộc = phải nộp trong X phương có CS kỳ Tổng chi phí của phụ thuộc doanh nghiệp Tỷ lệ chi phí của CS Tổng chi phí của CS phụ thuộc = phụ thuộc Tổng chi phí của doanh nghiệp 97 Xác định thuế TNDN của cơ sở phụ thuộc khác địa phương  Ví dụ: Doanh nghiệp A có trụ sở chính tại Bình Định và có các CSSX phụ thuộc tại Gia Lai, Phú Yên.  Tỷ lệ chi phí dựa theo tổng chi phí của DN năm 2008 như sau: Bình Định: 0,5; Gia Lai: 0,3; Phú Yên: 0,2.  Tổng số thuế TNDN phải nộp quý 1/2009 của doanh nghiệp A là 100 triệu đồng.  Số thuế TNDN phải nộp của các đơn vị trong quý 1/2009 như sau: . Bình Định: 50 triệu đồng = (100 x 0,5); . Gia Lai: 30 triệu đồng = (100 x 0,3); . Phú Yên: 20 triệu đồng = (100 x 0,2). 98 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.2- Căn cứ và phương pháp tính thuế 3.2.5- Nơi nộp thuế 99 33
  34. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.3- Thuế TNDN từ chuyển nhượng vốn, CK 3.3.1. Thu nhập thuộc diện nộp thuế 3.3.2- Căn cứ tính thuế 3.3.3- Kê khai nộp thuế 100 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.3- Thuế TNDN từ chuyển nhượng vốn, CK 3.3.1. Thu nhập thuộc diện nộp thuế 1.1. Chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn của doanh nghiệp đã đầu tư cho một hoặc nhiều tổ chức, cá nhân khác (cả bán toàn bộ doanh nghiệp). 1.2. Chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số chứng khoán của doanh nghiệp đã tham gia đầu tư chứng khoán cho một hoặc nhiều tổ chức cá nhân khác. 1.3. Gồm: chuyển nhượng cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ và các loại chứng khoán khác theo quy định. 101 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.3- Thuế TNDN từ chuyển nhượng vốn, CK 3.3.2- Căn cứ tính thuế 3.3.2.1. Thu nhập tính thuế từ chuyển nhượng vốn, CK: Thu Giá mua của Chi phí nhập tính Giá chuyển = - phần vốn - chuyển thuế CN nhượng chuyển nhượng nhượng vốn Thu Giá mua của Chi phí nhập tính = Giá bán CK - CK chuyển - chuyển thuế CN nhượng nhượng CK 102 34
  35. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.3- Thuế TNDN từ chuyển nhượng vốn, CK 3.3.2- Căn cứ tính thuế 3.3.2.2- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: 25% 3.3.3.3- Xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: Thuế Thu nhập tính Thuế suất thuế = X TNDN phải nộp thuế TNDN 103 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.3- Thuế TNDN từ chuyển nhượng vốn, CK 3.3.3- Kê khai, nộp thuế  Thời hạn nộp hồ sơ: 10 ngày.  Hồ sơ khai thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn:  Tờ khai thuế TNDN về chuyển nhượng vốn (theo Mẫu số 08/TNDN);  Bản sao hợp đồng chuyển nhượng.  Bản sao quyết định chuẩn y việc chuyển nhượng vốn của cơ quan có thẩm quyền (nếu có); 104 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.3- Thuế TNDN từ chuyển nhượng vốn, CK 3.3.3- Kê khai, nộp thuế  Bản sao chứng nhận vốn góp;  Chứng từ gốc của các khoản chi phí.  Địa điểm nộp hồ sơ khai thuế: tại cơ quan thuế nơi doanh nghiệp của tổ chức, cá nhân nước ngoài chuyển nhượng vốn đăng ký nộp thuế.  Thời hạn nộp thuế: cùng với thời hạn nộp hồ sơ khai thuế. 105 35
  36. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.4- Thuế TNDN từ chuyển nhượng BĐS 3.4.1. Thu nhập thuộc diện nộp thuế 3.4.2- Căn cứ tính thuế 3.4.3- Kê khai nộp thuế 106 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.4- Thuế TNDN từ chuyển nhượng BĐS 3.4.1. Thu nhập thuộc diện nộp thuế  Chuyển nhượng QSDĐ; chuyển nhượng quyền thuê đất; cho thuê lại đất của DN kinh doanh BĐS. . Nhà ở; . Cơ sở hạ tầng; . Công trình kiến trúc trên đất; . Các tài sản khác gắn liền với đất; . Chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng nhà ở. 107 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.4- Thuế TNDN từ chuyển nhượng BĐS 3.4.2- Căn cứ tính thuế Thu nhập tính Thu nhập Các khoản lỗ của HĐ CN = - thuế CN BĐS chịu thuế BĐS năm trước  Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng BĐS trong kỳ được xác định: Thu nhập Doanh thu Chi phí Giá vốn của chịu thuế = từ CN - - được trừ BĐS CN BĐS BĐS liên quan 108 36
  37. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.4- Thuế TNDN từ chuyển nhượng BĐS 3.4.2- Căn cứ tính thuế 3.3.2.2- Thuế suất thuế TNDN: 25% 3.3.3.3- Xác định số thuế TNDN phải nộp: Thuế Thu nhập tính Thuế suất thuế = x TNDN phải nộp thuế TNDN 109 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.4- Thuế TNDN từ chuyển nhượng BĐS 3.4.3- Kê khai nộp thuế 3.4.3.1- DN không phát sinh thường xuyên hoạt động CN BĐS. 3.4.3.2- DN phát sinh thường xuyên hoạt động CN BĐS. 3.4.3.3- DN thu tiền ứng trước của khách hàng theo tiến độ. 110 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.4- Thuế TNDN từ chuyển nhượng BĐS 3.4.3- Kê khai nộp thuế 3.4.3.1- DN không phát sinh thường xuyên hoạt động CN BĐS.  Khai thuế TNDN theo từng lần chuyển nhượng BĐS.  Dùng mẫu số 09/TNDN.  Quyết toán riêng số thuế thu nhập từ CN BĐS.  Nếu thuế đã nộp thấp hơn số thuế phải nộp theo tờ khai quyết toán thuế TNDN thì DN phải nộp đủ số thuế còn thiếu. 111 37
  38. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.4- Thuế TNDN từ chuyển nhượng BĐS 3.4.3- Kê khai nộp thuế 3.4.3.1- DN không phát sinh thường xuyên hoạt động CN BĐS.  Nếu thuế đã nộp lớn hơn số thuế phải nộp: Được trừ (-) số thuế nộp thừa vào số thuế TNDN còn thiếu của HĐKD khác hoặc được trừ (-) vào số thuế TNDN phải nộp của kỳ tiếp theo.  Nếu bị lỗ thì DN phải theo dõi riêng và được chuyển lỗ vào thu nhập chịu thuế từ hoạt động CN BĐS của các năm sau theo quy định. 112 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.4- Thuế TNDN từ chuyển nhượng BĐS 3.4.3- Kê khai nộp thuế 3.4.3.2- DN phát sinh thường xuyên hoạt động CN BĐS.  Khai thuế TNDN tạm tính theo quý.  Nếu muốn khai theo từng lần phát sinh: đề nghị cơ quan thuế.  Nếu số tạm nộp thấp hơn số phải nộp thì nộp tiếp số còn thiếu.  Nếu số tạm nộp lớn hơn số phải nộp thì được trừ số nộp thừa vào kỳ tiếp theo.  Bị lỗ thì được chuyển lỗ vào TNCT của CN BĐS năm sau. 113 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.4- Thuế TNDN từ chuyển nhượng BĐS 3.4.3- Kê khai nộp thuế 3.4.3.3- DN thu tiền ứng trước của khách hàng theo tiến độ:  Dùng mẫu tờ khai số 09/TNDN.  Thuế TNDN tạm nộp từ số tiền ứng trước:  Nếu xác định được chi phí Nếu xác định được CP tương ứng DT thì tạm nộp thuế TNDN theo thực tế.  Nếu chưa xác định: tạm nộp 2%.  Khi bàn giao BĐS, DN phải quyết toán chính thức thuế TNDN đối với hoạt động CN BĐS và kê khai vào Phần I Tờ khai số 09/TNDN. 114 38
  39. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.5- Ưu đãi thuế TNDN 3.5.1- Điều kiện, nguyên tắc áp dụng ưu đãi thuế 3.5.2- Ưu đãi về thuế suất 3.5.3- Ưu đãi về thời gian miễn, giảm thuế 3.5.4-Các trường hợp giảm khác 3.5.5- Chuyển lỗ 3.5.6- Trích lập quỹ Phát triển khoa học và công nghệ 115 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.5- Ưu đãi thuế TNDN 3.5.1- Điều kiện, nguyên tắc áp dụng ưu đãi thuế Điều kiện:  DN thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ theo quy định  Đăng ký, nộp thuế TNDN theo kê khai. Nguyên tắc:  DN phải hạch toán riêng thu nhập.  Nếu DN không hạch toán riêng thu nhập: tính theo tỷ lệ doanh thu 116 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.5- Ưu đãi thuế TNDN 3.5.1- Điều kiện, nguyên tắc áp dụng ưu đãi thuế Nguyên tắc:  DN thành lập mới từ dự án đầu tư được hưởng ưu đãi thuế TNDN là DN ĐKKD doanh lần đầu  Tự lựa chọn một trong những trường hợp ưu đãi thuế TNDN có lợi nhất.  Nếu DN không đáp ứng đủ một trong các điều kiện ưu đãi thuế quy định thì DN không được hưởng ưu đãi. Áp dụng theo mức thuế suất 25%. 117 39
  40. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.5- Ưu đãi thuế TNDN 3.5.1- Điều kiện, nguyên tắc áp dụng ưu đãi thuế Nguyên tắc:  Phải hạch toán riêng và kê khai nộp thuế riêng cho HĐ được hưởng ưu đãi và không được hưởng ưu đãi.  HĐ được hưởng ưu đãi thuế: Lỗ. HĐ không được hưởng ưu đãi thuế: Lãi (hoặc ngược lại)  DN được bù trừ theo cách do DN tự lựa chọn.  Phần thu nhập còn lại sau khi bù trừ: Áp dụng mức thuế suất theo mức thuế suất của HĐ KD còn thu nhập. 118 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.5- Ưu đãi thuế TNDN 3.5.1- Điều kiện, nguyên tắc áp dụng ưu đãi thuế Nguyên tắc:  Việc ưu đãi thuế TNDN không áp dụng đối với: . Các khoản thu nhập khác. . Thu nhập từ hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quí hiếm khác. . Thu nhập từ KD trò chơi có thưởng, cá cược. . Thu nhập từ hoạt động khai thác khoáng sản. 119 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.5- Ưu đãi thuế TNDN 3.5.1- Điều kiện, nguyên tắc áp dụng ưu đãi thuế Nguyên tắc:  DN bị chuyển đổi, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất và được kế thừa các ưu đãi về thuế TNDN cho thời gian còn lại.  Nếu phát hiện tăng số thuế TNDN của thời kỳ miễn thuế, giảm thuế thì DN được hưởng miễn thuế, giảm thuế TNDN theo quy định.  Nếu phát hiện số thuế TNDN miễn thuế, giảm thuế nhỏ hơn so với đơn vị tự kê khai: Chỉ được miễn thuế, giảm thuế TNDN theo số do kiểm tra, thanh tra phát hiện. 120 40
