Bài giảng môn Kỹ thuật vi xử lý - Chương 3: Lập trình hợp ngữ với 8086/8088 - TS. Hoàng Xuân Dậu

pdf 26 trang phuongnguyen 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Kỹ thuật vi xử lý - Chương 3: Lập trình hợp ngữ với 8086/8088 - TS. Hoàng Xuân Dậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_ky_thuat_vi_xu_ly_chuong_3_lap_trinh_hop_ngu_v.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Kỹ thuật vi xử lý - Chương 3: Lập trình hợp ngữ với 8086/8088 - TS. Hoàng Xuân Dậu

  1. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 Giảng viên: TS. Hoàng Xuân Dậu Điện thoại/E-mail: dauhoang@vnn.vn Bộ môn: Khoa học máy tính - Khoa CNTT1 Học kỳ/Năm biên soạn: Học kỳ 1 năm học 2009-2010
  2. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 NỘI DUNG 1. Giới thiệu về hợp ngữ 2. Cú pháp của chương trình hợp ngữ 3. Dữ liệu cho chương trình hợp ngữ 4. Biến và hằng 5. Khung chương trình hợp ngữ 6. Các cấu trúc điều khiển 7. Giới thiệu phần mềm mô phỏng emu8086 8. Một số ví dụ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 2 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  3. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 1. Giới thiệu về hợp ngữ  Hợp ngữ (Assembler) là ngôn ngữ lập trình bậc thấp, chỉ cao hơn ngôn ngữ máy;  Hợp ngữ là ngôn ngữ gắn liền với các dòng vi xử lý (processor specific). . Các lệnh dùng trong hợp ngữ là lệnh của VXL . Chương trình hợp ngữ viết cho một VXL có thể không hoạt động trên VXL khác.  Chương trình hợp ngữ khi dịch ra mã máy có kích thước nhỏ gọn, chiếm ít không gian nhớ.  Hợp ngữ thường được sử dụng để viết: . Các trình điều khiển thiết bị . Các môđun chương trình cho vi điều khiển . Một số môđun trong nhân HĐH (đòi hỏi kích thước nhỏ gọn và tốc độ cao) www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 3 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  4. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 2. Cú pháp của chương trình hợp ngữ  Trong chương trình hợp ngữ, mỗi lệnh được đặt trên một dòng – dòng lệnh;  Lệnh có 2 dạng: . Lệnh thật: là các lệnh gợi nhớ của VXL • VD: MOV, SUB, ADD, • Khi dịch, lệnh gợi nhớ được dịch ra mã máy . Lệnh giả: là các hướng dẫn chương trình dịch • VD: MAIN PROC, .DATA, END MAIN, • Khi dịch, lệnh giả không được dịch ra mã máy mã chỉ có tác dụng định hướng cho chương trình dịch.  Không phân biệt chữ hoa hay chữ thường trong các dòng lệnh hợp ngữ khi được dịch. www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 4 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  5. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 2. Cú pháp của chương trình hợp ngữ  Cấu trúc dòng lệnh hợp ngữ: [Tên] [Mã lệnh] [Các toán hạng] [Chú giải] START: MOV AH, 100 ; Chuyển 100 vào thanh ghi AH  Các trường của dòng lệnh: . Tên: • Là nhãn, tên biến, hằng hoặc thủ tục. Sau nhãn là dấu hai chấm (:) • Các tên sẽ được chương trình dịch gán địa chỉ ô nhớ. • Tên chỉ có thể gồm các chữ cái, chữ số, dấu gạch dưới và phải bắt đầu bằng 1 chữ cái . Mã lệnh: có thể gồm lệnh thật và giả www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 5 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  6. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 2. Cú pháp của chương trình hợp ngữ  Các trường của dòng lệnh: . Toán hạng: • Số lượng toán hạng phụ thuộc vào lệnh cụ thể • Có thể có 0, 1 và 2 toán hạng. . Chú giải: • Là chú thích cho dòng lệnh • Bắt đầu bằng dấu chấm phảy (;) START: MOV AH, 100 ; Chuyển 100 vào thanh ghi AH Tên Mã lệnh Toán hạng Chú giải www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 6 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  7. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 3. Dữ liệu cho chương trình hợp ngữ  Dữ liệu số: . Thập phân: 0-9 . Thập lục phân: 0-9, A-H • Bắt đầu bằng 1 chữ (A-F) thì thêm 0 vào đầu • Thêm ký hiệu H (Hexa) ở cuối • VD: 80H, 0F9H . Nhị phân: 0-1 • Thêm ký hiệu B (Binary) ở cuối • VD: 0111B, 1000B  Dữ liệu ký tự: . Bao trong cặp nháy đơn hoặc kép . Có thể dùng ở dạng ký tự hoặc mã ASCII • ‘A’ = 65, ‘a’ = 97 www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 7 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  8. