Bài giảng môn Kinh tế học tiền tệ-Ngân hàng - Bài 11: Lý thuyết cầu tiền & mô hình IS-LM - TS. Trần Thị Vân Anh

pdf 48 trang phuongnguyen 5760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Kinh tế học tiền tệ-Ngân hàng - Bài 11: Lý thuyết cầu tiền & mô hình IS-LM - TS. Trần Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_kinh_te_hoc_tien_te_ngan_hang_bai_11_ly_thuyet.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Kinh tế học tiền tệ-Ngân hàng - Bài 11: Lý thuyết cầu tiền & mô hình IS-LM - TS. Trần Thị Vân Anh

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHQGHN KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG BÀI 11 LÝ THUYẾT CẦU TIỀN & MÔ HÌNH IS – LM GVGD: TS. Trần Thị Vân Anh
  2. YÊU CẦU CHUNG 1. Các lý thuyết về cầu tiền tệ 2. Xác định lượng cầu tiền 3. Xây dựng mô hình IS-LM 4. Chính sách tiền tệ và tài khóa trong mô hình IS-LM 5. Quan hệ tổng cung & tổng cầu TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-2
  3. 1. LÝ THUYẾT VỀ CẦU TIỀN TỆ 1. Lãi suất không ảnh hưởng cầu tiền • Học thuyết số lượng tiền tệ • Trường phái Cambrige (Anh) 2. Lãi suất ảnh hưởng mạnh cầu tiền • Thuyết ưa thích tiền mặt của Keynes • Học thuyết số lượng tiền tệ của Friedman TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-3
  4. HỌC THUYẾT SỐ LƯỢNG TIỀN TỆ 1. Irving Fisher, Alfred Marshall & A. C Pigon 2. Thời gian: trong thế kỷ 19 & đầu 20 3. Nội dung • Cầu tiền tệ là một hàm số của thu nhập & không chịu ảnh hưởng của lãi suất • Công thức: M = (1/V)PY • M số lượng tiền tệ • V tốc độ chu chuyển của tiền: k = 1/V = hằng số • Y là tổng sản phẩm • P là mức giá cả • PY: Tổng thu nhập danh nghĩa M = Md = k x PY: thị trường cân bằng, Md /PY(><LS), người dân giữ tiền chỉ để giao dịch, tổ chức quyết định k 1-4
  5. TRƯỜNG PHÁI CAMBRIGE 1. Sử dụng công thức tính lượng cầu tiền như Irving Fisher: M = Md = k*PY 2. Cá nhân có thể quyết định giữ tiền, không bị ràng buộc vào các hạn chế về thể chế → không bác bỏ hoàn toàn vai trò của lãi suất. 3. Có 2 thuộc tính thúc đẩy ý muốn giữ tiền • Tiền là một phương tiện thanh toán • Tiền là một phương tiện cất trữ 4. So sánh • Cầu tiền tỷ lệ với thu nhập • Fisher nhấn mạnh nhân tố kỹ thuật, bác bỏ ảnh hưởng của lãi suất • Phái Cambridge nhấn mạnh sự lựa chọn của cá TS. Trần Thị Vân Anh–nhân,Trường Đại họckhôngKinh tế ĐHQGHN.bác bỏ ảnh hưởng của lãi suất 1-5
  6. THUYẾT ƯA THÍCH TIỀN MẶT (J. M. KEYNES) 1. Nhấn mạnh vai trò lãi suất trong việc xác định cầu tiền tệ 2. 3 động cơ giữ tiền a) Động cơ giao dịch: > > TN b) Động cơ dự phòng c) Động cơ tài sản/đầu cơ: Tài sản = Tiền, trái phiếu TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-6
  7. THUYẾT ƯA THÍCH TIỀN MẶT (J. M. KEYNES) 3. Phương trình hàm cầu tiền: M d f (i,Y ) P Cầu tiền có quan hệ tỷ lệ nghịch với lãi suất và tỷ lệ thuận với thu nhập. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-7