  41. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.5- Ưu đãi thuế TNDN 3.5.2- Ưu đãi về thuế suất 121 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.5- Ưu đãi thuế TNDN 3.5.3- Ưu đãi về thời gian miễn, giảm thuế 122 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.5- Ưu đãi thuế TNDN 3.5.4- Các trường hợp giảm khác  DN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, xây dựng, vận tải: Giảm số thuế TNDN phải nộp tương ứng với số tiền thực chi thêm cho lao động nữ.  DN sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số được giảm thuế TNDN phải nộp tương ứng với số tiền thực chi thêm cho lao động là người dân tộc thiểu số. 123 41
  42. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.5- Ưu đãi thuế TNDN 3.5.5- Chuyển lỗ  Lỗ phát sinh trong kỳ tính thuế là: số chênh lệch âm về thu nhập chịu thuế.  DN sau khi quyết toán thuế mà bị lỗ thì được chuyển lỗ.  Thời gian chuyển lỗ tính liên tục không quá 5 năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ.  DN tự xác định số lỗ được trừ vào thu nhập chịu thuế. 124 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.5- Ưu đãi thuế TNDN 3.5.5- Chuyển lỗ  Nếu phát sinh tiếp số lỗ thì số lỗ phát sinh này (không bao gồm số lỗ của kỳ trước chuyển sang) sẽ được chuyển lỗ.  Số lỗ của DN phát sinh trước khi chuyển đổi sở hữu, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách được chuyển lỗ.  DN tham gia liên doanh được tổng hợp số lỗ phân bổ từ cơ sở liên doanh vào KQKD của mình khi quyết toán thuế. 125 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 3. Thuế Thu nhập doanh nghiệp 3.5- Ưu đãi thuế TNDN 3.5.6- Trích lập quỹ Phát triển KHCN Được trích tối đa 10% thu nhập tính thuế hàng năm trước khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp để lập Quỹ 126 42
  43. Trích lập Quỹ KHCN Doanh nghiệp tự xác định mức trích trước khi tính thuế TNDN. Hàng năm, DN phải lập Báo cáo trích, sử dụng Quỹ phát triển KHCN. Kê khai mức trích lập, số tiền trích vào tờ khai quyết toán thuế TNDN. Báo cáo việc sử dụng Quỹ phát triển KHCN được nộp cùng tờ khai quyết toán thuế TNDN. 127 Kê khai trích lập Quỹ KHCN 128 Báo cáo Quỹ KHCN 129 43
  44. Ưu đãi về thuế suất Thuế Lĩnh vực Địa bàn Thời gian suất 10% Đặc biệt khó 15 năm khăn. 10% Khu kinh tế, 15 năm khu công nghệ cao 130 Ưu đãi về thuế suất Thuế Lĩnh vực Địa bàn Thời gian suất 10% - Nghiên cứu và 15 năm phát triển KHCN - Nhà máy nước, thủy điện, cấp thoát nước. - Cảng hàng không, cảng sông, cảng biển. 131 Ưu đãi về thuế suất Thuế Lĩnh vực Địa bàn Thời gian suất 10% - Sân bay, nhà ga 15 năm - Sản xuất phần mềm - Khu kinh tế. - Khu công nghệ cao. - Cầu, đường bộ, đường sắt. 132 44
  45. Ưu đãi về thuế suất Thuế Lĩnh vực Địa bàn Thời gian suất 10% - Giáo dục, đào tạo, 15 năm dạy nghề, y tế;Sân bay, nhà gao 133 Ưu đãi thời gian miễn giảm Đối tượng Địa bàn Thời gian DN thành lập Có điều kiện kinh tế - M: 4 năm mới xã hội đặc biệt khó G: 50%; khăn 9 năm DN thành lập - Khu kinh tế. M: 4 năm mới - Khu công nghệ cao. G: 50%; 9 năm 134 Ưu đãi thời gian miễn giảm Đối tượng Lĩnh vực Thời gian DN thành lập Công nghệ cao; M: 4 năm mới Nghiên cứu KH và G: 50%; phát triển CN. 9 năm Nhà máy nước, thủy điện, cấp thoát nước. Cầu, đường bộ, đường sắt. 135 45
  46. Ưu đãi thời gian miễn giảm Đối tượng Lĩnh vực Thời gian DN thành lập Cảng hàng không, mới cảng biển, cảng sông; M: 4 năm Sân bay, nhà ga. G: 50%; 9 năm Sản xuất phần mềm 136 Ưu đãi thời gian miễn giảm Đối tượng Lĩnh vực Thời gian DN thành lập Công nghệ cao; M: 4 năm mới Nghiên cứu KH và G: 50%; phát triển CN. 9 năm DN thành lập - Khu kinh tế. M: 4 năm mới - Khu công nghệ cao. G: 50%; 9 năm 137 Ưu đãi thời gian miễn giảm Đối tượng Lĩnh vực Địa bàn Thời gian DN thành Xã hội hóa Khó khăn M: 4 năm lập mới hoặc đặc biệt G: 50%; 9 năm khó khăn. DN thành Xã hội hóa Khác M: 4 năm lập mới G:50%;5 năm DN thành Khó khăn. M: 2 năm lập mới G: 50%; 4 năm 138 46
  47. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4- Thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) 4.1- Đối tượng chịu thuế 4.2- Các trường hợp không chịu thuế 4.3- Căn cứ tính thuế và thuế suất 4.4- Hoàn thuế 4.5- Giảm thuế, miễn thuế 139 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.1- Đối tượng chịu thuế  Hàng hóa: . a) Thuốc lá điếu, xì gà; . b) Rượu; . c) Bia; . d) Ô tô dưới 24 chỗ ngồi; . đ) Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh trên 125cm3; . e) Tàu bay, du thuyền; 140 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.1- Đối tượng chịu thuế  Hàng hóa: . g) Xăng các loại, nap-ta (naphtha), chế phẩm tái hợp (reformade component) và các chế phẩm khác để pha chế xăng; . h) Điều hòa nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống; . i) Bài lá; . k) Vàng mã, hàng mã. 141 47
  48. BTU  Đơn vị nhiệt Anh: British Thermal Unit (BTU hoặc Btu)  1 watt = 3,4 BTU/h  1.000 BTU/h = 293 watt  1CV = 2.540 BTU/h  90.000 BTU/h = 35 CV 142 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.1- Đối tượng chịu thuế  Dịch vụ: . a) Kinh doanh vũ trường; . b) Kinh doanh mát-xa (Massage), ka-ra-ô-kê (Karaoke); . c) Kinh doanh ca-si-nô (casino), trò chơi bằng máy giắc-pót (jackpot); . d) Kinh doanh giải trí có đặt cược; . đ) Kinh doanh gôn (golf): bán thẻ hội viên, vé chơi gôn; . e) Kinh doanh xổ số. 143 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.2- Các trường hợp HH không phải chịu thuế TTĐB: 4.2.1- HH do các CSSX, gia công trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài bao gồm cả HH bán, gia công cho DN chế xuất. 4.2.2- HH mang ra nước ngoài để bán tại hội chợ triển lãm. 4.2.3- Tàu bay, du thuyền sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách, khách du lịch; 4.2.3- Xe cứu thương; xe chở phạm nhân; xe tang lễ; xe chạy trong khu vui chơi, giải trí. 4.2.4- Hàng hoá NK từ nước ngoài vào khu phi thuế quan, hàng hoá từ nội địa bán vào khu phi thuế quan, trừ xe chở người dưới 24 chỗ. 144 48
  49. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.2- Các trường hợp hàng hóa không phải chịu thuế TTĐB: 4.2.5- Hàng hóa nhập khẩu bao gồm:  Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại;  HH vận chuyển quá cảnh hoặc mượn đường qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam;  Hàng tạm NK, tái XK và tạm XK, tái NK không phải nộp thuế NK, thuế XK trong thời hạn ;  Đồ dùng theo tiêu chuẩn miễn trừ ngoại giao; hàng mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế; 145 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.2- Các trường hợp hàng hóa không phải chịu thuế TTĐB: 4.2.5- Hàng hóa nhập khẩu bao gồm:  Hàng NK để bán miễn thuế tại cửa hàng miễn thuế;  Hàng tạm nhập để dự hội chợ, triển lãm 146 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.3- Căn cứ tính thuế và thuế suất: 4.3.1- Giá tính thuế của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB 4.3.2- Thuế suất thuế TTĐB. Thuế TTĐB Giá tính thuế Thuế suất thuế = X phải nộp TTĐB TTĐB 147 49
  50. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.3- Căn cứ tính thuế và thuế suất: 4.3.1- Giá tính thuế: 1- Đối với hàng sản xuất trong nước: . Giá tính thuế TTĐB là giá bán của cơ sở sản xuất chưa có thuế GTGT và chưa có thuế TTĐB Giá tính Giá bán chưa có thuế GTGT = thuế TTĐB 1 + Thuế suất thuế TTĐB 148 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.3- Căn cứ tính thuế và thuế suất: 4.3.1- Giá tính thuế: 2- Đối với hàng nhập khẩu: . Giá tính thuế TTĐB là giá bán của cơ sở sản xuất chưa có thuế GTGT và chưa có thuế TTĐB Giá tính thuế Giá tính thuế Thuế nhập = + TTĐB nhập khẩu khẩu 149 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.3- Căn cứ tính thuế và thuế suất: 4.3.1- Giá tính thuế: 3- Đối với HH chịu thuế TTĐB:  Giá tính thuế TTĐB là giá chưa có thuế GTGT và chưa có thuế TTĐB, không loại trừ giá trị vỏ bao bì. . Bia chai có tiền đặt cược vỏ chai, số tiền đặt cược tương ứng giá trị vỏ chai không thu hồi được, phải đưa vào doanh thu tính thuế TTĐB. 150 50