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 4. Hằng và biến  Hằng (constant): . Là các đại lượng không thay đổi giá trị . Hai loại hằng: • Hằng giá trị: ví dụ 100, ‘A’ • Hằng có tên: ví dụ MAX_VALUE . Định nghĩa hằng có tên: EQU VD: MAX EQU 100 ENTER EQU 13 ESC EQU 27 www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 8 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  9. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 4. Hằng và biến  Biến (variable): . Là các đại lượng có thể thay đổi giá trị . Các loại biến: • Biến đơn • Biến mảng • Biến xâu ký tự . Khi dịch biến được chuyển thành địa chỉ ô nhớ www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 9 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  10. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 4. Hằng và biến  Định nghĩa biến đơn: Tên biến DB Giá trị khởi đầu: Định nghĩa biến byte Tên biến DW Giá trị khởi đầu: Định nghĩa biến word Tên biến DD Giá trị khởi đầu: Định nghĩa biến double word Ví dụ: X DB 10 ; Khai báo biến X và khởi trị 10 Y DW ? ; Khai báo biến Y và không khởi trị Z DD 1000 ; Khai báo biến X và khởi trị 1000 www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 10 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  11. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 4. Hằng và biến  Định nghĩa biến mảng: Tên mảng DB D/s giá trị khởi đầu Tên mảng DB Số phần tử Dup(Giá trị khởi đầu) Tên mảng DB Số phần tử Dup(?) Định nghĩa tương tự cho các kiểu DW và DD Ví dụ: X DB 10, 2, 5, 6, 1 ; Khai báo mảng X gồm 5 phần tử có khởi trị Y DB 5 DUP(0) ; Khai báo mảng Y gồm 5 phần tử khởi trị 0 Z DB 5 DUP(?) ; Khai báo mảng Z gồm 5 phần tử không khởi trị www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 11 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  12. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 4. Hằng và biến  Định nghĩa biến xâu ký tự: có thể được định nghĩa như một xâu ký tự hoặc một mảng các ký tự Ví dụ: str1 DB ‘string’ str2 DB 73H, 74H, 72H, 69H, 6EH, 67H str2 DB 73H, 74H, ‘r’, ‘i’, 69H, 6EH, 67H www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 12 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  13. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 5. Khung chương trình hợp ngữ  Khai báo qui mô sử dụng bộ nhớ: .Model  Các kiểu kích thước bộ nhớ: . Tiny (hẹp): mã lệnh và dữ liệu gói gọn trong một đoạn . Small (nhỏ): mã lệnh gói gọn trong một đoạn, dữ liệu gói gọn trong một đoạn . Medium (vừa): mã lệnh không gói gọn trong một đoạn, dữ liệu gói gọn trong một đoạn . Compact (gọn): mã lệnh gói gọn trong một đoạn, dữ liệu không gói gọn trong một đoạn . Large (lớn): mã lệnh không gói gọn trong một đoạn, dữ liệu không gói gọn trong một đoạn, không có mảng lớn hơn 64K . Huge (rất lớn): mã lệnh không gói gọn trong một đoạn, dữ liệu không gói gọn trong một đoạn, có mảng lớn hơn 64K www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 13 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  14. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 5. Khung chương trình hợp ngữ  Khai báo đoạn ngăn xếp: .Stack VD: .Stack 100H; khai báo kích thước ngăn xếp 100H=256 byte  Khai báo đoạn dữ liệu: .Data ;Định nghĩa các biến và hằng ;Tất cả các biến và hằng phải được khai báo ở đoạn dữ liệu VD: .Data MSG DB ‘Hello!$’ ENTER DB 13 MAX DW 1000 www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 14 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  15. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 5. Khung chương trình hợp ngữ  Khai báo đoạn mã: .Code ; Các lệnh của chương trình VD: .Code MAIN Proc ; bắt đầu chương trình chính ; các lệnh của chương trình chính MAIN Endp ; kết thúc chương trình chính ; các chương trình con – nếu có End MAIN www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 15 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  16. