Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 7: Thị trường độc quyền hoàn toàn

pdf 32 trang phuongnguyen 19940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 7: Thị trường độc quyền hoàn toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_kinh_te_vi_mo_chuong_7_thi_truong_doc_quyen_ho.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Kinh tế vi mô - Chương 7: Thị trường độc quyền hoàn toàn

  1. CHƯƠNG 7. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN 1
  2. I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM • Thị trường chỉ có một doanh nghiệp và nhiều người mua. • Sản phẩm của doanh nghiệp không có hàng thay thế tốt. • Có những rào cản ngăn các doanh nghiệp khác gia nhập ngành. 2
  3. 1. Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền a. Nguyên nhân kinh tế: - Nguồn lực phân bổ không đều giữa các vùng - Giảm phí sản xuất theo quy mô b. Nguyên nhân kỹ thuật: - Độc quyền sở hữu nguồn nguyên liệu - Phát minh, sáng chế c. Nguyên nhân pháp lý 3
  4. Độc quyền tự nhiên P Là trường hợp doanh nghiệp độc quyền có đường chi phí trung bình dài hạn giảm trên một khoảng sản lượng rất lớn. LAC Q 4
  5. P, MR |ED |>1 2. Đường cầu và |ED |=1 doanh |ED |<1 thu biên 0 D của QM A Q TR MR doanh TR nghiệp độc quyền 0 Q QM QA 5
  6. Mối quan hệ giữa MR, P và ED dTR d(P.Q) dQ.P + dP.Q MR = = = dQ dQ dQ P.dP.Q 1 = P + = P(1 + ) dQ P P.dQ x 1 dP Q MR = P(1 + ) ED 6
  7. II. PHÂN TÍCH NGẮN HẠN 1. MỤC TIÊU TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC (với MC↑) 7
  8. a. Xác định mức sản lượng tối ưu TR, TC TC TR QE QM Q P, chi phí TP MC AC PE TPmax ACE D 8 Q Q Q E M MR
  9. P MC AC PE PM TPmax AC1 DD Q QE QM 9 MR
  10. Nhận xét 1- Doanh nghiệp độc quyền là người ấn định giá 2- Tại QE: MR = MC MR > 0 → |ED| > 1 MC > 0 3- Tại QE: MR = MC P > MC MR < P P - MC Chỉ số Lerner: L = (0 ≤ L < 1) P 4- Không có đường cung trong độc quyền 10
  11. Cùng một mức sản lượng có thể được bán với các mức giá khác nhau P, chi phí MC P1 P2 D2 D1 MR2 Q1 = Q2 Q 11 MR1
  12. Các mức sản lượng khác nhau có thể được bán với cùng mức giá P, chi phí MC P1 = P2 ● E2 ● E1 D2 D1 Q1 Q2 Q 12 MR2 MR1
  13. b. Hệ số định giá • Tại QE: MR = MC • Mặt khác: 1 MR = P(1 + ) ED Suy ra: tại QE ta có ED P = MC( ) ED +1 1 Chỉ số Lerner: L = - ED 13
  14. c. Phân chia sản lượng trong trường hợp doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở • MC1 = MC2 = = MCn = MC = MR (1) • Q1 + Q2 + + Qn = QE (2) 14
  15. P P MC1 MC2 MCt Pe MC1=MC 2 MC D MR q q 2 1 Q Qe= q1 +q2 Q 15
  16. 2. Các chiến thuật khác của doanh nghiệp độc quyền a. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu • TR → max : MR = 0 16
  17. b. Tối đa hóa sản lượng với điều kiện không bị lỗ Để đạt mục tiêu này doanh P, chi phí nghiệp sẽ sản xuất mức sản lượng thỏa mãn điều kiện Q → max và P = AC P1 P1 P 2 AC P2 Q Q1 D2 1 Q1 Q2 Q • Căn cứ vào điều kiện trên, mức giá và sản lượng được chọn là P2 và Q2. 17
  18. c. Đạt tỷ lệ lợi nhuận định mức trên chi phí trung bình Gọi a là tỷ lệ lợi nhuận định mức trên chi phí trung bình: P = (1 + a) AC P (1+ a ) AC P AA P11 BB AC P P2 2 DD Q Q1 Q2 Trên đồ thị điểm A (Q1, P1) & B (Q2, P2) thỏa mãn mục tiêu. 18
  19. d. Bán hàng trên nhiều thị trường Điều kiện bán hàng trên nhiều thị trường: MR1 = MR2 = = MRn = MR = MC (1) Q1 + Q2 + + Qn = Qe (2) 19
  20. Bán hàng trên nhiều thị trường P P P MC P2 P1 MR2 MR=MC MR1 D2 D1 Q Q1 Q Q2 Q Qe MRT 1 MR2 MR 20
  21. III. PHÂN TÍCH DÀI HẠN P LMC LAC SMC1 P1 SAC1 TPmax AC1 DD Q Q1 21 LMR
  22. Cân bằng dài hạn của doanh nghiệp độc quyền • Tại điểm cân bằng dài hạn: • LMR = LMC = SMC • SAC = LAC 22
  23. IV. THIỆT HẠI XÃ HỘI VÀ ĐIỀU TIẾT ĐỘC QUYỀN P, chi phí MC 1. Thiệt hại xã hội do PE A ∆WL = - (B+C) PC B độc C quyền D QE QC Q MR 23
  24. Thiệt hại xã hội do độc quyền • Giá độc quyền cao hơn giá cạnh tranh. • Sản lượng độc quyền nhỏ hơn sản lượng cạnh tranh. • Giá cao mang lại lợi nhuận vượt trội cho doanh nghiệp độc quyền nhờ chiếm đoạt thặng dư của người tiêu dùng. • Độc quyền gây ra tổn thất vô ích cho xã hội. 24
  25. 2. Các chính sách của chính phủ đối với độc quyền • Mục đích: - Kéo giá độc quyền giảm xuống cho gần mức cạnh tranh. - Gia tăng sản lượng đến gần mức cạnh tranh. - Điều tiết lợi nhuận độc quyền. - Giảm tổn thất vô ích do độc quyền. 25
  26. a. Quy định giá: Pmax < PE Mức giá lý tưởng cho xã hội là mức: Pmax = PC = MC 26
  27. Điều tiết giá P MC Pe A Pmax=P1 Pc P2 DD Q Qe Q 1 Q 3 Qc Q2 27 MR
  28. b. Tác động của thuế 1- Thuế theo sản lượng: TCt = TC + Q.t MCt = MC + t ACt = AC + t 28
  29. Thuế theo sản lượng P MCt MC ACt AC P1 P0 DD Q1 Q0 MR Q 29
  30. 2- Thuế không theo sản lượng P MC AC ACT P0 TPmax T DD Q Q 0 MR 30
  31. Tác động của thuế • Thuế theo sản lượng làm tăng giá và giảm sản lượng của doanh nghiệp độc quyền. • Thuế không theo sản lượng không làm ảnh hưởng đến giá và sản lượng mà chỉ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền. 31
  32. Điều tiết độc quyền tự nhiên P PE TPmax LAC PC LMC DD Q 32 QE Q MR C