  51. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.3- Căn cứ tính thuế và thuế suất: A- Giá tính thuế:  Đối với hàng hoá gia công: Giá tính thuế TTĐB là giá bán chưa có thuế GTGT và chưa có thuế TTĐB của cơ sở đưa gia công, được xác định cụ thể như sau: Giá tính Giá bán chưa có thuế GTGT của cơ sở đưa gia công thuế = TTĐB 1 + Thuế suất thuế TTĐB 151 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.3- Căn cứ tính thuế và thuế suất: A- Giá tính thuế:  HH bán theo phương thức trả góp: Giá bán chưa có thuế GTGT và chưa có thuế TTĐB của HH bán theo phương thức trả tiền một lần, không bao gồm khoản lãi trả góp, lãi trả chậm.  Dịch vụ chịu thuế TTĐB: Giá cung ứng dịch vụ của cơ sở kinh doanh chưa có thuế GTGT và chưa có thuế TTĐB, được xác định như sau: Giá tính Giá dịch vụ chưa có thuế GTGT thuế = TTĐB 1 + Thuế suất thuế TTĐB 152 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.3- Căn cứ tính thuế và thuế suất: A- Giá tính thuế:  Ví dụ: Doanh thu chưa có thuế GTGT kinh doanh vũ trường của cơ sở trong kỳ là 30.000.000 đồng. Giá tính 100.000.000 đ = = 71.428.571 đ thuế TTĐB 1 + 40% 153 51
  52. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.3- Căn cứ tính thuế và thuế suất: A- Thuế suất:- Biểu thuế suất thuế TTĐB: Thuế STT Hàng hóa, dịch vụ suất (%) I Hàng hóa 01 Thuốc lá điếu, xì gà 65 Rượu a) Rượu từ 20 độ trở lên 02 - Từ 01/01/2010 đến 31/12/2012 45 - Từ 01/01/2013 50 b) Rượu dưới 20 độ 25 154 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.3- Căn cứ tính thuế và thuế suất: A- Thuế suất:- Biểu thuế suất thuế TTĐB: Thuế STT Hàng hóa, dịch vụ suất (%) Bia 03 - Từ 01/01/2010 đến 31/12/2012 45 - Từ 01/01/2013 50 Xe ô tô dưới 24 chỗ a) Ô tô từ 9 chỗ ngồi trở xuống 04 - Dung tích xi lanh từ 2.000 cm3 trở xuống 45 - Dung tích xi lanh trên 2.000 đến 3.000 cm3 50 - Dung tích xi lanh trên 3.000 cm3 60 155 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.3- Căn cứ tính thuế và thuế suất: A- Thuế suất:- Biểu thuế suất thuế TTĐB: Thuế suất STT Hàng hóa, dịch vụ (%) Xe ô tô dưới 24 chỗ b) Ô tô từ 10 đến dưới 16 chỗ ngồi 30 c) Ô tô từ 16 đến dưới 24 chỗ ngồi 15 04 d) Ô tô vừa chở người vừa chở hàng 15 đ) Ô tô kết hợp NL điện, NL sinh học 70% b, c, d e) Ô tô chạy bằng năng lượng sinh học 50% b, c, d 156 52
  53. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.3- Căn cứ tính thuế và thuế suất: A- Thuế suất:- Biểu thuế suất thuế TTĐB: Thuế suất STT Hàng hóa, dịch vụ (%) Xe ô tô dưới 24 chỗ g) Ô tô chạy bằng năng lượng điện: - Loại chở người từ 9 chỗ trở xuống 25 04 - Loại chở người từ 10 đến dưới 16 chỗ 15 - Loại chở người từ 16 đến dưới 24 chỗ 10 - Loại vừa chở người vừa chở hàng 10 157 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.3- Căn cứ tính thuế và thuế suất: A- Thuế suất:- Biểu thuế suất thuế TTĐB: Thuế ST Hàng hóa, dịch vụ suất T (%) Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung 05 20 tích xi lanh trên 125cm3 06 Tàu bay 30 07 Du thuyền 30 158 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.3- Căn cứ tính thuế và thuế suất: A- Thuế suất:- Biểu thuế suất thuế TTĐB: Thuế ST Hàng hóa, dịch vụ suất T (%) Xăng các loại, nap-ta, chế phẩm tái hợp và các 08 10 chế phẩm khác dùng để pha chế xăng Điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở 09 10 xuống 10 Bài lá 40 11 Vàng mã, hàng mã 70 159 53
  54. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.3- Căn cứ tính thuế và thuế suất: A- Thuế suất:- Biểu thuế suất thuế TTĐB: Thuế STT Hàng hóa, dịch vụ suất (%) II Dịch vụ 1 Kinh doanh vũ trường 40 2 Kinh doanh mát xa, ka- ra- ô- kê 30 Kinh doanh ca-si-nô (casino), trò chơi bằng máy giắc- 3 30 pót (jackpot) 4 Kinh doanh giải trí có đặt cược 30 5 Kinh doanh gôn (golf): bán thẻ hội viên, vé chơi gôn 20 6 Kinh doanh sổ xố 15 160 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.4- Hoàn thuế: 4.4.1- Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu: a- Hàng hoá NK đã nộp thuế TTĐB nhưng còn lưu kho, lưu bãi tại cửa khẩu và đang chịu sự giám sát của cơ quan hải quan, được tái xuất ra nước ngoài. b- Hàng hoá NK đã nộp thuế TTĐB để giao, bán hàng cho nước ngoài thông qua các đại lý tại Việt Nam. c- Hàng tạm NK để tái XK theo phương thức kinh doanh hàng tạm nhập tái xuất khi tái xuất khẩu được hoàn lại số thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp tương ứng với số hàng tái xuất khẩu. 161 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.4- Hoàn thuế: 4.4.1- Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu: d- Hàng NK đã nộp thuế TTĐB nhưng tái XK ra nước ngoài được hoàn lại số thuế TTĐB đã nộp đối với số hàng xuất trả lại nước ngoài. đ- Hàng tạm NK để dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm đã nộp thuế TTĐB, khi tái XK được hoàn thuế. e- Hàng NK đã nộp thuế TTĐB theo khai báo, nhưng thực tế NK ít hơn so với khai báo. g- Hàng NK trong quá trình nhập khẩu bị hư hỏng, mất có lý do xác đáng, đã nộp thuế TTĐB. 162 54
  55. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.4- Hoàn thuế: 4.4.1- Hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu: h- Hàng NK chưa phù hợp về chất lượng, chủng loại theo hợp đồng, giấy phép nhập khẩu: nếu có số thuế TTĐB đã nộp thừa thì được hoàn lại, thiếu phải nộp đủ số phải nộp 4.4.2- Nguyên liệu NK để SX, gia công hàng XK được hoàn lại số thuế TTĐB đã nộp tương ứng với số nguyên liệu dùng SX HH thực tế XK. 163 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.4- Hoàn thuế: 4.4.3- CS SXKD quyết toán thuế khi sáp nhập, chia, tách, giải thể, phá sản, chuyển đổi hình thức sở hữu, giao, bán, khoán, . . có số thuế TTĐB nộp thừa, đề nghị cơ quan thuế hoàn lại số thuế TTĐB nộp thừa 4.4.4- Hoàn thuế TTĐB trong các trường hợp: a) Hoàn thuế theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền. b) Hoàn thuế theo điều ước quốc tế. c) Hoàn thuế trong trường hợp có số tiền thuế TTĐB đã nộp lớn hơn số tiền thuế TTĐB phải nộp. 164 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.5- Khấu trừ thuế:  SX HH thuộc diện chịu thuế TTĐB bằng nguyên liệu chịu thuế TTĐB:  Có chứng từ hợp pháp số thuế TTĐB đã nộp đối với nguyên liệu khi xác định số thuế TTĐB phải nộp ở khâu SX.  Số thuế TTĐB được khấu trừ tương ứng với số thuế TTĐB của nguyên liệu sử dụng để sản xuất ra hàng hóa chịu thuế TTĐB xuất bán. 165 55
  56. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB Thuế TTĐB phải Thuế TTĐB đã nộp ở Thuế nộp của hàng chịu khâu nguyên liệu mua vào TTĐB = - thuế TTĐB xuất kho tương ứng với số hàng phải nộp TT trong kỳ xuất kho TT trong kỳ 4.5- Ví dụ khấu trừ thuế: Trong kỳ kê khai thuế, cơ sở A phát sinh các nghiệp vụ sau:  NK 10.000 lít rượu nước, đã nộp thuế TTĐB 250 triệu đồng.  Xuất kho 8.000 lít để sản xuất 12.000 chai rượu.  Xuất bán 9.000 chai rượu, số thuế TTĐB phải nộp của 9.000 chai rượu xuất bán là 350 triệu đồng. 166 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.5- Ví dụ khấu trừ thuế:  Số thuế TTĐB đã nộp ở khâu NK nước rượu phân bổ cho 9.000 chai rượu đã bán ra là:  10.000 lít 250 triệu đồng;  8.000 lít 200 triệu đồng 12.000 chai;  9.000 chai 150 triệu đồng. Số thuế TTĐB cơ sở A phải nộp trong kỳ là: 350 triệu đồng - 150 triệu đồng = 200 triệu đồng. 167 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 4. Thuế TTĐB 4.6- Miễn thuế, giảm thuế:  CSSX HH thuộc diện chịu thuế TTĐB gặp khó khăn do thiên tai, địch họa, tai nạn bất ngờ, bị lỗ được xét giảm thuế TTĐB.  Mức giảm thuế: Không vượt quá giá trị tài sản bị thiệt hại sau khi đã được bồi thường (nếu có) và không quá 30% số thuế phải nộp của năm bị thiệt hại. 168 56
  57. 4. Thuế TTĐB Ví dụ: - Giá bán 1 chai bia là 9.900 đ (bao gồm cả thuế GTGT) - Thuế suất thuế GTGT: 10% - Thuế suất thuế TTĐB bia chai: 75% - Giá chưa có thuế GTGT là: 9.900 đ: (1 + 10%) = 9.000 đ - Giá tính thuế TTĐB là: 9.000 đ: (1 + 75%) = 5.143 đ - Thuế TTĐB phải nộp là: 5.143 đ X 75% = 3.857 đ 169 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 5- Thuế Tài nguyên (TNg) 5.1- Đối tượng chịu thuế- Người nộp thuế 5.2- Căn cứ tính thuế, biểu thuế 5.3- Kê khai- Nộp thuế- Giảm thuế, miễn thuế 170 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 5. Thuế Tài nguyên (TNg) 5.1- Đối tượng chịu thuế: Các loại tài nguyên thiên nhiên trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền của Việt Nam, gồm:  Khoáng sản kim loại;  Khoáng sản không kim loại;  Dầu thô theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật Dầu khí năm 1993;  Khí đốt là khí đốt thiên nhiên 171 57