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 5. Khung chương trình hợp ngữ - tổng hợp .Model Small .Stack 100H .Data ; khai báo các biến và hằng .Code MAIN Proc ; khởi đầu cho thanh ghi DS MOV AX, @Data ; nạp địa chỉ đoạn dữ liệu vào AX MOV DS, AX ; nạp địa chỉ đoạn dữ liệu vào DS ; các lệnh của chương trình chính ; kết thúc, trở về chương trình gọi dùng hàm 4CH của ngắt 21H MOV AH, 4CH INT 21H MAIN Endp ; các chương trình con (nếu có) END MAIN ; kết thúc toàn bộ chương trình www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 16 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  17. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 5. Khung chương trình hợp ngữ - ví dụ ; Chương trình in ra thông điệp: Hello World! .Model Small .Stack 100H .Data ; khai báo các biến và hằng CRLF DB 13, 10, ‘$’ ; xuống dòng MSG DB ‘Hello World!$’ .Code MAIN Proc ; khởi đầu cho thanh ghi DS MOV AX, @Data ; nạp địa chỉ đoạn dữ liệu vào AX MOV DS, AX ; nạp địa chỉ đoạn dữ liệu vào DS www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 17 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  18. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 5. Khung chương trình hợp ngữ - ví dụ ; xuống dòng MOV AH, 9 LEA DX, CRLF ; nạp địa chỉ CRLF vào DX INT 21H ; hiện lời chào dùng hàm 9 của ngắt 21H MOV AH, 9 LEA DX, MSG ; nạp địa chỉ thông điệp vào DX INT 21H ; hiện thông điệp ; kết thúc, trở về chương trình gọi dùng hàm 4CH của ngắt 21H MOV AH, 4CH INT 21H MAIN Endp END MAIN www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 18 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  19. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 6. Các cấu trúc điều khiển  Cấu trúc lựa chọn . Rẽ nhánh kiểu IF THEN . Rẽ nhánh kiểu IF THEN ELSE . Rẽ nhiều nhánh  Cấu trúc lặp . Lặp kiểu for . Lặp kiểu repeat until www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 19 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  20. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 6. Các cấu trúc điều khiển - IF THEN  IF điều kiện THEN thao tác  Gán BX giá trị tuyệt đối AX 1. CMP AX,0 Điều kiện Sai 2. JNL GAN Đúng 3. NEG AX 4. GAN: MOV BX, AX Lệnh www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 20 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  21. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 6. Các cấu trúc điều khiển - IF THEN ELSE Gán bít dấu của AX cho CL: OR AX, AX ; AX >0 ? Đúng Sai Điều kiện JNS DG ; đúng MOV CL, 1 ; không, CL1 JMP RA ; nhảy qua nhánh kia DG: MOV CL, 0 ; CL0 Lệnh 1 Lệnh 2 RA: www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 21 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  22. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 6. Các cấu trúc điều khiển - Rẽ nhiều nhánh Gán giá trị cho CX theo qui tắc: • Nếu AX 0 thì CX=1 CMP AX, 0 Giá Giá Giá JL AM trị 1 trị 2 trị n JE KHONG JG DUONG Lệnh 1 Lệnh 2 Lệnh n AM: MOV CX, -1 JMP RA DUONG: MOV CX, 1 JMP RA KHONG: MOV CX, 0 RA: www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 22 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  23. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 6. Các cấu trúc điều khiển – Lặp kiểu for  Sử dụng lệnh LOOP CX=XX  Số lần lặp CX 1. MOV CX,10 Câu lệnh 2. MOV AH,2 3. MOV DL,’$’ 4. Hien: INT 21H Giảm bộ đếm 5. LOOP Hien Bộ đếm = 0 www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 23 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  24. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 6. Các cấu trúc điều khiển – Lặp kiểu repeat until 1. Câu lệnh 2. Tiep: 3. . 4. CMP X,Y; điều kiện 5. JMP điều_kiện=sai; Điều_kiện? www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 24 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  25. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 7. Giới thiệu phần mềm mô phỏng emu8086 www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 25 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1
  26. BÀI GIẢNG MÔN KỸ THUẬT VI XỬ LÝ CHƯƠNG 3 – LẬP TRÌNH HỢP NGỮ VỚI 8086/8088 8. Một số ví dụ Tham khảo sách Kỹ thuật VXL, Văn Thế Minh . Ví dụ 1-11 (trang 126-141) www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TS. HOÀNG XUÂN DẬU Trang 26 BỘ MÔN: KHOA HỌC MÁY TÍNH - KHOA CNTT1