  8. HỌC THUYẾT SỐ LƯỢNG TIỀN TỆ M. FRIEDMAN 1. Nội dung: • Cách tiếp cận tương tự Keynes & kinh tế học cổ điển, không chú trọng động cơ giữ tiền • Áp dụng thuyết lượng cầu tài sản • Thay đổi của lãi suất ít tác dụng tới cầu tiền tệ • Hàm số cầu tiền ổn định theo thời gian TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-8
  9. Học thuyết về lượng cầu tiền tệ của Friedman M d f(,,,) Y r r r r e r P p b m e m m d P Md =demand= Hàm for cầu real tiền, money trong balances đó P Y = meausreYp : oflà wealth thu nhập (permanent thường income) xuyên rb: lợi tức dự tính của trái phiếu rm: lợi tức dự tính của tiền mặt re: lợi tức dự tính của cổ phiếu πe: lạm phát dự tính e Yp (+) ; rb – rm (-) ; re - rm (-) ; π - rm (-) TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-9
  10. 2. XÁC ĐỊNH LƯỢNG CẦU TIỀN 1. Cầu tiền là lượng tiền tệ mà dân chúng, doanh nghiệp cần nắm giữ để phục vụ các mục tiêu giao dịch, dự phòng hoặc cất giữ tài sản. 2. Lợi ích của việc giữ tiền là từ các động cơ giữ tiền 3. Chi phí cơ hội của việc giữ tiền là khoản lợi tức bị mất đi khi giữ tiền mà không phải là các tài sản sinh lời khác và sự mất giá của tiền do lạm phát. 4. Giữ tiền khi lợi ích biên = chi phí biên TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-10
  11. XÁC ĐỊNH LƯỢNG CẦU TIỀN 1. Căn cứ chi phí biên (MC) = lợi ích biên (MB) của việc giữ tiền 2. Đồ thị i i2 E2 MC’ i1 E1 E3 MC MB MB’ L2 L1 L3 L 11 (khối lượng tiền thực tế được giữ11 )
  12. 3. MÔ HÌNH IS-LM 1. Khái niệm: Mô hình IS-LM giải thích cách xác định lãi suất và tổng sản phẩm sản xuất trong nền kinh tế với một mức giá đã cho, ảnh hưởng của CSTT và CSTK tới các hoạt động kinh tế. 2. Nội dung: a) Đồ hình chéo của Keynes b) Xây dựng mô hình IS-LM TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-12
  13. TIÊU DÙNG VÀ HÀM TIÊU DÙNG - Thu nhập là nhân tố quan trọng nhất quyết định đến chi tiêu. Thu nhập có thể chi tiêu/khả dụng (disposable income ) (YD) bằng tổng thu nhập trừ thuế (Y-T) - Khuynh hướng tiêu dùng cận biên (mpc - marginal propensity to consume) là độ dốc của hàm tiêu dùng (ΔC/ΔYD): là sự thay đổi cho chi tiêu khi chúng ta có thu nhập tăng thêm (ví dụ 1 VND). - Tiêu dùng tự định (a) là số tiền chi tiêu cho tiêu dùng mà không phụ thuộc vào thu nhập có thể chi tiêu. C a mpc() YD TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-13
  14. TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-14
  15. CÁC NHÂN TỐ TRONG TỔNG CẦU Yad Yad = C + I + G + NX C: chi tiêu cho tiêu dùng I: chi tiêu cho đầu tư G: chi tiêu của Chính phủ NX: xuất khẩu ròng T: thuế Tổng cầu = Tổng cung: Nền kinh tế thăng bằng → Yad thay đổi? TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-15
  16. ĐỒ HÌNH CHÉO CỦA KEYNES 1. Xác định quan hệ tổng cung (Y) & tổng cầu (Yad) dựa vào đường 450 Đường 450 2. Đồ thị Yad Yad3 = 1000+0,5(Y-T) Yad2 = 900+0,5(Y-T) Yad1 = 500+0,5(Y-T) C = 200+0,5(Y-T) 16 Y1 Y2 Y3 Y 16