  58. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 5. Thuế Tài nguyên (TNg) 5.1- Đối tượng chịu thuế: Các loại tài nguyên thiên nhiên trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa thuộc chủ quyền của Việt Nam, gồm:  Khí thiên nhiên theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Luật Dầu khí năm 1993;  Khí than theo quy định tại khoản 3 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dầu khí năm 2008;  Sản phẩm của rừng tự nhiên; 172 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 5. Thuế Tài nguyên (TNg) 5.2- Căn cứ tính thuế, biểu thuế 5.2.1- Sản lượng TNg tính thuế 5.2.2- Giá tính thuế TNg 5.2.3- Biểu thuế suất thuế TNg 173 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 5. Thuế Tài nguyên (TNg) 5.2- Căn cứ tính thuế, biểu thuế Số thuế Tài nguyên phải nộp được tính như sau: Giá tính Thuế Thuế Tài SL TNg tính thuế đơn suất thuế nguyên = X X thuế vị tài tài phải nộp nguyên nguyên 174 58
  59. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 5. Thuế Tài nguyên (TNg) 5.2- Căn cứ tính thuế, biểu thuế 5.2.1- Sản lượng tài nguyên tính thuế là sản lượng tài nguyên thực tế khai thác:  TNg khai thác xác định được số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng: là số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng của TNg thực tế khai thác trong kỳ tính thuế.  TNg khai thác chưa xác định được số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng thực tế khai thác do chứa nhiều chất, tạp chất khác nhau:  TNg khai thác phải chuyển qua khâu sàng tuyển, phân loại, thì sản lượng TNg tính thuế: xác định theo số lượng, trọng lượng hoặc khối lượng của từng chất thu được sau khi sàng tuyển, phân loại. 175 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 5. Thuế Tài nguyên (TNg) 5.2- Căn cứ tính thuế, biểu thuế 5.2.1- Sản lượng tài nguyên tính thuế là sản lượng tài nguyên thực tế khai thác:  TNg khai thác chưa xác định được số lượng:  TNg khai thác có chứa nhiều chất khác nhau, không xác định được sản lượng từng chất khi bán ra thì sản lượng TNg tính thuế của từng chất được xác định theo sản lượng TNg thực tế khai thác và tỷ lệ của từng chất có trong tài nguyên đã được kiểm định theo mẫu quặng tài nguyên khai thác. 176 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 5. Thuế Tài nguyên (TNg) 5.2- Căn cứ tính thuế, biểu thuế 5.2.1- Sản lượng tài nguyên tính thuế là sản lượng tài nguyên thực tế khai thác:  TNg khai thác chưa xác định được số lượng:  TNg khai thác không bán ra mà đưa vào sản xuất sản phẩm khác nếu không trực tiếp xác định được số lượng, trọng lượng, khối lượng thực tế khai thác: xác định căn cứ vào sản lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ tính thuế và định mức sử dụng tài nguyên tính trên một đơn vị sản phẩm. 177 59
  60. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 5. Thuế Tài nguyên (TNg) 5.2- Căn cứ tính thuế, biểu thuế 5.2.1- Sản lượng tài nguyên tính thuế là sản lượng tài nguyên thực tế khai thác:  Nước thiên nhiên dùng SX thủy điện: . Sản lượng điện của cơ sở sản xuất điện bán cho bên mua điện theo hợp đồng mua bán điện; . Hoặc sản lượng điện giao nhận  Khai thác thủ công, phân tán, lưu động, không thường xuyên giá trị dưới 200 triệu đồng: Được khoán SL tài nguyên khai thác.  Kê khai nộp thay thuế tài nguyên: khai thác nhỏ lẻ bán cho đầu mối thu mua. Cơ sở đầu mối thu mua cam kết kê khai nộp thuế thay. 178 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 5. Thuế Tài nguyên (TNg) 5.2- Căn cứ tính thuế, biểu thuế 5.2.2- Giá tính thuế TNg là giá bán đơn vị sản phẩm TNg tại nơi khai thác, chưa có thuế GTGT.  Tài nguyên khai thác có cùng phẩm cấp, chất lượng; tài nguyên được bán ra tại nơi khai thác theo giá thị trường, một phần bán đi nơi khác hoặc đưa vào sản xuất, chế biến, sàng tuyển, phân loại, chọn lọc: Giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên đó tại nơi khai thác, không bao gồm thuế GTGT;  Tài nguyên khai thác, nhưng không phát sinh doanh thu: Giá tính thuế đơn vị tài nguyên là giá tính thuế đơn vị sản phẩm tài nguyên của tháng trước liền kề.  Biểu thuế suất thuế TNg 179 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 5. Thuế Tài nguyên (TNg) 5.3- Miễn thuế, giảm thuế 5.3.1- Do thiên tai, địch hoạ, tai nạn bất ngờ được xét miễn thuế TNg phải nộp cho số tài nguyên bị tổn thất. Trường hợp đã nộp: được hoàn trả lại số thuế đã nộp hoặc bù trừ kỳ sau. 5.3.2- Khai thác thuỷ sản ở vùng biển xa bờ bằng phương tiện có công suất lớn được miễn thuế TNg trong 5 năm kể từ khi được cấp Giấy phép khai thác và giảm 50% thuế TNg trong 5 năm tiếp theo. 5.3.3- Miễn thuế TNg đối với sản phẩm rừng tự nhiên do cá nhân được phép khai thác phục vụ cho đời sống sinh hoạt hàng ngày. 5.3.4- Miễn thuế TNg đối với nước thiên nhiên dùng vào sản xuất thuỷ điện không hoà vào mạng lưới điện quốc gia. 180 60
  61. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 5. Thuế Tài nguyên (TNg) 5.3- Miễn thuế, giảm thuế 5.3.5- Khai thác đất sử dụng vào các mục đích: a) San lấp, xây dựng các công trình phục vụ an ninh, quốc phòng; b) San lấp, xây dựng các công trình đê điều, thuỷ lợi; c) San lấp, xây dựng các công trình mang ý nghĩa nhân đạo, từ thiện hoặc dành ưu đãi đối với người có công với cách mạng; đất tự khai thác và sử dụng tại chỗ trên diện tích đất được giao, được thuê; 181 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 5. Thuế Tài nguyên (TNg) 5.3- Miễn thuế, giảm thuế 5. Khai thác đất sử dụng vào các mục đích: d) San lấp, xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng ở miền núi phục vụ cho việc phát triển đời sống kinh tế xã hội trong vùng; đ) San lấp, xây dựng các công trình trọng điểm của quốc gia. Việc miễn thuế tài nguyên chỉ áp dụng với các đơn vị khai thác không nhằm mục đích kinh doanh. Hoạt động đánh bắt hải sản, sản xuất muối chưa qua chế biến đến năm 2010 182 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.2- Xác định thu nhập chịu thuế và thu nhập tính thuế 6.3. Biểu thuế 6.4. Căn cứ tính thuế đối với cá nhân không cư trú 183 61
  62. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.1- Đối tượng nộp thuế 6.1.2- Thu nhập chịu thuế 6.1.3- Thu nhập được miễn thuế 6.1.4- Giảm thuế 6.1.5- Quy đổi thu nhập chịu thuế 6.1.6- Kỳ tính thuế 184 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.1- Đối tượng nộp thuế 1- Cá nhân cư trú: + Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam; + Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam; 2- Cá nhân không cư trú: Là người không đáp ứng điều kiện là cá nhân cư trú. 185 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.1- Đối tượng nộp thuế 3- Một số trường hợp cụ thể: 3.1. Đối với cá nhân có thu nhập từ kinh doanh 3.2. Đối với cá nhân có thu nhập chịu thuế khác 186 62
  63. 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ 3- Một số trường hợp cụ thể: 3.1. Đối với cá nhân có thu nhập từ kinh doanh: 3.1.1. Chỉ có một người đứng tên trong đăng ký kinh doanh: Là cá nhân đứng tên trong đăng ký kinh doanh. 3.1.2. Nhiều người cùng đứng tên trong đăng ký kinh doanh: Là từng thành viên có tên ghi trong đăng ký kinh doanh. 187 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ 3- Một số trường hợp cụ thể: 3.1. Đối với cá nhân có thu nhập từ kinh doanh: 3.1.3. Hộ gia đình có nhiều người cùng tham gia kinh doanh nhưng chỉ có một người đứng tên: Là người đứng tên trong đăng ký kinh doanh. 3.1.4. Cá nhân, hộ gia đình thực tế có kinh doanh nhưng không có đăng ký kinh doanh: Là cá nhân đang thực hiện hoạt động kinh doanh. 3.1.5. Đối với hoạt động cho thuê nhà, cho thuê mặt bằng không có đăng ký kinh doanh: Là người đứng tên sở hữu nhà, quyền sử dụng đất. Nhiều người cùng đứng tên sở hữu nhà, quyền sử dụng đất: Là từng cá nhân ghi trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất. 188 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ 3- Một số trường hợp cụ thể: 3.2. Đối với cá nhân có thu nhập chịu thuế khác: 3.2.1. Nếu chuyển nhượng bất động sản là đồng sở hữu: Là từng cá nhân đồng sở hữu. 3.2.2. Nếu chuyển giao, chuyển quyền sử dụng theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ là đồng sở hữu, đồng tác giả của nhiều cá nhân: Là từng cá nhân có quyền sở hữu, quyền tác giả và hưởng thu nhập từ việc chuyển giao, chuyển quyền nêu trên. 3.2.3. Cá nhân nhượng quyền thương mại theo quy định của Luật Thương mại là nhiều cá nhân tham gia nhượng quyền: Là từng cá nhân được hưởng thu nhập từ nhượng quyền thương mại. 189 63
  64. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.2- Thu nhập chịu thuế Gồm 10 khoản: Thu nhập từ kinh doanh Thu nhập từ tiền lương, tiền công Thu nhập từ đầu tư vốn Thu nhập từ chuyển nhượng vốn Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản Thu nhập từ trúng thưởng 190 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.2- Thu nhập chịu thuế Gồm 10 khoản: Thu nhập từ bản quyền Thu nhập chuyển nhượng quyền thương mại Thu nhập từ nhận thừa kế Thu nhập từ nhận quà tặng 191 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.3- Thu nhập được miễn thuế Gồm 14 khoản: 1. Thu nhập từ CN BĐS giữa người thân thuộc, họ hàng với nhau. 2. Thu nhập từ CN nhà ở, QSDĐ ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất. 3. Thu nhập từ giá trị QSDĐ của cá nhân được Nhà nước giao đất. 192 64
  65. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.3- Thu nhập được miễn thuế Gồm 14 khoản: 4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là BĐS giữa người thân thuộc, họ hàng với nhau. 5. Thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác. 6. Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao để sản xuất. 193 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.3- Thu nhập được miễn thuế Gồm 14 khoản: 7. Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. 8. Thu nhập từ kiều hối. 9. Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương làm việc ban ngày, làm trong giờ. 10. Tiền lương hưu do Bảo hiểm xã hội chi trả. 194 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.3- Thu nhập được miễn thuế Gồm 14 khoản: 11. Thu nhập từ học bổng, bao gồm: - Từ ngân sách nhà nước; - Từ tổ chức trong nước và ngoài nước. 12. Thu nhập từ bồi thường. 13. Thu nhập nhận được từ quỹ từ thiện. 14. Thu nhập nhận được từ nguồn viện trợ nước ngoài. 195 65
  66. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.4- Giảm thuế 6.1.4.1- Đối tượng được xét giảm thuế 6.1.4.2- Xác định số thuế được giảm 6.1.4.3- Hồ sơ, thủ tục xét giảm thuế 196 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.4- Giảm thuế 6.1.4.1- Đối tượng nộp thuế gặp khó khăn do: - Thiên tai, hoả hoạn; - Tai nạn; - Bệnh hiểm nghèo. Ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế thì được xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại nhưng không vượt quá số thuế phải nộp. 197 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.4- Giảm thuế 6.1.4.2- Xác định số thuế được giảm: - Thực hiện theo năm dương lịch. - Khó khăn trong năm nào thì được xét giảm số thuế phải nộp của năm đó. - Số thuế phải nộp làm căn cứ xét giảm thuế là tổng số thuế thu nhập cá nhân mà đối tượng nộp thuế phải nộp trong năm tính thuế. 198 66
  67. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.4- Giảm thuế 6.1.4.2- Xác định số thuế được giảm: Căn cứ để xác định mức độ thiệt hại được giảm thuế là: Tổng chi phí thực tế Các khoản bồi - để khắc phục thiệt hại thường nhận được 199 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.4- Giảm thuế 6.1.4.2- Xác định số thuế được giảm: - Thuế phải nộp trong năm tính thuế lớn hơn mức độ thiệt hại thì số thuế giảm sẽ bằng mức độ thiệt hại. - Thuế phải nộp trong năm tính thuế nhỏ hơn mức độ thiệt hại thì số thuế giảm sẽ bằng số thuế phải nộp. 200 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.4- Giảm thuế 6.1.4.3- Hồ sơ, thủ tục xét giảm thuế: 1- Do thiên tai, hoả hoạn: - Đề nghị giảm thuế theo mẫu số 18/MGT-TNCN. - Biên bản xác định mức độ thiệt hại về tài sản. - Chứng từ bồi thường của cơ quan bảo hiểm. - Các chứng từ chi liên quan trực tiếp đến việc khắc phục thiên tai, hoả hoạn. - Tờ khai quyết toán thuế TNCN (nếu thuộc đối tượng phải quyết toán thuế). 201 67
  68. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.4- Giảm thuế 6.1.4.3- Hồ sơ, thủ tục xét giảm thuế: 2- Do tai nạn: - Đề nghị giảm thuế theo mẫu số 18/MGT-TNCN. - Biên bản xác nhận tai nạn. - Giấy tờ xác định việc bồi thường của cơ quan bảo hiểm. - Các chứng từ chi liên quan trực tiếp đến việc khắc phục tai nạn. - Tờ khai quyết toán thuế TNCN (nếu thuộc đối tượng phải quyết toán thuế). 202 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.4- Giảm thuế 6.1.4.3- Hồ sơ, thủ tục xét giảm thuế: 3- Do bệnh hiểm nghèo: - Đề nghị giảm thuế theo mẫu số 18/MGT-TNCN. - Bản sao hồ sơ bệnh án hoặc sổ khám bệnh. - Chứng từ chứng minh chi phí khám chữa bệnh do cơ quan y tế cấp; - Tờ khai quyết toán thuế TNCN (nếu thuộc đối tượng phải quyết toán thuế). 203 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.1- Đối tượng nộp thuế 204 68
  69. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.5- Quy đổi thu nhập chịu thuế 205 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. Những quy định chung 6.1.6- Kỳ tính thuế 206 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.2- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú 6.2.1- Thu nhập chịu thuế từ kinh doanh 6.2.2- Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công 6.2.3- Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn 6.2.4- Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn 6.2.5- Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng BĐS 6.2.6- Thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng 6.2.7- Thu nhập chịu thuế từ bản quyền 207 69
  70. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.2- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú 6.2.1- Thu nhập chịu thuế từ kinh doanh 208 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.2- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú 6.2.2- Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công 209 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.2- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú 6.2.3- Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn 210 70
  71. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.2- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú 6.2.4- Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn 211 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.2- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú 6.2.5- Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng BĐS 212 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.2- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú 6.2.6- Thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng 213 71
  72. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.2- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú 6.2.7- Thu nhập chịu thuế từ bản quyền 214 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.2- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú 6.2.8- Thu nhập chịu thuế từ nhượng quyền TM 6.2.9- Thu nhập chịu thuế từ thừa kế, quà tặng 6.2.10- Giảm trừ gia cảnh 6.2.11- Biểu thuế lũy tiến từng phần 6.2.12- Biểu thuế lũy tiến toàn phần 215 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.2- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú 6.2.8- Thu nhập chịu thuế từ nhượng quyền TM 216 72
  73. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.2- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú 6.2.9- Thu nhập chịu thuế từ thừa kế, quà tặng 217 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.2- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú 6.2.10- Giảm trừ gia cảnh 218 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.2- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú 6.2.11- Biểu thuế lũy tiến từng phần Phần thu nhập tính Phần thu nhập tính Thuế Bậc thuế/năm (triệu thuế/ tháng (triệu suất thuế đồng) đồng) (%) 1 Đến 60 Đến 5 5 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 960 Trên 80 35 219 73
  74. Biểu thuế suất đối với cá nhân không cư trú 220 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.2- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân cư trú 6.2.12- Biểu thuế lũy tiến toàn phần 221 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.3- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân không cư trú 6.3.1- Thuế đối với thu nhập từ kinh doanh 6.3.2- Thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công 6.3.3- Thuế đối với thu nhập từ đầu tư vốn 6.3.4- Thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn 222 74