  17. XÂY DỰNG MÔ HÌNH IS-LM 1. Cân bằng trên thị trường hàng hoá (Đường IS) • Ảnh hưởng của lãi suất đến cầu đầu tư (I) & xuất khẩu ròng (NX) • Xây dựng đường IS ► Ý nghĩa đường IS 2. Cân bằng trên thị trường tiền tệ - Đường LM • Ảnh hưởng của tổng sản phẩm tới lãi suất • Xây dựng đường LM ► Ý nghĩa đường LM TS. 3.Trần Thị Vân AnhMô– Trường Đạihìnhhọc Kinh tếISLMĐHQGHN. 1-17
  18. ẢNH HƯỞNG CỦA LÃI SUẤT TỚI CẦU I & NX 1. Lãi suất & cầu đầu tư (I) i • Quan hệ nghịch i1 • i1 > i2  I1 i2  NX1 < NX2 • NX1 NX2 NX 18 18
  19. THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA & XÂY DỰNG ĐƯỜNG IS Đường 450 ad • i1 Y1 Y E3 ad3 • i2 Y2 Y E2 ad2 • i3 Y3 Y E1 • Các điểm 1, 2 Yad1 & 3 là đường IS? Y1 Y2 Y3 Y i i1 1 i2 2 i3 3 IS Y Y Y 19 Y 1 2 3 19
  20. XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA 1. Tại A, bên phải IS i B Y > Yad, dư cung hàng * * A hoá hàng tồn kho tăng I giảm Y giảm & A IS trở về IS Y 2. Tại B, bên trái IS Y < Yad, dư cầu hàng hoá giảm hàng tồn kho I tăng Y tăng & B trở về IS 20 20
  21. Ý NGHĨA ĐƯỜNG IS 1. IS là tập hợp những điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa theo đó tổng lượng hàng hoá sản xuất ra bằng tổng lượng hàng hoá được yêu cầu (tổng cung Y = tổng cầu Yad) 2. IS là đường dốc xuống, phản ánh quan hệ nghịch giữa lãi suất (i) & sản lượng (Y) 3. IS phản ánh xu hướng vận động của thị trường hàng hóa là luôn trở về đường IS 4. Độ dốc của IS phụ thuộc vào độ nhạy cảm của cầu đầu tư và cầu tiêu dùng tự định đối với lãi suất TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-21
  22. THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ - XÂY DỰNG ĐƯỜNG LM Đồ thị i MS i LM i3 3 i3 3 D i2 2 M (Y3) i2 2 D i1 1 M (Y2) i1 1 D M (Y1) M Y1 Y2 Y3 Y • MS, độc lập MS//i. MD quan hệ nghịch i MD dốc xuống D1 D2 D3 • Y1 < Y2 < Y3 ứng với mức cầu tiền M < M < M i1 < i2 < i3 Tổng sản phẩm tỷ lệ thuận với lãi suất làm cân bằng thị 22 trường tiền tệ Tổng sản phẩm đã cho, LS = ? 22
  23. XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 1. Tại A, trái LM i LM MS > MD, dư cung * A tiền người dân mua TP’ BD tăng, giá TP’ tăng * B i giảm, I tăng Y & MD tăng A trở về LM Y 2. Tại B, phải LM MD > MS, dư cầu tiền bán TP’, BS tăng, giá TP’ giảm, i tăng & I giảm Y & MD 23 giảm B chuyển về đường LM 23
  24. Ý NGHĨA ĐƯỜNG LM 1. LM là tập hợp những điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ theo đó MS = MD tại những mức lãi suất khác nhau 2. LM là đường dốc lên, biểu hiện quan hệ thuận giữa lãi suất (i) & sản lượng (Y) 3. LM phản ánh xu hướng vận động của thị trường tiền tệ là luôn trở về LM 4. Độ dốc của đường LM phụ thuộc vào độ nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-24
  25. MÔ HÌNH IS-LM 1. Là sự kết hợp của 2 đường IS & LM trong quan hệ giữa i & Y 2. Tại E, khi IS cắt LM nền kinh tế đạt vị trí cân bằng, xác định i* & Y* → cân bằng trên TT-HH (Y = Yad) & TT-TT (MS = MD) 3. Xu hướng vận động của nền kinh tế là luôn trở về điểm cân bằng 25 25
  26. MÔ HÌNH ISLM i IS LM * A * B i* E * D * C Y* Y 26 26