  75. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.3- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân không cư trú 6.3.1- Thuế đối với thu nhập từ kinh doanh 223 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.3- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân không cư trú 6.3.2- Thuế đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công 224 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.3- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân không cư trú 6.3.3- Thuế đối với thu nhập từ đầu tư vốn 225 75
  76. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.3- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân không cư trú 6.3.4- Thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng vốn 226 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.3- Căn cứ tính thuế đối với cá nhân không cư trú 6.3.5- Thuế đối với thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản 6.3.6- Thuế đối với thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại 6.3.7- Thuế đối với thu nhập từ trúng thưởng, thừa kế, quà tặng 6.3.8- Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế 227 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ; 6.2. CÁC KHOẢN THU NHẬP CHỊU THUẾ; 6.3. CÁC KHOẢN THU NHẬP ĐƯỢC MIỄN THUẾ; 6.4. GIẢM THUẾ; 6.5. BIỂU THUẾ SUẤT 6.6. HOÀN THUẾ. 228 76
  77. 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ 1- Cá nhân cư trú: + Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tính trong 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam; + Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam; 2- Cá nhân không cư trú: Là người không đáp ứng điều kiện là cá nhân cư trú. 229 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ 3- Một số trường hợp cụ thể: 3.1. Đối với cá nhân có thu nhập từ kinh doanh (sau đây gọi là cá nhân kinh doanh) 3.2. Đối với cá nhân có thu nhập chịu thuế khác 230 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ 3- Một số trường hợp cụ thể: 3.1. Đối với cá nhân có thu nhập từ kinh doanh: 3.1.1. Chỉ có một người đứng tên trong đăng ký kinh doanh: Là cá nhân đứng tên trong đăng ký kinh doanh. 3.1.2. Nhiều người cùng đứng tên trong đăng ký kinh doanh: Là từng thành viên có tên ghi trong đăng ký kinh doanh. 231 77
  78. 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ 3- Một số trường hợp cụ thể: 3.1. Đối với cá nhân có thu nhập từ kinh doanh: 3.1.3. Hộ gia đình có nhiều người cùng tham gia kinh doanh nhưng chỉ có một người đứng tên: Là người đứng tên trong đăng ký kinh doanh. 3.1.4. Cá nhân, hộ gia đình thực tế có kinh doanh nhưng không có đăng ký kinh doanh: Là cá nhân đang thực hiện hoạt động kinh doanh. 3.1.5. Đối với hoạt động cho thuê nhà, cho thuê mặt bằng không có đăng ký kinh doanh: Là người đứng tên sở hữu nhà, quyền sử dụng đất. Nhiều người cùng đứng tên sở hữu nhà, quyền sử dụng đất: Là từng cá nhân ghi trong giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất. 232 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.1. ĐỐI TƯỢNG NỘP THUẾ 3- Một số trường hợp cụ thể: 3.2. Đối với cá nhân có thu nhập chịu thuế khác: 3.2.1. Nếu chuyển nhượng bất động sản là đồng sở hữu: Là từng cá nhân đồng sở hữu. 3.2.2. Nếu chuyển giao, chuyển quyền sử dụng theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao công nghệ là đồng sở hữu, đồng tác giả của nhiều cá nhân: Là từng cá nhân có quyền sở hữu, quyền tác giả và hưởng thu nhập từ việc chuyển giao, chuyển quyền nêu trên. 3.2.3. Cá nhân nhượng quyền thương mại theo quy định của Luật Thương mại là nhiều cá nhân tham gia nhượng quyền: Là từng cá nhân được hưởng thu nhập từ nhượng quyền thương mại. 233 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.2. CÁC KHOẢN THU NHẬP CHỊU THUẾ Gồm 10 khoản: . Thu nhập từ kinh doanh . Thu nhập từ tiền lương, tiền công . Thu nhập từ đầu tư vốn . Thu nhập từ chuyển nhượng vốn . Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản . Thu nhập từ trúng thưởng . Thu nhập từ bản quyền . Thu nhập chuyển nhượng quyền thương mại . Thu nhập từ nhận thừa kế . Thu nhập từ nhận quà tặng 234 78
  79. 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.3. CÁC KHOẢN THU NHẬP ĐƯỢC MIỄN THUẾ Gồm 14 khoản: 1. Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản giữa người thân thuộc, họ hàng với nhau. 2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất. 3. Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất. 235 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.3. CÁC KHOẢN THU NHẬP ĐƯỢC MIỄN THUẾ Gồm 14 khoản: 4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa người thân thuộc, họ hàng với nhau. 5. Thu nhập của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác. 6. Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao để sản xuất. 236 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.3. CÁC KHOẢN THU NHẬP ĐƯỢC MIỄN THUẾ Gồm 14 khoản: 7. Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ. 8. Thu nhập từ kiều hối. 9. Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm giờ được trả cao hơn so với tiền lương làm việc ban ngày, làm trong giờ. 10. Tiền lương hưu do Bảo hiểm xã hội chi trả. 237 79
  80. 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.3. CÁC KHOẢN THU NHẬP ĐƯỢC MIỄN THUẾ Gồm 14 khoản: 11. Thu nhập từ học bổng, bao gồm: - Từ ngân sách nhà nước; - Từ tổ chức trong nước và ngoài nước. 12. Thu nhập từ bồi thường. 13. Thu nhập nhận được từ quỹ từ thiện. 14. Thu nhập nhận được từ nguồn viện trợ nước ngoài. 238 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.4. GIẢM THUẾ 1- ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC XÉT GIẢM THUẾ. 2- XÁC ĐỊNH SỐ THUẾ ĐƯỢC GIẢM. 3- HỒ SƠ, THỦ TỤC XÉT GIẢM THUẾ 239 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.4. GIẢM THUẾ 1- Đối tượng nộp thuế gặp khó khăn do: - Thiên tai, hoả hoạn; - Tai nạn; - Bệnh hiểm nghèo. Ảnh hưởng đến khả năng nộp thuế thì được xét giảm thuế tương ứng với mức độ thiệt hại nhưng không vượt quá số thuế phải nộp. 240 80
  81. 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.4. GIẢM THUẾ 2- Xác định số thuế được giảm: - Thực hiện theo năm dương lịch. - Khó khăn trong năm nào thì được xét giảm số thuế phải nộp của năm đó. - Số thuế phải nộp làm căn cứ xét giảm thuế là tổng số thuế thu nhập cá nhân mà đối tượng nộp thuế phải nộp trong năm tính thuế. 241 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.4. GIẢM THUẾ 2- Xác định số thuế được giảm: Căn cứ để xác định mức độ thiệt hại được giảm thuế là: Tổng chi phí thực tế Các khoản bồi - để khắc phục thiệt hại thường nhận được 242 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.4. GIẢM THUẾ 2- Xác định số thuế được giảm: - Trường hợp số thuế phải nộp trong năm tính thuế lớn hơn mức độ thiệt hại thì số thuế giảm sẽ bằng mức độ thiệt hại. - Trường hợp số thuế phải nộp trong năm tính thuế nhỏ hơn mức độ thiệt hại thì số thuế giảm sẽ bằng số thuế phải nộp. 243 81
  82. 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.4. GIẢM THUẾ 3- Hồ sơ, thủ tục xét giảm thuế: 3.1 Do thiên tai, hoả hoạn: - Văn bản đề nghị giảm thuế theo mẫu số 18/MGT-TNCN. - Biên bản xác định mức độ thiệt hại về tài sản của cơ quan có thẩm quyền hoặc bản xác nhận thiệt hại của UBND cấp xã nơi xảy ra thiên tai, hoả hoạn. - Chứng từ bồi thường của cơ quan bảo hiểm (nếu có) hoặc thoả thuận bồi thường của người gây hoả hoạn (nếu có). - Các chứng từ chi liên quan trực tiếp đến việc khắc phục thiên tai, hoả hoạn. - Tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân (nếu thuộc đối tượng phải quyết toán thuế). 244 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.4. GIẢM THUẾ 3- Hồ sơ, thủ tục xét giảm thuế: 3.1 Do tai nạn: - Văn bản đề nghị giảm thuế theo mẫu số 18/MGT-TNCN. - Văn bản hoặc biên bản xác nhận tai nạn có xác nhận của cơ quan công an hoặc xác nhận mức độ thương tật của cơ quan y tế. - Giấy tờ xác định việc bồi thường của cơ quan bảo hiểm hoặc thoả thuận bồi thường của người gây tai nạn (nếu có). - Các chứng từ chi liên quan trực tiếp đến việc khắc phục tai nạn. - Tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân (nếu thuộc đối tượng phải quyết toán thuế). 245 6. Thuế thu nhâp cá nhân 6.4. GIẢM THUẾ 3- Hồ sơ, thủ tục xét giảm thuế: 3.1 Do bệnh hiểm nghèo: - Văn bản đề nghị giảm thuế theo mẫu số 18/MGT-TNCN. - Bản sao hồ sơ bệnh án hoặc sổ khám bệnh. - Các chứng từ chứng minh chi phí khám chữa bệnh do cơ quan y tế cấp; hoặc hoá đơn mua thuốc chữa bệnh kèm theo đơn thuốc của bác sỹ. - Tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân (nếu thuộc đối tượng phải quyết toán thuế). 246 82
  83. 6. Thuế thu nhâp cá nhân QUY ĐỔI THU NHẬP CHỊU THUẾ 1. Đơn vị tính bằng Đồng Việt Nam. - Nếu bằng ngoại tệ phải quy đổi ra Đồng Việt Nam. - Ngoại tệ không có tỷ giá hối đoái với đồng Việt Nam. 2. Thu nhập chịu thuế nhận được bằng hiện vật. 247 6. Thuế thu nhâp cá nhân KỲ TÍNH THUẾ 1. Đối với cá nhân cư trú; 2. Đối với cá nhân không cư trú. 248 6. Thuế thu nhâp cá nhân KỲ TÍNH THUẾ 1. Đối với cá nhân cư trú: - Kỳ tính thuế theo năm. - Kỳ tính thuế theo từng lần phát sinh thu nhập. - Kỳ tính thuế theo từng lần chuyển nhượng hoặc theo năm. + Đối với thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán. Áp dụng kỳ tính thuế theo năm: Đăng ký từ đầu năm với cơ quan thuế. 249 83
  84. 6. Thuế thu nhâp cá nhân KỲ TÍNH THUẾ 2. Đối với cá nhân không cư trú: - Theo từng lần phát sinh thu nhập; - Áp dụng đối với tất cả thu nhập chịu thuế. 250 6. Thuế thu nhâp cá nhân VI. BIỂU THUẾ SUẤT Biểu thuế lũy tiến từng phần: Bậc Phần thu nhập tính Phần thu nhập tính thuế/ Thuế thuế thuế/năm (triệu đồng) tháng (triệu đồng) suất (%) 1 Đến 60 Đến 5 5 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 960 Trên 80 35 251 6. Thuế thu nhâp cá nhân VI. BIỂU THUẾ SUẤT Biểu thuế toàn phần: Thuế Thu nhập tính thuế suất (%) a) Thu nhập từ đầu tư vốn 5 b) Thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền 5 thương mại c) Thu nhập từ trúng thưởng 10 d) Thu nhập từ thừa kế, quà tặng 10 252 84
  85. 6. Thuế thu nhâp cá nhân VI. BIỂU THUẾ SUẤT Biểu thuế toàn phần: Thuế suất Thu nhập tính thuế (%) đ) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn xác định được giá 20 mua và chi phí Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán không 0,1 xác định được giá mua và chi phí e) Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản xác định 25 được giá mua và chi phí Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản không xác định được giá mua và chi phí 2 253 6. Thuế thu nhâp cá nhân VI. HOÀN THUẾ 1. Trường hợp được hoàn thuế. 2. Hồ sơ hoàn thuế. 254 6. Thuế thu nhâp cá nhân VI. HOÀN THUẾ 1. Trường hợp được hoàn thuế: - Số thuế đã nộp lớn hơn số thuế phải nộp trong kỳ tính thuế. - Đã nộp thuế nhưng có thu nhập tính thuế chưa đến mức phải nộp thuế. - Các trường hợp khác. Áp dụng đối với những cá nhân đã đăng ký thuế và có mã số thuế. 255 85
  86. 6. Thuế thu nhâp cá nhân VI. HOÀN THUẾ 2. Hồ sơ hoàn thuế: - Mẫu số 05/ĐNHT Thông tư số 128/2008/TT- BTC ngày 24/12/2008 của Bộ Tài chính. - Bản sao CMT nhân dân hoặc hộ chiếu. - Tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân. 256 6. Thuế thu nhâp cá nhân VI. HOÀN THUẾ 2. Hồ sơ hoàn thuế: - Chứng từ khấu trừ thuế, biên lai thu thuế thu nhập cá nhân. - Chứng từ xác định tình trạng kết thúc thời gian làm việc (quyết định nghỉ hưu, quyết định thôi việc). - Giấy uỷ quyền trong trường hợp uỷ quyền khai hoàn thuế (nếu có). 257 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 7- Thuế Nhà đất  7.1- Phạm vi áp dụng  7.2- Căn cứ tính thuế và mức thuế  7.3- Giảm thuế, miễn thuế 258 86
  87. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 7. Thuế Nhà đất  7.1- Phạm vi áp dụng . 1- Đối tượng chịu thuế đất là: Đất ở, đất xây dựng công trình (không phân biệt đất có giấy phép hay không có giấy phép sử dụng). . 2- Đối tượng nộp thuế đất là: Tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng hoặc trực tiếp sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình. . 3- Trường hợp không thu thuế đất ở, đất xây dựng công trình. 259 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 7. Thuế Nhà đất 7.1- Phạm vi áp dụng  1- Đối tượng chịu thuế đất là: . a) Đất ở là đất thuộc khu dân cư ở các thành thị và nông thôn bao gồm: đất đã xây cất nhà, đất làm vườn, làm ao, làm đường đi, làm sân, hay bỏ trống quanh nhà, trừ diện tích đất đã nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp; kể cả đất đã được cấp giấy phép, nhưng chưa xây dựng . b) Đất xây dựng công trình, là đất xây dựng các công trình công nghiệp, khoa học kỹ thuật, giao thông, thuỷ lợi, nuôi trồng thuỷ sản, văn hoá, xã hội, dịch vụ, quốc phòng, an ninh và các khoảnh đất phụ thuộc. 260 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 7. Thuế Nhà đất 7.1- Phạm vi áp dụng  2- Đối tượng nộp thuế đất: . Tất cả các tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng hoặc trực tiếp sử dụng đất ở, đất xây dựng công trình. . Đất được uỷ quyền quản lý; . Đất bị tích thu để xử lý . Các tổ chức, cá nhân có nhà đất cho thuê . Trong trường hợp còn có sự tranh chấp hoặc chưa xác định được quyền sử dụng đất, kể cả trường hợp lấn chiếm trái phép (bao gồm 261 87
  88. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 7. Thuế Nhà đất  7.1- Phạm vi áp dụng . 3- Không thu thuế đất ở, đất xây dựng công trình đối với: • a) Đất chuyên sử dụng vì mục đích công cộng, phúc lợi xã hội hoặc từ thiện, như: đất làm đường xá, cầu cống, công viên, sân vận động, đê diều, công trình thuỷ lợi, trường học, bệnh viện, nghĩa trang, nghĩa địa. • b) Đất chuyên dùng vào việc thờ cúng chung của các tôn giáo, của các tổ chức, như: các di tích lịch sử, đình, chùa, đền, miếu, nhà thờ chung (kể cả nhà thờ họ). Riêng đền, miếu, nhà thờ tư vẫn phải nộp thuế đất. • Trường hợp sử dụng đất thuộc diện trên vào mục đích kinh doanh hoặc để ở, thì tổ chức quản lý đất phải nộp thuế đất phần diện tích đất sử dụng vào kinh doanh hoặc để ở. 262 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 7. Thuế Nhà đất  7.2- Căn cứ tính thuế và mức thuế . Diện tích đất, hạng đất và mức thuế sử dụng đất nông nghiệp của một đơn vị diện tích. . 1- Đối với đất thuộc thành phố, thị xã, thị trấn (dưới đây gọi chung là đô thị). . 2. Đối với đất ở, đất xây dựng công trình thuộc vùng ven đô thị, ven đầu mối giao thông và ven trục giao thông chính xác định như . 3. Đối với đất ở, đất xây dựng công trình thuộc vùng nông thôn: . 4. Phân bổ thuế đất đối với nhà nhiều tầng và khu tập thể thuộc nhiều tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng . 5. Giá thu thuế đất 263 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 7. Thuế Nhà đất  7.2- Căn cứ tính thuế và mức thuế . 1- Đối với đất thuộc thành phố, thị xã, thị trấn (dưới đây gọi chung là đô thị). . a) Diện tích đất tính thuế là toàn bộ diện tích đất của tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng, bao gồm: diện tích mặt đất xây nhà ở, xây công trình, diện tích đường đi lại . b) Hạng đất để xác định số lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp tính thuế đất thuộc khu vực đô thị căn cứ vào các yếu tố chủ yếu sau: • Loại đô thị: • Loại đường phố hoặc khu phố • Vị trí đất: . c) Mức thuế sử dụng đất nông nghiệp 264 88
  89. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 7. Thuế Nhà đất Loại đường phố hoặc khu phố: . + Đô thị loại I đến đô thị loại IV được phân tối đa 4 loại đường phố, hoặc khu phố; . + Đô thị loại V được phân tối đa 3 loại đường phố, hoặc khu phố; . + Thị trấn được phân tối đa 2 loại đường phố, hoặc khu phố. 265 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 7. Thuế Nhà đất Mỗi loại đường phố được xếp tối đa theo 4 vị trí đất:  Vị trí 1: Áp dụng đối với đất ở mặt tiền.  Vị trí 2: Áp dụng đối với đất trong ngõ, hẻm của đường phố có điều kiện sinh hoạt thuận lợi (xe ô-tô hoặc xe ba bánh vào tận nơi v.v ).  Vị trí 3: Áp dụng đối với đất của những hộ độc lập nhưng phải đi qua nhà mặt tiền, đất ở trong hẻm của đường phố có điều kiện sinh hoạt kém hơn vị trí 2 (ô-tô hoặc xe 3 bánh không vào được ).  Vị trí 4: Áp dụng đối với đất trong ngõ, trong hẻm của các ngõ, các hẻm thuộc vị trí 2, vị trí 3 nêu trên và các vị trí còn lại khác mà điều kiện sinh hoạt rất kém. 266 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 7. Thuế Nhà đất Mức thuế sử dụng đất nông nghiệp:  Đối với thành phố trực thuộc Trung ương; thành phố, thị xã nơi có trụ sở UBND cấp tỉnh đóng thì áp dụng mức thuế sử dụng đất nông nghiệp cao nhất trong tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đó.  Các thị xã, thị trấn khác áp dụng mức thuế sử dụng đất nông nghiệp cao nhất trong huyện, trong thị xã đó.  Riêng đối với thị xã, thị trấn miền núi, hải đảo quá nhỏ, mới hình thành, điều kiện sinh hoạt kém so với các thị trấn khác, có thể áp dụng mức thuế sử dụng đất nông nghiệp cao nhất ở tại khu vực thị xã, thị trấn đó. 267 89