  27. TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN i* & Y* Nhân tố Đáp lại của i*&Y* Lý do C tăng Y tăng & i tăng C tăng, Yad tăng, IS df I tăng Y tăng & i tăng I tăng, Yad tăng, IS df G tăng Y tăng & i tăng G tăng, Yad tăng, IS df NX tăng Y tăng & i tăng NX tăng, Yad tăng, IS df T tăng Y giảm & i giảm T tăng, Yad giảm, IS dt MS tăng Y tăng & i giảm MS tăng, i giảm, LM df MD tăng Y giảm & i tăng MD tăng, i tăng, LM dt 27 Sự thay đổi của các nhân tố do tác động CSTT và CSTK 27
  28. CSTT CÓ HIỆU QUẢ HƠN CSTK i LM i LM1 LM2 i2 2 IS2 i1 1 i1 1 i2 2 IS1 IS * Y Y Y1 Y2 Y (1) (2) Cầu tiền không co giãn bởi lãi suất 28 28
  29. CSTK CÓ HIỆU QUẢ HƠN CSTT i i IS IS1 IS2 i* LM i* LM Y Y1 Y2 Y Cầu tiền hoàn toàn co giãn với lãi suất Đô độ co giãn của cầu tiền với lãi suất = xác định hiệu29 quả của CSTT & CSTK = CP chọn mục tiêu chính sách29
  30. LỰA CHỌN MỤC TIÊU CỦA CSTT LÀ M1 Trường hợp, TT-HH dao động nhiều hơn TT-TT i IS’ IS* IS’’ LM* i* * Yi’ YM’ Y YM’’ Yi’’ Y IS biến động hơn LM → Chọn ổn định M1 sẽ làm nền 30 kinh tế biến động ít hơn 30
  31. LỰA CHỌN MỤC TIÊU CỦA CSTT LÀ i Trường hợp, TT-TT dao động nhiều hơn TT-HH i IS* LM’ LM* LM’’ i* * YM’ Y YM’’ Y LM biến động hơn IS → Chọn ổn định i sẽ làm 31 nền kinh tế ít biến động hơn 31
  32. XÂY DỰNG ĐƯỜNG AD Quan hệ mô hình ISLM & mô hình AD-AS i P LM(P3) LM(P2) AD i3 3 LM(P1) P3 3 i2 2 P2 2 i1 1 IS P1 1 Y3 Y2 Y1 Y Y3 Y2 Y1 Y Đường AD chỉ ra mức tổng sản phẩm đảm bảo thị trường hàng hóa 32 và thị trường tiền tệ cân bằng ở mức giá cụ thể → AD dịch chuyển32
  33. NHÂN TỐ DỊCH CHUYỂN AD 1. Do các nhân tố dịch chuyển IS • C tăng, IS & AD đều dịch phải • I tăng, IS & AD đều dịch phải • G tăng, IS & AD đều dịch phải • NX tăng, IS & AD đều dịch phải • T tăng, IS & AD đều dịch trái 2. Do các nhân tố dịch chuyển LM • MS tăng, LM & AD dịch phải D 33 • M tăng, LM & AD dịch trái 33
  34. DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG AD (đường IS dịch chuyển) Tác động của C, I, G, NX tăng & T giảm i P LM(P1) AD1 AD2 i2 2 i1 1 P1 1 2 IS2 IS1 Y1 Y2 Y Y1 Y2 Y Do tác động của 5 yếu tố → đường IS & AD dịch chuyển cùng hướng 34 34
  35. DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG AD (đường LM dịch chuyển) S D Tác động của M 1 tăng & M giảm i LM1(P1) P i1 2 LM2 (P1) AD1 AD2 i2 1 P1 1 2 IS Y1 Y2 Y Y1 Y2 Y 35 35
  36. XÂY DỰNG ĐƯỜNG AS • Đường ASSR dốc lên do phản ánh quan hệ thuận giữa giá & sản lượng P ASLR P AS1 AS2 PA A A' n Y Y YA YA’ Y Đường ASLR thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng do36 chi phí đầu vào đã tối ưu, Y không thể tăng thêm 36
  37. NHÂN TỐ DỊCH CHUYỂN AS 1. Giá các yếu tố đầu vào tăng chi phí sản xuất tăng khi giá sản phẩm (đầu ra) không đổi lợi nhuận giảm, hãng thu hẹp sản xuất AS dịch trái sản lượng (Y) giảm tại mỗi mức giá (P) 2. Giá các yếu tố đầu vào giảm chi phí sản xuất giảm khi giá sản phẩm (đầu ra) không đổi lợi nhuận tăng, hãng mở rộng sản xuất AS dịch phải & sản lượng (Y) tăng ở mỗi mức giá (P) 37 37