  90. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 7. Thuế Nhà đất Loại đô Loại Số lần mức thuế SD ĐNNN thị đường Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 Vị trí 4 phố Loại I 1 32 28 23 17 2 30 26 21 14 3 27 23 18 12 4 25 21 16 9 Loại II 1 30 26 21 14 2 27 23 18 12 3 25 21 16 9 4 22 18 13 8 268 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 7. Thuế Nhà đất Loại đô Loại Số lần mức thuế SD ĐNNN thị đường Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 Vị trí 4 phố Loại V 1 13 11 9 7 2 12 10 8 6 3 11 8 7 5 Thị 1 13 11 8 5 trấn 2 11 8 5 3 269 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 7. Thuế Nhà đất 7.2- Căn cứ tính thuế và mức thuế  2. Đất ở, đất xây dựng công trình thuộc vùng ven đô thị, ven đầu mối giao thông và ven trục giao thông chính:  A) Phạm vi: . - Đất khu dân cư ở các vùng ven đô thị. . - Đất khu dân cư ven đầu mối giao thông và trục đường giao thông chính không nằm trong đô thị. . - Đất khu thương mại, khu du lịch không nằm trong đô thị. . - Đất khu công nghiệp không nằm trong đô thị. 270 90
  91. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 7. Thuế Nhà đất 7.2- Căn cứ tính thuế và mức thuế  2. Đối với đất ở, đất xây dựng công trình thuộc vùng ven đô thị, ven đầu mối giao thông và ven trục giao thông chính xác định như  B) Mức thuế đất: . + Đối với đất khu dân cư, đất xây dựng công trình vùng ven đô thị loại I, là diện tích đất của toàn bộ xã ngoại thành có mặt tiếp giáp trực tiếp với đất nội thành: 2,5 lần . + Đối với đất khu dân cư, đất xây dựng công trình thuộc vùng ven của đô thị loại II, loại III, loại IV và loại V: 2 lần . + Đối với ven đầu mối giao thông, trục đường giao thông chính, đất khu thương mai, khu du lịch không nằm trong đô thị: 1,5 lần 271 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 7. Thuế Nhà đất 7.2- Căn cứ tính thuế và mức thuế  3. Đối với đất ở, đất xây dựng công trình thuộc vùng nông thôn: . a) Diện tích đất tính thuế: Diện tích mặt đất xây nhà ở, xây công trình (chuồng trại, chăn nuôi, bếp, sân, bể nước ), đất làm đường đi, diện tích đất để trống . b) Mức thuế đất ở vùng nông thôn. • Đối với đất ở, đất xây dựng công trình thuộc vùng nông thôn đồng bằng, trung du, miền núi, mức thuế đất bằng 1 lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp ghi thu bình quân trong xã 272 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 7. Thuế Nhà đất 7.2- Căn cứ tính thuế và mức thuế  4. Phân bổ thuế đất đối với nhà nhiều tầng và khu tập thể thuộc nhiều tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng . a. Đối với đất xây dựng nhà nhiều tầng do một tổ chức hoặc cá nhân quản lý sử dụng. . b. Trong một khoảnh đất có nhiều tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng . c. Đối với đất ở do nhiều tổ chức, cá nhân quản lý nhưng không thuộc một khoảnh, thì các tổ chức cá nhân này phải nộp thuế đất phần diện tích đất thực tế sử dụng . d. Đối với đất xây nhà nhiều tầng, do nhiều tổ chức cá nhân quản lý, sử dụng ở các tầng khác nhau, thì từ tầng 5 (lầu 4) trở lên không phải nộp thuế đất. 273 91
  92. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 7. Thuế Nhà đất Hệ số phân bổ thuế đất cho các tầng (lầu) đối với phần diện tích đất xây nhà nhiều tầng (lầu): Hệ số các tầng lầu Nhà Tầng 1 Tầng 2 Tầng 3 Tầng 4 1 tầng 1 2 tầng 0,7 0,3 3 tầng 0,7 0,2 0,1 4 tầng 0,7 0,2 0,07 0,03 274 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 7. Thuế Nhà đất 7.2- Căn cứ tính thuế và mức thuế  5. Giá thu thuế đất: . Thuế đất thu bằng tiền theo giá thóc thuế sử dụng đất nông nghiệp của vụ cuối năm liền trước năm thu thuế 275 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 7. Thuế Nhà đất  7.3- Giảm thuế, miễn thuế  1. Tạm miễn thuế: . a) Đất xây dựng trụ sở cơ quan hành chính sự nghiệp Nhà nước, tổ chức xã hội, công trình văn hoá, đất quốc phòng và an ninh. . b) Đất ở thuộc vùng cao, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa thuộc diện được miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp . c) Đất ở của gia đình thương binh hạng 1/4, hạng 2/4; hộ gia đình liệt sĩ; đất xây nhà tình nghĩa, đất ở của người tàn tật, sống độc thân, người chưa đến tuổi thành niên và người già cô đơn không nơi nương tựa không có khả năng nộp thu  2- Nếu đối tượng nộp thuế có khó khăn về kinh tế do bị thiên tai, tai nạn bất ngờ. Nếu giá trị thiệt hại về tài sản từ 20% đến 50%: giảm thuế đất 50%. Nếu giá trị thiệt hại trên 50%: miễn thuế đất 276 92
  93. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 8- Thuế Sử dụng đất phi NN  8.1- Đối tượng chịu thuế- Không chịu thuế- NNT.  8.2- Căn cứ tính thuế.  8.3- Miễn thuế, giảm thuế. 277 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 8. Thuế Sử dụng đất phi NN 8.1- Đối tượng chịu thuế- Không chịu thuế- NNT Đối tượng chịu thuế:  Đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị.  Đất sản xuất, kinh doanh phi NN bao gồm: đất xây dựng khu công nghiệp; đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất, kinh doanh; đất khai thác, chế biến khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm.  Đất phi NN quy định tại Điều 3 của Luật này sử dụng vào mục đích kinh doanh. 278 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 8. Thuế Sử dụng đất phi NN 8.1- Đối tượng chịu thuế- Không chịu thuế- NNT Đối tượng không chịu thuế:  1. Đất sử dụng vào mục đích công cộng bao gồm: đất giao thông, thuỷ lợi; đất xây dựng công trình văn hoá, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao phục vụ lợi ích công cộng; đất có di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng công trình công cộng khác theo quy định của Chính phủ;  2. Đất do cơ sở tôn giáo sử dụng;  3. Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa; 279 93
  94. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 8. Thuế Sử dụng đất phi NN 8.1- Đối tượng chịu thuế- Không chịu thuế- NNT Đối tượng không chịu thuế:  4. Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng;  5. Đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ;  6. Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;  7. Đất phi nông nghiệp khác theo quy định của pháp luật. 280 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 8. Thuế Sử dụng đất phi NN 8.1- Đối tượng chịu thuế- Không chịu thuế- NNT Người nộp thuế:  Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có quyền SDĐ thuộc đối tượng chịu thuế quy định tại Điều 2 của Luật.  Nếu chưa được cấp GCN quyền SDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì người đang sử dụng đất là NNT. Một số trường hợp cụ thể:  a) Nếu được Nhà nước cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư thì người thuê đất là NNT; 281 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 8. Thuế Sử dụng đất phi NN 8.1- Đối tượng chịu thuế- Không chịu thuế- NNT Người nộp thuế: Một số trường hợp cụ thể:  b) Nếu người có quyền SDĐ cho thuê đất theo hợp đồng thì NNT được xác định theo thỏa thuận trong hợp đồng. Trong hợp đồng không có thoả thuận về NNT thì người có quyền SDĐ là NNT;  c) Nếu đất đã được cấp GCN nhưng đang có tranh chấp thì trước khi tranh chấp được giải quyết, người đang sử dụng đất là NNT. Việc nộp thuế không phải là căn cứ để giải quyết tranh chấp về quyền SDĐ; 282 94
  95. PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 8. Thuế Sử dụng đất phi NN 8.1- Đối tượng chịu thuế- Không chịu thuế- NNT Người nộp thuế: Một số trường hợp cụ thể:  d) Nếu nhiều người cùng có quyền sử dụng một thửa đất thì NNT là người đại diện hợp pháp của những người cùng có quyền sử dụng thửa đất đó;  đ) Nếu người có quyền SDĐ góp vốn kinh doanh bằng quyền SDĐ mà hình thành pháp nhân mới có quyền SDĐ thuộc đối tượng chịu thuế quy định tại Điều 2 của Luật thì pháp nhân mới là NNT. 283 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 8. Thuế Sử dụng đất phi NN 8.2- Căn cứ tính thuế  8.2.1- Giá tính thuế  8.2.2- Thuế suất 284 PHÁP LUẬT VỀ THUẾ 8. Thuế Sử dụng đất phi NN 8.2- Căn cứ tính thuế  8.2.1- Giá tính thuế Giá tính Diện tích đất Giá 1m2 = X thuế tính thuế đất * Diện tích đất tính thuế: 285 95