  38. CÂN BẰNG TRONG MÔ HÌNH AS – AD NGẮN HẠN 1. Cân bằng trong ngắn hạn (SR) là sự kết hợp của ASSR & AD, xác định điểm cân bằng (E) của nền kinh tế tại một mức giá nhất định. Tại E có P0 & Y0 (giá & sản lượng cân bằng), là điểm phản ánh xu hướng vận động của nền kinh tế P AD 2. Đồ thị P0 E AS Y Y 0 38 38
  39. CÂN BẰNG TRONG MÔ HÌNH AS – AD DÀI HẠN 1. Cân bằng trong dài hạn là sự kết hợp của AD, ASSR & ASLR, xác định điểm cân bằng (E) của nền kinh tế tại đó Y = Yn (sản lượng tiềm năng) và U = Un (thất nghiệp tự nhiên) 2. Đồ thị P AD ASLR ASSR P0 E n Y0 = Y Y 39 39
  40. CƠ CHẾ TỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA NỀN KINH TẾ 1. Chuyển dịch của AD • AD chuyển dịch sang phải khi M1, C, I, G, NX D n tăng & M , T giảm Y tăng đến Y1, đồng thời P cũng tăng từ P1 P2. Nhưng P tăng W (tiền lương) tăng & làm AS dịch từ AS1 sang AS2, kéo Y trở lại Yn. Kết quả là chỉ có P tăng & có thể lạm phát • AD chuyển dịch sang trái khi các nhân tố thay đổi ngược lại. Và kết quả thu được cũng chỉ là mức giá giảm & có thể giảm phát 40 40
  41. CHUYỂN DỊCH CỦA ĐƯỜNG AD P AD2 ASLR ASSR2 P2 AD1 2 ASSR1 1’ P1 1 n Y Y1’ 41 Y 41
  42. CƠ CHẾ TỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA NỀN KINH TẾ 2. Chuyển dịch của đường AS 1. Những nhân tố chuyển dịch AS • Tình trạng của thị trường lao động • Dự đoán về lạm phát • Công nhân đòi tăng lương • Tăng các chi phí sản xuất khác 2. Tác động • Chi phí sản xuất tăng AS giảm, dịch trái giảm Y & tăng P Y Un Nền n n 42 kinh tế tự điều chỉnh để trở về Y & U 42
  43. CHUYỂN DỊCH CỦA ĐƯỜNG AS P ASLR ASSR2 P2 2 ASSR1 P1 1 AD n Y1 Y Y 43 43
  44. Ý NGHĨA PHÂN TÍCH AD & AS 1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tiền với sản phẩm và giá cả, cơ chế xác định mức sản lượng và giá cả trong ngắn hạn và dài hạn. 2. Công cụ giải thích tính chất của chu kỳ kinh doanh (vận động của sản lượng và tỷ lệ thất nghiệp quanh điểm cân bằng dài hạn) 3. Giải thích cơ chế tự điều chỉnh của nền kinh tế khi có tác động của các chính sách của Chính phủ TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-44
  45. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ LẠM PHÁT CÓ NHIỀU VIỆC LÀM 1. Mục tiêu có mức thất nghiệp thấp 2. Phương pháp • Áp dụng CSTK mở rộng • Áp dụng CSTT mở rộng 3. Hậu quả • Lạm phát chi phí đẩy: Chính phủ muốn đạt mức thất nghiệp = Un • Lạm phát cầu kéo: Chính phủ muốn đạt mức thất nghiêp < Un TS. Trần Thị Vân Anh– Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-45
  46. LẠM PHÁT CHI PHÍ ĐẨY (đường AD liên tục dịch phải) P ASLR ASSR3 ASSR2 P3 3 ASSR1 P2 2 AD3 P’1 1’ P1 1 AD2 AD1 Y Yn Y 1 46 Các cú sốc cung tiêu cực, công nhân đòi tăng lương 46
  47. LẠM PHÁT CẦU KÉO P ASLR ASSR3 ASSR2 P3 3 ASSR1 P2 2 P1 1 AD3 AD2 AD1 n Y Y1 Y 47 Tỷ lệ thất nghiệp < thất nghiệp tự nhiên 47
  48. CÁC BIỆN PHÁP TÀI TRỢ THÂM HỤT NGÂN SÁCH 1. Bán trái phiếu 1. Không ảnh hưởng đến cơ số tiền & lượng tiền cung ứng 2. Không ảnh hưởng rõ tới tổng cầu 3. Không gây lạm phát 4. Khó thực hiện nếu TTTC chưa phát triển 2. In tiền 1. Tăng cơ số tiền & lượng tiền cung ứng 2. Ảnh hưởng tới tổng cầu 48 3. Mức giá cả tăng. 48